(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh xây dựng chế độ dinh dương chế biến món ăn cho trẻ trong mùa dịch

28 2 0
(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh xây dựng chế độ dinh dương  chế biến món ăn cho trẻ trong mùa dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TRIỀU KHÚC “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯƠNG & CHẾ BIẾN MÓN ĂN CHO TRẺ TRONG MÙA DỊCH” Tác giả : Trần Thị Lan Anh Đơn vị công tác : Trường mầm non Triều Khúc Chức vụ : Nhân viên nuôi dưỡng NĂM HỌC 2021- 2022 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Về phía bậc phụ huynh: 2.1.2 Về phía nhà trường: 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về phía bậc phụ huynh: 2.2.2 Về phía nhà trường: 2.2.3 Về phía trẻ: Khảo sát thực trạng 3.1 Thay đổi tiêu cực thói quen ăn uống: 3.2 Hậu việc thiếu chất: 3.3 Hậu việc lạm dụng thực phẩm chức năng, vitamin: Biện pháp: 10 4.1 Hướng dẫn cho phụ huynh nguyên tắc 10 a Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ mầm non 10 b Chế độ dinh dưỡng cần lưu ý mùa dịch 11 4.2 Những lưu ý phương pháp chế biến 16 a Những lưu ý chung: 16 b Một số công thức: 17 4.3 Đẩy mạnh phương thức tuyên truyền, tiếp cận tới bậc phụ huynh 22 Hiệu đạt 23 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: 24 Bài học kinh nghiệm 24 Ý kiến đề xuất 24 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh giới phải đương đầu đại dịch COVID-19, sức khỏe toàn dân mối quan tâm hàng đầu WHO CDC Theo đó, bậc cha mẹ băn khoăn khơng biết trì dinh dưỡng tăng sức đề kháng cho bé nào, đối tượng dễ bị tổn thương Đại dịch kéo dài suốt năm, không người lớn mà trẻ em hứng chịu tổn thương tinh thần lẫn thể chất Do diễn biến dịch bệnh phức tạp buộc trường học đóng cửa, trẻ em phải nghỉ học nhà cha mẹ ông bà, điều khiến trẻ bị hạn chế hoạt động thể chất, dinh dưỡng Việc xây dựng chế độ ăn, sinh hoạt cho trẻ cho lành mạnh, phù hợp với cá nhân cụ thể vấn đề vơ khó khăn, nan giải cho phụ huynh Cùng với bậc phụ huynh chia sẻ với khó khăn, vướng mắc mà họ gặp phải trình chăm sóc trẻ nhà thiếu thời gian cho con, chưa có đầy đủ kinh nghiệm chuyên môn vấn đề dinh dưỡng kỹ chế biến ăn phù hợp cho trẻ Hằng ngày trẻ đến trường giáo, ni chăm sóc dinh dưỡng giáo dục trẻ Bởi thay đổi đại dịch nên buộc cha mẹ phải đóng thêm vai trị giáo, ni chăm lo tất tần tật, từ bữa ăn, giấc ngủ, hoạt động vui chơi cho trẻ Trong bối cảnh nhận thấy có trường hợp phổ biến diễn trẻ: Gia đình bận rộn để chăm lo giấc sinh hoạt, kiểm sốt thói quen ăn uống trẻ Sử dụng nhiều thực phẩm ăn liền, chế biến sẵn, đóng hộp Chế độ ăn thừa thãi, nhiều lượng gây cân đối Cách thức chế biến ăn đơn điệu nhàm chán dẫn đến trẻ không muốn ăn gây nên tình trạng biếng ăn Nhiều phụ huynh cố gắng nghiên cứu, tìm tịi q nhiều thơng tin nhiễu loạn, lời “mách nước, truyền tai” thiếu sở khoa học dẫn đến hệ tai hại khiến cha mẹ thêm lo lắng Đó trăn trở nhà trường suốt thời gian qua Chúng tơi ln nỗ lực để tìm giải pháp hữu ích nhằm hỗ trợ bậc phụ huynh chăm