Tài liệu Gà ác có công dụng gì? doc

3 393 0
Tài liệu Gà ác có công dụng gì? doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ác công dụng gì? Gà ác, còn được gọi là Ô cốt kê, Ô kê (gà đen), Dược kê, Vũ dương kê, Dương mao kê, Hắc cước kê (gà chân chì), Trúc ty kê Theo dinh dưỡng học cổ truyền, ác vị ngọt, tính bình, công dụng bổ can thận, ích khí huyết, dưỡng âm thoái nhiệt, thường được dùng để chữa các chứng bệnh hư nhược, tiêu khát (đái đường), đi tả lâu ngày do tỳ hư, lỵ lâu ngày, chán ăn, đới hạ (khí hư), di tinh, hoạt tinh, cốt chưng (nóng âm ỉ trong xương), đạo hãn (ra mồ hôi trộm), kinh nguyệt không đều Các y thư cổ như Bản thảo cương mục, Bản thảo kinh sơ, Bản thảo tái tân, Trấn nam bản thảo, Y lâm cải yếu, Thực liệu bảo điển đều ghi lại công dụng và những phương thuốc bồi bổ dùng đến ác với những kiến giải rất đặc sắc. Trong Lĩnh nam bản thảo, đại danh y Hải Thượng Lãn Ông cũng đã viết: “Ô kê cốt là con ác Ngọt bình không độc, bổ lao kèm. Đàn bà huyết trệ, tim đau nhức Chữa lỵ cấm khẩu của trẻ em”. Theo dinh dưỡng học hiện đại, thịt ác ít lipit, rất giàu protit, chừng 18 loại axit amin, nhiều vitamin như A, B1, B2, B6, N12, E, PP và các nguyên tố vi lượng như K, Na, Ca, Fe, Mg, Mn, Cu Cứ trong 100g thịt ác chừng 22,3g protit (thịt ta là 18,2-20,3g), 2,3g lipit (thịt ta là 7,5-10,5g), 17mg Ca, 2,3mg Fe, 210mg P Kết quả nghiên cứu của các nhà dinh dưỡng Trung Quốc cho thấy, thịt ác tác dụng phòng chống mệt mỏi, tăng cường khả năng chịu đựng của thể trong điều kiện thiếu dưỡng khí, cải thiện công năng miễn dịch, nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống võng mạc nội mô, tăng cường khả năng chống đỡ bệnh tật của thể Trên thực tế, để nâng cao công dụng của ác, người xưa thường phối hợp thứ thực phẩm quý giá này với một số dược liệu và chế biến thành những món ăn - bài thuốc (dược thiện) vừa dễ dùng lại vừa phát huy triệt để công dụng của ác. Dưới đây, xin được giới thiệu một số công thức cụ thể để bạn đọc thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết. Công thức 1: Thịt ác 100g, Đông trùng hạ thảo 10g, Hoài sơn 30g. Cách chế: Thịt ác rửa sạch, chặt miếng, cho vào nồi hầm cùng với Đông trùng hạ thảo và Hoài sơn cho thật nhừ, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ tinh khí, cường gân cốt, chuyên dùng cho các trường hợp thể suy nhược, gầy còm, ốm yếu. Công thức 2: Thịt ác 50g, Kỷ tử 10g, Gừng tươi vài lát. Cách chế: Thịt rửa sạch, chặt miếng, cho vào nồi hầm cùng Kỷ tử và Gừng tươi cho thật nhừ, chế thêm gia vị ăn nóng. Công dụng: bổ can thận, ích tinh huyết, thường dùng cho những trường hợp đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai, đau lưng do can thận âm hư. Công thức 3: ác 1 con, Đương quy 10g, Thục địa 10g, Bạch thược 10g, Tri mẫu 10g, Địa cốt bì 10g. Cách chế: làm thịt, bỏ lông và nội tạng, chặt miếng; các vị thuốc rửa sạch; tất cả đem hầm cách thủy cho chín rồi ăn. Công dụng: Bổ huyết điều kinh, thường dùng cho phụ nữ kinh nguyệt không đều. Công thức 4: ác trống 1 con, Tam thất 5g, Rượu vang và gia vị vừa đủ. Cách chế: ác làm thịt, bỏ lông và nội tạng; Tam thất thái phiến, cho vào trong bụng Gà cùng với một chút Rượu vang và gia vị; tất cả đem hầm cách thủy cho chín rồi ăn. Công dụng: bổ khí huyết, cường gân cốt, thường dùng cho những người bị gãy xương. Công thức 5: ác 1 con, Hạt sen trắng 15g, Khiếm thực 15g, Gạo nếp 150g. Cách chế: làm thịt, bỏ lông và nội tạng, chặt miếng; Hạt sen bỏ lõi; Khiếm thực và Gạo nếp rửa sạch; tất cả cho vào nồi nấu thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: bổ tỳ thận, cố tinh chỉ đới, thường dùng cho những nam giới bị di tinh, phụ nữ khí hư màu trắng đục. Công thức 6: ác 1 con, Hoàng kỳ 100g. Cách chế: ác làm thịt, bỏ lông và nội tạng, chặt miếng; Hoàng kỳ rửa sạch, cắt đoạn; tất cả cho vào nồi hầm thật nhừ, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: bổ huyết điều kinh, thường dùng cho phụ nữ thống kinh, trước kỳ kinh 3 ngày nên dùng liên tục trong 5 ngày. Công thức 7: ác 1 con, Ngải cứu 20g, Hoàng tửu 30ml. Cách chế: ác làm thịt, bỏ lông và nội tạng, chặt miếng; Ngải cứu rửa sạch, cắt đoạn, tất cả đem hấp cách thủy, ăn nóng. Công dụng: Bổ hư ôn trung, thường dùng cho những trường hợp tử cung xuất huyết. Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian, người ta còn dùng thịt ác tẩm Mật ong, nướng qua rồi đem sấy khô giòn, tán thành bột mịn (Ô kê tán) hoặc làm thành viên hoàn (Ô kê hoàn) hoặc đem ngâm với rượu uống để bồi bổ sức khỏe. Cũng nơi còn dùng xương Gà ác nấu thành cao, gọi là Tinh đen, uống để chữa chứng hư nhược, chán ăn, mệt mỏi, đau lưng, mất ngủ, yếu sinh lý, băng đới ThS. Hoàng Khánh Toàn __________________ Duyên hợp giả - Phù phiếm vô định . Gà ác có công dụng gì? Gà ác, còn được gọi là Ô cốt kê, Ô kê (gà đen), Dược kê, Vũ dương kê, Dương mao kê, Hắc cước kê (gà chân chì),. triệt để công dụng của Gà ác. Dưới đây, xin được giới thiệu một số công thức cụ thể để bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết. Công thức

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan