AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG Hoàng Phủ Ngọc Tường MB Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, là nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế và có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực Ông chuyên về thể loại bút ký, nổi bật là “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương Trong đó, đoạn văn ấn tượng nhất là “ ” miêu tảnói về TB ) Hoàn cảnh sáng tác, vị trí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một bút kí xuất sắc viết năm 1981, in trong tập sách cùng tên Bà.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG - Hồng Phủ Ngọc Tường - MB: Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực Ông chuyên thể loại bút ký, bật “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, đoạn văn xi súc tích đầy chất thơ sơng Hương Trong đó, đoạn văn ấn tượng là: “ ” miêu tả/nói TB: *) Hồn cảnh sáng tác, vị trí: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” bút kí xuất sắc viết năm 1981, in tập sách tên Bài bút kí gồm hai phần, phần đầu nói thủy trình sơng Hương, phần sau nói vẻ đẹp lịch sử, văn hóa thi ca sơng Hương Đoạn trích nằm phần … Nhan đề “Ai đặt tên cho dịng sơng” Ý nghĩa nhan đề: Nhấn mạnh đến vẻ đẹp huyền thoại sông Hương, khát vọng người muốn mang đẹp xây đắp cho xứ Huế, gợi lòng biết ơn người khai phá vùng đất Hành trình sông Hương vẻ đẹp tự nhiên (Từ đầu “chung tình với q hương xứ sở”) a) Sơng Hương thượng nguồn (Đoạn đầu) - Sông Hương có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn hùng vĩ, tác giả so sánh sông Hương “một trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắn dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” thể sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn đồng thời thật dịu dàng, trữ tình say đắm - Nhà văn tiếp tục so sánh, nhân hố sơng Hương “như gái Digan phóng khống man dại” tự do, mạnh mẽ, có cá tính tâm hồn khống đạt - Sức mạnh, chế ngự rừng già “đã hun đúc cho tính gan dạ, tâm hồn tự sáng.” Vẻ đẹp sức sống trẻ trung, mãnh liệt hoang dại - Khi khỏi rừng già: Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm cửa rừng Tác giả so sánh sông Hương :người mẹ phù sa vùng văn hố xứ sở”, khiến dịng sơng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, thể vẻ đẹp sâu thẳm, đầy bí ẩn Hồng Phủ Ngọc Tường thành cơng biến dịng sơng vơ tri vơ giác thành sinh thể có cảm xúc người thực thụ b) Sông Hương ngoại vi thành phố (Đoạn 2) - Sông Hương “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại”, lãng mạn, thi vị cảm nhận nhà văn - Khi trải qua hành trình đầy gian truân nhiều thử thách, dịng sơng khỏi vùng núi tìm kiếm có ý thức, lúc e lệ, lúc táo bạo chủ động người gái câu chuyện tình u nhuốm màu cổ tích - Sơng Hương tiếp tục “chuyển dịng liên tục “, “vẽ hình cung thật trịn”, “ơm lấy chân đồi Thiên Mụ”, trôi dần Huế, trở nên biến ảo vô Có lúc “mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: có ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” dịng sơng tranh nhiệm màu hút lịng người - Trước với Huế, sơng Hương trôi lặng thầm vùng không gian "Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên" Giữa lăng tẩm phía tây thành Huế, sông Hương với vẻ đẹp trầm mặc triết lí, cổ thi Và tới chân đồi Thiên Mụ để gặp Huế, sông Hương vui tươi hẳn lên, trẻ trung rộn ràng để cảm nhận âm thành phố c) Sơng Hương lịng thành phố (“Từ đây, tìm … khơng nói tình yêu … đánh đàn lúc đêm khuya.”) - Tác giả ví von, so sánh đầy chất thơ, mượt mà, ý vị: Sơng Hương nhìn thấy hình ảnh “chiếc cầu trắng in ngấn trời, nhỏ nhắn vành trăng non”, cầu nối đơi bờ thơ mộng Nhà văn thổi hồn vào cảnh vật, sông Hương “vui tươi hẳn lên” uốn cánh cung thật nhẹ khiến “dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u” - Với nhìn say đắm tình u, sơng Hương ví người tình mong đợi Huế, tác giả so sánh sơng Hương với dịng sơng tiếng giới “giống sông Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét”, sông Hương thuộc thành phố nhất, người gái chung thủy dịu dàng mang đến cho Huế vẻ đẹp cổ xưa dân dã - Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình, nhân hoá thành “người tài nữ đánh đàn đêm khuya” Với bút pháp so sánh, nhân hoá, nhà văn phần thể tài bút kí, đồng thời cho thấy đơi mắt sâu sắc nhìn mối quan hệ dịng sơng Hương mềm mại với người xứ Huế Sông Hương dịu dàng, duyên dáng góp phần hình thành nên tính cách nết na, ý nhị người gái cố đô d) Sông Hương rời xa thành phố Huế (“Rời khỏi kinh thành Huế … chung tình với quê hương xứ sở.”) - Tác giả so sánh sông Hương với nàng Kiều đêm tình tự, ơng dẫn bng hai câu thơ Nguyễn Du “Trong tiếng hạc bay qua – đục tiếng suối sa nửa vời” để nói lưu luyến chí tình với lời thề trước biển - Sông Hương rời khỏi Kinh thành “lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ”, lại đổi dịng đột ngột gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ “như sực nhớ lại điều chưa kịp nói”; phải khúc lượn này, sơng Hương “có với tự nhiên giống người” Tác giả cho “nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u” cịn có tiếc nuối, vấn vương người bạn tri âm tri kỉ Để làm bật vẻ đẹp vừa hùng vĩ mãnh liệt,vừa dịu dàng sâu lắng sông Hương, tác giả không người có kiến thức, vốn hiểu biết sâu rộng uyên thâm, mà người thật yêu mê đắm mảnh đất người xứ Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường hoạ vào lòng người tranh xứ Huế, tranh sông Hương tuyệt đẹp, từ khơi dậy lịng mọt người tình u thiên nhiên, tình yêu đất nước mong muốn đến xứ Huế lần để thăm dòng Hương giang Sông Hương quan hệ với lịch sử - văn hố thi ca a) Sơng Hương quan hệ với lịch sử dân tộc - Sông Hương nhân chứng lịch sử Huế, đất nước, “đã sống kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử nó”: “từ thuở cịn dịng sơng biên thuỳ xa xơi thời vua Hùng”, thời trung đại, tên Linh Giang, “soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến mát đau thương khởi nghĩa kỉ XIX “là dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu xanh cỏ xanh biếc” - Sông Hương người gái anh hùng: từ “dịng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt qua kỉ trung đại”, đến “đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển”, nhận lười cổ vũ nông nhiệt mùa xuân mậu thân “lời chia buồn sâu sắc giới tài phá mà đế quốc Mĩ chụp lên di sản văn hố nó.” cơng dân có trách nhiệm “biết cách tự hiến đời làm chiến công” Sông Hương chứng kiến hồ vào lịch sử bi tráng, hào hùng, vừa oanh liệt đau thương dân tộc b) Sơng Hương góc nhìn văn hố thi ca - “Toàn âm nhạc cổ điển Huế”, “những đàn suốt đời Kiều”, “Tứ đại cảnh” “sinh thành mặt nước dòng sông này” - Là nhân chứng nhẫn nại kiên cường đời - Trong thi ca, sông Hương “khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ”: vẻ đẹp mơ màng “Dịng sơng trắng - xanh” thơ Tản Đà; vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” Cao Bá Quát; nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan; “sức mạnh phục sinh tâm hồn” thơ Tố Hữu - Tuy nhiên, điều làm nên vẻ đẹp giản dị mà khác thường dịng sơng chỗ “dịng sông thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc Khi nghe lời gọi, biết cách tự hiến đời làm làm chiến cơng, để trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước” Sử thi mà trữ tình, hùng ca mà tình ca dịu dàng tươi mát Đó nét độc đáo xứ Huế, sơng Hương Sơng Hương khoe hương, toả sắc ngịi bút nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường, để kết thúc kí câu hỏi tu từ “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, phải tên lí giải cho dịng sơng, “sơng Hương” hương thơm để người ngỡ ngàng, trân trọng, ngợi ca dịng sơng tinh t thiên nhiên, sống, người đất nước Nghệ thuật bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngơn từ phong phú, câu văn giàu nhạc điệu, gợi hình, gợi cảm Những câu văn có mài dũa, nhẹ nhàng câu thơ - Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá, so sánh - Lối hành văn hướng nội, mê đắm tài hoa, có tri thức sâu rộng nhìn tinh tế, mẻ KB: Như vậy, kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén, tư đa chiều, tinh tế lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tường khắc họa thành cơng vẻ đẹp … Dịng sơng Hương văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khiến cho đọc qua mong muốn lần đặt chân đến ... kết thúc kí câu hỏi tu từ ? ?Ai đặt tên cho dòng sơng?”, phải tên lí giải cho dịng sơng, “sơng Hương” hương thơm để người ngỡ ngàng, trân trọng, ngợi ca dịng sơng tinh tuý thiên nhiên, sống, người... giới “giống sông Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét”, sông Hương thuộc thành phố nhất, người gái chung thủy dịu dàng mang đến cho Huế vẻ đẹp cổ xưa dân dã - Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương... hiến đời làm làm chi? ??n cơng, để trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước” Sử thi mà trữ tình, hùng ca mà tình ca dịu dàng tươi mát Đó nét độc đáo xứ Huế, sông Hương Sông Hương khoe