ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2021 2022 NỘI DUNG ÔN TẬP TOÀN BỘ CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT ICác khái niệm 1 Lực +Lực là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng củ.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ- NĂM HỌC 2021-2022 NỘI DUNG ƠN TẬP: TỒN BỘ CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT I/Các khái niệm 1.Lực +Lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác, kết làm cho vật bị biến dạng gây gia tốc cho vật +Đơn vị đo: N +Lực đại lượng vecto 2.Hai lực cân bằng: Hai lực cân hai lực tác dụng vào vật, giá, độ lớn ngược chiều 3.Hai lực trực đối: giá, ngược chiều, độ lớn nhau, tác dụng vào vật 4.Tổng hợp phân tích lực: + Tổng hợp lực thay hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt tác dụng đồng thời lực Lực thay gọi hợp lực +Phân tích lực thay lực hai lực có tác dụng giống hệt lực + Phân tích lực ngược với tổng hợp lực tuân theo quy tắc hình bình hành +Qui tắc hình bình hành lực (Dùng để tổng hợp phân tích lực) 5.Ba loại lực học: a/Lực hấp dẫn: Là lực hút phần tử vật chất bất kỳ(chỉ có lực hút) b/Lực đàn hồi: Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng: *Đặc điểm lực đàn hồi lò xo - Phương: nằm trục lò xo - Chiều: ngược chiều biến dạng - Độ lớn: tỉ lệ với độ biến dạng (trong giới hạn đàn hồi) k: hệ số đàn hồi độ cứng (N/m), ∆l: độ biến dạng lò xo c/Lực ma sát: +Lực ma sát trượt: + Ma sát lăn:Biểu thức tương tự ma sát trượt hệ số ma sát lăn nhỏ hệ số ma sát trượt nhiều + Ma sát nghỉ: Ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc mà vật đứng yên *Ý nghĩa lực ma sát đời sống: +Có lợi: Nhờ có ma sát trượt, lăn mà dừng chuyển động, nhờ có ma sát nghỉ mà vật tiến lên phía trước, cầm nắm đồ vật dễ dàng, … +Có hại: Ma sát trượt, lăn cản trở chuyển động, làm mòn bề mặt tiếp xúc … 6.Lực hướng tâm: Là lực gây gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động tròn Lực hướng tâm lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, hay hợp lực nhiều lực F ht = m.aht 7/Qn tính: Là tính chất có xu hướng bảo toàn vận tốc vật II.Các định luật Định luật I Newton +Phát biểu: Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực cân giữ nguyên trạng thái đứng yên tiếp tục chyển động thẳng +Chú ý: Định luật I Newton với hệ quy chiếu gọi hệ quy chiếu qn tính Một cách gần hệ quy chiếu gắn với mặt đất + Định luật I Newton gọi định luật quán tính chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính 2.Định luật II Newton + Phát biểu:Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật, tỉ lệ nghịch với khối lượng vật +Biểu thức: +Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực thì: *Hệ quả: + Đơn vị lực: Newton (N); N = kg.1 m/s2 + Khối lượng quán tính: Khối lượng vật lượng chất chứa vật đồng thời cịn số đo mức qn tính vật + Trọng lực: = 3.Định luật III Newton + Tương tác: Trong tự nhiên, tác dụng hai chiều Do tác dụng gọi đầy đủ tương tác Tương tác A B +Phát biểu định luật: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều Định luật vạn vật hấp dẫn Hai phần tử vật chất hút lựccó độ lớn tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng G: số hấp dẫn, chung cho tất cả; G =6,67.10-11 N.m2/kg2 (m) khoảng cách hai tâm phần tử vật chất *Trường hợp riêng:Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật (ở gần mặt đất) gọi trọng lực tác dụng mM lên vật: P = mg = Fhd = G R h ; + độ cao h: g +ở gần mặt đất (h