Viêm đườngtiếtniệu
“xâm nhập”cơthểnhư
thế nào?
(Dân trí) - Biểu hiện của viêm nhiễm đườngtiếtniệu rất rõ ràng: đi tiểu liên
tục, đau rát, khó chịu và sẽ tiến triển nhanh đối với những người tái phát
bệnh. Dù uống kháng sinh thì bạn vẫn phải trải qua thời gian rất khó chịu.
Vậy chúng ta nên làm gì?
Mặc dù đàn ông cũng cóthể bị viêm nhiễm đườngtiếtniệu nhưng tỷ lệ phụ
nữ dễ mắc bệnh cao hơn nhiều do thói quen, di truyền, điều kiện sức khoẻ và
những nhân tố khác.
Tuy nhiên, có những biện pháp phòng ngừa mà tất cả phụ nữ đều cóthể làm
để ngăn chặn bệnh viêmđườngtiếtniệu phát triển. Dưới đây là lời khuyên
của TS Laura M Rosch, Hiệp hội y khoa Hoa Kỳ:.
Phụ nữ có nhiều nguy cơ mắc viêm đườngtiếtniệu là do cấu tạo cơthể
“thích hợp” cho sự xâm nhập của vi khuẩn. Đó là ống dẫn tiểu từ bàng
quang ra ngoài cơthể ngắn hơn nhiều so với bộ phận này ở nam giới.
Ngoài ra, còn có những nguyên nhân sau:
- Nhịn tiểu quá lâu: Khi bạn nhịn tiểu quá lâu hoặc bàng quang không hoàn
toàn rỗng làm tăng nguy cơviêm nhiễm lên gấp nhiều lần. Uống nhiều nước
và đi tiểu thường xuyên để tránh bị viêm nhiễm.
- Không đi tiểu sau quan hệ tình dục: Giao hợp làm cho đường đi của vi
khuẩn đến bàng quang ngắn hơn. Vì vậy đi tiểu là một cách để ngăn ngừa
nhiễm trùng và giảm tải vi khuẩn ở khu vực nhạy cảm.
- Di truyền: gen chỉ huy hoạt động của hệ thống tiếtniệu bị lỗi. Tuy nhiên,
cũng cóthể do lối sống của bạn như đi giày cao gót thường xuyên khiến
hông và xương sống bị ảnh hưởng, khiến tiểu tiện không đều, dễ bị viêm
nhiễm đườngtiết niệu.
- Đang mang thai: Do thay đổi cấu trúc của xương chậu khi mang thai, phụ
nữ mang thai cũng bị mất nhiều nước hơn bình thường, giảm số lần đi tiểu là
một trong những nguyên nhân để các vi khuẩn gây viêm nhiễm hoành hành.
- Các nguyên nhân khác: Các rối loạn thần kinh có chức năng kiểm soát
bàng quang và một số loại thuốc cũng dễ khiến bạn bị viêm nhiễm. Ngoài ra,
phụ nữ bị tiểu đường, đặc biệt những người bị tiểu đường không kiểm soát
được có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường.
Khi đã biết rõ nguyên nhân cũng là lúc bạn tìm ra cách ngăn ngừa bệnh quay
trở lại. Tốt nhất, khi bị mắc bệnh lần đầu, hãy đến ngay bác sĩ và điều trị một
cách tích cực đồng thời cần dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng.
Nhớ rằng luôn chăm sóc bản thân một cách đúng đắn và giữ gìn vệ sinh sạch
sẽ để tránh mắc những bệnh lây nhiễm không đáng có.
.
Viêm đường tiết niệu
“xâm nhập” cơ thể như
thế nào?
(Dân trí) - Biểu hiện của viêm nhiễm đường tiết niệu rất rõ ràng: đi tiểu. nhiều nguy cơ mắc viêm đường tiết niệu là do cấu tạo cơ thể
“thích hợp” cho sự xâm nhập của vi khuẩn. Đó là ống dẫn tiểu từ bàng
quang ra ngoài cơ thể ngắn