TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÀI THI GIỮA KỲ HỌC PHẦN HỌC KỲ III NĂM HỌC 2021 2022 HỌC PHẦN HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT MẶT TRỜI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Huỳnh Phát Triển SINH VIÊN THỰC HIỆN 1 Hồ Chí Tính ( MSSV 1800844) 2 Lê Hoàng Sơn (MSSV 1800443) 3 Nguyễn Hồng Thái (MSSV 1800182) 4 Phạm Văn Rót (MSSV 1800439) 5 Nguyễn Lê Thuật (MSSV 1800335) Cần Thơ 2022 BÀI THI GIỮA KỲ HỌC PHẦN HỌC KỲ III – NĂM HỌC 2021 2022 HỌC PHẦN HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT MẶT TRỜI.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BÀI THI GIỮA KỲ HỌC PHẦN HỌC KỲ III - NĂM HỌC 2021-2022 HỌC PHẦN: HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT MẶT TRỜI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Huỳnh Phát Triển Hồ Chí Tính ( MSSV:1800844) Lê Hoàng Sơn (MSSV: 1800443) Nguyễn Hồng Thái (MSSV: 1800182) Phạm Văn Rót (MSSV: 1800439) Nguyễn Lê Thuật (MSSV:1800335) Cần Thơ - 2022 BÀI THI GIỮA KỲ HỌC PHẦN HỌC KỲ III – NĂM HỌC 2021-2022 HỌC PHẦN : HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT MẶT TRỜI Câu 1: Tính góc độ cao mặt trời α thời điểm 9h45 ngày 18/6 tại Ninh Thuận có tọa độ (10,33B, 107,24Đ)? Câu 2: Tính tổng xạ gởi tới mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng β=300? Biết tổng xạ tán xạ thời điểm đo lúc 9h30 ngày 7/8 vĩ tuyến 10,33B tương ứng HD=835 W/m2 ,HK = 215W/m2, hệ số phản xạ môi trường xung quanh ρ = 0,2 Bài làm Câu 1: Theo giả thuyết góc độ cao mặt trời α thời điểm tính theo cơng thức: sinα = cos φ cosδ cos ω + sinφ sinδ (1) + Tại ngày 18/06: Ta có: n = 31 + 29 + 31 + 30 + 31 + 18 = 170 (Giả thiết tháng có 29 ngày) + Góc lệch δ ngày 18/06 (tức ngày 170 năm) Áp dụng phương trình Cooper: δ = 23,45 sin (360 284 + n 284 + 170 ) = 23,45 sin (360 ) ≈ 23,430 365 365 + Ta có góc vĩ tuyến: φ = 10,330 + Góc ωt Mặt Trời thời điểm 9h45 tính theo cơng thức: ωt = (12 − Tsv ) 150 (độ) (2) • Mà Tsv = TLG + Et + 4(φsv − φLG ) • Theo đường cong hiệu chỉnh thời gian Et ngày 18/6 (trang 19, Tài liệu Năng lượng Mặt Trời, trình nhiệt ứng dụng tác giả Nguyễn Công Vân, NXB Khoa học Kỹ thuật) Ta tìm Et = −2 • φsv = 105E • φLG = 107,24E ⇒ Tsv = 9h45 − + 4(105 − 107,24) 100 60 = (9.60 + 45) − + 4(105 − 107,24) 100 = 568,07′ ≈ 9,47h = 9h28,2′ 60 Từ (2) ta có ωt = (12 − 9,47) 15 = 37,95 Từ (1) góc độ cao Mặt Trời α: sinα = cos(10,33) cos (23,43) cos(37,95) + sin (10,33) sin (23,43) ≈ 0,783 ⇒ α = arcsin(0,783) = 51,550 ≈ 510 32′ 44,19′′ Kết luận: Vậy góc độ cao mặt trời α thời điểm 9h45 ngày 18/6 tại Ninh Thuận có tọa độ (10,33B, 107,24Đ) là: α = 510 32′ 44,19′′ Câu 2: + Tổng xạ gửi đến mặt phẳng nghiêng tính theo cơng thức: HT = R b HD + HK ( + cosβ − cosβ ) + (HD + HK ) ( ) ρ (∗∗) 2 + Tổng xạ tán xạ lúc 9h30 ngày 7/8 vĩ tuyến 10,330 B là: HD = 835 W/m2 HK = 215 W/m2 + Hệ số chuyển đổi trực xạ tính theo cơng thức: Rb = HT Hn cosθT cos(φ − β) cosδ cosω + sin(φ − β) sinδ = = (∗) H Hn cosθZ cos φ cosδ cosω + sinφ sinδ + Ngày 7/8: n = 31 + 29 + 31 + 30 + 31 + 30 + 31 + = 220 (lấy tháng có 29 ngày) + Góc lệch δ vào ngày 7/8 vĩ độ 10,330 B: Áp dụng phương trình Cooper: δ = 23,45 sin (360 284 + n 284 + 220 ) = 23,45 sin (360 ) ≈ 15,960 365 365 + Góc ω Mặt Trời thời điểm 9h30 ngày 7/8 tính theo công thức: ω = (12 − Tsv ) 150 = (12 − 9,5) 150 = 37,50 + Góc nghiêng β = 300 + Góc vĩ độ φ = 10,330 Từ (*) ⇒ R b = cos(10,33−30).cos (15,96).cos (37,5)+sin(10,33−30).sin (15,96) ≈ 0,782 cos(10,33).cos (15,96).cos (37,5)+ sin (10,33).sin (15,96) Từ (**) tổng xạ gửi đến mặt phẳng nghiêng góc β = 300 , hệ số ρ = 0,2 là: HT = 0,782.835 + 215 ( 1+cos (30) 1−cos (30) 2 ) + (835 + 215) ( ) 0,2 ≈ 867,64 (W/m2 ) Kết luận: Vậy tổng xạ gởi tới mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng β=300 vĩ tuyến 10,33B hệ số phản xạ môi trường xung quanh HT = 867,64 (W/m2 ) ...BÀI THI GIỮA KỲ HỌC PHẦN HỌC KỲ III – NĂM HỌC 2021-2022 HỌC PHẦN : HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT MẶT TRỜI Câu 1: Tính góc độ cao mặt trời α thời điểm 9h45 ngày 18/6 tại... • Theo đường cong hiệu chỉnh thời gian Et ngày 18/6 (trang 19, Tài liệu Năng lượng Mặt Trời, trình nhiệt ứng dụng tác giả Nguyễn Công Vân, NXB Khoa học Kỹ thuật) Ta tìm Et = −2 • φsv = 105E •... có 29 ngày) + Góc lệch δ vào ngày 7/8 vĩ độ 10,330 B: Áp dụng phương trình Cooper: δ = 23,45 sin (360 284 + n 284 + 220 ) = 23,45 sin (360 ) ≈ 15,960 365 365 + Góc ω Mặt Trời thời điểm 9h30 ngày