Cách pháthiệnbệnh trĩ
Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có
khi thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh nhân có triệu
chứng thiếu máu.
TRIỆU CHỨNG TÒAN THÂN:
Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có khi
thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh nhân có triệu chứng
thiếu máu. Thỉnh thỏang có những bệnh nhân thiếu máu nặng, dung tích
hồng cầu dưới 10%. Tuy nhiên, khi pháthiện triệu chứng thiếu máu nặng,
người ta thường chú ý đến các bệnh lý khác về huyết học hay xuất huyết tiêu
hóa ở người bệnh.
B.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG:
có 2 triệu chứng chính khiến bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu và sa trĩ.
1. Chảy máu: Triệu chứng này có sớm nhất và thường gặp. Lúc đầu, máu
chảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân pháthiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau
khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn.
Về sau, mỗi khi đi cầu, bệnh nhân phải rặn nhiều do táo bón, máu chảy
thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa, cứ mỗi lần đi cầu, đi đứng nhiều
hoặc ngồi xỗm thì máu lại chảy. Có khi máu chảy rất nhiều khiến bệnh nhân
phải vào cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực
tràng. Sau đó. Bệnh nhân mới đi cầu ra nhiều máu cục.
2. Sa trĩ: đây cũng là triệu chứng thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa, mà
bệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa đô 1,2 thì ko gây
phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đi cầu, đi đứng
nhiều, làm việc nặng. nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu.
3. Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể hòan tòan không đau, hay bệnh nhân
chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự và
thường xảy ra khi:
- Tắc mạch: Những cục máu đông nhỏ xuất hiện bên trong búi trĩ. Khi tắc
mạch, bệnh nhân không dám ngồi ngay ngắn trên ghế, mà chỉ đặt một mông
trên ghế.
- Sa trĩ nghẹt: Hiện tượng này sẽ làm cho búi trĩ phù nề, có khi sưng rất to,
không thể đẩy lên được làm cho bệnh nhân rất đau.
- Nút hậu môn: Tổn thương này làm bệnh nhân rất đau (nhất là khi đi cầu),
làm bệnh nhân khong dám đi cầu.
- Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong
hố ngồi - trực tràng… cũng gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu
môn. Dịch nhầy này có thể do sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn, thường
xảy ra khi bệnh nhân có kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh
lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị nghứa
hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy. Triệu chứng
xảy ra cũng có thể do các b ệnh lý ngòai da hay hậu quả của các toa thuốc tại
chỗ trong điều trị.
C.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ:
Khi khám cho bệnh nhân, thầy thuốc có thể thấy búi trĩ nằm ở ngoài hậu
môn, da xung quanh chỗ hậu môn phồng căng bóng, có thể thấy màu xanh
của các tĩnh mạch nổi. Thầy thuốc có thể thấy búi trĩ sa ra khi bệnh nhân rặn
mạnh. Nếu trĩ sa độ 4 thì xung quanh lỗ hậu môn có 1 vòng niêm mạc gồm
nhiều búi trĩ, to nhỏ không đều, giữa các búi trĩ là các ngấn nông sâu khác
nhau. Người ta còn chú ý đến các dấu hiệu khác như viêm da quanh hậu môn
do sử dụng các thuốc bôi hay tọa dược gây phản ứng kích thích tại chỗ. Các
chất tiết quanh hậu môn (chất nhầy hay mủ) mà nguyên nhân có thể do các
bệnh lý khác như CROHN, viêm đại tràng, lậu, giang mai… Các bất thường
da quanh hậu môn như chàm, ung thư bạch huyết… Trong bệnh sa trực
tràng, bệnh nhân có thể bị sa niêm mạc ra ngòai vòng tròn. Khi sờ nắn vào
các búi trĩ, thầy thuốc thấy mềm, ấn xẹp và có khi tắc mạch sờ có cảm giác
những cục cứng nhỏ như hạt tấm, ấn rất đau.
Ngòai ra, để phát hiệnbệnh trĩ, các thầy thuốc còn áp dụng phương pháp
thăm khám và soi hậu môn, trực tràng.
.
Cách phát hiện bệnh trĩ
Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có
khi thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh. Tùy theo mức độ trĩ sa, mà
bệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa đô 1,2 thì ko gây
phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó