ôn tập tổ chức hoạt động vui chơi

25 6 0
ôn tập tổ chức hoạt động vui chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG TRÒ CHƠI RỒNG RẮN LÊN MÂY 1 Giá trị giáo dục của trò chơi Trẻ được hoạt động tập thể, được vận động thân thể, luyện tập khả.

ÔN TẬP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG TRỊ CHƠI RỒNG RẮN LÊN MÂY Giá trị giáo dục trò chơi: - Trẻ hoạt động tập thể, vận động thân thể, luyện tập khả vận động phản xạ nhanh nhẹn - Trẻ phát triển ngôn ngữ: nhớ lời đồng dao đọc theo nhịp đồng dao Nhiệm vụ người chơi: Khi người đứng đầu đồn rồng rắn trả lời “khúc” đó, “ơng chủ” “ thầy thuốc” có nhiệm vụ phải đuổi cho “khúc” mà người đầu đoàn rồng rắn nói Đứa trẻ đầu đồn có nhiệm vụ dang hai tay che chắn cho đoàn Những trẻ đứng sau phải ôm chặt eo trẻ đứng trước chạy theo trẻ đầu đồn cho khơng để bị “ơng chủ” “ thầy thuốc” bắt đồn rồng rắn không bị đứt (không tuột tay khỏi eo bạn) Hành động chơi: - Một trẻ đóng làm “ơng chủ” “thầy thuốc”, bé cịn lại làm rồng rắn Trẻ đằng sau ôm trẻ đằng trước tạo thành đồn - Ơng chủ/ thầy thuốc: + Ngồi bậc cao đợi đồn rơng rắn đến + Chạy bắt “khúc” người đầu đồn rơng rắn nói - Rồng - rắn: + Kéo đến nhà ông chủ/thấy thuốc + Xếp hàng, trẻ sau nắm vạt áo / đặt tay lên vai trẻ trước, vòng tròn / lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát đồng dao + Đối đáp với ông chủ / thầy thuốc; + Chạy tránh ông chủ / thầy thuốc; + Các thành viên đồn giữ cho đồn khơng bị đứt khúc chạy theo người đầu đoàn để không bị ông chủ/ thầy thuốc bắt + Người đầu đồn che cho đồn, “khúc” nói không bị ông chủ/ thầy thuốc bắt Quy tắc (luật) chơi: - Tất trẻ phải thuộc lời đồng dao đung đưa theo nhịp đông dao - Ông chủ/ thầy thuốc bắt “khúc” mà đầu đồn rắn nói - Trẻ bị tuột tay khỏi bạn bị loại phải chơi lại từ đầu - Khi “ông chủ”/ “thầy thuốc” bắt trẻ tiến hành chơi lại từ đầu, chơi bắt hết đồn rồng rắn thơi; đổi trẻ khác làm “ông chủ”/ “thầy thuốc” Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Nhịp điệu vui nhộn, hối thúc đông dao - Trẻ tự đối đáp, rượt đuổi, reo hò - Trị chơi có thắng thua làm bầu khí thêm náo nhiệt hứng thú Cải biên trò chơi: - Nhân vật: phiên “ông chủ”, phiên là” thầy thuốc” - Hành động chơi: phiên vòng tròn/ bắt “khúc”, phiên lượn qua lượn lại/ đuổi bắt”đuôi” - Nội dung dông dao lời đối đáp phe phiên khác - Luật chơi: người bị ông chủ/ thầy thuốc bắt phải làm ông chủ/ thầy thuốc phải chơi lại từ đầu Giá trị giáo dục trò chơi: - Phát triển khả ngôn ngữ, nhớ lời đồng dao đọc nhịp - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật khả đối đáp Phát triển khả tư duy, sáng tạo - Rèn luyện khả vận động tay chân Nhiệm vụ người chơi: - Ơng chủ/ thầy thuốc: phải tìm cách mà bác cho người cuối hàng Đoàn rồng rắn: Người đứng đầu hàng phải dang tay chạy có ngăn cản khơng cho thầy thuốc bắt mình, lúc đua chạy tìm cách né tránh thầy thuốc, giữ đồn tàu khơng bị đứt rời Hành động chơi  Ơng chủ/ người thầy thuốc Đợi đồn rồng rắn đến hỏi thăm có nhà khơng? + Đối đáp với đàn rồng rắn” Khơng có nhà” đối đáp nhiều câu trả lời khác + Khi thử thách đồn rồng rắn cách nhiều vịng đối đáp lại “có nhà” hỏi đáp lại với Tìm cách vượt bác người cuối đoàn rồng rắn Đoàn rồng rắn: xếp thành hàng trẻ sau nắm vạt áo trẻ trước đọc đồng dao vòng tròn đặt tay lên vai trẻ trước lượn qua lượn lại rắn Kéo đến nhà ông chủ/ thầy thuốc + Đối đáp với ông chủ/ thầy thuốc: nghe ơng chủ khơng có nhà dài dịng giá lại vòng tròn hát đồng dao Khi nghe ơng chủ “ăn, chơi” tốt lên theo sau câu trả lời ông chủ Khi nghe ơng chủ có nhà đối đáp chạy tránh ông chủ / thầy thuốc  Người dứng đầu phải dang hai tay che cho đoàn Quy tắc chơi - Đọc thuộc lời đồng dao vàng đung đưa theo nhịp - Sau người thầy thuốc ơng chủ người đứng đầu đồn rồng rắn đối đáp người thầy thuốc/ ơng chủ phải tìm cách bắt người cuối hàng để thay vị trí người thầy thuốc/ ơng chủ Chỉ bắt đi/ khúc mà đồn rồng rắn nói - Người cuối hàng rồng rắn phải tìm cách né tránh không người thầy thuốc bắt Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Tiếng hò reo, thúc giục người chơi:” mà đuổi” - Trò chơi náo nhiệt diễn không quy định thời gian Cải biên trị chơi: Giống nhau: rượt đuổi bắt đồn rồng rắn nói Khác nhau: - Thay đổi nhân vật: Ơng chủ/ thầy thuốc, người mẹ - Hành động chơi: + Phiên 1: Ơng chủ, đồn rồng rắn: trẻ đằng sau ơm trẻ đằng trước vịng trịn Đuổi bắt từ khúc mà đồn rồng rắn nói + Phiên 2: Thầy thuốc/ đoàn mẹ con: trẻ xếp hàng tay trẻ sau nắm vạt áo đặt tay lên vai trẻ trước lượn qua lượn lại rắn Đuổi bắt khúc mà đồn nói bị bệnh - Nội dung đồng dao - Lời đối đáp ơng chủ/ thầy thuốc đồn rồng rắn Luật chơi: Phiên 1: trẻ bị bắt hay tuột tay bị loại khỏi chơi thay cho ông chủ Phiên 2: trẻ bị bắt thay làm thầy thuốc, tuột tay đứt ngang thị tạm dừng để nối lại tiếp tục trò chơi II SƯU TẦM – BIÊN TẠP 10 TRỊ CHƠI CĨ LUẬT DÀNH CHO TRẺ MẦM NON VỚI ĐẦY ĐỦ CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC Trò chơi Thuyền vào bến Giá trị giáo dục trò chơi: - Rèn luyện khả vận động, nhận diện màu sắc phản xạ nhanh trẻ - Trẻ không xô đẩy bạn chạy tìm bến Luật chơi: Khi có hiệu lệnh, thuyền phải vào bến có màu giống thuyền Hành động chơi: Mỗi bé cầm thuyền để khơi đánh cá, nghĩa bé dạo sân chơi.Các bé làm động tác chèo thuyền làm động tác thuyền vượt sóng Khi nghe hiệu lệnh : “Trời có bão to” bé nhanh chóng đem thuyền bến Thuyền có màu tìm bến có màu cờ Ai tìm bến khác màu thua Yếu tố vui nhộn: Trẻ phải nhanh chóng chạy bến Tàu hỏa Giá trị giáo dục trò chơi: - Luyện tay nghe cho trẻ khả phản xạ nhanh - Hình thành kĩ chơi bạn Luật chơi: Trẻ phải xuất phát ngừng lại theo hiệu lệnh cô Trẻ không thực phải ngồi khơng chơi vịng Hành động chơi: - Cô giáo vạch đường thẳng song song với hay sử dụng hàng gạch lót làm vạch - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay đặt lên vai làm đoàn tàu hỏa đường thẳng song song (hoặc theo hàng gạch lót nền) - Khi giáo giơ cờ xanh, trẻ di chuyển làm thành đoàn tàu, miệng kêu: "xình, xịch" - Khi giáo nói: "Tàu lên dốc" tất phải gót chân miệng kêu: "tu tu" - Khi giáo nói: "Tàu xuống dốc" tất phải mũi chân miệng kêu: "tu tu" Nhiệm vụ người chơi: Trẻ xuất phát, ngừng lại di chuyển theo hiệu lệnh cô giáo Yếu tố vui nhộn: - Trẻ chơi nhiều bạn - Trẻ phải phản xạ nhanh, theo hiệu lệnh cô chịu phạt Trò chơi Truyền tin Giá trị giáo dục trò chơi: Luyện tập khả ý, nhớ truyền thông tin Nhiệm vụ người chơi: Truyền thông tin nghe cho người Người cuối hàng có nhiệm vụ nói to thơng tin nghe Hành động chơi: Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc Cơ nói nhỏ vào tai trẻ đầu hàng câu dễ nhớ Trẻ nói nhỏ vào tai bạn cuối hàng Bạn cuối hàng nói to câu đúng, đội thắng Luật chơi: Trẻ phải nói nhỏ vào tai bạn, khơng nói lớn Trẻ cuối hàng nói câu giáo nói thắng Yếu tố vui nhộn: Trẻ phải nói nhỏ tiếng thơng tin phải xác nhanh Chuyền bóng qua đầu: Giá trị giáo dục trò chơi: Rèn luyện khả chơi với bạn trẻ, nhanh nhẹn khéo léo Nhiệm vụ người chơi: Trẻ dùng tay chuyền bóng qua đầu sau cho bạn bắt bóng, bạn bắt bóng chuyền tiếp cho bạn sau Bạn cuối hàng đem bóng lên cho giáo Hành động chơi: Khi có lệnh bắt đầu, trẻ đầu hàng đưa bóng qua đầu tay phía sau cho bạn phía sau đón bóng Bạn phía sau tiếp tục chuyền xuống cho bạn dến cuối hàng Bạn cuối hàng mang bóng chạy thật nhanh đem đưa cho giáo Luật chơi: Trẻ phải chuyền bóng qua đầu tay, phải chuyền cho bạn hàng Nếu bóng rơi đội phải chuyền bóng lại từ đầu Đội nhanh thắng Yếu tố vui nhộn: Trẻ phải chuyền nhanh phối hợp với để khơng làm rơi bóng Trị chơi chọn phương tiện Giá trị giáo dục trò chơi: Củng cố kiến thức cho trẻ loại phương tiện giao thông Nhiệm vụ người chơi: Khi nghe hiệu lệnh “các phương tiện bắt đầu di chuyển”, trẻ nhanh chóng vào khu vực đường theo tranh phương tiện giao thơng cầm tay di chuyển quanh khu vực Hành động chơi: Cô chuẩn bị tranh vẽ bầu trời, đường bộ,đường sắt, đường biển phát cho trẻ tranh phương tiện giao thông ô tô, tàu thủy,…Khi có hiệu lệnh, trẻ di chuyển đường dành cho phương tiện giao thơng di chuyển xung quanh Luật chơi: Trẻ sai đường dành cho phương tiện giao thơng phải đợi lượt chơi Yếu tố vui nhộn Trẻ phải nhanh chóng nhận biết phải di chuyển đường chạy nhanh đường 6.Trò chơi Cướp cờ Giá trị giáo dục trò chơi: - Rèn luyện khả vận động nhanh, khéo léo nhanh nhẹn - Tăng tính đồn kết, hoạt động tập thể Nhiệm vụ người chơi: - Quản trị: gọi số - Người chơi: Thành viên đội có số mà quản trị gọi nhanh chân chạy lên giật cờ mang đội Hành động chơi: Hai đội đứng hàng ngang vạch xuất phát đội Các thành viên điểm danh từ đến hết Mỗi người cần nhớ xác số - Khi quản trị gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vịng nơi đặt cờ nhanh chóng cướp cờ mang đội - Một lúc quản trị gọi nhiều số để thành viên hai đội chạy lên cướp cờ - Khi quản trò gọi số quay số phải Quy tắc (luật) chơi: - Khi cướp cờ bị thành viên đội đối phương chạm vào người đội đối phương tính thắng lượt dược cộng điểm - Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội khơng bị đội đối phương vỗ vào người đội tính thắng lượt cộng điểm - Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua - Trong trường hợp gọi nhiều số lên lúc số vỗ số khơng vỗ vào số khác (số đội bạn cướp cờ số bên phải người dồn theo chạm vào, số đứng gần chạm khơng tính) - Người chơi khơng ôm, giữ cho bạn cướp cờ - Khoảng cách cờ đến hai đội Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Sự bất ngờ người quản trò gọi số - Sự nhanh nhẹn lật ngược bàn thắng bất ngờ chạm vào đối phương đội bạn cướp cờ - Bầu khí hứng khởi, náo nhiệt có đùa giỡn trước cướp cờ Trò chơi Bịt mắt bắt dê Giá trị giáo dục trị chơi: Rèn luyện thính giác, óc phán đoán Nhiệm vụ người chơi: - Người bịt mắt: tìm bắt dê cách nghe tiếng kêu - Người làm dê: tránh người bịt mắt không để bị bắt Hành động chơi: - Người bịt mắt bị bịt mắt đứng vào vòng tròn - Những người chơi lại làm dê di chuyển vòng tròn Trong lúc di chuyển dê phải kêu “ be, be”, tìm cách trêu người bị bịt mắt - Người bịt mắt lắng nghe, tìm bắt dê Người bị bắt làm người bị bịt mắt cho bạn Quy tắc (luật) chơi: - Người làm dê không chạy khỏi vòng tròn Nếu khỏi vòng tròn phải làm người bị bịt mắt - Người bịt mắt không nhìn Yếu tố vui nhộn: Giới hạn khơng gian chơi làm cho người chơi phải nhanh nhẹn, linh hoạt Chạy tiếp sức - Tên trò chơi: Chạy tiếp sức - Số lượng trẻ: – 10 trẻ (trẻ – tuổi) - Thời gian: 10 – 15 phút - Mục đích: giúp trẻ vận động thể, rèn luyện sức khỏe đồng thời tăng khả làm việc nhóm - Cách chơi: + Chơi nơi rộng rãi, phẳng + Chia trẻ làm nhóm nhau, xếp thành hàng dọc Những trẻ đầu hàng cầm cờ + Đặt ghế cách chỗ cháu đứng 2m + Khi người quản trị hơ: “Bắt đầu”, trẻ phải chạy nhanh phía ghế, vịng qua ghế chạy chuyền cờ cho bạn thứ hai đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ hai phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba + Cứ vậy, nhóm hết lượt trước thắng - Luật chơi: Từng thành viên đội cầm cờ chạy vịng qua ghế quay chỗ Ai khơng chạy vịng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu Đội trước với hàng ngũ đội hình ngắn trở thành đội thắng * Phân tích: Giá trị giáo dục trị chơi: - Trẻ hoạt động tập thể, rèn kỹ phối hợp với bạn - Trẻ vận động thân thể, luyện tập khả vận động phản xạ nhanh nhẹn, rèn kỹ quan sát, ý có chủ định cho trẻ Nhiệm vụ người chơi: Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”, trẻ bắt đầu trò chơi Từng thành viên đội cầm cờ chạy vòng qua ghế quay cuối hàng Trẻ phải chuyền cờ cho bạn để bạn thực lượt chạy Trẻ cố gắng chạy nhanh, chuyền cờ cẩn thận, xếp hàng ngắn thực xong lượt chạy Hành động chơi: - Trẻ xếp thành hàng dọc Những trẻ đầu hàng cầm cờ - Khi người quản trị hơ: “Bắt đầu”, trẻ phải chạy nhanh phía trước, vịng qua ghế chạy chuyền cờ cho bạn thứ hai đứng vào cuối hàng - Khi nhận cờ, cháu thứ hai phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba Trẻ chơi hết hàng - Trẻ chạy vịng qua ghế, khơng làm rơi cờ Quy tắc (luật) chơi: - Ai khơng chạy vịng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu - Đội trước với hàng ngũ đội hình ngắn trở thành đội thắng Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Trẻ chạy, vận động - Nhịp điệu hối thúc cổ động viên - Trị chơi có thắng thua làm bầu khí thêm náo nhiệt hứng thú Mèo đuổi chuột - Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Số lượng: 15- 18 trẻ (Trẻ - tuổi) - Thời gian: 15-20 phút - Mục đích: + Rèn kỹ quan sát, ý có chủ định trẻ + Phát triển tố chất vận động: nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Cách chơi: + Cô chọn bạn, bạn đóng làm chuột bạn đóng làm mèo Các bạn lại nắm tay tạo thành vòng tròn Mèo chuột đứng vòng tròn + Cô cho bạn hát đồng dao “Chuột nhắt chít chít - Mèo meo meo - Chẳng chạy đâu - Mèo nhanh chân - Tóm chuột nhắt - Chít chít chít chít”, bạn chuột chạy trước qua khoảng trống bạn (ở vòng tròn), bạn mèo đuổi theo sau Khi kết thúc hát đồng dao mà mèo bắt chuột mèo thắng Ngược lại, không bắt mèo thua + Cô tiếp tục cho bạn khác lên đóng vai mèo chuột - Luật chơi: Mèo đuổi theo chuột phải chạy theo đường chuột chạy qua, đến bắt chuột mèo chiến thắng * Phân tích Giá trị giáo dục trò chơi: - Trẻ hoạt động tập thể, vận động thân thể, luyện tập khả vận động phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai - Trẻ phát triển ngôn ngữ: nhớ lời đồng dao đọc theo nhịp đồng dao Nhiệm vụ người chơi: - Trẻ thuộc đồng dao - Trẻ làm chuột chạy nhanh, khéo léo tránh đuổi bắt mèo - Trẻ làm mèo chạy thật nhanh bắt chuột trước kết thúc đồng dao Hành động chơi: - Một bạn đóng làm chuột bạn đóng làm mèo Các bạn cịn lại nắm tay tạo thành vòng tròn Mèo chuột đứng vòng tròn - Chuột: chạy qua khoảng trống bạn, tránh rượt đuổi bạn Mèo - Mèo: đuổi theo sau đường chạy chuột, bắt chuột trước kết thúc đồng dao - Các bạn làm vòng phải giơ tay lên cho bạn Chuột Mèo chạy qua; đồng thời đọc đồng dao Quy tắc (luật) chơi: Mèo đuổi theo chuột phải chạy theo đường chuột chạy qua, đến bắt chuột mèo chiến thắng Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Nhịp điệu vui nhộn, hối thúc đông dao - Trẻ tự đối đáp, reo hò - Trẻ rượt đuổi, vừa chạy vừa chui qua vòng trịn - Trị chơi có thắng thua làm bầu khí thêm náo nhiệt hứng thú 10 Thi lấy bóng - Tên trị chơi : Thi lấy bóng - Số lượng: 15- 18 trẻ (Trẻ 5- tuổi) - Thời gian: 15-20 phút - Mục đích: giúp trẻ vận động thể, rèn luyện sức khỏe, tăng khả phản xạ nhanh, xác, đồng thời tăng khả làm việc nhóm - Cách chơi : + Cho trẻ đứng sát ngồi vịng trịn, số trẻ cịn lại chia thành nhóm tương đương sức nhau, nhóm sếp thành hàng ngang cuối đường + Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” trẻ đứng đầu hàng chạy phía vịng trịn, trẻ đến sát vòng tròn thi trẻ chạy chậm quanh vịng trịn khoảng 30 giây, đến hơ “nhặt bóng” thi trẻ nhanh chóng nhặt lấy bóng, khơng có bóng phải đứng ngồi vịng trịn đợi đợt sau lấy bóng tiếp + Những trẻ nhặt bóng lại đặt bóng xuống vịng trịn đứng cuối hàng nhóm (Nếu trẻ ngồi vịng trịn lấy bóng thi đứng chổ bạn không lấy bóng) + Trị chơi tiếp tục đến trẻ cuối cùng, nhóm nhiều người nhặt bóng thắng - Luật chơi : Khi có hiệu lệnh lấy bóng Ai chưa lấy bóng phải đứng lại cạnh vịng chờ đợt sau * Phân tích Giá trị giáo dục trò chơi: Giúp trẻ vận động thể, rèn luyện sức khỏe, tăng khả phản xạ nhanh, xác, đồng thời tăng khả làm việc nhóm Nhiệm vụ người chơi: Trẻ phải nhặt bóng vịng trịn, bạn nhặt Hành động chơi: Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” trẻ đứng đầu hàng chạy phía vịng tròn, trẻ đến sát vòng tròn thi trẻ chạy chậm quanh vòng tròn khoảng 30 giây, đến hơ “nhặt bóng” trẻ nhanh chóng nhặt lấy bóng, khơng có bóng phải đứng ngồi vịng trịn đợi đợt sau lấy bóng tiếp Những trẻ nhặt bóng lại đặt bóng xuống vịng trịn đứng cuối hàng nhóm (Nếu trẻ ngồi vịng trịn lấy bóng đứng chổ bạn khơng lấy bóng) Quy tắc (luật) chơi: Khi có hiệu lệnh lấy bóng Ai chưa lấy bóng phải đứng lại cạnh vịng chờ đợt sau Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Trẻ tranh bóng - Tiếng reo hị cỗ vũ III PHÂN TÍCH CÁC MẶT PHÁT TRIỂN CỦA TRỊ CHƠI GIẢ BỘ CỦA HAI BÉ ĐĂNG TUỆ VÀ QUỲNH NHƯ Nội dung cốt chuyện trị chơi - Trẻ đóng vai thành viên gia đình: bé Đăng Tuệ đóng vai bố, Quỳnh Như đóng vai mẹ, thỏ bơng trai - Chăm sóc em bé: cho bé ăn, chơi với bé Những biểu kỹ chơi giả bé Đăng Tuệ 2.1 Những tình tưởng tượng trò chơi Đăng Tuệ biết chơi với tình tưởng tượng như: - Xưng chồng, gọi vợ, có trai Gọi điện thoại cho vợ Nói với thỏ “Bữa ba mệt.” Nấu ăn đút cho ăn Sửa điện, điện thoại Lái xe chở ăn đám cưới, chụp hình Chơi điện tử 2.2 Vật thay vật tưởng tượng Đăng Tuệ sử dụng trò chơi Lấy tay thay để làm điện thoại, Que làm đũa Khối gỗ làm thức ăn cho con, làm đồ chơi điện tử Lấy tay làm khăn lau miệng cho Chú thỏ bơng gần em bé trai Lấy ghế làm xe 2.3 Những biểu cho thấy khả đóng vai Đăng Tuệ trị chơi Đăng Tuệ biết nhận vai chơi: “Cô làm ba” Đăng Tuệ nghiêng người qua lại, miệng giả làm tiếng súng bắn: “ chiu chiu ” Đăng Tuệ ngồi yên, liếc mắt xuống, nói nhỏ: “ Anh chơi điện tử” Xưng vai chơi: “Bữa ba mệt, ba đút ăn hết rồi”, “Anh chơi điện tử”, “để anh sửa”,… - Thực hành động, lời nói phù hợp với vai : Lấy tay làm điện thoại nói chuyện với vợ, thở dốc, hai tay ơm ngực nói “bữa ba mệt”, chơi với con, phụ giúp vợ nấu ăn cho ăn Những biểu cho thấy khả phối hợp chơi Đăng Tuệ Quỳnh Như Khi chơi Đăng Tuệ Quỳnh Như biết phối hợp với chơi, hai bạn biết lắng nghe phối hợp với mà đưa tình chơi - Khi bé Quỳnh Như nói “ Anh nhà cúp điện tối thui anh” Đăng Tuệ nói “Để anh sửa” - Quỳnh Như ngồi bên cạnh đưa điện thoại: “ Nè anh, gọi nè anh” Cầm điện thoại nói chuyện với “con”: “ Con hả? Ư nhà đi” Bỏ điện thoại xuống Quỳnh Như hỏi: “ Điện thoại hư anh?” Đăng Tuệ gật đầu “Ừ, để anh sửa” - Khi Quỳnh Như lại gần xem hỏi: “ Anh làm vậy?” Đăng Tuệ ngồi yên, liếc mắt xuống, nói nhỏ: “ Anh chơi điện tử” Những biểu cho thấy khả tự lực – sáng tạo chơi Đăng Tuệ Quỳnh Như - Đăng Tuệ biết xếp dọn đồ chơi biết bắt đầu triển khai trị chơi có lệnh chơi Đăng tuệ chạy đến góc gia đình để lấy nệm, gối trải phòng nhập vào vai chơi - Biết sử dụng vật thay để chơi có nhu cầu chẳng hạn lấy que để làm đũa đảo thức ăn, lấy thỏ làm em bé, lấy tay làm điện thoại khăn, lấy khối gỗ làm thức ăn - Biết đưa chơi với tình gọi cho vợ sau “bữa ba mệt”, chơi với nấu thức ăn đút cho khơng có vợ nhà Dựa nội dung “Biên quan sát trẻ chơi” xác định: Nội dung cốt chuyện trò chơi sắm vai Đăng Tuệ (chuỗi tình tiết diễn trị chơi): Đóng vai ba - Lấy tay làm điện thoại giả nói chuyện với vợ - Nấu ăn cho con, đút ăn, lau miệng - Nhà cúp điện nên sửa điện - Điện thoại hư nên sửa điện thoại - Đưa nhà nội - Đi ăn đám cưới - Bị muỗi chích - Lái xe,chụp hình - Bật máy lạnh -Trời sáng gấp nệm cất nệm - Chơi điện tử Những biểu kĩ chơi giả Đăng Tuệ: 2.1 Những tính tưởng tượng trị chơi: Tưởng tượng có điện thoại,nói chuyện điện thoại với vợ - Tưởng tượng gấu " em bé trai" - Tưởng tượng nhà cúp điện sửa điện - Tưởng tượng nấu ăn đút ăn - Tưởng tượng điện thoại hư,sửa điện thoại - Tưởng tượng ăn cưới, lái xe - Tưởng tượng trời sáng, gấp nệm -Tưởng tượng em bé bị muỗi chích 2.2 - Vật thay vật tưởng tượng Đăng Tuệ sử dung trò chơi: Vật tưởng tượng: Lấy tay làm điện thoại nói chuyện với vợ - Đưa tay lên ôm ngực giả mệt mỏi Xoè tay giả làm khăn lau miệng cho con- Giả lái xe - Giả sửa điện - Giơ tay lên cao giả làm rờ mốt Vật thay thế: thỏ làm - xe ghế dài - khối gỗ điều khiển điện tử - khối gỗ phô mai 2.3 Những biểu cho thấy khả đóng vai Đăng Tuệ trị chơi: Biết làm ba - Tạo tình chơi, kết hợp với bạn chơi điện thoại hư sửa điện thoại,đèn hư sửa đèn - Biết sử dụng đồ dùng có lớp để thay đồ dùng khơng có chơi - Biết nấu ăn đút ăn Những biểu cho thấy khả phối hợp chơi Đăng Tuệ Quỳnh Như - Đăng Tuệ làm ba Quỳnh Như làm mẹ, Quỳnh Như nói nhà cúp điện Đăng Tuệ trả lời để anh sửa, Quỳnh Như ngồi cạnh đưa điện thoại Đăng Tuệ lấy điện thoại giả nói chuyện với con, Quỳnh Như lại xem hỏi anh làm Đăng Tuệ trả lời anh chơi điện tử, phối hợp chơi với khơng ngó lơ câu hỏi tình bạn chơi đặt Những biểu cho thấy khả tự lực – sáng tạo chơi Đăng Tuệ Quỳnh Như Tạo tình bố mệt, điện thoại hư, ăn cưới, nhà nội khơng thích nhà ngoại, chụp hình, trời sáng, muỗi chích, nấu cơm, đút ăn Tự sáng tạo tình tự giải vấn đền mà khơng cần cô phải gợi ý Biết sử dụng vật thay thỏ em bé, ghế xe, khối gỗ điều khiển điện tử Tưởng tượng vật lấy tay để lên mặt giả nghe điện thoại, xòe tay giả làm khăn lau miệng,giơ tay lên cao giả làm rờ mốt Miệng giả tiếng súng bắn “chiu chiu IV PHÂN TÍCH TRỊ CHƠI XÂY DỰNG “NGà TƯ ĐƯỜNG PHỐ” CỦA HAI BÉ TÙNG VÀ ĐĂNG Nhận xét trò chơi trẻ: 1.1 Về ưu điểm: - Trẻ có ý tưởng xây dựng Ngã tư đường phố Tùng đề xuất - Trẻ biết thêm chi tiết nhà cao tầng hộp giấy (Tùng), Đăng phát chưa có đường - Thao tác thể khéo léo, thục, có quan tâm đến bố cục cơng trình - Trẻ dùng tay đẩy ô tô miệng giả làm tiếng xe tạo thú vị trò chơi - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, ăn ý 1.2 Về hạn chế nguyên nhân hạn chế: - Trẻ nhanh chán muốn đổi góc chơi - khơng có vấn đề nảy sinh chơi để trẻ giải - Trẻ chưa có sáng tạo ý tưởng - mơ hình xây dựng trẻ quen thuộc, chơi - Kỹ chơi chưa phù hợp với độ tuổi – trẻ đặt cạnh xếp chồng, chưa mở rộng chiều cao mơ hình - Ngun vật liệu có sẵn (đèn giao thơng, vạch kẻ đường cho người bộ,…) – trẻ khơng có hội sáng tạo, không dùng vật thay 1.3 Cách thức khắc phục hạn chế: - Tạo hội cho trẻ tự thảo luận nội dung chơi, thay đổi nội dung chơi - Gợi ý nội dung, tình chơi cho trẻ - Làm giàu vốn sống cho trẻ: cho trẻ xem tranh, mơ hình đa dạng, phong phú (nhà cao tầng, bệnh viện, trường học,…) - Hạn chế nguyên vật liệu có sẵn, giống vật thật, thay đổi, bổ sung nguyên vật liệu (khối gỗ, bitis,…) - Bố trí góc chơi, nguyên vật liệu gợi ý ý tưởng chơi cho trẻ, tạo hứng thú cho trẻ tham gia góc chơi Theo bạn, trẻ học thơng qua trò chơi (trên sở trò chơi khắc phục tất hạn chế) - Mơ hình xây dựng đa dạng đề tài, mở rộng kết cấu (chiều cao, chiều dài) - Trẻ biết sáng tạo xây dựng chi tiết độc đáo, lạ - Kỹ chơi trẻ nâng cao, phù hợp với lứa tuổi - Trẻ biết dùng nguyên vật liệu thay thế, sáng tạo việc sử dụng nguyên vật liệu - Trẻ biết trình bày ý tưởng xây dựng trẻ Nhận xét trò chơi trẻ: 1.1 Về ưu điểm: - Trẻ có khả phối hợp chơi bàn bạc với bạn , trẻ tự chơi Trẻ biết chuẩn bị vật liệu để xây dựng, ý chỉnh sửa trang trí hình ngắn cân đối hài hồ - Tập tính tỉ mỉ, cẩn thận cho trẻ - Tùng mở tủ tìm ơ-tơ dừng tay, chăm nhìn bạn xếp nói: “Méo xẹo kìa, cậu để tớ xếp phía bên cho” Khoảng – phút sau cậu bé xếp xong ngã tư Tùng cẩn thận tới lui nhìn ngắm sửa cho ngắn viên gạch - Làm đồ dùng nhà tầng 1, tầng hộp giấy đồ tái chế nhiều màu sắc, làm cho trẻ hứng thú, ô tô làm hộp giấy 1.2 Về hạn chế nguyên nhân hạn chế: - Đây khơng phải trị chơi xây dựng mà hình xây dựng Vì trị chơi xây dựng trị chơi sáng tạo mà trẻ lấy vật liệu như: “ gạch, khối gỗ để xếp chồng để tạo sản phẩm mà trẻ tự nghĩ “ Trong hình mơ hình xây dựng mà cô giáo nêu ý tưởng kế hoạch làm sẵn để trẻ làm theo cô Dẫn đến trẻ ý tưởng sáng tạo trị chơi xây dựng Vì mơ hình ngã đường phố phải xếp cột đèn với góc phố, trẻ chuyển cột đèn vào chỗ khác không cách “ khơng phải mơ hình ngã tư đường phố “ cô giáo phải chỉnh sửa lại cho trẻ -> trị chơi có luật “!tn thủ luật chơi” mơ hình xây dựng theo ý tưởng giáo khơng phải trẻ Chính trị chơi khơng phải trị chơi xây dựng mà trẻ tự sáng tạo theo ý muốn tự trẻ 1.3 Cách thức khắc phục hạn chế: - Thỏa mãn nhu cầu trẻ Cho trẻ nhièu chủ đề chơi, có khả cho trẻ làm đồ dùng chơi với cô vật phế thải - Cho trẻ xây theo ý thức khơng theo khn khổ - Cơ giáo cần phải trao dồi kiến thức để trách hiểu sai trị chơi mơ hình trị chơi xây dựng - Tôn trọng ý tưởng trẻ - Khơi gợi hứng thú cho trẻ trẻ chơi Theo bạn, trẻ học thơng qua trị chơi (trên sở trò chơi khắc phục tất hạn chế) Lưu ý: Gửi kèm Danh sách thành viên tham gia làm việc nhóm - Làm đồ dùng chơi đồ phế liệu làm đồ chơi đẹp, tao hứng thú cho trẻ - Trẻ có vốn hiểu biết nhiều hơn, vốn sống kích thích sáng tạo trẻ - Trẻ học quy tắc luật giao thông Biết chấp hành luật giao thông - Trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ có kiến thức tốn: trẻ đếm số ngơi nhà có tầng, cột đèn, biển báo, … V XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI TRONG THỰC TRẠNG Góc xây dựng:  Thực trạng 1: Trẻ chơi chủ đề “ Công viên” tuần, khơng cịn hứng thú Nhiệm vụ phát triển trò chơi:  Giáo viên cần mở rộng phát triển nội dung chơi cho trẻ: đổi chủ đề chơi cho trẻ xây dựng Tòa nhà, Lâu đài, Bệnh viện…  Giáo viên cần hình thành phát triển kĩ chơi cho trẻ: triển khai chủ đề “ Công viên” việc xây dựng bố cục mơ hình “ Cơng viên” phức tạp hơn, phát triển kết cấu, đa dạng bố cục mô hình - Biện pháp phát triển trị chơi:  Tham gia vào trò chơi trẻ: gợi ý chủ đề chơi cho trẻ  Xây dựng môi trường đồ chơi: bổ sung nguyên vật liệu ( hình khối dạng) xếp phù hợp với chủ đề chơi  Làm giàu vốn sống cho trẻ: cô trẻ xem tranh mơ hình với nhiều chủ đề bố trí tranh mơ hình góc xây dựng để làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ  Thực trạng 2: Mơ hình “ Cơng viên” trẻ bao gồm chi tiết: bãi cỏ, bồn hoa, ghế xích du, cầu tuột, cổng hàng rào bao quanh - Nhiệm vụ phát triển trò chơi: Giáo viên cần hình thành phát triển kĩ chơi cho trẻ: xây dựng bố cục mơ hình “ Cơng viên” phức tạp hơn, phát triển kết cấu, đa dạng bố cục mơ hình - Biện pháp phát triển trò chơi:  Làm giàu vốn sống cho trẻ: trẻ xem tranh mơ hình cơng viên đa dạng bố trí tranh với nhiều kiểu mơ hình cơng viên góc xây dựng để làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ  Xây dựng môi trường đồ chơi: bổ sung nguyên vật liệu ( hình khối dạng, phong phú – đa dạng thể loại)  Tham gia vào trò chơi trẻ: phát triển ý tưởng chơi cho trẻ, giúp trẻ học cách chơi Góc tạo hình:  Thực trạng 1: Trẻ chơi vẽ nặn tự tuần Trẻ khơng tự nguyện vào góc chơi khơng bị ép buộc Nhiệm vụ phát triển trị chơi:  Giáo viên cần mở rộng nội dung chơi với chủ đề: vẽ - nặn vườn hoa, công viên, rau củ quả…  Giáo viên cần phát triển nội dung chơi: sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, hấp dẫn - Biện pháp phát triển trò chơi:  Xây dựng môi trường đồ chơi: sử dụng nguyên vật liệu phong phú - đa dạng, hấp dẫn nhiều thể loại: bút, màu sáp, màu nước, vẽ lá, tranh cát, vẽ tay, nặn bột…  Tham gia vào trò chơi trẻ: gợi ý ý tưởng, chủ đề chơi cho trẻ  Làm giàu vốn sống cho trẻ: cho trẻ xem tranh mô hình với nhiều chủ đề cung cấp  vốn biểu tượng cho trẻ Thực trạng 2: Trong góc chơi đầy đủ nguyên vật liệu cho trò chơi với màu nước, trẻ ngồi nhìn nghịch mà khơng biết tạo sản phẩm Nhiệm vụ phát triển trò chơi: Giáo viên cần hình thành kĩ chơi cho trẻ: biết cách tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu liên quan tới màu nước Biện pháp phát triển trò chơi:  Tham gia vào trò chơi trẻ: gợi ý cách chơi, ý tưởng cho cho trẻ; giúp trẻ biết cách chơi với nguyên vật liệu liên quan tới màu nước  Làm giàu vốn sống cho trẻ: cho trẻ xem sản phẩm đa dạng từ màu nước VI LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC MỘT GIỜ CHƠI TỰ DO KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI NGOÀI TRỜI Lớp: 24 – 36 tháng Số lượng trẻ: 18 Ngày: 23/05/2022 Thời gian:20 – 25 phút GV 1: GV 2: Hoạt động trò chơi - Hoạt động: quan sát vườn trường - Trò chơi: + Trò chơi vận động: “Mèo bắt chuột” + Trò chơi tự do: “Câu cá”, “Xúc cát”, “Tưới cây”, “Thả bóng theo màu”, cầu tuột, xích đu Phân cơng: Cơ A - Đưa trẻ đồ chơi xuống sân Cô B - Đưa trẻ đồ chơi xuống sân, bố trí đồ chơi - Quản hoạt động: TCVĐ “Mèo bắt chuột” cho trẻ (chính), trò chơi “ Câu cá”, “Xúc cát”, “Thả - Quản hoạt động: Quan sát vườn trường, bóng theo màu” TCVĐ “Mèo bắt chuột” (phụ), trò chơi “Tưới - Dọn đồ chơi, đếm sỉ số đưa trẻ vào lớp cây”, cầu tuột, xích đu - Dọn đồ chơi đưa trẻ vào lớp Trọng tâm phát triển trò chơi 3.1 Trò chơi: “ Mèo bắt chuột” (Trò chơi mới) - Nhiệm vụ: Hướng dẫn phát triển kĩ chơi: + Hình thành trẻ khả thực hành động: trẻ làm chuột cố gắng chạy nhanh tránh bạn làm mèo bắt, bạn làm mèo cố sức đuổi theo chuột, trẻ chạy vòng qua tay bạn; bạn làm vòng phải giơ tay cao cho bạn chạy qua + Giúp trẻ tuân thủ luật chơi: Trẻ chạy phạm vi vòng tròn lớp, bạn mèo phải chạy theo đường bạn chuột chạy qua - Biện pháp: Tham gia vào trò chơi trẻ (chơi trẻ) + Nêu rõ, giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ + Làm mẫu cách chơi: cách chạy chui qua vòng, cách bắt lấy bạn chuột, cách bạn làm vòng giơ tay lên cao chuột chạy qua vịng 3.2 Trị chơi “Thả bóng theo màu” - Nhiệm vụ: Khuyến khich trẻ thả bóng vào ống rổ màu - Biện pháp: Tham gia vào trò chơi trẻ (gợi ý): đặt câu hỏi màu sắc bóng rổ, gợi ý để trẻ thả bóng vào ống cho rơi vào rổ theo màu Trọng tâm quan sát 4.1 Các trị chơi vận động (“Mèo bắt chuột”, “Thả bóng theo màu”): Theo dõi khả chơi trẻ sau hướng dẫn, khả tuân thủ luật chơi, thái độ trẻ chơi 4.2 Cá nhân: Chú ý hành động trẻ: - Bé Hoàng Phúc: hay nghịch phá - Bé Phúc Lâm: học - Bé Mẫn Nhi: không tự chơi Chuẩn bị: - Kiểm tra đồ chơi có sẵn cần thiết cho hoạt động/ trò chơi - Mũ mèo mũ chuột - Bổ sung: bình nước (2 cái), bóng (5 quả), cần câu cá (1 cần) Rút kinh nghiệm: Định hướng cho chơi tiếp theo: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP Lớp – tuổi Số lượng: 18 trẻ Ngày 19.05.2022 Thời gian: 20 – 25 phút GV GV Hoạt động trị chơi lớp: - GĨC đóng vai (“Bác sĩ”, ), - góc Xây dựng: (xây tịa lâu đài), - góc LQVH: (xem tranh ảnh, truyện), - góc tạo hình: (vẽ nặn vật mà trẻ u thích), - góc âm nhạc: (chơi với nhạc cụ, vận động theo nhạc) - góc học tập : lơ tô, đô mi nô Phân công Thời điểm Trong lớp 20 phút GV1 - Giúp trẻ mở góc chơi - Quản góc đóng vai (Bác sĩ), xây dựng, LQVH - Quản trẻ dọn đồ chơi kết thúc học GV2 - Giúp trẻ mở góc chơi - Quản góc tạo hình, âm nhạc, đóng vai ( bác sĩ), góc học tập - Chuẩn bị ăn Trọng tâm phát triển trị chơi: 3.1 Trị chơi đóng vai “Bác sĩ” - Nhiệm vụ :  Hướng dẫn phát triển kỹ chơi, cho trẻ thay phiên làm bác sĩ, bệnh nhân,…  Khuyến khích, động viên trẻ vai chơi bác sĩ, y tá, bệnh nhân,… trò chuyện bác sĩ bệnh nhân  Tạo điều kiện cho trẻ nhận vai chơi, tự nghĩ tình giải tình chơi - Biện pháp :  Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bác sĩ, bệnh nhân, y tá: áo, mũ, ống nghe, kim tiêm đồ chơi,…  Có thể tham gia chơi trẻ, trị chuyện giải tình huống, tạo động lực cho trẻ vai chơi  Biết nhường nhịn, chia sẻ, đổi vai chơi với bạn bè 3.2 Trò chơi tạo hình “Vẽ, nặn vật mà trẻ u thích” - Nhiệm vụ:  Gợi ý cho trẻ vẽ, nặn vật mà trẻ thích: mèo, chó, gà,…  Khuyến khích trẻ tham gia tích cực, cho trẻ tự sáng tạo - Biện pháp:  Chuẩn bị thêm nhiều bút màu, màu nước, đất sét đa dạng màu,…  Có thể hướng dẫn, tham gia trẻ  Cho trẻ hợp tác bạn tạo thêm nhiều tác phẩm cho trẻ 3.3 Trò chơi xây dựng “Xây lâu đài” - Nhiệm vụ:  Gợi ý cho trẻ xây lâu đài công chúa, hoang tử, nhà vua,…  Động viên cho trẻ tham gia tích cực, tự sáng tạo  Tạo điều kiện cho trẻ tự bắt đầu trò chơi - Biện pháp:  Chuẩn bị thêm nhiều đồ chơi phong phú, hình khối màu sắc, hình dạng đa dạng thu hút trẻ chơi,…  Cho trẻ hợp tác tham gia bạn chơi 3.4 trò chơi học tập Nhiệm vụ a lqvh : nhắc trẻ không xem tranh mà sáng tác câu chuyện kể cho nghe B làm quen toán : hướng dẫn trẻ chơi trị chơi lơ tơ khoanh trịn mà đề yêu cầu Biện pháp + tham gia trò chơi , cô làm mẫu gợi ý trẻ hướng dẫn trẻ vào chơi + cho trẻ suy nghĩ sáng tạo + cho trẻ hợp tác tham gia với bạn chơi + động viên khích lệ trẻ Trọng tâm quan sát 4.1 Các góc trọng tâm: - Theo dõi khả chơi trẻ sau hướng dẫn - Trẻ tự sáng tạo, gợi ý chủ đề đa dạng, phù hợp với khả trẻ 4.2 Cá nhân - Bé Quỳnh Anh: thụ động, tham gia chơi - Bé Minh Quân: tăng động, nghịch phá đồ chơi - Bé Ngọc Khánh: không tự chơi Chuẩn bị: - Kiểm tra đồ chơi có sẵn cần thiết cho góc chơi - Thay đổi đồ chơi bị hư hỏng, sáng tạo thêm nhiều đồ chơi cho trẻ - Bổ sung thêm bút màu, màu nước, đất nặn Rút kinh nghiệm - Khâu tổ chức: cần linh hoạt, phân chia công việc hợp lý, cần lồng ghép vào nhạc để không bị gián đoạn - Mong muốn thay đổi để tổ chức trò chơi tốt hơn: cần linh hoạt khâu tổ chức, tổ chức nhiều hình thức khác Định hướng cho chơi - Làm phong phú kinh nghiệm vốn sống cho trẻ qua góc chơi - Chuẩn bị thêm nhiều dụng cụ đồ chơi tự sáng tạo - Cho trẻ tham gia chủ đề sáng tạo ... chơi bắt hết đồn rồng rắn thơi; đổi trẻ khác làm “ông chủ”/ “thầy thuốc” Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Nhịp điệu vui nhộn, hối thúc đông dao - Trẻ tự đối đáp, rượt đuổi, reo hò - Trị chơi có thắng... chuột phải chạy theo đường chuột chạy qua, đến bắt chuột mèo chiến thắng Yếu tố vui nhộn trò chơi: - Nhịp điệu vui nhộn, hối thúc đông dao - Trẻ tự đối đáp, reo hò - Trẻ rượt đuổi, vừa chạy... to” bé nhanh chóng đem thuyền bến Thuyền có màu tìm bến có màu cờ Ai tìm bến khác màu thua Yếu tố vui nhộn: Trẻ phải nhanh chóng chạy bến Tàu hỏa Giá trị giáo dục trò chơi: - Luyện tay nghe cho

Ngày đăng: 28/07/2022, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan