Đề cương ôn thi kinh tế chính trị

67 2 0
Đề cương ôn thi kinh tế  chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn Tập Chương 1 Quá trình phát triển khoa học KTCT khái quát qua thời kỳ lịch sử nào? Trong thời kỳ lịch sử có trường phái kinh tế bản, nhà kinh tế tiêu biểu nào?  Quá trình phát triển khoa học kinh tế trị khái quát qua thời kỳ lịch sử sau: 1.1 Thứ nhất, từ thời cổ đại đến kỷ XVIII  Thời cổ đại – Chiếm hữu nô lệ  Thời trung đại – Chế độ phong kiến  Trọng Thương - Được ghi nhận hệ thống lý luận kinh tế trị bước đầu nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa - Nhà kinh tế tiêu biểu: Starford(Anh), Thomas Mun(Anh), Xcaphuri(Italia), A Serra(Italia), A Montchretien(Pháp)  Trọng Nông - Nhà kinh tế tiêu biểu Pháp: Boisguillebert, F Quesney, Turgot  KTCT Cổ Điển Anh (cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ thứ XIX) - Mở đầu quan điểm lý luận W Petty sáng lập cho “giá trị hao phí lao động tạo “ - Tiếp đến A Smith - Và kết thúc hệ thống lý luận có nhiều giá trị khoa học D Ricardo - Kinh tế trị Mác Lênin kế thừa phát triển trực tiếp thành tựu kinh tế trị cổ điển Anh 1.2 Thứ hai từ sau kỷ thứ XVIII đến  Kinh tế trị Mác (được sáng lập phát triển C Mác Ph Ăngghen) - Lênin kế thừa Mác, đảng cộng sản kế thừa Lênin  Lý thuyết kinh tế vi mô  Lý thuyết kinh tế vĩ mô  Lưu ý - loại giá trị  Giá trị hao phí lao động tạo -> Nhiều lao động hao phí nhiều giá trị  Giá trị ích lợi -> Ích lợi mang lại nhiều giá trị cao  Giá trị chủ quan -> thấp hay cao cần thiết người - C.Mác tạo bước nhảy vọt lý luận khoa học so với D Richardo phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa  Mặt 1: Lao động cụ thể  Mặt 2: Lao động trừu tượng - Lý luận kinh tế trị C Mác P Ăngghen tập trung cô đọng Tư Bản - Học thuyết giá trị thặng dư sở khoa học luận chứng vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - Kinh tế trị mơn khoa học kinh tế nghiên cứu quan hệ kinh tế để tìm quy luật chi phối vận động tượng trình hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội - Kinh tế trị Mác-Lênin mơn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại Đối tượng, mục đích nghiên cứu KTCT Mác-Lênin gì? 2.1 Đối tượng: quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ biện chứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng phương thức sản xuất định 2.2 Mục đích: nhằm tìm quy luật (quy luật kinh tế) chi phối vận động phát triển phương thức sản xuất - Quy luật kinh tế mối liên hệ phản ánh chất, khách quan lặp lặp lại tượng trình kinh tế sản xuất xã hội tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội - Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan người hình thành sở vận dụng quy luật kinh tế Chính sách kinh tế phù hợp khơng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan Khi sách khơng phù hợp chủ thể ban hành sách ban hành sách khác để thay Nội dung phương pháp nghiên cứu?  Trừu tượng hóa khoa học  Logic kết hợp với lịch sử         Thống kê So sánh Phân tích tổng hợp Quy nạp diễn dịch Hệ thống hố Mơ hình hóa Khảo sát Tổng kết thực tiễn 3.1 Đây phương pháp phổ biến ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học xã hội - Trong phương pháp trừu tượng xem phương pháp chủ yếu kinh tế trị Mác-Lênin - Trừu tượng khoa học phương pháp tiến hành cách nhận gạt bỏ khỏi trình nghiên cứu yếu tố ngẫu nhiên, tượng tạm thời, gián tiếp sở tách dấu hiệu điển hình, bền vững, ổn định trực tiếp đối tượng nghiên cứu - Ngày nghiên cứu đặc thù, yêu cầu sử dụng phương pháp nghiên cứu như:  Nghiên cứu liên ngành  Nghiên cứu dựa chứng  Tổng kết thực tiễn  Để làm cho kết nghiên cứu gắn bó với mật thiết với thực tiễn Chức KTCT Mác-Lênin 4.1 Chức nhận thức:  KTCT Mác- Lênin là môn khoa học Kinh tế cung cấp hệ thống tri thức lý luận vận động quan hệ người với người sản xuất trao đổi, liên hệ tác động biện chứng quan hệ người với người sản xuất trao đổi với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng trình độ phát triển khác sản xuất xã hội 4.2 Chức thực tiễn:  Trên sở nhận thức mở rộng làm phong phú trở nên sâu sắc tiếp nhận tri thức kết nghiên cứu kinh tế trị Mác, người lao động nhà hoạch định sách hình thành lực, kỹ vận dụng quy luật kinh tế vào thực tiễn hoạt động lao động quản trị quốc gia 4.3 Chức tư tưởng:  Kinh tế trị Mác góp phần xây dựng tảng tư tưởng cho người lao động tiến bộ, biết quý trọng thành lao động thân xã hội, u chuộng tự do, hịa bình, củng cố niềm tin cho phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 4.4 Chức phương pháp luận:  Mỗi môn khoa học kinh tế có hệ thống phạm trù khái niệm, khoa học riêng song để hiểu cách sâu sắc, chất, thấy gắn kết cách biện chứng kinh tế với trị nguyên dịch chuyển trình độ văn minh xã hội cần phải dựa sở am hiểu tảng lý luận từ kinh tế trị Ôn Tập Chương Khái niệm Sản Xuất Hàng Hóa điều kiện đời 1.1 Khái niệm sản xuất Sản xuất hàng hóa theo C Mác kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán - Gồm kiểu tổ chức hoạt động kinh tế:  Sản xuất tự cấp, tự túc: sản xuất sản phẩm nhằm mục đích để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất  Sản xuất hàng hóa: sản xuất sản phẩm nhằm mục đích để trao đổi, mua bán 1.2 Điều kiện đời: - Một phân công lao động xã hội  Là phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác  Chun mơn hóa sản xuất  Mỗi người sản xuất số sản phẩm định  Phải trao đổi sản phẩm với để thỏa mãn nhu cầu cá nhân  Bị phụ thuộc vào  Là điều kiện cần để sản xuất hàng hóa đời - Hai tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất  Những người sản xuất độc lập với nhau, khác lợi ích  Muốn tiêu dùng sản phẩm người khác họ phải thơng qua trao đổi, mua bán, tức phải trao đổi hình thức hàng hóa  Là điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời  Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất bắt đầu xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đời  Sự xuất nhiều quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất  Sự tách biệt quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất  Sự xuất nhiều hình thức kinh tế cụ thể khác nhau: kinh tế tập thể, tư nhân, nhà nước, nước ngoài…  Chú ý Phân công lao động xã hội (điều kiện cần) Các chủ thể sản xuất phụ thuộc vào Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất (Điều kiện đủ) Các chủ thể sản xuất độc lập với Sản Xuất Hàng Hóa  Đặc trưng, ưu sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cấp, tự túc Sản xuất để tự tiêu dùng  Sản xuất không phát triển Sản xuất hàng hóa Sản xuất trao đổi – bán  Thúc đẩy sản xuất phát triển Khơng có cạch tranh Cạch tranh gay gắt  Không tạo động lực cải tiến kỹ  Tạo động lực cải tiến kỹ thuật thuật Dựa phân công lao động  Năng suất lao động tăng lên Mang tính chất khép kín Mang tính chất mở  Đời sống vật chất, tinh thần  Đời sống vật chất, tinh thần ngày nghèo nàn lạc hậu nâng cao Khái niệm Hàng Hóa nội dung thuộc tính Hàng Hóa 2.1 Hàng hóa  Là sản phẩm lao động  Thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán thị trường - Hàng hóa sử dụng cho nhiều nhu cầu cá nhân:  Gọi Tư liệu tiêu dùng(TLTD) tư liệu sinh hoạt(TLSH) - Hàng hóa sử dụng cho nhu cầu sản xuất:  Gọi Tư liệu sản xuất(TLSX) - loại hàng hóa:  Hàng hóa hữu hình (vật thể) => mua dùng  Hàng hóa vơ hình (phi vật thể) => ngành dịch vụ 2.2 Thuộc tính hàng hóa  Một “giá trị sử dụng”  Là công dụng vật phẩm, thỏa mãn nhu cầu người  Công dụng phát theo thời gian  Cơng dụng thuộc tính tự nhiên hàng hóa định (thành phần lý hóa)  Hàng hóa phải có giá trị sử dụng khơng phải vật có giá trị sử dụng hàng hóa  Trong sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng vật mang lại giá trị trao đổi  Lưu ý: Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn  Hai “giá trị “  Giá trị biểu bên ngồi thơng qua giá trị trao đổi  Giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi  Giá trị trao đổi hình thức, biểu giá trị  Lưu ý: Giá trị phạm trù lịch sử  Giá trị trao đổi quan hệ tỷ lệ lượng mà giá trị sử dụng trao đổi với giá trị sử dụng khác  Các hàng hóa khác trao đổi với sản phẩm lao động có lượng lao động hao phí  Giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa  Lao động xã hội lao động hao phí mức trung bình, vừa phải  Đúc kết  Nghiên cứu mối quan hệ hàng hóa với lao động sản xuất hàng hóa, Mác phát hàng hóa có thuộc tính lao động sản xuất hàng hóa có tính chất mặt Nội dung tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa 3.1 Lao động cụ thể  Là lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định  Mỗi lao động cụ thể có mục đích, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, phương pháp lao động, kết lao động riêng  Tạo giá trị sử dụng  Là phạm trù vĩnh viễn 3.2 Lao động trừu tượng  Là lao động xã hội người sản xuất hàng hóa khơng kể đến hình thức cụ thể  Là hao phí sức lao động nói chung người sản xuất hàng hóa bắp, thần kinh trí óc  Tạo giá trị  Là phạm trù lịch sử  Tính chất mặt lao động sản xuất hàng hóa mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Tính chất mặt lao động sản xuất hàng hóa Tính chất tự nhiên Lao động trừu tượng phản ánh lao động xã hội Tính chất xã hội Người sản xuất định Lao động người phận phản lao động Lao động cụ thể ánh xã lao vấn đề trọng tâm tổ chứcmột hội, nằm hệ thống phân động tư nhân kinh tế: Sản xuất gì? cơng lao động xã hội nào? cho ai? 3.3 Bảng Tóm Tắt Hàng Hóa Giá Trị Giá trị sử dụng Lao Động Trừu Tượng Lao Động Cụ Thể Lao Động Xã Hội Lao Động Tư Nhân Sản Xuất Hàng Hóa Phân Cơng Lao Động Xã Hội Tách Biệt Về Kinh Tế Của Các Chủ Thể Sản Xuất Thước đo lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 4.1 Thước đo lượng giá trị hàng hóa - Giá trị hàng hóa  Là lao động hao phí người sản xuất để tạo hàng hóa  Lượng giá trị hàng hóa định lượng lao động hao phí để tạo hàng hóa - Lượng lao động hao phí tính đơn vị: Thời gian lao động  Thước đo lượng giá trị hàng hóa thời gian lao động - loại:  Thời gian lao động cá biệt  Thời gian lao động xã hội cần thiết - Thời gian lao động cá biệt thời gian lao động hao phí người sản xuất riêng lẻ để sản xuất loại hàng hóa  Lưu ý: TGLĐ cá biệt định giá trị cá biệt hàng hóa, trao đổi thị trường phải theo giá trị thị trường (giá trị xã hội)  Nó định thời gian lao động xã hội cần thiết - Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa với:  Trình độ kỹ thuật trung bình  Trình độ thành thạo trung bình  Cường độ lao động trung bình So với hồn cảnh xã hội định - Thông thường, TGLĐ XHCT định TGLĐ cá biệt nhóm người sản xuất cung cấp đại phận hàng hóa cho xã hội (đa số) 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 4.2.1 Một suất lao động - Là lực sản xuất người lao động, tính bằng:  Số lượng hàng hóa sản xuất đơn vị thời gian lao động: 30HH/30 phút  Số lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị hàng hóa: 30 phút/30 HH - Khi tăng suất lao động đơn vị TGLĐ, người LĐ sản xuất nhiều hàng hóa trước  TGLĐ để sản xuất HH giảm  Lượng giá trị HH giảm  VD: Đk sản xuất bình thường: 30HH/30 phút => 1HH/1 phút Tăng NSLĐ lên lần: 60HH/30 phút => 1HH/30 giây Lưu ý: Năng suất lao động chịu tác động nhân tố: Trình độ khéo léo trung bình người lao động Mức độ phát triển khoa học áp dụng vào quy trình cơng nghệ Sự kết hợp xã hội trình sản xuất Quy mô hiệu tư liệu sản xuất Các điều kiện tự nhiên Lưu ý: Mối quan hệ lượng giá trị hàng hóa với suất lao động tỉ lệ nghịch  Mối quan hệ lượng giá trị hàng hóa với lượng lao động hao phí tỉ lệ thuận  Lưu ý: Phân biệt Năng suất lao động với cường độ lao động  Cường độ lao động mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động sản xuất  Tăng cường độ lao động tăng mức độ hao phí lao động đơn vị TGLĐ, tổng số hàng hóa tăng lên  VD:         Đk sản xuất bình thường: 30HH/30 phút => 1HH/1 phút Tăng cường độ lao động lên lần: 60HH/30 phút => 1HH/30 giây  30 giây tăng cường độ lao động = phút đk sản xuất bình thường  Lượng giá trị hàng hóa khơng đổi  Tổng lượng giá trị hàng hóa tăng lên  Thực chất tăng cường độ lao động kéo dài thời gian lao động mức độ trung bình  Giống khác tăng suất LĐ tăng cường độ LĐ  Giống nhau: Số lượng hàng hóa sản xuất tăng lên đơn vị TGLĐ  Khác nhau: Tăng suất LĐ Tăng cường độ LĐ Mối liên hệ kinh tế đơn vị, ngành, lĩnh vực, quốc gia ngày chặt ch làm cho trình SX phân tán đưoc liên kết với phụ thuộc lẫn thành hệ thống - Những giới hạn phát triển CNTB: + Một là, mục đích SX TBCN tập trung chủ yếu lợi ích thiểu số G/CTS: Mục đích khơng phải lợi ích đại đa số quần chúng NDLĐ, sở kinh tế CNTB dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN TLSX, G/CCN người LĐ khơng có khơng có TLSX, họ phải làm th - Hai là, CNTB tiếp tục tham gia gây chiến tranh xung đột nhiều nơi giới - Ba là, phân hóa giàu nghèo lịng nước TB có xu hướng ngày sâu sắc: Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM NỘI DUNG CƠ BẢN Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1 Khái niệm - Kinh tế thị trường? +Kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) -> Kinh tế hàng hóa -> Kinh tế thị trường – Trình độ phát triển cao ; Là sản phẩm văn minh nhân loại - KTTT định hướng XHCN? + Nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường Mục tiêu đồng bộ: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh" + Có điều tiết NN Đảng CS VN lãnh đạo => Vừa có đặc trưng vốn có ( vận hành theo quy luật thị trường) KTTT =>Vừa có đặc trưng riêng (có điều tiết NN ) Việt Nam Các mơ hình KTTT tiêu biểu Điểm Chung: Đều coi trọng, nhấn mạnh đề cao: cạnh tranh thị trường 1.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam - Một là, phát triển KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính QL phát triển khách quan Kinh tế HH phát triển đến trình độ cao làm hình thành KTTT - Hai là, tính ưu việt KTTT KTTT phương thức phân bổ nguồn lực hiệu Ba là, mơ hình KTTT phù hợp với nguyện vọng nhân dân Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh => nguyện vọng ND 1.3 Đặc trưng KTTT định hướng XHCN VN * Về mục tiêu: Hướng tới phát triển LLSX, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" * Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế - Sở hữu: Quan hệ người với người trình SX tái SXXH - Sở hữu bao hàm: o Nội dung kinh tế: Thể lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu hưởng o Nội dung pháp lý: Thể quy định Mang tính chất pháp luật quyền hạn, nghĩa vụ chủ sở hữu - Ở VN Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT  Nhiều hình thức sở hữu  Nhiều thành phần KT Vai trò kinh tế nhà nước : Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân động lực quan trọng cho phát triển kinh tế *Về quan hệ quản lý kinh tế o Đảng lãnh đạo: Thông qua cương lĩnh, đường lối phát triển KT - XH chủ trương, sách lớn o Nhà nước quản lý: Thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế sách cơng cụ KT * Về quan hệ phối phân * Về tăng trưởng KT gắn với cơng XH Mỗi sách KT phải hướng đến mục tiêu phát triển XH sách XH phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng KT; phải coi đầu tư cho vấn đề XH (giáo dục, văn hóa, y tế, thể dục, thể thao ) đầu tư cho phát triển bên vững Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam 2.1 Một số khái niệm o Thể chế : Là quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hoạt động người chế độ XH o Thể chế KT: Là hệ thống quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể KT, SXKD quan hệ KT Thể chế KTTT định hướng XHCN ? - Là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, sách + Quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, quan hệ lợi + Hướng tới xác lập đồng yếu tố thị trường, loại thị trường đại 2.2 Sự cần thiết hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN - Thể chế KTTT định hướng XHCN chưa đồng (mới hình thành phát triển) - Hệ thống thể chế chưa đầy đủ (hệ thống pháp luật KT cịn chưa hồn thiện) - Hệ thống thể chế hiệu lực, chưa đầy đủ yếu tố thị trường (HH, giá cả, cạnh tranh, cung cầu ) loại thị trưong (HH dịch vụ, vốn, tiền tệ, khoa học công nghệ, BĐS, SLĐ.….) 2.3 Nội dung hoàn thiện chế KTTT định hướng XHCN - Hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần KT - Hoàn thiện thể chế để phát triển, đồng yếu tố thị trường loại thị trường - Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng KT với đảm bảo tiến cơng XH - Hồn thiện thể chế để thúc đẩy thúc đẩy hội nhập KT quốc tế (hệ thống pháp luật liên quan việc thực cam kết quốc tế VN ) - Hồn thiện thể chế để nâng cao hệ thống trị (nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý NN, vai trò làm chủ ND) Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 3.1 Lợi ích kinh tế - Bản chất: lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể SX XH - Biểu hiện: chủ KT có lợi ích tương ứng: chủ doanh nghiệp có lợi ích lợi nhuận; người LÐ có lợi ích thu nhập *Vai trị lợi ích KT chủ thể KT- XH o Là động lực trực tiếp chủ thể hoạt động KT-XH + Theo đuổi lợi ích KT, chủ thể KT phải có hành động tích cuc để nâng cao thu nhập o Là sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác + Mác:"cội nguồn phát triển XH khơng phải q trình nhận thức, mà quan hệ đời sống VC, tức lợi ích KT người" 3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế Thiết lập tương tác thống mâu thuẫn qh lợi ích kt: Sự thống & mâu thuẫn Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích KT o Trình độ phát triển LLSX: LLSX phát triển cao đáp ứng lợi ích KT tốt o Địa vị chủ thể hệ thống QHSX XH: quan hệ sở hữu TLSX quan trọng o Chính sách phân phối thu nhập NN: thu nhập tăng lợi ích KT tăng o Hội nhập KT quốc tế: mở cửa hội nhập tăng lợi ích KT từ thương mai đầu tư QT Các quan hệ lợi ích KT o Giữa người LĐ người sử dụng LĐ: người bán SLĐ chủ doanh nghiệp o Giữa người sử dụng LĐ: chủ doanh nghiệp, họ vừa đối tác, vừa đối thủ o Giữa người LĐ: họ cạnh tranh với việc làm o Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích XH: lợi ích chủ thể hài hịa XH phát triển Phương thức thực lợi ích KT quan hệ lợi ích chủ yếu o Theo nguyên tắc thị trường o Theo sách nhà nước vai trò tổ chức XH 3.3 Vai trò nhà nước đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích - Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ KT: Giữ vững ổn định trị; XD đưoc mơi trường pháp luật thơng thống; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KT; đưa sách phù hợp với nhu cầu KT; tạo lập môi trường VH phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT - Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp -XH: Có sách phân phối thu nhập để ngăn chặn chênh lệch thu nhập đáng chủ thể KT; phát triển mạnh mẽ LLSX, phát triển KHCN để nâng cao thu nhập cho chủ thể KT - Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ loi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển XH: Phải có máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực để ngăn chặn hoạt động bất hợp pháp XH; nâng cao hiệu lực, hiệu hoat động tra, kiểm tra xử lý vi phạm - Giải mâu quan hệ lợi ích KT: Phải ngăn ngừa mâu thuẫn xảy ra; quan chức nhà nước phải thường xuyên quan tâm phát mẫu thuẫn chuẩn bị chu đáo giải pháp tối ưu để giải CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ CỦA VIỆT NAM NỘI DUNG CƠ BẢN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ CỦA VIỆT NAM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) công nghiệp hóa (CNH) 1.1.1 Khái niệm CMCN Là bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát trien nhân loại kéo theo thay đổi phân công LĐXH tạo buớc phát triển NSLĐ cao nhờ áp dụng cách phổ biến tinh kỹ thuật - công nghệ vào đời sống XH Khái quát lịch sử сác CMCN o o o o Lần thứ nhất: Bắt đầu từ Anh, TK 19 đến TK 19, ngành dệt vải + Nội dung bản: chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực giưới hóa = sử dụng lượng nước nước, để khí hố sản xuất Lần thứ hai: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX + Nội dung bản: Sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây truyền sản xuất hàng loạt Lần thứ ba: khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX + Nội dung bản: Sử dụng cơng nghệ thơng tin máy tính, để tự động hoá sản xuất Lần thứ tư: Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 + Nội dung bản: Liên kết giới thực ảo, để thực công việc thông minh hiệu Vai trò CMCN o o o Thúc đẩy phát triển LLSX : Máy móc thay LĐ chân tay, SX chuyển sang giai đoạn tự động hóa, với nguồn nhân lực có trình độ cao Thúc đẩy hồn thiện QHSX : Thực đa dạng hóa sở hữu: sở hữu tư nhân làm nòng cốt, phát huy sức mạnh sở hữu nhà nước Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển: Quản trị, điều hành nhà nước doanh nghiệp phải "thực thông qua hạ tầng số internet 1.1.2 CNH mơ hình CNH giới - CNH: Là trình chuyển đổi SXXH từ dựa LĐ thủ cơng chính, sang SXXH chủ yếu LĐ máy móc nhằm tạo NSLÐ XH cao - Các mơ hình CNH tiêu biểu TG o o o CNH cổ điển (Anh) : Từ TK XVIII, công nghiệp nhẹ(dệt) Nguồn *vốn: chủ yếu bóc lột LĐ làm thuê, xâm chiếm thuộc địa CNH kiểu Liên Xô (cũ): Liên Xô (1930), nước XHCN (sau 1945): ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thời gian ngắn XD hệ thống sở VCKT to lớn CNH Nhật Bản nước CNH mới(NICS): Hàn Quốc, Singapo: Đẩy mạnh XK, phát triển SX nuớc thay hàng NK, thông qua việc tận dụng KH,CN nước trước, thu hút nguồn lực từ bên ngồi 1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung CNH, HĐH Việt Nam 1.2.1 Tính tất yếu khách quan - Khái niệm CNH, HĐH: trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động SXKD, dịch vụ quản lý KT – XH, từ sử dụng SLĐ thủ cơng chính, sang sử dụng cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển công nghiệp tiến KHCN, nhằm tạo NSLĐ XH cao - Tính tất yếu khách quan: o o Một là, CNH QL phổ biến phát triển LLSX XH quốc gia phải trải qua Hai là, Các nước có kinh tế phát triển độ lên CNXH, trình CNH, HĐH tăng cường sở VCKT cho CNXH, phát triển mạnh mẽ LLSX, góp phần hồn thiện QHSX XHCN 1.2.2 Nội dung CNH, HĐH Việt Nam o Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi SX-XH lạc hậu sang SXXH tiến o Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi SX-XH lạc hậu sang SX- XH tiến + Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KHCN Gắn liền với KT tri thức: Là KT sản sinh ra, phố cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển KT, tạo cải, nâng cao chất lượng sống + Chuyển đổi cấu KT theo hướng đại hợp lý:Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP + Từng buớc hoàn thiện QHSX phù hợp với trình đo phát triển LLSX HỘI NHẬP KINH TẾ QUÓC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Là trình quốc gia thực gắn kết KT với KT giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung 2.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập KT quốc tế o o triển Do xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa KT Là phương thức phát triển phổ biến nước, nước đang, phát * Nội dung hội nhập KT quốc tế o o Chuẩn bị điều kiện để hội nhập thành công Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập KT quốc tế với mức độ từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mại uru đãi (PTA); Khu vực mậu dịch tự (FTA); Liên minh thuế quan (CU); Thị trường chung; Liên minh KT tiền tệ 2.3 Tác động hội nhập KT quốc tế đến phát triển Việt Nam 2.3.1 o o o Tác động tích cực Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN, vốn, chuyển dịch cấu KT nước Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực VH, CT, củng cố an ninh quốc phòng 2.3.2 Tác động tiêu cực - Gia tăng cạnh tranh làm cho nhiều ngành KT doanh nghiệp nước gặp khó khăn phá sản - Gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên dẫn đến dễ bị tổn thương có biến động từ giới - Có thể dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác XH, làm tăng khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng XH - Nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi: tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều SLĐ, có giá trị gia tăng thấp - Có thể làm gia tăng nguy sắc dân tộc VH truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước xâm nhập VH nước ngồi - Có thể tạo số thách thức quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn XH 2.3.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập KT quốc tế phát triển Việt Nam - Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập KT quốc tế mang lại - Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập KT quốc tế phù hợp - Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết KT quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết KT quốc tế khu vực Các mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: o o o o o Năm 1995: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) Năm 1998: tham gia diễn đàn Hợp tác KT châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Năm 2007: thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) - Hoàn thiện thể chế KT pháp luật - Xây dựng KT độc lập, tự chủ Việt Nam ... đẩy kinh tế phát triển  Là kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thi? ??t với thị trường quốc tế Ưu khuyết tất kinh tế thị trường 8.1 Ưu  Luôn tạo động lực cho đa dạng, sáng tạo chủ thể kinh tế. .. triển định sản xuất xã hội - Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan người hình thành sở vận dụng quy luật kinh tế Chính sách kinh tế phù hợp khơng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan Khi sách khơng... luận kinh tế trị C Mác P Ăngghen tập trung cô đọng Tư Bản - Học thuyết giá trị thặng dư sở khoa học luận chứng vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - Kinh tế trị mơn khoa học kinh tế

Ngày đăng: 29/07/2022, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan