1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp an ninh năng lượng việt nam

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: Cơ sở lý thuyết về an ninh năng lượng

    • 1.1 Nội dung cơ bản của an ninh năng lượng

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Vai trò, sự cần thiết của phân tích an ninh năng lượng

    • 1.2 Các phương pháp phân tích an ninh năng lượng

      • 1.2.1 Phương pháp tiếp cận cung ứng

      • 1.2.2 Phương pháp sử dụng chỉ số tổng hợp

    • 1.3 Lựa chọn mô hình phân tích an ninh năng lượng

      • 1.3.1 Lý do lựa chọn mô hình

      • 1.3.2 Giới thiệu mô hình phân tích an ninh năng lượng được sử dụng trong đồ án

      • 1.3.3 Các chỉ số riêng lẻ được sử dụng

    • Kết luận chương 1:

  • Chương 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

    • 2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

      • 2.1.1. Vị trí địa lý

      • 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

    • 2.2. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam

      • 2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

      • 2.2.2. Tình hình dân số

    • 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng tại Việt Nam (1990-2016)

      • 2.3.1. Chỉ tiêu cung cấp năng lượng sơ cấp ở Việt Nam (TPES)

      • 2.3.2. Chỉ tiêu tiêu thụ năng lượng tại Việt Nam (TFC)

      • 2.3.3 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh năng lượng

    • Kết luận chương 2:

  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM giai đoạn 1990-2017

    • 3.1. Tính toán và phân tích các chỉ số riêng lẻ

      • 3.1.1. Chỉ số phụ thuộc năng lượng

      • 3.1.2. Cường độ năng lượng

      • 3.1.3. Tiêu thụ năng lượng cuối cùng trên đầu người

      • 3.1.4. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người

      • 3.1.5. Tỷ lệ năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân

      • 3.1.6. Cường độ carbon (CI)

    • 3.2. Tính toán và phân tích chỉ số tổng hợp

    • 3.3. Đề xuất và kiến nghị

    • Kết luận chương 3:

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

Mục Lục Chương 1 Cơ sở lý thuyết về an ninh năng lượng 8 1 1 Nội dung cơ bản của an ninh năng lượng 8 1 1 1 Khái niệm 8 1 1 2 Vai trò, sự cần thiết của phân tích an ninh năng lượng 9 1 2 Các phương pháp phân tích an ninh năng lượng 9 1 2 1 Phương pháp tiếp cận cung ứng 9 1 2 2 Phương pháp sử dụng chỉ số tổng hợp 10 1 3 Lựa chọn mô hình phân tích an ninh năng lượng 11 1 3 1 Lý do lựa chọn mô hình 11 1 3 2 Giới thiệu mô hình phân tích an ninh năng lượn.

Phân tích an ninh lượng Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG 1.1 Nội dung bản của an ninh lượng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò, sự cần thiết của phân tích an ninh lượng 1.2 Các phương pháp phân tích an ninh lượng 1.2.1 Phương pháp tiếp cận cung ứng 1.2.2 Phương pháp sử dụng chỉ số tổng hợp .10 1.3 Lựa chọn mô hình phân tích an ninh lượng .11 1.3.1 Lý lựa chọn mô hình 11 1.3.2 Giới thiệu mô hình phân tích an ninh lượng được sử dụng đồ án 12 1.3.3 Các chỉ số riêng lẻ được sử dụng .13 Kết luận chương 1: 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM 18 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 18 2.1.1 Vị trí địa lý .18 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 18 2.2 Khái quát tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam 20 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 20 2.2.2 Tình hình dân số .25 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lượng Việt Nam (1990-2016) 29 2.3.1 Chỉ tiêu cung cấp lượng sơ cấp Việt Nam (TPES) 29 2.3.2 Chỉ tiêu tiêu thụ lượng Việt Nam (TFC) 32 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam 2.3.3 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lượng .34 Kết luận chương 2: 38 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990-2017 .39 3.1 Tính toán phân tích các số riêng lẻ 39 3.1.1 Chỉ số phụ thuộc lượng 39 3.1.2 Cường độ lượng .40 3.1.3 Tiêu thụ lượng cuối đầu người .42 3.1.4 Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người .42 3.1.5 Tỷ lệ lượng tái tạo lượng hạt nhân 44 3.1.6 Cường độ carbon (CI) 45 3.2 Tính toán phân tích số tổng hợp .46 3.3 Đề xuất kiến nghị 49 Kết luận chương 3: 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam (1990-2017) 21 Bảng 2.2: GDP theo khu vực kinh tế của Việt Nam (1990-2018) .23 Bảng 2.3: Tình hình dân số Việt Nam (1990-2018) .25 Bảng 2.4: Cường độ tiêu thụ lượng bình quân đầu người 34 Bảng 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng tới an ninh lượng 36 DANH MỤC HÌNH Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam Y Hình 2.1: Đồ thị GDP tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam (1990-2017) 22 Hình 2.2: Biểu đồ cấu GDP kinh tế Việt Nam năm 1990 2017 25 Hình 2.3: Biểu đồ dân số Việt Nam (1990-2018) _26 Hình 2.4: Tổng cung cấp NLSC giai đoạn 1990-2017 31 Hình 2.5: Tổng tiêu thụ lượng giai đoạn 1990-2017 _33 Hình 3.1: Nhập ròng lượng của Việt Nam (1990-2017) _40 Hình 3.2: Chỉ số phụ thuộc lượng của Việt Nam (1990-2017) _40 Hình 3.3: Cường độ lượng của Việt Nam (1990-2016) _41 Hình 3.4: Tiêu thụ lượng cuối đầu người của Việt Nam (1990-2017) _42 Hình 3.5: GDP bình quân đầu người Việt Nam (1990-2017) _44 Hình 3.6: Tỷ lệ lượng tái tạo Việt Nam (1990-2017) 44 Hình 3.7: Cường độ Carbon Việt Nam (1990-2017) _46 Hình 3.8: Chỉ số an ninh lượng của Việt Nam (1990-2017) _46 Hình 3.9: So sánh các số riêng lẻ năm 2000 năm 2017 47 Hình 3.10: Chỉ số an ninh lượng các nước phát triển Châu Âu 48 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam LỜI MỜI ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Bảo đảm an ninh lượng vấn đề an ninh hàng đầu của quốc gia Tầm quan trọng của an ninh lượng đứng vị trí thứ số vấn đề an ninh: an ninh quốc phòng, an ninh chính trị - xã hội, an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nước sinh thái, an ninh mơi trường Năng lượng có vai trò hết sức quan trọng, khơng chỉ cải thiện chất lượng sống mà còn làm cho kinh tế xã hội phát triển Do đó, q́c gia dù giàu hay nghèo coi việc đảm bảo nguồn lượng tiền đề cần thiết cho sự phát triển bền vững của mình Việt nam hiện Nước có mức cầu lượng lớn thế giới Trong tương lai mức cầu còn tăng với sự phát triển mạnh mẽ của các kinh tế khu vực Vì vậy, việc đảm bảo an ninh lượng ngày trở thành nhiệm vụ cấp bách đới với tồn khu vực Nhận biết được điều này, em lựa chọn đề tài “ Phân tích an ninh lượng Việt Nam” quá trình thực tập Viện Dầu khí Việt Nam để tìm hiểu an ninh lượng, các cách để phân tích đánh giá an ninh lượng của khu vực thực tế Đặc biệt đối với an ninh lượng nước thời kỳ 1990 – 2017 Mục đích của đề tài Với lý trên, em lựa chọn thực hiện đề tài“ Phân tích an ninh lượng Việt Nam” nhằm mục đích đưa cái nhinf khái quát nhất, dễ hiểu an ninh lượng thực trạng an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 1990 – 2017 Dựa trên kết phân tích đánh giá để nêu cảnh báo, hay định hướng cho hệ thống lượng Việt Nam Qua đó, có được cái nhìn tởng quan xu hướng các vấn đề cảnh báo sớm cho an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 1990-2017 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Đồ án xem xét các Đồ án xem xét đến mối quan hệ của các yếu tố GDP đầu người, sự phụ thuộc lượng, cường độ lượng,… với an ninh lượng khu vực chuỗi thời gian Khi các ́u tớ thay đởi thì tác động đến an ninh lượng của Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của đồ án: Đồ án sử dụng liệu thu thập được từ năm 1990 – 2017 nhằm thực hiện phân tích an ninh lượng Việt Nam giai đoạn Để đưa các đánh giá cần xem xét cụ thể nhiều chỉ sớ đơn lẻ có ảnh hưởng tới an ninh lượng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đo lường đánh giá các đặc điểm của khái niệm đa chiều an ninh lượng vấn đề phức tạp Trước hết, an ninh lượng hiện tượng cực kỳ phức tạp mà thân khơng được xác định rõ ràng, không được xác định rõ ràng giới hạn Thứ hai, an ninh lượng bị ảnh hưởng số lượng lớn các yếu tố khác loại hình mức độ ảnh hưởng Do vậy, phương pháp được chọn sử dụng chỉ số tổng hợp Kết cấu của đồ án Nội dung của đồ án phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, bao gồm phần chính sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết an ninh lượng Chương 2: Tổng quan tình hình sử dụng lượng tại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2017 Chương 3: Phân tích an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 1990 – 2017 Để thực hiện hoàn thành báo cáo này, em xin được cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Quản lý lượng, sự giúp đỡ tận tình của các cô, bác, anh, chị Viện dầu khí Việt Nam- Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí giúp đỡ em hồn thành tớt chương trình thực tập của mình, đặc biệt cô giáo – Th.S Nguyễn Thị Lê Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam – giảng viên khoa quản lý công nghiệp lượng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em quá trình thực hiện đề tài Tuy nhiên, thời gian tìm hiểu ngắn kiến thức còn hạn hẹp, nên báo cáo thực tập quản lý của em còn nhiều thiếu sót Kính mong sự góp ý, giúp đỡ của các thầy, giáo để báo cáo của em được hoàn thiện Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG 1.1 Nội dung bản của an ninh lượng 1.1.1 Khái niệm Trước tiên, an ninh lượng khái niệm rộng mở Nó bắt đầu được đề cập đến kể từ thập niên 70 của thế kỷ trước, đặc biệt giai đoạn xảy khủng hoảng dầu lửa năm 1973-1974 Thời kỳ này, an ninh lượng được hiểu theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với “an ninh dầu lửa”, tức đảm bảo khả tự cung cấp dầu mức cao đồng thời giảm mức nhập dầu kiểm soát được nguy kèm việc nhập Tuy nhiên, ngày thay đổi thị trường dầu các lượng khác sự xuất hiện nhiều nguy tai nạn, chủ nghĩa khủng bố, đầu tư kém vào sở hạ tầng thị trường hạn chế khiến khái niệm không còn phù hợp Trải qua nhiều tranh luận, khái niệm an ninh lượng hiện được thớng sự đảm bảo đầy đủ lượng dưới nhiều dạng khác nhau, rẻ Từ định nghĩa thấy rằng an ninh lượng thông số được tổng hợp từ nhiều các yếu tố các được nghiên cứu bỏi nhiều nhà khoa học thế giới Và thực tế cho thấy rằng tất các quốc gia cố gắng cải thiện an ninh lượng bằng cách tăng hiệu sử dụng lượng, cải thiện tính ổn định của hệ thống lượng, giảm tổn thương đến hệ thống lượng, tăng sức đề kháng tự cung cấp "Tất nói dẫn đến kết luận rằng sự ổn định lĩnh vực an ninh lượng quan trọng nhiều so với số ước tính, chi phí kinh tế mơi trường liên quan đến nó" Có thể thấy, an ninh lượng vấn đề quan trọng tất các q́c gia thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Sở dĩ nói vậy bởi, đảm bảo an ninh lượng tảng để phát triển kinh tế bền vững Để Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030 theo định hướng phát triển quốc gia cần đảm bảo lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam 1.1.2 Vai trò, sự cần thiết của phân tích an ninh lượng Bảo đảm an ninh lượng vấn đề an ninh hàng đầu của quốc gia Tầm quan trọng của an ninh lượng đứng vị trí thứ số vấn đề an ninh: an ninh quốc phòng, an ninh chính trị - xã hội, an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nước sinh thái, an ninh mơi trường Năng lượng có vai trò hết sức quan trọng, khơng chỉ cải thiện chất lượng sống mà còn làm cho kinh tế xã hội phát triển Vai trò của Phân tích an ninh lượng có tác dụng to lớn, liên quan đến quản lý kinh tế nói chung quy hoạch hệ thớng lượng nói riêng Phân tích an ninh lượng góp phần xác định các xu thế phát triển của sản xuất tiêu thụ lượng khu vực; Nhận các vấn đề của hệ thống lượng; Đưa các cảnh báo; … Phân tích an ninh lượng giúp đưa các giải pháp nhằm phát triển lượng bền vững Về lâu dài toán cân đối cung - cầu, hài hòa lợi ích nhà nước - nhà đầu tư người sử dụng điện, quản lý tiêu dùng, an sinh xã hội, các vấn đề môi trường bền vững, ứng phó với biến đởi khí hậu 1.2 Các phương pháp phân tích an ninh lượng Về các phương pháp thường được sử dụng để đánh giá an ninh lượng, cho thấy có hai cách tiếp cận là: phương pháp định hướng cung ứng phương pháp áp dụng các chỉ số tổng hợp 1.2.1 Phương pháp tiếp cận cung ứng Áp dụng phương pháp tiếp cận cung ứng phương pháp ngắn hạn cực kỳ hữu ích, trọng đến sự an toàn việc mua vận chuyển các sản phẩm tạo lượng, cần thiết cho quốc gia định thời điểm định (không bao gồm Các mới quan tâm xã hội mơi trường) Có thể kể đến các mô hình sử dụng phương pháp tiếp cận cung ứng để phân tích an ninh lượng được sử dụng sau: Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam - Chỉ số Hirschmann – Herfindahl: xác định mức độ phụ thuộc của quốc gia định vào nhà cung cấp định được sử dụng chỉ số gián tiếp chỉ an ninh lượng của Q́c gia Nó hồn tồn theo định hướng cung cấp, - tởng bình phương thị phần của các quốc gia nhập cho quốc gia Chỉ số rủ ro của lượng cung cấp từ nước ngoài: chỉ sớ hồn tồn theo định hướng cung cấp vì chỉ xem xét mức độ đa dạng hóa, đặc biệt trọng vào việc đánh giá việc vận chuyển an toàn của các sản phẩm tạo lượng Nghiên cứu cho thấy các nước gần nguồn cung lượng có chỉ sớ rủi ro thấp ngược lại các nước có chỉ sớ rủ ro cao chính trị bất ổn các quốc gia cung cấp lượng khoản cách vận chuyển xa 1.2.2 Phương pháp sử dụng chỉ số tổng hợp Dựa việc sử dụng các chỉ số tổng hợp, cho phép sử dụng các chỉ sớ riêng lẻ khác Ngồi ra, phương pháp của các chỉ số tổng hợp cho phép áp dụng các hệ số trọng số, tương ứng với thực tế các chỉ số khác ảnh hưởng đến an ninh lượng cường độ khác Dưới các mô hình chỉ số tổng hợp được sử dụng thế giới: - Chỉ số cung / cầu thời gian dài bảo mật có kỳ hạn ng̀n cung: chỉ sớ tổng hợp bao gồm 30 chỉ tiêu riêng lẻ xem xét các đặc điểm của cung, cầu - vận chuyển Chỉ số thiếu hụt dầu (Vulnerability Index oil): chỉ sớ tởng hợp tồn diện có tính đến các chỉ số kinh tế định, sự phụ thuộc nhập sự ổn định chính trị, phạm vi - của các giá trị khoảng từ đến 100 Chỉ số ảnh hưởng (Vulnerability index): chỉ số tổng hợp bao gồm năm chỉ số khác nhau: cường độ lượng, phụ thuộc nhập lượng, tỷ lệ phát thải carbon liên quan đến lượng với TPES, tính dễ bị tổn thương cung cấp điện không đa dạng nhiên liệu vận chuyển, với phạm vi giá trị từ đến 100 - Trong chỉ số này, coi phát thải carbon chỉ số môi trường Chỉ số quốc tế rủi ro an ninh lượng: chỉ số được đánh giá dựa tren các chỉ số: tài nguyên nhiên liệu toàn cầu, nhập nhiên liệu, chi tiêu lượng, giá Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 10 Phân tích an ninh lượng Việt Nam Tấn/TOE 1.5 0.5 19 19 92 19 94 19 96 19 98 20 00 20 02 20 04 20 06 20 08 20 10 20 12 20 14 20 16 Hình 3.7: Cường độ Carbon Việt Nam (1990-2017) (Nguồn: www.iea.org) 3.2 Tính toán phân tích số tổng hợp 16.00 14.00 13.88 13.03 12.96 12.00 11.99 12.09 11.06 10.00 8.00 6.00 6.65 5.97 5.11 4.83 4.11 4.08 3.83 3.75 3.70 3.68 3.293.10 3.323.48 3.24 2.79 4.00 2.00 0.00 1985 9.50 9.30 9.34 8.92 9.02 8.12 1990 1995 000 005 010 015 02 Hình 3.8: Chỉ số an ninh lượng của Việt Nam (1990-2017) (Nguồn: www.iea.org) Về tổng thể diễn biến an ninh lượng của Việt Nam giai đoạn 1990-2017 dựa vào chỉ số ESI ta chia làm hai gia đoạn lớn Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 48 Phân tích an ninh lượng Việt Nam Đầu tiên giai đoạn 1990 đến 2005, ta nhận thấy chỉ sớ an ninh lượng liên tục giảm sút giai đoạn Nguyên nhân chính của sự suy giảm quá trình cơng nghiệp hóa làm gia tăng lượng khí thải nhanh chóng khoản thời gian Cùng với chỉ cường độ lượng mức thấp, các dạng lượng thủy điện lượng sinh học thì có sản lượng khơng ổn định Cùng với đó, sở vật chất các nguồn cung lượng còn hạn chế, thuật khai thác còn yếu, hiệu suất sử dụng lượng chưa được cao Những yếu tố khiến chỉ số ESI có chiều hướng suy giảm Bước sang giai đoạn từ 2005 đến 2017 chỉ số an ninh lượng có chiều hướng gia tăng Giai đoạn nước ta có khả cung cấp lượng tớt cho nhu cầu nước, phục vụ phát triển kinh tế Cùng với nhiều loại lượng mới được đưa vào khai thác các dang lượng truyền thống được khai thác sử dụng với hiệu cao Để thấy rõ được sự khác biệt hai giai đoạn này, dưới biểu đồ so sánh các chỉ số riêng lẻ tính toán được năm 2000 năm 2014 lần lượt các năm có chỉ sớ ESI thấp cao (đạt mức cao vào năm 2014 (13, 88) thấp vào năm 2000 (2.79): SRN CI GDP / pc ED FEC EI 0.000 0.500 1.000 2000 1.500 2.000 2.500 2014 Hình 3.9: So sánh các số riêng lẻ năm 2000 năm 2017 (Nguồn: www.iea.org) Dựa vào biểu đờ thấy được vì ESI của 2014 lại cao năm 2000 đến 10 điểm Đầu tiên tỷ lệ lượng tái tạo lượng hạt nhân, năm Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 49 Phân tích an ninh lượng Việt Nam 2000 trở lại chỉ số thấp chủ yếu đến từ thủy điện lượng sinh học, đến năm 2014 tỷ lệ tăng lên gấp đôi từ 3,13% đến 7,3% Tiếp đến chỉ số CI, mức độ Carbon phát thải năm 2014 rằng cao năm 2000 xét tốc độ gia tăng của chỉ số thì giai đoạn từ 2005 đến năm 2017 trung bình 2,1%/năm còn giai đoạn từ 2004 đổ trước thì số cao gấp hai lần: 4,96%/ năm Các chỉ số GDP đầu người tiêu thụ lượng đầu người của năm 2014 cao gấp khoảng hai lần so với năm 2000, điều cho thấy nhu cầu lượng ngày gia tăng theo thời gian Tuy vậy, điều đáng ý là, năm 2014 có nhu cầu lượng cao chỉ số phụ thuộc lượng ED lại thấp khoảng 30% so với năm 2000 Điều cho thấy khả đáp ứng nhu cầu lượng của năm 2014 tốt nhiều so với quá khứ năm 2000 Tuy vậy với mức ESI dao động khoảng 10 tới 15 thì mức thấp so với các nước phát triển Cụ thể được thể hiện biểu đồ dưới đây: Hình 3.10: Chỉ số an ninh lượng các nước phát triển Châu Âu Đối với các nước phát triển châu Âu, thấy khoảng thời gian từ 1990 đến năm 2012 nhìn chung chỉ số an ninh lượng của các nước phát có xu hướng gia tăng nhanh chóng, nhanh so với Việt Nam Ngay năm 2012 thì các nước phát triển có chỉ sớ ESI hầu hết chạm mức điểm 50, cao nhiều so với nước ta thời điểm hiện Dễ dàng giải thích điều mặt chỉ số, xét chỉ số Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 50 Phân tích an ninh lượng Việt Nam riêng lẻ thì đối với Anh, Pháp, Đan Mạch,… thì rõ ràng Châu Âu vượt trội mọi mặt lượng CO2 phát thải ít nhiều Số điểm 10 đến 15 cho thấy hiện an ninh lượng của Việt Nam được đảm bảo, nhiên chỉ cần vài tác nhân nhỏ khiến an ninh lượng của bị ảnh hưởng Qua việc phân tích an ninh lượng lưởng nhận thấy các nguy xảy các vấn đề ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh lượng Việt Nam sau: Sự cạn kiệt của các nguồn lượng truyền thớng Sự gia tăng nhanh chóng của mức tiêu thụ lượng Năng lượng tái tạo chưa thể đáp ứng thay thế được điện than tương lai gần Vấn đề ô nhiễm sản xuất tiêu thụ lượng gia tăng 3.3 Đề xuất kiến nghị Như vậy, với kết phân tích được chỉ rằng: Sự cạn kiệt của nguyên liệu hóa thạch, nhu cầu tiêu thụ lượng gia tăng có ảnh hưởng lớn tới an ninh lượng dựa vào kêt phân tích em xin đề xuất số giải pháp góp phần đảm bảo ng̀n cung lượng sử dụng hiệu lượng Việt Nam sau: - Tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng lượng: đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức cho người dân Tiếp tục triển khai các hoạt động “Chương trình mục tiêu quốc gia tiết kiệm điện” - Thực hiện kiểm toán để các hộ doanh nghiệp thương mại có biện pháp sử dụng lượng hiệu nhất; - Tiếp cận các cơng nghệ kỹ tḥt hiện đại, có hiệu suất cao tiết kiệm lượng, dần dần loại bỏ các thiết bi lạc hậu tiêu thụ nhiều lượng; Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 51 Phân tích an ninh lượng Việt Nam - Tăng cường công tác khảo sát thăm dò các nguồn tài nguyên lượng còn ẩn giấu chưa được khai thác nhằm nâng cao tiềm trữ lượng lượng - Thúc đẩy phát triển lượng tái tạo tăng cường sử dụng nguồn lượng thay thế Đẩy mạnh khai thác nguồn lượng tái tạo đặc biệt các vùng miền núi, biên giới hải đảo Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 52 Phân tích an ninh lượng Việt Nam Kết luận chương 3: Trong Chương trình bày chi tiết các phân tích an ninh lượng Việt Nam thông qua phân tích các chỉ số riêng lẻ:  Chỉ số phụ thuộc lượng (ED)  Cường độ lượng (EI)  Tiêu thụ lượng cuối /người (FEC)  Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP/pc)  Tỷ lệ lượng tái tạo hạt nhân (SRN)  Cường độ carbon (CI) Đồng thời trình bày diễn biến, nguyên nhân của sự thay đổi các nhân tố ảnh hưởng tới an ninh lượng Việt Nam Cuối cùng, từ các chỉ số thu thập được tính toán chỉ số an ninh lượng ESI Thông qua việc phân tích chỉ số ESI các giai đoạn các năm đạt điểm ESI cao nhât thấp để làm rõ các nguyên nhân của sự thay đổi an ninh lượng Việt Nam qua các thời kỳ Và qua việc phân tích chỉ sớ tởng hợp thấy được tổng quan tình hình an ninh lượng của nước ta giai đoạn dài gần 30 năm từ 1990 – 2017 Theo đó, cho thấy được các nguy các vấn đề gây ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh lượng Việt Nam Sau phân tích chỉ các vấn đề nổi bật em xin đưa các đề xuất kiến nghị quan điểm cá nhân của mình Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 53 Phân tích an ninh lượng Việt Nam KẾT LUẬN Mục đích chính của báo cáo chỉ cách tiếp cận mới đo lường an ninh lượng, dựa phương pháp đo lường đơn giản thực dụng Đặc biệt bao gồm các khía cạnh môi trường xã hội Với ngụ ý rằng, an ninh lượng nên cung cấp đủ lượng cần thiết cho phúc lợi xã hội của công dân, mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Nghiên cứu không nhằm mục đích đề xuất định nghĩa mới an ninh lượng, cung cấp giải pháp thiết thực để cải thiện việc đo lường bằng các nhận thức có an ninh lượng Các vấn đề đương đại, các nghiên cứu cho thấy rằng việc đo lường chính xác an ninh lượng gần không thể, giá trị của chúng phải được xác định đầy đủ, chủ yếu nhằm theo dõi các xu hướng cảnh báo sớm Cuối cùng, Chỉ số an ninh Năng lượng được xác định chỉ số an ninh lượng bao gồm các mối quan tâm môi trường xã hội Qua việc đo lường giá trị an ninh lượng được thực hiện cho Việt Nam (giai đoạn 1990-2016) bằng phương pháp xác định hệ số tổng hợp Kết cho thấy giá trị của chỉ số an ninh lượng nói chung có xu hướng tích cực Tuy vậy, thấy được các vấn đề cấp bách tương lai gần đối với an ninh lượng Việt Nam Cuối cùng, giám sát đo lường an ninh lượng chắn chủ đề của các nghiên cứu tương lai Bài viết các nghiên cứu khác đề tài chỉ thực tế rằng đo lường chính xác an ninh lượng điều Nhưng việc đo lường an ninh lượng việc vô cần thiết các phương pháp tính toán, nghiên cứu được áp dụng cần điều chỉnh cho phù hợp Giá trị chính xác của an ninh lượng liệu quan trọng hàng đầu mà sự thay đổi xu hướng của các ́u tớ liên quan Đó mới chính thơng tin quan trọng để cải thiện các chính sách lượng Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 54 Phân tích an ninh lượng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO  Mirjana Radovanović, Sanja Filipović, Dejan Pavlović (2016), Energy security measurement – A sustainable approach (Mirjana Radovanović, Sanja Filipović, Dejan Pavlović)  IEA, Statistics https://www.iea.org  Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn  Energy Security in Asean +6 (International Energy Agency, 6/2019)  Hoàng Minh Hằng (2007), Vấn đề An ninh lượng Đông Á: thực trạng giải pháp, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số  Larry Hughes (2012), A generic framework for the description and analysiss of energy security  Nguyễn Trúc Lê, TS; Hoàng Thị Dung; Lưu Quốc Đạt, TS; Báo Nghiên cứu kinh tế số (457)- Tháng 6/2016 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 55 Phân tích an ninh lượng Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông số đầu vào để tính toán các số riêng lẻ Các số riêng lẻ Đơn vị EI- Cường độ lượng E-Tổng tiêu thụ lượng GDP- tổng sản phẩm quốc nội FEC - Tổng tiêu thụ lượng cuối cùng/người kTOE/USD TFC - Tổng tiêu thụ lượng cuối GDP / pc - Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người GDP- tổng sản phẩm quốc nội Dân số CI - Cường độ carbon Tổng khối lượng CO2 phát thải E-Tổng tiêu thụ lượng SRN – Chỉ số Tỷ lệ lượng tái tạo hạt nhân Dầu sản phẩm dầu Khí thiên nhiên Than Thủy điện Nhiên liệu sinh học chất thải Năng lượng tái tạo Năng lượng hạt nhân Tổng lượng sản xuất ED – Chỉ số phụ thuộc lượng Tổng lượng nhập E-Tổng lượng tiêu thụ 1990 0.60658 1991 0.5802 1992 0.5574 1993 0.5596 MTOE 17.87 18.111 18.904 20.51 BUSD 29.46 0.24322 31.21 0.2458 33.91 0.2541 36.65 0.2736 16.058 16.528 17.397 19.061 Ngàn USD/người 0.44622 0.4641 0.4954 0.5262 BUSD Triệu người 29.46 66.02 0.97313 31.21 67.24 0.9430 33.91 68.45 0.9357 36.65 69.65 1.0297 Mt 17.39 17.08 17.69 21.12 MTOE 17.87 18.111 18.904 20.51 % MTOE MTOE MTOE MTOE 0.03 2.75 0.003 2.597 0.462 0.03 4.072 0.025 2.852 0.543 0.03 5.599 0.017 2.8 0.621 0.03 6.413 0.021 3.304 0.685 MTOE MTOE MTOE MTOE 12.471 0 18.282 12.71 0 20.202 12.97 0 22.007 13.598 0 24.021 kTOE/người MTOE t/TOE % 16.55% 14.66% 16.85% 20.39% MTOE 2.957 2.655 3.186 4.181 MTOE 17.87 18.111 18.904 20.51 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 56 Phân tích an ninh lượng Việt Nam Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 57 Phân tích an ninh lượng Việt Nam 1994 0.5145 20.525 39.89 0.2658 1995 0.5008 21.888 43.7 0.2773 1996 0.4837 23.115 47.78 0.2857 1997 0.4820 24.908 51.67 0.2977 1998 0.4857 26.544 54.65 0.3073 1999 0.4770 27.317 57.26 0.3146 2000 0.4699 28.739 61.15 0.3232 2001 0.4720 30.648 64.93 0.3399 2002 0.4844 33.445 69.04 0.3599 18.832 0.5631 39.89 70.83 1.1410 19.971 0.6069 43.7 72 1.2545 20.903 0.6530 47.78 73.16 1.3367 22.127 0.6953 51.67 74.31 1.4613 23.194 0.7242 54.65 75.46 25.091 0.7877 61.15 77.63 1.5393 26.724 0.8258 64.93 78.62 1.5156 24.099 0.7475 57.26 76.6 1.4745 1.5926 28.632 0.8679 69.04 79.54 1.7099 23.42 20.525 27.46 21.888 30.9 23.115 36.4 24.908 40.23 26.544 40.28 27.317 44.24 28.739 48.81 30.648 57.19 33.445 0.03 7.228 0.023 3.192 0.795 0.03 7.79 0.186 4.676 0.91 0.04 8.962 0.274 5.501 1.033 0.03 10.272 0.499 6.377 1.002 0.03 12.735 0.829 6.536 0.954 0.03 15.734 0.943 5.392 1.184 0.03 16.86 1.12 6.501 1.251 0.04 17.438 1.121 7.259 1.566 0.04 17.405 2.314 8.904 1.565 12.832 0 24.07 12.872 0 26.434 12.932 0 28.702 13.333 0 31.483 13.734 0 34.788 13.985 0 37.238 14.19 0 39.922 14.399 0 41.783 14.399 0 44.587 22.58% 23.31% 25.97% 24.37% 26.30% 27.60% 30.91% 30.13% 30.33% 4.634 5.103 6.003 6.07 6.98 7.54 8.882 9.235 10.145 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 58 Phân tích an ninh lượng Việt Nam 2003 0.4758 35.114 73.8 0.3814 2004 0.4903 38.917 79.36 0.4107 2005 0.4833 41.256 85.35 0.4265 2006 0.4629 42.275 91.31 0.4278 2007 0.4650 45.489 97.82 0.4556 2008 0.4705 48.639 103.36 0.4838 2009 0.4871 53.068 108.94 0.5192 2010 0.5082 58.917 115.93 0.5549 2011 0.4795 59.063 123.17 0.5547 30.694 0.9171 73.8 80.47 1.7178 33.452 0.9744 79.36 81.44 1.8878 35.147 1.0359 85.35 82.39 1.9177 35.647 1.0960 91.31 83.31 1.9264 38.378 1.1614 97.82 84.22 1.9745 41.182 1.2142 103.36 85.12 2.0761 44.668 48.244 1.2663 108.94 86.03 2.1037 1.3336 115.93 86.93 2.1408 48.741 1.4018 123.17 87.86 2.1270 60.32 35.114 73.47 38.917 79.12 41.256 81.44 42.275 89.82 45.489 100.98 48.639 111.64 53.068 126.13 58.917 125.63 59.063 0.04 17.374 2.708 9.352 1.633 0.03 20.922 5.076 15.315 1.532 0.02 19.522 5.988 19.003 1.457 0.03 17.77 6.094 21.556 1.755 0.03 16.867 5.944 23.616 1.981 0.04 15.858 6.575 22.112 2.234 0.04 17.373 7.101 24.684 2.578 0.04 16.078 8.124 25.108 2.369 0.05 16.236 7.56 26.102 3.519 14.691 0 45.758 14.734 0 57.579 14.794 0 60.764 14.767 0 61.942 14.748 0 63.156 14.725 0 61.504 14.722 0.001 66.459 14.71 0.004 66.393 14.867 0.007 68.291 30.53% 30.52% 31.92% 31.23% 34.02% 31.83% 29.40% 23.04% 24.86% 10.719 11.876 13.169 13.201 15.474 15.484 15.6 13.572 14.682 35.114 38.917 41.256 42.275 45.489 48.639 53.068 58.917 59.063 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 59 Phân tích an ninh lượng Việt Nam 2012 2013 2014 2015 2016 2017 0.46162 0.45155 0.47452 0.49295 0.49354 0.44615 59.84 61.709 68.73 76.166 80.995 78.183 129.63 136.66 144.84 154.51 164.11 175.24 0.55603 0.57595 0.60708 0.63631 0.70043 0.68376 49.381 51.697 55.08 58.356 64.93 64.053 1.45963 1.5225 1.59638 1.68477 1.77033 1.87068 129.63 136.66 144.84 154.51 164.11 175.24 88.81 89.76 90.73 91.71 92.7 93.677 2.08523 2.10763 2.09355 2.40265 2.39521 2.44299 124.78 59.84 130.06 61.709 143.89 68.73 183 76.166 194 80.995 191 78.183 0.07 17.805 8.253 23.734 4.54 0.06 17.823 8.522 22.985 4.467 0.07 17.993 9.124 22.998 5.145 0.07 19.265 9.551 23.231 4.826 0.08 16.307 9.486 21.575 5.512 0.12 14.838 7.811 21.413 7.651 15.028 0.007 69.367 15.188 0.007 68.992 15.352 0.008 70.62 15.519 0.011 72.403 15.686 0.017 68.583 14.646 0.028 66.387 21.74% 13.008 59.84 20.04% 12.365 61.709 21.19% 14.567 68.73 23.26% 17.714 76.166 31.08% 25.173 80.995 31.16% 24.36 78.183 (Nguồn: IEA, Statistics) Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 60 Phân tích an ninh lượng Việt Nam Phụ lục 2: TFC TPES của Việt Nam (1990 – 2017) TFC Dầu sản phẩm dầu Khí thiên nhiên Than Nhiên liệu sinh học chất thải Điện Tổng lượng tiêu thụ TPES Dầu sản phẩm dầu Khí thiên nhiên Than Thủy điện Nhiên liệu sinh học chất thải Điện Năng lượng tái tạo Năng lượng hạt nhân Tổng cung lượng sơ cấp Đơn vị MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE MTOE 1990 2.329 1991 2.254 1992 2.671 1993 3.63 1.33 11.868 0.532 16.058 1990 2.711 0.003 2.223 0.462 12.471 1.605 12.094 0.566 16.528 1991 2.685 0.025 2.148 0.543 12.71 1.775 12.34 0.596 17.397 1992 3.142 0.017 2.153 0.621 12.97 1.778 12.955 0.674 19.061 1993 4.124 0.021 2.083 0.685 13.598 17.868 18.111 18.904 20.51 1994 4.014 0.016 1.828 12.176 0.798 18.832 1994 4.575 0.023 2.301 0.795 12.832 1995 4.226 0.022 2.609 12.152 0.963 19.971 1995 4.594 0.186 3.325 0.91 12.872 1996 4.862 0.021 2.692 12.178 1.15 20.903 1996 5.298 0.274 3.579 1.033 12.932 1997 4.901 0.02 3.327 12.564 1.316 22.127 1997 5.53 0.499 4.544 1.002 13.333 1998 5.401 0.019 3.302 12.948 1.524 23.194 1998 6.45 0.829 4.577 0.954 13.734 1999 6.016 0.019 3.166 13.218 1.681 24.099 1999 6.977 0.943 4.227 1.184 13.985 2000 6.511 0.018 3.223 13.413 1.926 25.091 2000 7.806 1.12 4.372 1.251 14.19 2001 7.141 0.015 3.743 13.612 2.214 26.724 2001 8.538 1.121 5.024 1.566 14.399 2002 8.408 0.019 4.017 13.602 2.585 28.632 2002 9.651 2.314 5.517 1.565 14.399 20.525 21.888 23.115 24.908 26.544 27.317 28.739 30.648 33.445 2003 2004 2005 2006 Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 2007 2008 2009 2010 2011 61 Phân tích an ninh lượng Việt Nam 9.526 0.019 4.104 14.05 2.995 30.694 2003 10.258 2.708 5.824 1.633 14.691 11.008 0.27 4.85 13.919 3.405 33.452 2004 11.716 3.645 7.344 1.532 14.734 11.333 0.537 5.272 13.954 4.051 35.147 2005 12.018 4.692 8.262 1.457 14.794 0.033 11.202 0.485 5.416 13.914 4.63 35.647 2006 11.666 5.122 8.883 1.755 14.767 0.083 12.754 0.542 5.927 13.882 5.274 38.378 2007 13.558 5.458 9.518 1.981 14.748 0.226 12.704 0.666 8.122 13.857 5.833 41.182 2008 13.305 6.359 11.739 2.234 14.725 0.277 14.639 0.639 8.935 13.843 6.613 44.668 2009 15.731 7.101 12.614 2.578 14.722 0.321 16.638 0.493 9.814 13.824 7.474 48.244 2010 18.66 8.124 14.651 2.369 14.71 0.399 0.004 15.675 0.849 10.105 13.971 8.141 48.741 2011 17.161 7.56 15.615 3.519 14.867 0.333 0.007 35.114 2012 15.1 1.438 9.657 14.122 9.061 49.381 2012 16.125 8.253 15.763 4.54 15.028 0.125 0.007 38.971 2013 15.43 1.46 10.546 14.273 9.988 51.697 2013 16.098 8.522 17.226 4.467 15.188 0.2 0.007 41.256 2014 16.548 1.646 11.414 14.427 11.045 55.08 2014 19.061 9.124 19.915 5.145 15.352 0.124 0.008 42.275 2015 18.014 1.655 11.754 14.583 12.338 58.356 2015 21.17 9.551 24.954 4.826 15.519 0.136 0.011 45.489 2016 20.498 1.599 14.443 14.741 13.649 64.93 2016 22.48 9.486 27.643 5.512 15.686 0.171 0.017 48.639 53.068 58.917 59.063 2017 19.775 1.043 14.778 13.6 14.856 64.053 2017 19.795 7.811 28.199 7.651 14.646 0.053 0.028 59.84 61.709 68.73 76.166 80.995 78.183 (Nguồn: IEA, Statistics) Sinh viên: Phạm Bá Nam_D10 QLNL 62 ... của an ninh lượng đứng vị trí thứ số vấn đề an ninh: an ninh quốc phòng, an ninh chính trị - xã hội, an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nước sinh thái, an ninh. .. vấn đề an ninh hàng đầu của quốc gia Tầm quan trọng của an ninh lượng đứng vị trí thứ số vấn đề an ninh: an ninh quốc phòng, an ninh chính trị - xã hội, an ninh kinh tế, an ninh. .. Phạm Bá Nam_ D10 QLNL Phân tích an ninh lượng Việt Nam 1.1.2 Vai trò, sự cần thiết của phân tích an ninh lượng Bảo đảm an ninh lượng vấn đề an ninh hàng đầu của quốc gia Tầm quan trọng

Ngày đăng: 21/07/2022, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w