Ănnhiềusữachuacóthểkhiếntrẻ
béo phì?
Nhiều người khi chăm sóc cho trẻ thường nghĩ rằng sữachua rất tốt cho
sức khỏe nên thường không chú ý đến lượng sữachua bé nạp trong một
ngày, nhưng điều đó hoàn toàn sai lầm bởi nếu sử dụng quá nhiềucóthể
dẫn đến những hậu quả không mong muốn.
Thông thường, với những gia đình nuôi trẻ nhỏ thường dự trữ nhiềusữa
chua trong nhà và trung bình một ngày có những gia đình mỗi người
dùng ít nhất 2 hộp. Và nếu ai muốn ăn thêm thì cóthể tùy thích không
hạn chế. Và khi cho trẻ dùng sữachua cũng lại với công thức không hạn
định. Và nếu khi trẻ xuất hiện một số biểu hiện lạ như hay đi ngoài, quấy
khóc và có những dấu hiệu “mũm mĩm” hơn mức cần thiết, và nhiều cha
mẹ nghi ngại con mình bị béo phì thì lại không biết được nguyên nhận
xuất phát từ đâu.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, phó Viên trưởng Viện Dinh dưỡng
Quốc gia cho biết, sữachua là loại “thuốc quý” giúp bảo vệ hệ tiêu hóa,
tăng cường sức đề kháng vì nó cung cấp cho cơthể một lượng lớn các
loại vi khuẩn có lợi là lactobacillus Acidophilus và bifido bacterium.
Hầu hết chúng ta đều nghĩ sữachua là một món ăn bổ dưỡng tự nhiên
nhưng nếu lạm dụng sữachua trong khẩu phần ăn hằng ngày, nhất là cho
trẻ dưới 1 tuổi nói riêng và trẻ nói chung cóthể dẫn đến những hậu quả
mà tiêu biểu là chứng béo phì ở trẻ, rối loạn tiêu hóa và thậm chí gây xơ
vữa động mạch, gây ra các bệnh tim mạch.
Mỗi ngày nên cho bé ăn một lượng sữachua vừa phải không nên cho trẻ
ăn quá nhiều
Vì sao không nên ăn quá nhiềusữa chua?
Sữa chua ngoài việc cung cấp một lượng lớn các dưỡng chất như
protein, canxi, vitamin B,…, nó còn cung cấp một lượng chất béo bão
hòa không có lợi cho cơ thể.
Bên cạnh đó, sữachua còn chứa đường nếu ănnhiều làm cho lượng
đường vượt quá mức cần thiết thì đó chính là một trong những nguyên
nhân khiếntrẻ bị béo phì. Trẻ càng nhỏ tuổi càng cần hạn chế cho trẻăn
sữa chua, nhất là trẻ dưới 1 tuổi bởi nó cóthể làm rối loạn hệ tiêu hóa
của trẻ, nên cho trẻăn từng ít một rồi tăng dần. Và trong quá trình cho
trẻ nhỏ ănsữa chưa, các mẹ cần để ý đến khả năng hấp thụ của bé rối
mới quyết định nên cho bé ăn tiếp hay không.
Nếu bé nhà bạn rất thích ăn nhưng đừng đề chúng ăn quá nhiều và thời
điểm tốt nhất là sau bữa sáng hoặc tối chừng 1 giờ sẽ giúp tăng khả năng
kích thích tiêu hóa của trẻ. Bên cạnh đó, việc tập cho trẻăn các loại sữa
chua không đường, tách béo hoặc sữachua ít béo, năng lượng thấp là
điều cần thiết, mặc dù mùi vị không thơm ngon bằng các loại sữachua
có đường không tách béo nhưng sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ tăng cân,
hạn chế được chất béo bão hòa nên không làm tăng lượng cholesterol và
đường trong máu.
Các mối nguy hiểm nếu ănsữachua quá nhiều
- Tăng nguy cơ ung thư
Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng đã cho thấy những mối
nguy hiểm tiềm ẩn trong các thực phẩm như kem, sữa chua, hay phô mai
bởi chúng cóchưa estrogen – loại hoocmon kích thích sự phát triển khối
u với những bệnh nhân ung thu vú. Những người mắc bệnh phải đối mặt
với nguy cơ tử vong cao nếu họ căn các thực phẩm cóchứa chất béo
trong sữa mỗi ngày.
- Khiếntrẻ dậy thì sớm
Có một thực tế hiện nay đó là việc nhiều nhà sản xuất sữachua có nguồn
gốc sữa từ những con bò được nuôi bằng cách tiêm thêm hormone để
cho sữanhiều hơn. Nếu sử dụng quá nhiềusữachua sẽ làm tăng lượng
hormone này tồn tại trong cơthểtrẻ sẽ gây kích thích quá trình dậy thì ở
trẻ nhỏ và nguy hiểm hơn là tỉ lệ ung thư cũng sẽ tăng cao.
- Dị ứng
Nếu những trẻ sử dụng sữachua mà có các dấu hiệu của dị ứng sẽ gây ra
hiện tượng khó thở, phát ban, nôn mửa,…và thâm chí cóthể tử vong.
Với những trẻ hệ tiêu hóa không ổn định thì sữachua là liều thuốc hiệu
quả nhưng trẻ bị đầy hơi thường xuyên thì nên hạn chế probiotics tiếp
nạp hàng ngày tức là hạn chế lượng sữachuaăn hàng ngày.
. Ăn nhiều sữa chua có thể khiến trẻ
béo phì?
Nhiều người khi chăm sóc cho trẻ thường nghĩ rằng sữa chua rất tốt cho
sức khỏe.
Mỗi ngày nên cho bé ăn một lượng sữa chua vừa phải không nên cho trẻ
ăn quá nhiều
Vì sao không nên ăn quá nhiều sữa chua?
Sữa chua ngoài việc cung