việc chăm sóc trẻ nhà Hơn hết hiểu tầm quan trọng việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mầm non, tiền đề giúp trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ hình thành thói quen ăn uống lành mạnh suốt năm sau Mỗi có trách nhiệm việc quan tâm chăm sóc, xây dựng phần ăn, chế biến ăn ngon phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chế độ ăn trẻ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, tăng cường đề kháng phòng, tránh bệnh tật, đặc biệt thời điểm dịch bệnh Việc nghiên cứu cách chế biến ăn lại, phong phú giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, tăng cân hợp lý, lực sức khỏe tốt để vượt qua đại dịch Bằng trách nhiệm tình u nghề tơi mong muốn chia sẻ gánh nặng cho bậc phụ huynh việc nuôi dưỡng trẻ, tận dụng kinh nghiệm kiến thức chun mơn mình, tơi định lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh xây dựng chế độ dinh dương & chế biến ăn cho trẻ mùa dịch” Mục đích nghiên cứu: Với mục đích nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, đảm bảo cân dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho trẻ mùa dịch Bài viết đưa vấn đề sai lầm lưu ý đưa thực đơn, phương pháp chế biến phù hợp việc ni dưỡng, chăm sóc cho phù hợp với trường hợp trẻ Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo Phạm vi nghiên cứu: - Xây dựng sở lý luận để xây dựng đề tài - Khảo sát đưa vấn đề vướng mắc việc bổ sung, cân dinh dưỡng cho trẻ - Vận dụng đề xuất thực đơn phương pháp chế biến ăn thơm ngon, hấp dẫn, đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng hợp lý cho trẻ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Trước tình hình diễn biến phức tạp Virus Corona chủng mới, nay, nhà khoa học tích cực nghiên cứu thuốc đặc trị phương án tiêm vacxin phòng ngừa cho trẻ chưa thành công, đặc biệt đối tượng trẻ mầm non Bên cạnh giải pháp thực quy định 5K việc nâng cao hệ miễn dịch cho thể thông qua dinh dưỡng xem “vũ khí” hữu hiệu giúp bảo vệ trẻ thời điểm Dinh dưỡng giữ vai trị vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, đặc biệt trẻ nhỏ Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, trẻ cung cấp đủ dưỡng chất thiết yếu, bé có hội phát triển tồn diện, bao gồm trí tuệ, cân nặng, chiều cao sức khỏe Đó lý bậc phụ huynh nên quan tâm tới chế độ ăn uống trẻ đảm bảo thể bé hấp thu tốt dưỡng chất thiết yếu Có thể nói, chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học góp phần tăng cường sức đề kháng cho trẻ nhỏ hiệu Bởi sức đề kháng thể khả phòng vệ chống lại tác nhân xâm nhập vào thể gây bệnh Hệ miễn dịch trẻ chưa hồn thiện, sức đề kháng cịn Trẻ hay bị ốm vặt, dễ mắc bệnh đường hơ hấp, đường tiêu hóa… biểu hệ thống miễn dịch yếu chế độ dinh dưỡng chưa tốt Đặc biệt với trẻ mắc Covid vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng bệnh, thời gian phục hồi, tỷ lệ biến chứng tỷ lệ tử vong Vòng xoắn bệnh lý suy dinh dưỡng với suy giảm hệ thống miễn dịch tính nhạy cảm với việc nhiễm SARS-CoV-2 (Nguồn Viện Pasteur TP.HCM) Vì vậy, ngồi định hướng cho trẻ lối sống lành mạnh cha mẹ cần tăng cường sức đề kháng cho trẻ thông qua chế độ dinh dưỡng ngày Bởi dưỡng chất thức ăn ngăn ngừa nguy bé bị nhiễm trùng dị ứng Đồng thời, chúng bảo vệ thể em bé khỏi công loại vi khuẩn, vi rút gây cho sức khỏe Trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp, cần quan tâm xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ mùa Covid Theo nghiên cứu tác giả Raja Omar Bahatheg đăng tạp chí Springer 28/4/21 “Đa phần giai đoạn trẻ phải nghỉ học tình trạng thay đổi đột ngột lối sống sinh hoạt ngày trẻ Thêm vào tình trạng vận động, lệ thuộc ti vi, game, hình điện tử, kèm theo tình trạng giao tiếp bạn bè, chế độ ăn không phù hợp, ăn nhiều bữa nhiều thức ăn nhanh, thức ăn đông lạnh, thiếu rau xanh, trẻ uống nhiều thức uống ngọt, nhiều đường, có gas làm gia tăng nguy thừa cân béo phì, tiểu đường, tim mạch, kể suyễn cho trẻ.” Bên cạnh đó, việc gia đình có xu hướng tích trữ lương thực để hạn chế khỏi nhà, lại khiến tủ lạnh trở nên đủ đầy hấp dẫn hết, đặc biệt với trẻ mũm mĩm, thích ăn vặt gia tăng nguy thừa cân cho trẻ Có thể thấy, ngồi vấn đề việc bng lỏng sinh hoạt thiếu kiểm sốt bữa ăn cho trẻ việc áp dụng thái quá, “nhồi nhét dinh dưỡng" vấn đề nan giải Do lo lắng sức khoẻ khả miễn dịch trẻ đe dọa dịch bệnh khiến nhiều phụ huynh Việt Nam có xu hướng bồi bổ mức cho thời gian giãn cách xã hội không khác nước phương Tây Tiêu chí quan trọng xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ mùa Covid cân đối thực đơn phù hợp với độ tuổi khác nhau, lưu ý cho giai đoạn: - Cân dinh dưỡng cho trẻ - Chế độ dinh dưỡng cho trẻ dự phòng Covid - Chế độ dinh dưỡng cho trẻ giai đoạn hậu Covid Việc cân dinh dưỡng vô cần thiết thiếu chất hay thừa chất gây ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Cùng với phương pháp chế biến, trình bày ăn; tính tốn cân đối tỷ lệ dinh dưỡng; hình thức phân bổ bữa phụ ngày để đảm bảo trẻ ngon miệng, ăn hết suất Song song với cần tìm hiểu thực phẩm nên hạn chế/ tránh thể trẻ nhỏ, thứ cịn non nớt, hệ tiêu hóa đường ruột Vậy nên cần lựa chọn loại thực phẩm dễ tiêu hóa, khơng chất độc hại, an toàn vệ sinh thực phẩm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Về phía bậc phụ huynh: - Cha mẹ chủ động tham gia tương tác, đóng góp ý kiến qua kênh trực tuyến với nhà trường 2.1.2 Về phía nhà trường: - Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi họp trực tuyến để phổ biến, cập nhật đầy đủ thông tin cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ huynh - Công nghệ thông tin đưa vào áp dụng để phù hợp với hoàn cảnh - Ban giám hiệu hỗ trợ việc nghiên cứu triển khai ý tưởng, giải pháp sở vật chất, thiết bị máy móc - Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường bậc cha mẹ phụ huynh học sinh, đặc biệt là nguồn động viên lớn cho ni chúng tơi 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về phía bậc phụ huynh: - Phải cân cơng việc gia đình áp lực sống - Khó khăn việc tổng hợp, tiếp cận nguồn thơng tin xác đầy đủ dinh dưỡng Không đủ thời gian để tự mày mò, đào sâu nghiên cứu dinh dưỡng phương thức chế biến ăn cho 2.2.2 Về phía nhà trường: - Quy định việc hạn chế tiếp xúc rào cản gây khó khăn việc hoạt động nhóm - Nhiều cán cơng nhân viên nhà trường mắc Covid - Kĩ sử dụng CNTT ni cịn hạn chế 2.2.3 Về phía trẻ: - Mơi trường, khơng gian, lịch sinh hoạt bị thay đổi đột ngột - Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em có xu hướng gia tăng, trẻ mắc COVID-19 (F0), trẻ có người thân F0 - Tình trạng biếng ăn, kén ăn nhiều trẻ Khảo sát thực trạng 3.1 Thay đổi tiêu cực thói quen ăn uống: Theo khảo sát, có nhiều trường hợp sinh hoạt trẻ bị đảo lộn, thời gian biểu có nhiều thay đổi, thực đơn trẻ khác, bé thức khuya, dậy sớm, lại hay ăn nhiều bánh kẹo, nước ngọt… Đồ ăn nhanh, đồ ăn vặt đồ tráng miệng đóng gói thường có nhiều chất béo bão hịa, đường muối Nếu thường xuyên ăn vặt khái niệm bữa ăn gần biến Cảm giác no, ngán ăn không ngon miệng xuất Một quy trình ăn uống phản khoa học lặp lại liên tục: Ăn không đủ lượng khiến dày cảm thấy đói sau ăn vài sau lại tiếp tục ăn vặt để chống đói Kéo theo tượng rối loạn ăn uống Ăn ngồi q nhiều gây tình trạng ăn uống vơ độ khơng thể kiểm sốt Đó nguyên nhân dẫn tới việc trẻ cân dinh dưỡng, gây vấn đề biếng ăn, chậm phát triển chiều cao cân nặng Ngoài nhu cầu đồ ăn chế biến sẵn tăng đáng kể thời gian đại dịch tăng cân nhanh, trẻ bị thừa cân béo phì gây thay đổi chuyển hóa kéo dài khiến trẻ có nguy mắc bệnh nghiêm trọng tiểu đường, cao huyết áp trầm cảm… Ngoài trẻ giai đoạn mắc Covid hậu Covid xuất tình trạng chán ăn, bỏ bữa mệt mỏi Một số bé lớn bị khứu giác, vị giác, ăn không ngon miệng kéo dài 11 b Chế độ dinh dưỡng cần lưu ý mùa dịch Ngoài nguyên tắc cha mẹ cần lưu ý: - Bổ sung thực phẩm giàu vitamin khoáng chất cho trẻ:  Vitamin A: Giúp trì tồn vẹn hệ tiêu hóa, tạo kháng thể bề mặt niêm mạc, tăng đề kháng, tốt cho thị lực Nguồn thực phẩm giàu vitamin A là: Gan, trứng, sữa, loại rau củ quả, trái có màu xanh vàng (rau diếp, cà rốt, cà chua, bí đỏ…)  Vitamin B (B1, B6, B12) : Thiếu vitamin nhóm B gây phù, suy giảm trí nhớ, viêm dây thần kinh tim, suy tim Các vitamin có thịt, cá, trứng, cám gạo, ngũ cốc nguyên hạt, nấm, cải xanh, bơ, phô mai, sữa chua  Vitamin C: Tăng cường miễn dịch, hạn chế tiến triển viêm phổi virus, cải thiện chức hô hấp Nếu thiếu dễ gây xuất huyết da niêm mạc, giảm tổng hợp collagen, giảm sức đề kháng Vitamin C có cam, qt, ổi, cà chua, bơng cải xanh, rau cải…  Vitamin D: Tăng cường hệ thống miễn dịch, hệ tiêu hóa, tuần hồn thần kinh Thiếu vitamin D gây còi xương, chậm lớn, thấp bé Vitamin D có loại cá béo, nấm, hải sản, lòng đỏ trứng…  Vitamin E : Thúc đẩy phát triển quan miễn dịch, chống lão hóa oxy hóa Vitamin E có hạnh nhân, hạt dẻ, rau bina, rau cải xanh…  Vitamin K: Thiếu vitamin K làm tăng nguy xuất huyết, đặc biệt xuất huyết não, màng não Vitamin K có trứng, măng tây, ngị tây, cần tây, bơng cải xanh, dưa chuột, dầu oliu, trái sấy khô  Thực phẩm giàu iod từ loại rong biển  Thực phẩm giàu sắt: rau bina, cải xanh,gan, loại đậu, thịt đỏ…  Thực phẩm giàu canxi: Cua, tôm, cá, ốc, đậu nành, mộc nhĩ, vừng, rau ngót, sữa chế phẩm từ sữa Khi chuyển sang dùng sữa bò nguyên chất, trẻ cần cung cấp đủ 500mg canxi ngày 12  Thực phẩm giàu kẽm: Thịt bò, thịt gà, cá, trứng, sữa tươi ngun chất, phơ mai  Flour: Có cá biển, rau, sữa chế phẩm từ sữa… - Ăn tăng cường nhóm thực phẩm giàu protein để ngăn ngừa teo tăng sức đề kháng, giúp thể sản xuất kháng thể mà cần để chống lại xâm nhập virus vi khuẩn Kết hợp đạm động vật đạm thực vật Nhìn chung đạm thực vật (đậu đỗ, ngũ cốc, khoai củ, ) có giá trị sinh học đạm động vật thiếu hay nhiều axit amin cần thiết xếp axit amin không cân đối Tuy nhiên đạm động vật (thịt, cá, trứng, hải sản ) không dạng đơn mà dạng liên hợp nucleoprotid (là phức hợp protein với chất béo photolipid, cholesterol ) Do q trình chuyển hóa tạo sản phẩm độc hại cho thể ure, axit uric, nitrat, cholesterol… Do cần thực chế độ ăn cân đối đạm động vật đạm thực vật giúp thể phát triển khỏe mạnh hạn chế việc sinh yếu tố khơng có lợi cho sức khỏe - Trẻ em cần bổ sung thêm sữa sản phẩm từ sữa dạng thực phẩm có nhiều lượng protein Một ngày trẻ cần đảm bảo đủ đơn vị sữa bao gồm sữa nước, sữa chua, mai, váng sữa để giúp bổ sung canxi chất dinh dưỡng khác cho thể Trẻ >2 tuổi 500ml/ngày sữa công thức theo tuổi/ngày đủ đáp ứng dinh dưỡng cho tăng trưởng cân dinh dưỡng (không cần bổ sung đa vi chất) Trường hợp trẻ ăn, ăn khơng đủ lượng theo khuyến nghị phải dùng cơng thức hỗ trợ dinh dưỡng đường uống có đậm độ lượng cao (1Kcal/ml) thay hoàn toàn hay phần cho sữa công thức thông thường - Cân đối chất béo động vật thực vật Chất béo thuộc nhóm chất dinh dưỡng có nhiều vai trị cần thiết cho thể Đó nguồn sinh lượng quan trọng, thành phần nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao, yếu tố cần thiết để cấu tạo màng tế bào, tổ chức liên kết, tổ 13 chức thần kinh Thành phần não có đến 60% chất béo Trong DHA ARA thành phần Chất béo giúp cho phát triển sớm trí tuệ thể lực trẻ em… Cần sử dụng phối hợp cân đối chất béo động vật chất béo thực vật bữa ăn ngày từ nguồn: mỡ loại gia súc gia cầm lợn, bò, dê, cừu, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá loại dầu như: dầu dừa, dầu cọ, dầu vừng, dầu lạc, dầu cải, dầu ô liu, dầu hướng dương - Ăn tăng cường trái tươi nước ép trái cây, rau xanh chất xơ giúp hỗ trợ tiêu hóa hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả, giúp trẻ nhanh hồi phục sức khỏe Ngoài cịn có loại, gia vị tỏi, gừng  Nhu cầu trẻ từ - tuổi: rau xanh 130g, nước ép 200ml  Nhu cầu trẻ từ - tuổi: rau xanh 200g, nước ép 355ml - Cho trẻ ăn uống phù hợp:  Uống đủ nước, đặc biệt nước ấm Trẻ từ 10kg cần 1000ml, + 50ml/kg cho trẻ nặng Trẻ từ 20kg cần 1500ml, + 20ml/kg cho trẻ nặng Hoặc nhiều có sốt, tiêu chảy  Ăn bữa ngày, lượng ăn vào tăng lên Không cho trẻ ăn bánh kẹo, nước ngọt, chín trước bữa ăn  Hạn chế ăn nhiều đồ (khuyến nghị lượng đường

Ngày đăng: 29/07/2022, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan