Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò lai của nông hộ ở vùng đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi

10 2 0
Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò lai của nông hộ ở vùng đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò lai của nông hộ ở vùng đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu nhằm phân tích quy mô, cơ cấu đàn, phương thức chăn nuôi, năng suất, tình hình tiêu thụ bò và các khó khăn của nông hộ chăn nuôi bò lai ở vùng đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi.

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2973-2982 TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ TIÊU THỤ BỊ LAI CỦA NƠNG HỘ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG NGÃI Lê Văn Nam*, Nguyễn Tiến Dũng, Đinh Thị Kim Oanh, Lê Đức Thạo, Đinh Văn Dũng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: levannam@huaf.edu.vn Nhận bài: 18/08/2021 Hoàn thành phản biện: 21/11/2021 Chấp nhận bài: 25/11/2021 TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm phân tích quy mô, cấu đàn, phương thức chăn nuôi, suất, tình hình tiêu thụ bị khó khăn nơng hộ chăn ni bị lai vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu tiến hành khảo sát 160 hộ chăn ni bị xã thuộc huyện vùng đồng Kết nghiên cứu cho thấy chăn ni bị lai nơng hộ quy mơ nhỏ phổ biến với 93,8% số hộ có quy mơ 10 con/hộ Quy mơ chăn ni bị lai trung bình năm 2020 5,2 con/hộ Bị lai sinh sản nông hộ chủ yếu lai Brahman chiếm 60,9% tổng đàn bị sinh sản Khoảng cách lứa đẻ trung bình bò lai 388,6 ngày Bò lai chuyên thịt nuôi nông hộ chủ yếu giống lai BBB lai Charolais chiếm tỷ lệ 64,2% 16,2% tổng số bò thịt hộ Khối lượng bị thịt xuất bán trung bình đạt 420 kg độ tuổi bị thịt bình qn 18,4 tháng Bò thịt bê tiêu thụ tỉnh thơng qua thương lái lị mổ địa phương chủ yếu Thiếu thông tin thị trường, kỹ định giá bán bị kém, kỹ thuật chăn ni cịn hạn chế, thiếu nguồn thức ăn cho bò vào mùa mưa dịch bệnh đàn bị khó khăn phổ biến nơng hộ chăn ni bị lai vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi Từ khóa: Chăn ni bị lai, Khó khăn nơng hộ, Tiêu thụ bị lai, Vùng đồng SITUATION OF CROSSBRED CATTLE RAISING AND SELLING OF FARMERS IN THE PLAIN DISTRICTS OF QUANG NGAI PROVINCE Le Van Nam*, Nguyen Tien Dung, Dinh Thi Kim Oanh, Le Duc Thao, Dinh Van Dung University of Agriculture and Forestry, Hue University ABSTRACT This study aims to analyze cattle farming size, herd structure, raising methods, productivity, selling situation of beef cattle and calf, and constraints of crossbred cattle farmers in the plains of Quang Ngai province A survey was conducted with 160 cattle farmers in communes in plain districts of Quang Ngai province The results showed that small-scale crossbred cattle production was still popular with 93.8% of households having fewer production scales than 10 cattles The average household's scale of cattle production in 2020 was 5.2 heads Cows were mainly Brahman crossbred (60.9%) of the total cows of household The average calving interval of cows was 388,6 days Beef cattles were mainly BBB (64.2%) and Charolais (16.2%) of the total number of beef cattle The average live weight of beef cattle for sale was 420 kg at an average old of beef cattle was 18.4 months The beef cattle and calves are mainly consumed in the province through local traders and slaughterhouses Lack of market information, lack of skill to determine selling price, limited husbandry techniques, cattle feed shortage in the rainy season, and disease in cattle are common constraints of cattle farmers in the plains of Quang Ngai province Keywords: Crossbred cattle raising, Farmer’s constraints, Crossbred cattle selling, Plains https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.865 2973 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY MỞ ĐẦU Chăn nuôi bị hoạt động sinh kế phổ biến nơng hộ nhiều vùng nông thôn nước Quảng Ngãi tỉnh phát triển đàn bò mạnh khu vực miền Trung Tổng số lượng bị tồn tỉnh tính đến tháng năm 2020 277.333 (Tổng cục thống kê, 2020) Phương thức chăn ni bị dịch chuyển dần từ ni quảng canh sang bán thâm canh thâm canh Chăn nuôi bị Quảng Ngãi hình thành nhiều vùng mang tính chun canh cao, ni vỗ béo thâm canh, bán thâm canh chăn ni bị sinh sản ((Đinh Văn Dũng cs , 2016) Chăn ni bị lai tồn tỉnh có xu hướng tăng mạnh năm gần đây, tỷ lệ bò lai tăng từ 44% năm 2010 lên đến 70,6% năm 2020 (Tổng cục thống kê, 2020) Các huyện vùng đồng tỉnh có quy mơ đàn bị tập trung nhiều so với huyện miền núi Năm 2019, huyện vùng đồng có 227.377 chiếm 81,53% tổng đàn bị tồn tỉnh, huyện có số lượng bị nhiều như: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Đức Phổ, Mộ Đức, thành phố Quảng Ngãi, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành Nhu cầu tiêu thụ thịt bò ngày tăng mức sống người dân ngày tăng lên, hội cho người chăn ni bị phát triển chăn ni bị theo hướng thâm canh giống bị lai có chất lượng thịt tốt Theo đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, chăn ni bị thịt tỉnh thời gian tới tập trung vào giống bò lai có chất lượng cao (UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2015) Để chuyển đổi chăn ni bị từ quảng canh sang thâm canh, gắn kết sản xuất với thị trường, phải thực đồng giải pháp từ khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất thị trường (Nguyễn Xuân Bả cs., 2015) Tuy nhiên, thực tế chăn ni bị nơng hộ Quảng Ngãi nói chung huyện vùng đồng nói riêng cịn nhiều hạn chế từ việc áp dụng biện pháp kỹ thuật chăn nuôi đến tiêu thụ sản phẩm Việc phát triển chăn ni bị lai nơng hộ cịn diễn cách tự phát, liên kết chăn nuôi tiêu thụ bò bê theo chuỗi giá trị hạn chế nên hiệu 2974 ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2973-2982 chăn ni bị nơng hộ cịn chưa cao Nghiên cứu khảo sát đánh giá tình hình chăn ni tiêu thụ bị lai nơng hộ, xác định khó khăn, hạn chế nơng hộ chăn ni tiêu thụ bị vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi cần thiết Từ làm sở tham khảo cho việc xây dựng giải pháp kinh tế - kỹ thuật phù hợp để phát triển bền vững hệ thống chăn ni bị nơng hộ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập thông tin Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi bán cấu trúc với 160 nơng hộ chăn bị lai xã thuộc huyện/thị xã vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi bao gồm: huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành thị xã Đức Phổ Thời gian khảo sát tiến hành từ tháng đến tháng năm 2021 Tiêu chí chọn hộ khảo sát hộ có chăn ni bò lai Mỗi xã tiến hành chọn ngẫu nhiên 40 hộ có chăn ni bị lai dựa danh sách tổng số hộ chăn ni bị lai địa phương UBND xã vùng nghiên cứu cung cấp 2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu xử lý phần mềm Excel 2010 phần mềm SPSS 26 Kết thống kê mô tả như: trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất, tỷ lệ phần trăm để phân tích đặc điểm kinh tế xã hội nông hộ, quy mô chăn nuôi bị, cấu đàn bị, phương thức chăn ni, suất chăn ni bị, tình hình tiêu thụ bị, bê khó khăn chăn ni tiêu thụ bị nơng hộ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nguồn lực kinh nghiệm chăn nuôi bò hộ khảo sát Kết đánh giá nguồn lực nơng hộ ni bị khảo sát thể Bảng Qua cho thấy, tuổi trung bình chủ hộ chăn ni bị 51,2 tuổi, độ tuổi Lê Văn Nam cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP trẻ 20 tuổi lớn tuổi 78 tuổi Trình độ văn hóa chủ hộ trung bình lớp (trong có 23,1% có trình độ học vấn cấp 1, 47,5% số hộ có trình độ học vấn cấp 29,4% số hộ có học vấn cấp 3) Với trình độ học vấn nơng hộ tiếp cận tốt kiến thức thơng tin chăn ni bị Tổng số nhân trung bình hộ 4,2 người có 2,6 lao động chính, hộ có từ đến lao động có tham gia vào hoạt động chăn ni bị Diện tích đất sản xuất nông nghiệp nông hộ ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2973-2982 trung bình 14,7 sào, diện tích đất trồng cỏ trung bình 2,7 sào chiếm gần 19% tổng điện tích đất sản xuất nơng nghiệp hộ chủ yếu cỏ Voi VA06 (2.2 sào/hộ) Điều cho thấy nông hộ trọng đầu tư trồng cỏ để đảm bảo nguồn thức ăn thô xanh phục vụ chăn ni bị Số năm chăn ni bị thể kinh nghiệm nông hộ việc chăm sóc quản lý đàn bị, số năm chăn ni trung bình nơng hộ gần 20 năm, có 12 năm kinh nghiệm ni bị lai Bảng Đặc điểm nguồn lực kinh nghiệm ni bị hộ khảo sát Trung Độ lệch Chỉ tiêu Nhỏ Lớn bình chuẩn Tuổi chủ hộ (tuổi) 51,2 11,8 20,0 78,0 Trình độ học vấn chủ hộ (lớp) 8,4 2,8 1,0 12,0 Số nhân (người) 4,2 1,5 1,0 11,0 Số lao động (lao động) 2,6 1,3 1,0 8,0 Số lao động tham gia nuôi bị (lao động) 1,6 0,5 1,0 2,0 Tổng diện tích đất nông nghiệp (sào) 14,7 12,6 1,0 80,0 Đất lúa (sào) 4,6 4,1 1,0 30,0 Đất trồng cỏ (sào) 2,7 2,3 0,0 10,0 2,2 2,1 0,0 10,0 Cỏ voi VA06 (sào) Cỏ khác (sào) 0,5 1,2 0,0 7,0 Số năm ni bị (năm) 19,9 12,4 1,0 55,0 Số năm ni bò lai (năm) 12,0 7,2 1,0 30,0 * sào=500 m2 3.2 Tình hình chăn ni bị lai nơng hộ vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Hệ thống phương thức chăn ni bị lai nơng hộ Kết khảo sát Bảng mục đích ni bị lai nơng hộ cho thấy hệ thống chăn ni bị lai nơng hộ có hệ thống chăn ni gồm: (1) Hệ thống chăn ni bị lai chun thịt, hệ thống chiếm tỷ lệ 42,5% số hộ khảo sát Đặc điểm hệ thống chăn ni bị chun thịt nơng hộ chăn ni cung cấp bị thịt https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.865 thơng qua việc mua bê đực bị đực sau ni bán bị thịt thị trường (2) Hệ thống chăn ni bị sinh sản, chiếm 30% số hộ khảo sát Đặc điểm hệ thống chăn ni bị sinh sản nơng hộ chăn ni bò sinh sản để bán bê (bê làm giống) cho người chăn nuôi thương lái (3) Hệ thống chăn ni bị khép kín (kết hợp bị sinh sản bò thịt), hệ thống chiếm 27,5% số hộ khảo sát Với hệ thống này, nông hộ kết hợp chăn ni bị sinh sản để bán bê đồng thời sử dụng giống tự có (bê đực) để ni bán bị thịt 2975 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2973-2982 Bảng Phân loại hộ theo mục đích phương thức chăn ni bị vùng khảo sát Nhóm tiêu Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Ni bị lai chun thịt 42,5 Mục đích ni Ni bị lai sinh sản kết hợp ni bị thịt 27,5 Ni bị lai sinh sản 30,0 Ni nhốt hồn tồn + Bổ sung thức ăn tinh 85,1 Phương thức nuôi Nuôi chăn thả + Bổ sung thức ăn tinh 14,9 Về phương thức chăn ni bị nông hộ, kết khảo sát cho thấy chăn ni bị lai nơng hộ có hai phương thức chăn ni ni nhốt hồn tồn kết hợp bổ sung thức ăn tinh nuôi chăn thả có bổ sung thức ăn tinh Trong phương thức ni nhốt hồn tồn nhiều nơng hộ áp dụng Tỷ lệ hộ chăn ni nhốt hồn toàn kết hợp với bổ sung thức ăn tinh chuồng chiếm 85,1% số hộ chăn ni bị khảo sát Điều diện tích chăn thả ngày thu hẹp, nông hộ chăn nuôi chủ động trồng cỏ để tự chủ thức ăn thô xanh cho bị, nơng hộ có xu hướng chuyển dịch sang ni bị nhốt thâm canh hồn tồn 3.2.2 Quy mơ chăn ni bị lai nơng hộ Kết khảo sát Bảng cho thấy quy mô chăn ni bị lai nơng hộ vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi năm 2020 trung bình chung 5,2 con/hộ Quy mơ chăn ni bị nơng hộ vùng nghiên cứu cao so với quy mô 3,9 con/hộ chăn ni bị sinh sản huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi (Nguyễn Thị Mỹ Linh cs., 2019) So với vùng chăn nuôi khác miền trung quy mơ ni vùng nghiên cứu cao hơn, cụ thể so với 4,7 con/hộ Bình Định (Nguyễn Xuân Bả cs., 2015) so với 2,8 con/hộ Quảng Trị (Nguyễn Hữu Văn cs., 2014) Kết khảo sát cho thấy quy mô chăn ni bị lai có khác theo hệ thống chăn ni bị nơng hộ Cụ thể, nhóm hộ chăn ni bị lai chun thịt quy mơ ni trung bình 5,8 con/hộ Quy mơ chăn ni bị trung bình nhóm hộ chăn ni kết hợp bò sinh sản bò thịt 5,7 con/hộ, quy mơ chăn ni bị nhóm hộ ni bị sinh sản thấp hơn, trung bình 3,6 con/hộ năm 2020 Như vậy, quy mơ chăn ni bị nhóm hộ chăn ni chun thịt lớn so với quy mơ ni nhóm hộ chăn ni bị sinh sản Bảng Quy mơ chăn ni bị nơng hộ vùng khảo sát Nhóm hộ Nhóm hộ Nhóm hộ ni bị chăn ni kết ni bị sinh Chỉ tiêu chuyên thịt hợp bò sinh sản sản bị thịt Số lượng bị trung bình/hộ 5,7 ± 3,4 3,6 ± 1,9 5,8 ± 10,9* (con) Quy mô - (%) 32,4 9,1 29,2 Quy mô - (%) 41,2 47,7 54,2 Quy mô - (%) 19,1 34,1 12,5 Quy mô 10 - 30con (%) 5,9 9,1 2,1 Quy mô > 30 (%) 1,4 0 Trung bình chung 5,2 ± 7,5 24,4 48,1 21,3 5,6 0,6 Độ lệch chuẩn * Kết khảo sát Bảng cho thấy chăn ni bị nơng hộ quy mơ 10 con/hộ phổ biến vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi Cụ thể, trung bình 2976 chung hộ khảo sát, có tới 93,8% số hộ có quy ni bị 10 con/hộ, số hộ có quy mô nuôi chiếm 24,4%, số hộ có quy mơ ni từ - con/hộ chiếm Lê Văn Nam cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP 48,1% 21,3% số hộ có quy mơ ni trung bình từ - Chỉ có khoảng 5,6% số hộ có quy mơ chăn ni bị theo quy mơ gia trại từ 10 - 30 con/hộ Đáng ý, số hộ chăn nuôi bị trang trại quy mơ từ 30 chiếm có 0,6% Điều phản ánh chăn ni bị lai nông hộ vùng đồng phổ biến chăn ni bị quy mơ nhỏ dựa lao động gia đình, tận dụng đất đai để trồng cỏ ni bị chủ yếu 3.2.3 Tình hình sử dụng giống bị lai nơng hộ Kết khảo sát tình hình sử dụng giống bị theo mục đích ni nơng hộ Biểu đồ cho thấy, đàn bị lai ni sinh sản chủ yếu giống bò Brahman chiếm 60,9% tổng số bò sinh sản hộ 70,0% Tập 6(2)-2022:2973-2982 ISSN 2588-1256 Tỷ lệ bò sinh sản giống lai Charolais lai Droughtmaster 11,9% 12,2%, khoảng 11% giống lai khác lai Sind, lai Red Angus, tỷ lệ bò sinh sản giống BBB (Blanc Bleu Belge) (chỉ 1,2%) Ngược lại, cấu đàn bị ni thịt nơng hộ chủ yếu lại giống lai BBB chiếm 64,2% lai Charolais chiếm 16,2% Bò thịt giống lai Droghtmaster lai Brahman chiếm tỷ lệ tương đồng gần 8%, giống lai khác lai Red Angus, lai Sind chiếm tỷ lệ thấp (3,3%) Điều thể nơng hộ có xu hướng chăn ni phát triển giống bị lai có chất lượng tốt để tăng suất ni thịt, chủ yếu lai BBB lai Charolais 64,2% 60,9% 60,0% Tỷ lệ % 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% 16,2% 11,9% 12,2% 7,7% 10,0% 11,0% 7,5% 3,3% 2,7% 1,0% 1,2% 0,0% BBB Charolais Red Angus Droughtmaster Bò sinh sản Brahman Lai khác Bò thịt Biểu đồ Tỷ lệ % giống bị lai theo mục đích ni nơng hộ 3.2.4 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng đàn bị nơng hộ Kết khảo sát tình hình chăm sóc ni dưỡng đàn bị nơng hộ Bảng cho thấy nông hộ áp dụng nhiều biện pháp quản lý chăm sóc đàn bị Cụ thể, chăn ni bị chun thịt, có đến https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.865 97,1% số hộ có tiêm phịng cho bị, gần 95,6% số hộ có tẩy giun vệ sinh tắm chãi cho bò Đối với bò sinh sản, tỷ lệ hộ có tiêm phịng cho bị chiếm 91%, 68,8% số hộ có tẩy giun, sán cho bị sinh sản, tỷ lệ hộ có theo dõi động dục bò cái, ghi chép thời điểm phối giống đỡ đẻ cho bò 93,2%, 86,4% 81,3% 2977 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY nhóm hộ ni bị sinh sản nhóm hộ ni bị sinh sản kết hợp bị thịt (Bảng 4) Tỷ lệ hộ chăn ni bị sinh sản sử dụng phương pháp phối giống thụ tinh nhân tạo chiếm 95,9% số hộ Điều thể khả tiếp cận áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng đàn bị ngày nơng hộ trọng Tuy nhiên, số biện pháp kỹ thuật, có tỷ lệ hộ ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2973-2982 áp dụng cịn thấp Cụ thể, tỷ lệ hộ có bổ sung Vitamin chất khống cho bị cịn thấp đặc biệt bò sinh sản 13,6% 11,4% số hộ áp dụng Tỷ lệ hộ có cai sữa sớm tập ăn cho bê chưa nhiều (dưới 50%) Đây điểm hạn chế nông hộ việc chăm sóc ni dưỡng đàn bị Bảng Tỷ lệ hộ áp dụng biện pháp kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc đàn bị Nhóm hộ chăn ni Nhóm hộ ni bị Nhóm hộ ni Chỉ tiêu kết hợp bò sinh sản chuyên thịt bò sinh sản bò thịt Tiêm phòng (%) 97,1 91,0 95,8 Tẩy giun sán (%) 95,6 75,0 68,8 Bổ sung Vitamin (%) 44,1 13,6 10,4 Bồ sung chất khoáng (%) 38,2 11,4 16,7 Vệ sinh tắm chải (%) 95,6 75,0 66,7 Theo dõi động dục (%) 93,2 95,8 Theo dõi ngày phối giống (%) 86,4 93,8 Đỡ đẻ cho bò (%) 84,1 81,3 Cai sữa cho bê (%) 43,2 45,8 Tập ăn cho bê (%) 36,4 47,9 Thụ tinh nhân tạo (%) 95,6 100,0 3.2.5 Tình hình sử dụng thức ăn chăn ni bị lai nơng hộ Kết khảo sát tình hình sử dụng loại thức ăn cho chăn ni bị nơng hộ chăn ni bị cho thấy nguồn thức ăn thơ chủ yếu cỏ trồng rơm Thức ăn tinh chủ yếu gồm thức ăn tinh bột cám gạo, bột ngô, bột sắn, lúa nghiền nông hộ tận dụng từ sản xuất nơng nghiệp Ngồi nơng hộ có mua thêm thức ăn tinh đậm đặc (cám công nghiệp) để bổ sung thêm lượng thức ăn tinh cho bò số giai đoạn Kết khảo sát Bảng cho thấy gần 99% số hộ có trồng cỏ phục vụ chăn ni bị chủ yếu cỏ voi VA06 Gần 52% số hộ có tận dụng rơm làm thức ăn thơ cho bị Có 71,9% số hộ có sử dụng thức ăn tinh bột loại cám gạo, bột ngô, sắn để bổ sung thức ăn tinh cho bị 45,6% số hộ có sử dụng cám cơng nghiệp chăn 2978 ni bị, 23% số hộ có sử dụng loại thức ăn khác bả đậu, bả bia phụ phẩm khác Kết khảo sát cho thấy số hộ sử dụng thức ăn tinh bột cung cấp lượng (cám bắp, gạo sắn) để bổ sung thức ăn tinh cho bò chủ yếu chiếm từ 66,2% đến 83,3% nhóm hộ Các nguồn thức ăn giàu đạm chưa trọng Đây vấn đề cần phải khắc phục để nâng cao suất chăn ni bị Bên cạnh đó, việc sử dụng thức ăn chăn ni bị nơng hộ phụ thuộc theo mùa năm Việc chuẩn bị dự trữ thức ăn cho bò hạn chế đặc biệt loại thức ăn ủ chua từ phế phụ phẩm chưa nhiều nông hộ sử dụng Điều dẫn đến tình trạng nhiều hộ cịn gặp khó khăn mùa mưa nguồn thức ăn từ cỏ trồng phế phụ phẩm nông nghiệp hạn chế Lê Văn Nam cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2973-2982 Bảng Tỷ lệ hộ sử dụng loại thức ăn cho bị ni năm 2020 Nhóm hộ Nhóm hộ chăn Nhóm hộ Trung bình chăn ni kết Chỉ tiêu ni bị thịt chăn ni bị chung hợp bị sinh sinh sản sản bò thịt Cỏ trồng (%) 98,5 97,7 100,0 98,8 Rơm (%) 57,4 56,8 39,6 51,9 Thức ăn tinh bột (bắp, gạo, sắn) 66,2 68,2 83,3 71,9 (%) Thức ăn công nghiệp (%) 51,5 45,5 37,5 45,6 Thức ăn khác (bả đậu, bả bia, 17,6 25,0 29,2 23,1 phụ phẩm) (%) 3.2.6 Năng suất chăn ni bị lai nơng hộ Năng suất đàn bị lai sinh sản nuôi nông hộ thể qua số tiêu gồm: Thời gian mang thai; Khoảng cách lứa đẻ; Thời gian động dục trở lại Thời gian phối giống thành công Kết khảo sát 202 bị sinh sản nơng hộ có chăn ni bị sinh sản (trong có 60,9% giống bò Brahman 11,9% giống bò Charolais, 12,2% giống bò Droughtmaster 11,2% giống bò khác) cho thấy thời gian mang thai bò sinh sản nơng hộ vùng nghiên cứu trung bình 286 ngày tương đương tháng 16 ngày (Bảng 6) Kết tương đương kết nghiên cứu bị lai Brahman ni Bình Định (Nguyễn Xuân Bả cs , 2015); kết nghiên cứu bị Brahman ni huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi (Nguyễn Thị Mỹ Linh cs , 2019) Thời gian động dục lại sau đẻ tiêu quan trọng ảnh hưởng tới khoảng cách lứa đẻ suất sinh sản bò Thời gian động dục trở lại bò lai sinh sản hộ khảo sát trung bình 88,5 ngày thời gian phối giống thành cơng trung bình 90 ngày (khoảng tháng) Khoảng cách lứa đẻ trung bình đàn bị nơng hộ khảo sát 388,6 ngày (gần 13 tháng), tương đương với khoảng cách lứa đẻ bò lai Brahman (13,1 tháng) huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi (Nguyễn Thị Mỹ Linh cs , 2019) ngắn so với 15,9 tháng đàn bị lai Brahman ni Bình Định (Nguyễn Xuân Bả cs , 2015) Qua cho thấy suất chăn ni bị lai sinh sản nông hộ vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi tốt so với đàn bò sinh sản số tỉnh khác miền Trung nói chung vùng khác tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Bảng Một số tiêu đặc điểm sinh sản bò sinh sản bò thịt nông hộ năm 2020 Trung Độ lệch Loại bị ni Chỉ tiêu Nhỏ Lớn bình chuẩn Thời gian mang thai (ngày) 287,0 8,2 270,0 330,0 Thời gian động dục lại sau đẻ 91,2 47,1 20,0 365,0 Bị sinh sản (ngày) Thời gian phối thành cơng (ngày) 101,6 47,9 30,0 385,0 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 388,6 48,9 310,0 660,0 Số lượng bò thịt xuất bán/năm 1,2 1,9 0,0 20,0 (con) Bò thịt Tuổi bán bò thịt (tháng) 18,4 3,2 12,0 26,0 Khối lượng bò thịt xuất bán (kg) 420,0 105,9 240,0 650,0 Năng suất chăn nuôi bị thịt nơng hộ thể qua tiêu: Tuổi bò thịt xuất bán; Khối lượng bò thịt bán Kết khảo sát Bảng cho thấy số lượng https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.865 bò thịt bán trung bình năm 2020 1,2 con/hộ, độ tuổi bị thịt bán trung bình 18,4 tháng tuổi, khối lượng bị thịt xuất bán trung bình đạt 420,0 kg /con Kết 2979 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY nghiên cứu cao so với khối lượng bị thịt xuất bán trung bình 366,0 kg thời điểm bò thịt 20,1 tháng tuổi Tây Nguyên (Nguyễn Văn Duy cs , 2020) Điều hộ chăn ni bị thịt vùng nghiên cứu chuyển sang chăn nuôi giống bị lai có chất lượng tốt giống BBB Charolais, đồng thời nông hộ chăn nuôi trọng đầu tư bổ sung thêm thức ăn tinh chăn ni bị thịt 3.3 Tình hình tiêu thụ bị lai nuôi nông hộ vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi 3.3.1 Kết tiêu thụ bò thịt bê nông hộ Kết khảo sát Bảng cho thấy đặc điểm tiêu thụ bò thịt bê giống nơng hộ, số lượng bị thịt xuất bán trung bình 1,2 con/hộ, có 41% số bò bán 18 tháng tuổi, 59% số bò bán độ ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2973-2982 tuổi 18 tháng Tuổi bị thịt bán trung bình 18,4 tháng tuổi, giá trị bán bị thịt trung bình hộ năm 2020 33,8 triệu đồng/con Số lượng bê bán trung bình 0,5 con/hộ, đó, có 39% số bê bán tháng tuổi, 41% số bê bán độ tuổi từ - 12 tháng Tuổi bê bán trung bình 6,3 tháng tuổi, Khối lượng bê bán trung bình 178,4 kg/con, giá trị bê bán trung bình năm 2020 18 triệu đồng/con Theo ý kiến đánh giá nông hộ khảo, giá bán bê thường thấp bê đực, điều nhu cầu mua bê đực giống lai để chăn ni bị thịt nơng dân ngày nhiều Bên cạnh giống ngoại hình bê yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá bán bê Bê có ngoại hình đẹp thường có giá cao hơn, dễ bán Vì vậy, cải thiện giống theo hướng suất cao, ngoại hình đẹp giúp nâng cao giá bán bê Bảng Kết tiêu thụ bò thịt bê nơng hộ khảo sát năm 2020 Chỉ tiêu Bị thịt Bê Số lượng bán trung bình (con/năm) 1,2 0,5 Khối lượng bò/bê xuất bán (kg/con) 420,0 178,4 Giá bán trung bình (triệu đồng/con) 33,8 18,0 Tuổi bị/bê bán (tháng tuổi) 18,4 6,4 Trên 18 tháng tuổi (%) 58,9 Trên 12 -18 tháng tuổi (%) 41,1 Từ - 12 tháng (%) 36,0 Dưới tháng (%) 64,0 3.3.2 Đặc điểm nơi tiêu thụ liên kết tiêu thụ bị thịt bê nơng hộ Kết khảo sát nơi tiêu thụ bò thịt bê nông hộ Bảng cho thấy, bò thịt, phần lớn (82,1%) số lượng bò thịt nông hộ bán cho thương lái thu mua bò huyện 17,9% lại bán trực tiếp cho lò giết mổ bò tỉnh Quảng Ngãi Trong bê giống bán chủ yếu thông qua thương lái thu mua địa phương (68%) 32% số bê nông hộ bán trực tiếp cho nông dân khác tỉnh để làm giống Việc tiêu 2980 thụ bị nơng hộ chủ yếu dựa chế thị trường tự Mối liên kết tiêu thụ bị/bê nơng hộ với tác nhân tiêu thụ Kết khảo sát cho thấy có đến gần 90% số hộ khơng có thỏa thuận liên kết với tác nhân tiêu thụ (thương lái chủ sở giết mổ bò) việc bán bò thịt bê Phần lớn nơng hộ bán bị thịt, bê cách tự phát cho thương lái lò mổ địa phương Đây hạn chế nông hộ cần khắc phục để góp phần nâng cao định hướng chăn ni bò/bê theo nhu cầu thị trường thời gian tới Lê Văn Nam cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2973-2982 Bảng Tỷ lệ hộ bán bò thịt bê theo kênh tiêu thụ hình thức bán khác Nhóm tiêu Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Bò thịt bán cho thương lái địa phương 82,1 Nơi bán bò thịt Bò thịt bán cho lò mổ địa phương 17,9 Bê bán cho thương lại địa phương 68,0 Nơi bán bê Bê bán cho người nuôi khác 32,0 Bán cáp theo 96,8 Hình thức bán bị/bê Bán theo cân 3,2 Hợp đồng tiêu thụ bò/bê 0,0 Liên kết tiêu thụ bị/bê Có thỏa thuận lời để tiêu thụ bị/bê 11,6 Khơng có thỏa thuận tiêu thụ bị/bê 89,4 Biết cách định giá bán bò/bê 15,0 Khả định giá bán Khơng biết cách định giá bán bị/bê 85,0 Về hình thức bán bị thịt bê nông hộ, kết khảo sát cho thấy 96,8% số hộ khảo sát bán bị thịt/bê theo hình thức cáp theo để ước tính giá bán bị/bê Đây hình thức bán phổ biến chăn ni bị tỉnh Quảng Ngãi Hình thức bán có nhiều bất lợi cho người chăn ni hầu hết người chăn ni khơng có nhiều kiến thức kỹ để định giá bán phù hợp Cụ thể, có đến 85% số hộ cho khơng biết cách định giá bán bò/bê bán Điều dẫn đến khả thương lượng giá bán nông hộ q trình tiêu thụ bị, bê cịn nơng hộ chăn ni thường bị bất lợi q trình tiêu thụ bị, bê 3.4 Một số khó khăn hạn chế nơng hộ chăn ni bị lai vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi Kết khảo sát khó khăn hạn chế nơng hộ chăn ni tiêu thụ bị Bảng cho thấy khó khăn mà nơng hộ chăn ni bò vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi gặp phải thiếu thức ăn chăn ni bị, thiếu kỹ thuật chăn nuôi, thiếu thông tin thị trường tiêu thụ, dịch bệnh đàn bị khó khăn khác thiếu vốn, đất đai chăn nuôi hẹp Kết khảo sát cho thấy 46,3% số hộ bị thiếu thức ăn cho bò, đặc biệt giai đoạn mùa mưa (thời gian từ tháng 11 đến tháng năm sau) Đây khoảng thời gian mùa mưa lạnh, cỏ trồng phát triển kém, số phụ phẩm khác khan Đây vấn đề cần cải thiện thời gian tới để góp phần cao hiệu chăn ni bị mở rộng quy mơ chăn ni bị nơng hộ Có đến 63,8% số hộ cho thiếu kỹ thuật chăn ni bị đặc biệt chăn ni bị lai, khó khăn phổ biến nhóm hộ chăn ni bị (Bảng 9) Vì vậy, tăng cường cơng tác hướng dẫn tập huấn kỹ thuật cho nông hộ hoạt động cần thiết để giúp nông hộ tiếp cận kỹ thuật chăn ni bị tốt Bảng Tỷ lệ hộ gặp khó khăn q trình chăn ni tiêu thụ bị Nhóm hộ chăn Nhóm hộ chăn Nhóm hộ chăn Khó khăn nơng hộ ni kết hợp bị ni bị thịt ni bị sinh sản sinh sản bị thịt Thiếu thức ăn chăn ni bị 50,0 45,5 41,7 (%) Thiếu kỹ thuật chăn nuôi (%) 60,3 65,9 66,7 Thiếu thông tin thị trường (%) 64,7 70,5 85,4 Dịch bệnh chăn ni bị (%) 50,0 36,4 22,9 Khó khăn khác (%) 38,2 18,2 10,4 Kết khảo sát cho thấy dịch bệnh đàn bị khó khăn nhiều nơng hộ chăn ni Cụ thể, năm 2020 có 38,1% số hộ chăn ni bị https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.865 Trung bình chung 46,3 63,8 72,5 38,1 24,4 thịt bị dịch bệnh đàn bị, đặc biệt nhóm hộ ni bị chuyên thịt (50% số hộ bị dịch bệnh), chủ yếu bệnh Lở mồm long móng, Tụ huyết trùng Điều 2981 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY cơng tác phịng bệnh cho đàn bị chưa hộ, nông hộ có tiêm phịng cho bị nhiều hộ chưa tiêm phòng hết cho số bò đàn nên tình trạng bị bị bệnh q trình chăn ni Đây là điểm hạn chế nông hộ cần cải thiện việc chăm sóc, ni dưỡng đàn bò Đáng ý, kết khảo sát cho thấy có đến 72,5% số hộ thiếu thơng tin thị trường q trình tiêu thụ bị đặc biệt thơng tin nhu cầu tiêu thụ bò số lượng, chất lượng trọng lượng bị thịt Hiện nay, nơng hộ chăn nuôi chủ yếu phụ thuộc vào thông tin từ thương lái địa phương Đây hạn chế việc định hướng chăn nuôi theo nhu cầu thị trường đặc biệt chăn ni bị thịt đáp ứng thị trường tiêu thụ tỉnh KẾT LUẬN Chăn ni bị lai nơng hộ quy mơ nhỏ vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi chiếm tỷ lệ cao Quy mơ chăn ni bị lai chun thịt trung bình năm 2020 5,8 con/hộ, quy mơ ni bị lai sinh sản trung bình 3,6 con/hộ quy mơ ni bị lai sinh sản kết hợp bị thịt 5,7 con/hộ Chăn ni bị nhốt hồn tồn kết hợp với bổ sung thức ăn tinh chuồng phương thức chăn chăn ni bị phổ biến chiếm 85,1% số hộ chăn ni bị Đàn bị lai sinh sản nơng hộ chủ yếu giống bị lai Brahman chiếm tỷ lệ 60,9% tổng đàn bò sinh sản hộ Bị thịt ni nơng hộ phần lớn giống bò lai BBB lai Charolais chiếm tỷ lệ 64,2% 16,2% Nông hộ chăn nuôi cung ứng thị trường trung bình 1,2 bò thịt 0,5 bê năm 2020 Tuổi bò thịt xuất bán trung bình 18,4 tháng tuổi, tuổi bê bán trung bình 6,3 tháng tuổi Hầu hết số nơng hộ bán bị thịt bê theo hình thức cáp theo cho thương lái chủ lị giết mổ địa phương Thiếu thơng tin thị trường, kỹ định giá bán bò kém, liên kết tiêu thụ cịn yếu, kỹ thuật chăn ni cịn hạn chế, thiếu nguồn thức ăn cho bò vào mùa mưa dịch bệnh đàn bị khó khăn 2982 ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2973-2982 phổ biến nông hộ chăn ni bị lai vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng, Lê Đức Ngoan Timothy D Searchinger (2016) Hiện trạng kịch giảm phát thải khí mêtan từ hệ thống ni bị thịt bán thâm canh quy mơ nơng hộ Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14(5), 699-706 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn Nguyễn Xuân Bả (2014), Khảo sát phương thức chăn ni bị vùng gị đồi Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Chuyên san Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 89(1), 205-215 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng Nguyễn Xuân Bả (2019) Đánh giá hệ thống chăn nuôi bò sinh sản suất sinh sản đàn bị lai Brahman nơng hộ huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 128(3D), 95-106 Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đức Điện, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đình Tiến Vũ Đình Tơn (2020) Đặc điểm, suất hiệu chăn ni bị thịt vùng Tây Ngun Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, (259), 77-84 Nguyễn Xuân Bả, Đinh Văn Dũng, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Hữu Văn, Phạm Hồng Sơn, Hoàng Thị Mai, Trần Thanh Hải, Rowan Smith, David Parsons Jeff Corfield (2015) Hiện trạng hệ thống chăn ni bị sinh sản nơng hộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (21), 107-119 Tổng cục thống kê (2020) Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015) Ban hành Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020, Quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 Lê Văn Nam cs ... thời nông hộ chăn nuôi trọng đầu tư bổ sung thêm thức ăn tinh chăn ni bị thịt 3.3 Tình hình tiêu thụ bị lai ni nơng hộ vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi 3.3.1 Kết tiêu thụ bò thịt bê nông hộ Kết khảo... lượng giá bán nông hộ q trình tiêu thụ bị, bê cịn nông hộ chăn nuôi thường bị bất lợi q trình tiêu thụ bị, bê 3.4 Một số khó khăn hạn chế nơng hộ chăn ni bị lai vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi Kết khảo... bị lai (năm) 12,0 7,2 1,0 30,0 * sào=500 m2 3.2 Tình hình chăn ni bị lai nông hộ vùng đồng tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Hệ thống phương thức chăn ni bị lai nông hộ Kết khảo sát Bảng mục đích ni bị lai

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan