MỞ ĐẦU Nội dung kiến thức liên quan đến Liên minh EU rất rộng, trong chuyên đề này, với thời lượng 2 tín chỉ, chúng tôi chủ yếu khái quát về Lịch sử hình thành và phát triển, các thể chế, các kế hoạch tổng quát và các chính sách của Liên minh châu Âu (EU) với châu Á Bên cạnh đó, chuyên đề cũng bước đầu phân tích quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Qua đó, chuyên đề Một số vấn đề về Liên minh châu Âu (EU) cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu về +.
MỞ ĐẦU Nội dung kiến thức liên quan đến Liên minh EU rộng, chuyên đề này, với thời lượng tín chỉ, chúng tơi chủ yếu khái qt Lịch sử hình thành phát triển, thể chế, kế hoạch tổng quát sách Liên minh châu Âu (EU) với châu Á Bên cạnh đó, chun đề bước đầu phân tích quan hệ Liên minh châu Âu (EU) Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Qua đó, chun đề Một số vấn đề Liên minh châu Âu (EU) cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu về: + Q trình thành lập, hoạt động, vai trị Liên minh châu Âu (EU) + Quan hệ Liên minh châu Âu (EU) Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) + Q trình xác lập quan hệ Liên minh châu Âu Việt Nam Từ giúp cho sinh viên hứng thú với vấn đề lịch sử giới, đặc biệt qua chuyên đề hình thành cho sinh viên nhận thức đắn đánh giá khách quan vấn đề liên quan đến Liên minh châu Âu (EU) vai trị trị kinh tế tổ chức giới Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ Brussels Bỉ Trước 1/11/1993 gọi Cộng đồng Châu Âu (EC) Số nước thành viên: Tới 1/1/1995, EU có 15 nước thành viên gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển Phần Lan Kể từ tháng 1/5/2004, EU thức kết nạp thêm 10 thành viên Cộng hoà Czech, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp.Hiện nay, EU có diện tích: 4.000.000 km2; Dân số: 455 triệu người; GDP/đầu người: 21.100 USD/năm Đến nay, EU có 28 nước thành viên (Hiện nước Anh chuẩn bị rời khỏi EU, Anh rời EU, Liên minh cịn lại 27 nước) CHƯƠNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Mục tiêu chương Nội dung chương chủ yêu tập trung định hướng để người học khai thác, nắm rõ trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu Từ đó, người học nhận thức rõ vai trị, mục đích Liên minh châu Âu châu Âu 1.1 Hiệp ước Pari thiết lập ECSC: Từ trước Liên minh Châu Âu đời, ý tưởng Châu Âu thống dần hình thành lịch sử Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã (Thế kỷ VIII – Sau công nguyên) mơ tưởng thống Châu Âu hình thành Tuy nhiên thời gian dài, ý đồ thống Châu Âu thuộc vài nhà trị, qn có nhiều tham vọng phận nhà tri thức Đại phận Châu Âu thờ chí khơng có ý tưởng điều đó, Châu Âu mang sẵn yếu tố thống nhất: - Hoàng đế Napoleon nước Pháp minh chứng điển hình cho ý đồ muốn thực thống Châu Âu vũ lực Ông nghĩ đến Châu Âu thống với “một luật Châu Âu đồng tiền chung Châu Âu, đơn vị đo lường, qui tắc Châu Âu” Tuy nhiên Napoleon thất bại việc thực giấc mơ thống Châu Âu sử dụng vũ lực - Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, năm 1923, Bá Tước người Áo – Condenhve Kalerg đề nghị thành lập liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang 1929 Bộ trưởng Pháp lúc – Arstide Briand đưa đề án thành lập liên minh Châu Âu, ông đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tưởng cụ thể việc thành lập liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang Nhưng ý kiến không gây tiếng vang chưa kịp có bàn bạc cụ thể chiến tranh giới lần thứ hai ập đến hậu ý tưởng ngông cuồng muốn thống Châu Âu bạo lực cai quản quốc gia - dân tộc tự coi thượng đẳng - Đức quốc xã - Những năm 40 kỷ XX, sau chiến thứ kết thúc, xuất phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng Châu Âu thể hoá Mặc dù vậy, sau vấn đề nước Đức đặt sau chiến tranh giới thứ hai với nguyện vọng gìn giữ hồ bình Châu Âu căng thẳng quan hệ Pháp - Đức gây trở ngại cho tiến trình thống Châu Âu ý tưởng liên kết hố Châu Âu thúc đẩy để sau thực thực tế: + Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu kiệt quệ kinh tế So với năm 1937 sản lượng Đức 1946 31%, Italia 64%, Anh 96% Trong nhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc, sức mạnh kinh tế Mỹ lớn sức mạnh kinh tế tất nước Tây Âu gộp lại Mặt khác, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Mỹ khẳng định vị trí bá chủ tồn cầu Mỹ Chính bối cảnh ấy, buộc quốc gia Tây Âu phải tăng cường hợp tác để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thoát khỏi tháo túng Mỹ làm dịu bầu khơng khí trị căng thẳng Tây Âu, đặc biệt quan hệ Pháp Đức + Sau chiến tranh giới thứ 2, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên nước thuộc địa để đối đầu với “cộng sản ” nửa Châu Âu – quốc gia Tây Âu khơng cịn lựa chọn khác ngồi đường hồ bình, hợp tác với - Ngày 9/5/1950 Ngoại trưởng Pháp – Rôbe Suman đưa sáng kiến khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu Ơng đề nghị “Đặt toàn việc sản xuất than thép Đức Pháp quan quyền lực tối cao chung tổ chức mở cửa cho nước Tây Âu khác tham gia” Trên sở đề nghị ngày 18/4/1951, Paris, quốc gia Tây Âu gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luych Xăm Bua ký Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở chương lịch sử quan hệ nước Tây Âu Sự đời “Cộng đồng than thép Châu Âu” (ECSC) ngày 18 tháng năm 1951 với sáu nước thành viên nêu cột mốc đánh dấu Châu Âu bắt đầu tập hợp lại cách lành mạnh tổ chức Là tiền đề quan trọng cho việc thành lập Liên minh Châu Âu sau Nhìn chung, sáu nước Tây Âu thực thành công Hiệp ước Paris năm 1952 Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 thị trường chung than, sắt, thép cho sáu nước hình thành Ngành luyện kim đạt bước phát triển mạnh mẽ kéo theo phát triển kinh tế sáu nước Thành tích kinh tế ECSC to lớn, song kết quan trọng khác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại tác động tâm lý đối tới người Tây Âu Lần họ thấy khơng cần chiến tranh mà thống Châu Âu thống theo chiều hướng Siêu quốc gia 1.2 Hiệp ước Roma thiết lập EURATOM, EEC: Sự thành lập ECSC khởi đầu cho việc tiến tới Châu Âu thống Tuy nhiên tiến trình liên kết Châu Âu thực bắt đầu đại diện sáu nước thành viên ECSC ký Hiệp ước Roma Hiệp ước Roma gồm có Hiệp ước nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan Luxembourg ký kết ngày 25/3/1957 Roma, Ý: Hiệp ước thứ thiết lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) Hiệp ước thứ hai thiết lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EAEC Euratom) Đây tổ chức quốc tế dựa chủ nghĩa siêu quốc gia, sau Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) thành lập trước năm Các hiệp ước có hiệu lực từ ngày 1/1/1958 Hiệp ước Cộng đồng Kinh tế châu Âu sửa đổi bổ sung nhiều lần; Từ "Hiệp ước thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu", hiệp ước đặt tên lại Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu Tuy nhiên, hiệp ước Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu sửa đổi ít, e ngại cử tri nước thành viên phản đối lượng nguyên tử “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) “Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu” (EURATOM) với tư tưởng trung tâm hình thành thị trường rộng lớn Châu Âu coi công cụ phối hợp hồ nhập sách kinh tế nước thành viên Theo Hiệp ước Roma, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ riêng: - EEC có nhiệm vụ chung liên quan đến vấn đề kinh tế với việc tạo lập thị trường chung, khơng cịn ngăn cản vận động hàng hoá, tư bản, sức lao động … nước Tây Âu với nhau: + Hiệp ước việc thành tập Công đồng kinh tế châu Âu quy định hợp tác lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, có việc xây dựng thị trường chung định hình thức xích lại gần nhau, thống sách kinh tế nước thành viên Hiệp ước nhằm giảm dần rào cản thuế quan quốc gia thành viên vòng 12 năm (tức đến năm 1969) theo ba giai đoạn, việc chấp nhận biểu thuế quan thực sách thương mại thống nước thứ ba Những nước tham gia “thị trường chung” cam kết cố gắng dỡ bỏ rào cản để luân chuyển sức lao động nguồn vốn dịch vụ họ Các nước thỏa thuận tiến hành sách chung lĩnh vực nông nghiệp giao thông, đạt gắn kết luật pháp kinh tế góp phần tiêu chuẩn hóa thủ tục soạn thảo thông qua định đạt vấn đề thực sách kinh tế nước thành viên + Lao động vốn phép di chuyển tự phạm vi ranh giới EEC - Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu (EURATOM) quan tâm đến việc nghiên cứu phổ biến kiến thức, bảo đảm nguồn cung cấp thường xuyên nguyên liệu hạt nhân thúc đẩy đầu tư, thiết lập sở sản xuất lượng hạt nhân chung, lập thị trường nguyên tử chung nước Hiệp ước Euratom ấn định hội nhập nước châu Âu lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình Các nước châu Âu coi công cụ quan trọng triển vọng để giải vấn đề lượng Tây Âu Bằng cách đó, Tây Âu giải trầm trọng khủng hoảng lượng kinh niên mà trước tiên Pháp quốc gia Tây Âu nhỏ phải chịu đựng EEC, ECSC, Euratom có chung hội đồng trưởng, nghị viện đại diện, tòa án công lý Cộng đồng kinh tế châu Âu cộng đồng nguyên tử châu Âu có sở vững từ thành công cộng đồng than thép châu Âu Chính từ thành cơng EEC chứng tỏ sức mạnh hợp tác liên kết kinh tế quốc tế thúc đẩy mở rộng hợp tác không hai mặt hàng, hoạt động thương mại mà cịn hợp tác sách kinh tế, cần có hợp tác, thống sách kinh tế tồn khối Đây nội dung hoạt động chủ yếu EEC Từ kết đạt EEC thu hút đông đảo nước bên xin gia nhập Năm 1961 nước Anh, Đan Mạch, ireland làm đơn xin gia nhập EEC Các nước tham gia vào EEC với mục đích khác Chẳng hạn với Anh, để phát triển công nghiệp phải tham gia vào EEC thâm nhập vào thị trường giàu có Đan Mạch tham gia với mong muốn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tạo điều kiện phát triển công nghiệp… 1.3 Sự đời Cộng đồng châu Âu (EC): Sau 10 năm hoạt động, EEC đạt kết đáng kể, tạo điều kiện cho nước thành viên hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, đồng thời EEC bắt đầu tỏ tương xứng với thực lực cộng đồng khiến quan chức châu Âu đến hợp cộng đồng thành Cộng đồng châu Âu (EC) Ngày 1/7/1967, EC thức đời dựa hợp cộng đồng than thép châu Âu, cộng đồng nguyên tử châu Âu cộng đồng kinh tế châu Âu Tất thành viên cộng đồng EEC tham gia vào EC Mục đích để thành lập EC tạo hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, mở rộng phạm vi liên kết không bó hẹp liên kết kinh tế Nội dung hoạt động EC hợp tác sách thuế, sách nơng nghiệp thành lập đồng minh thuế quan 7/1968, xây dựng kế hoạch Manshall nông nghiệp bên cạnh hoạt động hợp tác kinh tế tiền tệ, thi hành nâng đỡ tiền tệ ngắn hạn, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tài Nhìn thấy kết đạt Cộng đồng châu Âu, nhiều nước làm đơn xin gia nhập EC Anh, Đan Mạch Ireland sau nhiều lần đàm phán thất bại, năm 1973 kết nạp đưa tổng số thành viên từ lên nước Năm 1981, Hy Lạp trở thành thành viên thứ 10 Tiếp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha trở thành thành viên Cộng đồng châu Âu vào năm 1986, đưa tổng số thành viên lên tới 12 Aó, Thụy Điển Phần Lan thành viên Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA) Sau ba thành viên khác EFTA: Anh, Đan Mạch Ireland gia nhập EC, đồng thời quan hệ kinh tế EC EFTA xúc tiến mạnh mẽ, nước Áo, Thụy Điển Phần Lan tích cực xin gia nhập trở thành thành viên thứ 13, 14, 15 EC vào năm 1989, 1991 1992 1.4 Hiệp ước Maaxtrich đời liên minh châu Âu (EU) Hiệp ước Maaxtrich soạn thảo vào năm1991 đại biểu họp EC Maaxtrich, Hà Lan ký vào năm 1992 Nội dung Hiệp ước kêu gọi việc thành lập nghị viên châu Âu mạnh hơn, ngân hàng trung ương Châu Âu sách đối ngọai, an ninh tập thể Hiệp ước đặt móng cho việc thành lập đồng tiền chung châu Âu: - Qua lần mở rộng, số thành viên tham gia ngày nhiều hơn, Cộng đồng châu Âu lớn mạnh dần lên quy mô Tuy nhiên, mở rộng nhiều thành viên hơn, trình tham khảo ý kiến, phối hợp phức tạp nhiều vấn đề lợi ích khó dung hồ Vì cần có máy quản lý để Cộng đồng Châu Âu vận hành tốt hơn, điều thúc châu Âu tới Hội nghị Maastrich tháng 12/1991 Hội nghị chuẩn y hiệp ước thống châu Âu, mở đầu cho thống kinh tế trị, tiền tệ châu Âu Theo hiệp ước Maastrich ký ngày 7/2/1992 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh châu Âu (EU) thức có hiệu lực từ ngày 1/11/1993 + EU gồm 15 thành viên, mục đích EU tạo hợp tác thống cao, tạo điều kiện phát triển kinh tế nước thành viên củng cố sức mạnh toàn khối, tiến tới thành lập khu vực tiền tệ (tạo liên kết thống mức độ cao từ kinh tế đến tiền tệ) để EU có đủ sức mạnh cạnh tranh hợp tác có hiệu với nước, khối liên minh khác + Mục tiêu lâu dài liên minh châu Âu nhằm thống châu Âu đường hồ bình, sức mạnh hợp tác liên kết kinh tế quốc tế - Trên thực tế, liên minh châu Âu có thị trường chung hàng hố dịch vụ, có liên kết hợp tác lĩnh vực tài tiền tệ Song để thị trường chung thực trở nên thống rào cản tiền tệ phải loại bỏ hoàn toàn Điều có có đồng tiền chung lưu hành điều hành thống sách tiền tệ chung Chính mà liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) đời mà nội dung cho đời vận hành đồng tiền chung toàn khối + Hiệp ước hiệp ước Maaxtrich (ký ngày 7/2/1992) khẳng định, công việc chuẩn bị cho đời đồng tiền chung khuôn khổ xây dựng liên minh tiền tệ với giai đoạn tiêu thức gia nhập làm cho tất nước mong muốn có đủ điều kiện gia nhập khối đồng tiền chung (khối EURO): * Giai đoạn từ 1/7/1990 đến 31/12/1993, nhiệm vụ giai đoạn phối hợp sách tiền tệ sách kinh tế nước, giúp nước đạt tiêu để gia nhập khu vực đồng EURO, cụ thể, hoàn chỉnh thị trường chung châu Âu đặc biệt hồn chỉnh q trình lưu thơng tự vốn, đặt kinh tế quốc gia giám nhiều bên, phối hợp sách tiền tệ nước phạm vi "uỷ ban thống đốc ngân hàng trung ương để ổn định tỷ giá đồng tiền" * Giai đoạn 2: từ 1/1/1994 đến 1/1/1999, nhiệm vụ giai đoạn tiếp tục phối hợp sách kinh tế, tiền tệ mức cao hơn, để chuẩn bị điều kiện cho đời đồng EURO Trong giai đoạn, tiêu thức gia nhập EMU rà soát lại cách kỹ lưỡng nước để đến cuối giai đoạn định cụ thể nước gia nhập EMU Đồng thời thành lập viện tiền tệ châu Âu, với nhiệm vụ thực số sách tiền tệ chung để ổn định giá tạo điều kiện chuẩn bị cho đời vận hành đồng EURO Đây bước chuyển tiếp để đưa ngân hàng trung ương châu Âu ECB hoạt động cuối giai đoạn * Giai đoạn 3: từ 1/1/1999 đến 30/6/2002, với nội dung cho đời đồng EURO, công bố tỷ giá chuyển đổi thức đồng EURO đồng tiền quốc gia Thứ ba ECB thức vận hành chịu trách nhiệm điều hành sách tiền tệ liên minh - Các tiêu thức gia nhập khối EURO Theo hiệp ước Maaxtrich, để tham gia EMU, thành viên phải thoả mãn tiêu chuẩn sau: Một là, Tiêu chuẩn lạm phát: tỷ lện lạm phát khơng vượt q mức 1,5% mức lạm phát bình qn nước có số lạm phát thấp Hai là, Tiêu chuẩn lãi suất dài hạn: Mức lãi suất dài hạn không vượt 2% mức lãi suất dài hạn trung bình ba nước có mức lãi suất dài hạn thấp Ba là, Tiêu chuẩn thâm hụt ngân sách: Mức bội chi ngân sách khơng vượt q 3% GDP (có tính đến trường hợp sau đây: Mức thâm hụt xu hướng cải thiện để đạt tới tỷ lệ quy định, mức thâm hụt vượt 3% GDP mang tính chất tạm thời khơng đáng kể mức bội chi cấu) Bốn là, tiêu chuẩn tỷ giá: Đồng tiền quốc gia phải thành viên chế tỷ giá châu Âu (ERM) hai năm trước gia nhập liên minh kinh tế tiền tệ không phá giá tiền tệ so với đồng tiền khác Theo tiêu thức trên, đến tháng 5/1998 có 13 15 thành viên EU đạt tiêu chuẩn Hai nước không đạt tiêu chuẩn Hy Lạp Anh có mức lạm phát cao chu kỳ kinh tế suy giảm Hai nước Thụy Điển Đan Mạch, đủ tiêu chuẩn tham gia song chưa sẵn sàng tham gia khu vực đồng tiền chung Tuy nhiên nước dự định tham gia vào khu vực đồng tiền chung năm tới Ngày 2/5/1998, Uỷ ban châu Âu định xem xét quốc gia đủ tiêu chuẩn sẵn sàng tham gia vào khu vực EURO lần đầu danh sách xếp theo quy mô GDP sau: Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ, áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, ireland, Lucxambua Khu vực đồng EURO cịn mở rộng sang thành viên Đông Bắc Âu như: Thụy Sĩ Na Uy 1.5 Quá trình mở rộng EU Hiệp ước Lisbon: 1.5.1 Quá trình mở rộng EU: Từ nước ban đầu, trải qua lần mở rộng liên tiếp, đợt mở rộng lớn diễn ngày 1/5/2004, 10 nước gia nhập Hiện Liên minh châu Âu gồm có 21 nước cộng hịa, vương quốc đại cơng quốc Croatia hội viên nhất, gia nhập ngày 1/07/2013 Các thương thuyết diễn với số nước khác Trước phép gia nhập Liên minh châu Âu, nước phải hoàn tất điều kiện trị kinh tế Các yêu cầu mà nước ứng viên phải 10 an ninh mạng, chống khủng bố, quản lý biên giới, phòng chống buôn bán người, di cư trái phép… Hai bên thảo luận tình hình số điểm nóng khu vực giới Phía EU khẳng định tầm quan trọng việc trì an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng Biển Đơng, tuyến đường vận tải 40% hàng hóa EU; đề cao việc giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở tôn trọng luật pháp quốc tế, có UNCLOS 1982 EU sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm liên quan lĩnh vực Nhân kỷ niệm 40 năm quan hệ Đối tác đối thoại ASEANEU, hai bên trí triển khai thêm chương trình giao lưu văn hóa, giáo dục để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đồng thời ghi nhận tiến triển đàm phán Hiệp định vận tải hàng không ASEAN-EU Mặc dù EU giai đoạn khó khăn với vấn đề Brexit, nước Anh xin tách khỏi Liên minh, kinh tế EU tiếp tục phát triển mạnh Một loạt thỏa thuận thương mại đầy tham vọng ký kết với đối tác chính, bao gồm Singapore, Việt Nam Nhật Bản EU đẩy mạnh hướng bên lãnh thổ hướng tương lai với tự tin lạc quan Trong chiến lược tồn cầu, EU ln mong muốn có mối quan hệ đối tác chiến lược với châu Á, đặc biệt với ASEAN, tổ chức cam kết hịa bình hội nhập khu vực theo mơ hình liên minh châu Âu EU tìm kiếm mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với ASEAN qua thời kỳ, trí khn khổ liên vùng đầy tham vọng thiết lập tiêu chuẩn thương mại toàn cầu Các nước châu Âu nỗ lực để trì quan hệ hợp tác dài hạn với ASEAN EU tăng gấp đôi quỹ hợp tác phát triển để hỗ trợ hội nhập ASEAN dành tỷ EUR hợp tác song phương với tất nước ASEAN Các nước EU mở rộng tăng cường mối quan hệ với ASEAN, dựa tôn trọng lợi ích lẫn Tuy nhiên, giới thay đổi nhanh chóng địi hỏi hai khối phải 56 tham vấn hợp tác nhiều để đối phó với thách thức tồn cầu Một trật tự quốc tế dựa quy tắc đáng tin cậy điều quan trọng hai bên, cho dù thương mại, an ninh khu vực hay vấn đề biến đổi khí hậu ASEAN EU mở rộng hợp tác an ninh từ ngoại giao đến hòa giải xung đột quản lý khủng hoảng từ vấn đề an ninh hàng hải đến tội phạm xuyên quốc gia chống khủng bố Năm 2017 thời điểm Liên minh châu Âu (EU) Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tái khởi động cho thỏa thuận hiệp định thương mại tự (FTA) hai khối Thứ nhất, EU trải qua giai đoạn khó khăn trị lẫn kinh tế Sự kiện Anh rời EU (Brexit) chủ nghĩa dân túy chí thách thức tồn vong khối gồm 28 kinh tế châu Âu Thứ hai, EU, ASEAN, giai đoạn phải thăm dị sách Mỹ thời tân Tổng thống Donald Trump Ít nhiều ơng Trump cho thấy đặt “nước Mỹ hết”, bao gồm động thái rút khỏi hiệp định thương mại đa phương Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Trong đó, EU lẫn ASEAN có chung mong muốn hội nhập kinh tế quốc tế đa dạng hóa nguồn lực từ hợp tác có lợi Như vậy, sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008, dù cịn gặp nhiều khó khăn, EU tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với ASEAN Chính sách chủ yếu EU nước Đông Nam Á dựa tảng tôn trọng đa dạng, phong phú khu vực, với quốc gia thành viên ASEAN, EU lại có cách tiếp cận hợp tác phát triển khác Sự điều chỉnh sách EU với khu vực nhìn chung làm sâu sắc quan hệ hợp tác hai chủ thể cấp độ song phương đa phương, cấp độ liên minh hay cấp độ nước thành viên hai chủ thể 3.3 Sự hình thành phát triển quan hệ EU - Việt Nam 57 Chính q trình thực chiến lược tồn cầu nói chung chiến lược với Châu Á nói riêng, EU tìm thấy Việt Nam ưu địa trị, địa kinh tế để lấy Việt Nam làm điểm tựa quan trọng chiến lược đối ngoại với Châu Á 3.3.1 Lịch sử quan hệ EU-Việt Nam: Mối quan hệ Việt Nam – EU bắt đầu thiết lập từ sau năm 1975, đơn viện trợ kinh tế Bước chuyển biến to lớn đánh dấu thời kỳ quan hệ Việt Nam- EU việc hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 10/1990 Trên sở mối quan hệ Việt Nam EU phát triển nhanh chóng Hai bên có hàng loạt tiếp xúc gặp gỡ thăm viếng hội thảo khoa học… nhằm trao đổi thông tin tăng cường hiểu biết lẫn Quan hệ Việt Nam –EU bước vào giai đoạn lịch sử Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU ký kết vào tháng 7/1995 Hiệp định tạo yếu tố thuận lợi cho EU nước thành viên EU quan hệ hợp tác thương mại đầu tư với Việt Nam Có thể nói, hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU vừa sở pháp lý vừa động thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam EU phát triên mạnh mẽ toàn diện nhiều lĩnh vực: hợp tác thương mại, đầu tư khoa học kỹ thuật mơi trường văn hố giáo dục y tế… đặc biệt lĩnh vực dệt may Bằng chứng hai hiệp định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 1993 – 1997 1998 – 2000 ký kết Nhờ kim ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU tăng lên nhanh chóng Tháng 5/2008 Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Ngoại giao đàm phán Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện (PCA) Việt Nam - EU Ngày 4/10/2010, PCA ký tắt bên lề Hội nghị cấp cao Á – Âu lần thứ (ASEM-8) Bỉ 58 Ngày 27/6/2012, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh Đại diện cấp cao EU Chính sách đối ngoại An ninh ký thức PCA Brúcxen, Bỉ Ngày 1/11/2013, Chủ tịch nước phê chuẩn PCA Về phía EU có 27/28 nước phê chuẩn PCA là: Đức, Hà Lan, Bun-gari, Hung-ga-ri, Lít-va, Lát-vi-a, Áo, Bồ Đào Nha, Síp, Tây Ban Nha, Ét-xờ-tơ-ni-a, Thụy Điển, Đan-mạch, Xờ-lô-va-ki-a, Bỉ, Ru-ma-ni, Ba Lan, Man-ta, Séc, Xlôven-ni-a, Phần Lan, Anh, Crô-a-ti-a , Lúc-xăm-bua, Ai-len, Pháp I-ta-li-a Hiện nay, 01 nước chưa phê chuẩn PCA : Hy Lạp PCA Việt Nam EU đánh dấu mốc quan hệ hợp tác hai bên, thể bước phát triển to lớn, sâu rộng quan hệ Việt Nam - EU 20 năm qua, đồng thời tạo sở pháp lý đưa quan hệ hợp tác Việt Nam EU bước sang giai đoạn với phạm vi rộng lớn mức độ hợp tác sâu sắc 3.3.2 Một số lĩnh vực hơp tác EU Việt Nam từ 2008 đến nay: 3.3.2.1 Hợp tác trị - ngoại giao EU Việt Nam: Liên minh châu Âu (EU) tăng cường hợp tác trị, đối ngoại an ninh, quốc phòng với Việt Nam EU tơn trọng khác biệt trị Việt Nam, tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam EU hợp tác với Việt Nam không phân biệt giới hạn quan hệ quốc phòng, mua sắm trang thiết bị quân nhằm giúp Việt Nam nâng cao sức mạnh quốc phòng đảm bảo an ninh, ổn định phát triển Quan hệ hợp tác trị đối ngoại EU với Việt Nam thúc đẩy thông qua việc trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao qua thời điểm như, năm 2013: chuyến thăm làm việc Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Brussels; chuyến thăm Phó Chủ tịch kiêm 59 Cao ủy Công nghiệp Doanh nhân Ủy ban châu Âu, Ngài Antonio Tajani tới Việt Nam; chuyến thăm Cao ủy Thương mại Karel de Gucht tới Việt Nam; Năm 2014 có chuyến thăm làm việc với Việt Nam Đại diện Cấp cao EU Chính sách An ninh Đối ngoại chung, kiêm Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, Bà Catherine Ashton; chuyến thăm Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, Ngài José Manuel Barroso tới Việt Nam; năm 2015, Ngài Dimitris Papadimoulis, Phó Chủ tịch Nghị viện Châu Âu sang tham dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 132, thăm làm việc với Việt Nam; chuyến thăm Cao ủy EU Hợp tác Phát triển Quốc tế, Ngài Neven Mimica tới Việt Nam; chuyến thăm làm việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Brussels, Bỉ hai bên thông qua tuyên bố chung đồng thời ký tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự EU-Việt Nam (FTA) Vào năm 2016: có chuyến thăm làm việc với Việt Nam quan chức cấp cao EU lĩnh vực như: Cao ủy EU Môi trường Thủy sản, Ngài Marmenu Vella; Cao ủy EU Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngài Phil Hogan tới thăm làm việc Việt Nam Các thăm làm việc lãnh cấp cao hai đối tác góp phần nâng cao đối thoại trị thực chất, hiệu giúp tăng cường hiểu biết, chia sẻ thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương lĩnh vực khác đem lại lợi ích thiết thực cho chủ thể Các tham vấn trị cấp Thứ trưởng EU-Việt Nam đóng vai trị quan trọng quan hệ trị hai bên, đem đến hội thảo luận vấn đề song phương đa phương quan tâm nhân quyền, phát triển bền vững, biến đối khí hậu an ninh khu vực quốc tế Trong năm 2012, Cơ chế đối thoại nâng cấp thành chế Đối thoại tăng cường Tiến trình cịn bổ sung tăng cường thông qua Tiểu ban EU-Việt Nam Hợp tác lĩnh vực xây dựng thể chế, cải cách hành chính, quản trị cơng nhân quyền Tiểu Ban 60 thành lập theo Hiệp định Khung năm 1995 xác định lĩnh vực mang lại lợi ích chung, chia sẻ kinh nghiệm xác định lĩnh vực phù hợp dành cho dự án người xây dựng chương trình hợp tác Các cơng cụ hợp tác có liên quan bao gồm Sáng kiến Dân chủ Nhân quyền châu Âu (EIDHR) Các Thực thể Phi Nhà nước (NSA) Cơ quan Chức Địa phương (LA) Cam kết EU nhằm tạo thêm nhiều động lực cho Cơ chế Đối thoại thường niên khiến chế hướng vào việc thu kết với tiến trình cụ thể điều đáng ghi nhận sau kết thúc Đối thoại Nhân quyền EU-Việt Nam lần thứ diễn Brussels vào tháng 12 năm 2016 Vòng đối thoại thứ tổ chức Hà Nội năm 2017 EU sẵn sàng hợp tác với Việt Nam việc mua sắm trang thiệt bị quân sự, an ninh, quốc phòng sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam EU ủng hộ lập trường Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông sở luật pháp quốc tế Việt Nam tăng cường tiềm lực quân hợp đồng mua sắm thiết bị quân nước thành viên, đối tác thuộc EU 3.3.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư EU Việt Nam: Liên minh châu Âu đối tác đáng tin cậy hỗ trợ mạnh mẽ trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Hỗ trợ từ EU đóng góp cho việc thực thành cơng sách cải cách theo định hướng thị trường dẫn đến tiến kinh tế vượt bậc Việt Nam, góp phần cao vị thế, vai trị Việt Nam khu vực giới Với mức thu nhập bình quân đầu người 2.215 USD (đến năm 2016), Việt Nam xếp quốc gia có thu nhập trung bình thấp Năm 2016, EU thị trường nước quan trọng Việt Nam (EU xếp thứ hai sau Mỹ) EU nhập 19,5% tổng lượng xuất Việt Nam năm 2016 Thương mại hai chiều tăng 9.5% chủ yếu tỷ lệ 61 tăng trưởng ấn tượng hàng xuất Việt Nam sang EU, điều làm cho tỷ lệ tăng năm sau so với năm trước 10% (34 tỷ USD) EU đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam sau Trung Quốc Hoa Kỳ Đặc biệt, khoản thặng dư thương mại liên tục gần 22,9 tỷ USD mà Việt Nam có giao thương với EU giúp cân đáng kể thâm hụt thương mại khổng lồ Việt Nam với Trung Quốc Hàn Quốc dẫn tới kết thặng dư thương mại khoảng 2,68 tỷ USD Do vậy, 2016 đánh dấu năm mà Việt Nam có thặng dư thương mại kỷ lục với EU Hàng xuất Việt Nam sang EU tập trung vào sản phẩm sử dụng nhiều lao động bao gồm hàng điện tử lắp ráp/điện thoại, giầy dép, hàng dệt may, cà fê, hải sản đồ gỗ Hàng xuất EU vào Việt Nam sản phẩm cơng nghệ cao, bao gồm nồi hơi, máy móc & sản phẩm khí, máy móc & thiết bị điện, dược phẩm loại xe Việc mở rộng xuất Việt Nam sang thị trường EU hưởng lợi đáng kể từ Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập EU, tạo điều kiện cho xuất hàng hóa từ nước phát triển vào EU Về đầu tư EU vào Việt Nam: Liên minh châu Âu nguồn đầu tư nước quan trọng Việt Nam Theo Cục Đầu tư Nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhà đầu tư từ 23 tổng số 28 nước thành viên EU đầu tư lượng vốn FDI theo cam kết 21,77 tỷ USD vào 1903 dự án vịng 26 năm qua (tính đến cuối năm 2016) Trong năm 2016, nhà đầu tư từ EU rót 478,4 triệu USD vào 162 dự án Việt Nam Xếp hạng EU bị tụt xuống hàng thứ so với số năm 2015 số đối tác FDI lớn Việt Nam Dự án Chương trình Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu dự án trọng điểm việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng toàn diện giảm nghèo Việt Nam Dự án hữu hiệu việc hỗ trợ nỗ lực 62 đàm phán Việt Nam trình gia nhập WTO Hiệp định FTA EU-Việt Nam sau Dự án tiếp tục giúp đỡ Việt Nam hội nhập sâu vào hệ thống thương mại toàn cầu, ASEAN tiểu vùng Dự án hỗ trợ Bộ Công Thương Việt Nam bộ, quan liên quan việc tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư quốc tế bền vững thông qua việc cải thiện lực hoạch định sách, tham vấn sách việc thực thi cam kết liên quan, FTA EU-Việt Nam Về quan hệ thương mại giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Năm 2012, EU Việt Nam thức triển khai đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) Sau 14 vòng đàm phán, trình đàm phán FTA thức hồn thành Năm 2015, thủ đô nước Bỉ, FTA EU-Việt Nam hiệp định đại toàn diện Hiệp định gỡ bỏ gần toàn thuế quan thương mại hàng hóa hai đối tác Đây niềm tin chung EU Việt Nam việc thương mại có vai trị thiết yếu tăng trưởng, tạo công ăn việc làm phát triển bền vững cho Việt Nam đem lại lợi ích lớn cho đối tác EU Hiệp định tạo hội tiếp cận thị trường lĩnh vực dịch vụ đầu tư Việt Nam đồng ý với việc tự hóa thương mại lĩnh vực dịch vụ tài chính, viễn thơng, giao thơng, bưu chuyển phát nhanh Trong lĩnh vực đầu tư, Việt Nam mở cửa thị trường cho doanh nghiệp EU Trong lĩnh vực mua sắm phủ, EU Việt Nam đạt thoả thuận nguyên tắc đảm bảo phù hợp với quy định Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Hiệp định tăng cường việc bảo vệ Chỉ dẫn Địa lý đại diện cho sản phẩm nông sản hàng đầu EU Những Chỉ dẫn Địa lý Việt Nam công nhận bảo hộ EU thông qua hiệu lực Hiệp định FTA EU Việt Nam bao gồm chương tồn diện có nội dung cam kết mạnh mẽ Thương mại Phát triển 63 Bền vững, bao trùm vấn đề lao động mơi trường có liên quan quan hệ thương mại EU Việt Nam Những cam kết tiêu chuẩn lao động cốt lõi Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đảm bảo hai bên tôn trọng quyền người lao động Những lĩnh vực Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp chế hợp tác thương mại có đạo đức công đặc biệt trọng FTA thiết lập cấu trúc chuyên biệt để đảm bảo việc thực thi đầy đủ chương trên, bao gồm chế đảm bảo tham gia thành phần kinh tế, xã hội môi trường độc lập EU Việt Nam Hiệp định bao hàm mối liên kết có ràng buộc mặt pháp lý với Hiệp định Đối tác Hợp tác Tồn diện (PCA) chi phối mối quan hệ toàn diện EU Việt Nam, qua đảm bảo nhân quyền, dân chủ, pháp quyền thành phần thiết yếu mối quan hệ thương mại song phương hai bên.Vào tháng năm 2016, phái đoàn EU Việt Nam phát hành Sách hướng dẫn Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam 3.3.2.3 Quan hệ hợp tác phát triển, khoa học giáo dục EU-Việt Nam: Nền giáo dục, đào tạo Việt Nam tích cực đổi mới, phát triển theo hướng đại giới EU có giáo dục đào tạo trình độ khoa học, kỹ thuật hàng đầu giới Việc đẩy mạnh hợp tác hai đối tác lĩnh vực ưu tiên hợp tác phát triển Việt Nam EU xây dựng mối quan hệ đối tác tốt đẹp lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ nhằm giải thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, an ninh lượng, nâng cao vai trò giáo dục, đào tạo phát triển kinh tế, xã hội Hai bên xác định tiềm lĩnh vực ưu tiên hợp tác hai khu vực nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo, đưa chế tài trợ cho hợp tác KH&CN, xây dựng tảng nhằm khuyến khích sức mạnh tổng hợp hoạt động nghiên cứu chung Tính đến cuối tháng 10/2011, Việt Nam tham gia 27 dự án 64 nghiên cứu chung tài trợ EU, đạt tỷ lệ thành công 33,3% (cao khu vực Đơng Nam Á mức bình qn 23,9%) Chương trình học bổng Erasmus Mundus (EM)là hội để tiếp cận trao đổi học thuật cấp cao, chia sẻ ý tưởng tiếp xúc với cộng đồng học thuật giới có kiến thức sâu rộng sống châu Âu Thông qua dự án đối tác, trường đại học Việt Nam thành lập mạng lưới liên kết với đại học thuộc EU, nâng cao chất lượng giảng dạy xây dựng chế hỗ trợ trao đổi công nhận cấp EU Việt Nam trí thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học coi ưu tiên Hiệp định Hợp tác Đối tác Về Hợp tác phát triển Việt Nam EU: Từ việc ký thực Hiệp định Đối tác Hợp tác, EU tăng cường đối tác, đối thoại hợp tác với Việt Nam nhiều lĩnh vực: môi trường pháp lý tiến kỹ thuật công nghệ để giải thách thức toàn cầu mơi trường biến đổi khí hậu; EU hỗ trợ kinh nghiệm hàng loạt vấn đề hội nhập khu vực có tầm quan trọng cao Việt Nam tiến trình hội nhập sâu vào khu vực ASEAN Tài liệu Chiến lược Quốc gia cho giai đoạn 20072013 phân bổ 298,6 triệu euro cho y tế, phát triển nông thôn, quản trị hợp tác kinh tế Ngoài ra, nhiều nước thành viên EU hoạt động tích cực Việt Nam thơng qua ngân sách phát triển quốc gia thành viên Trong năm 2013, 743 triệu euro (965 triệu USD) phân bổ cho hợp tác phát triển với Việt Nam, đưa EU nước thành viên thành nhà tài trợ khơng hồn lại lớn Việt Nam Chương trình Hỗ trợ Trung hạn 2014-2020 đóng góp 400 triệu euro cho hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cách xây dựng ngành lượng bền vững, tăng cường quản trị pháp quyền Nhiều dự án lĩnh vực thiết kế mắt năm tới Với nước thành viên khác EU, Việt Nam có quan hệ hợp tác mạnh mẽ, riêng biệt giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao 65 trình độ kỹ cho hệ công dân Việt Nam Việt Nam đề cao giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển đất nước Việc hợp tác phát triển với đối tác EU giúp cho nghiệp đổi giáo dục đào tạo Việt Nam thành cơng phát triển Tóm lại, EU đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực Trao đổi thương mại Việt Nam – EU tiếp tục đà tăng trưởng EU nhà cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Các dự án đầu tư EU có hàm lượng tỷ lệ chuyển giao công nghệ cao, phương pháp quản lý tiên tiến, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, liên tục năm qua, EU đối tác viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Các khoản viện trợ EU đáp ứng lĩnh vực ưu tiên ta xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế Các hợp tác song phương làm minh bạch, thỏa đáng hai đối tác gồm chương trình hợp tác khu vực theo chủ đề cho tổ chức xã hội dân sự, môi trường, bình đẳng giới Tài trợ khơng hồn lại khoản vay EU cho Việt Nam phù hợp với ưu tiên kinh tế-xã hội quốc gia đề Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội, hỗ trợ nỗ lực phủ tái cấu kinh tế với mục đích đảm bảo tăng trưởng dài hạn phúc lợi cho người dân EU phân bổ hỗ trợ phát triển cho lĩnh vực mà Việt Nam cần cải cách liên tục nhằm tối đa hóa hợp lực sách phủ chương trình hỗ trợ phát triển, nhờ góp phần thực mục tiêu tổng thể tăng trưởng hài hòa bền vững, giảm nghèo bình đẳng hội nhập kinh tế giới Tăng cường an sinh xã hội, y tế giáo dục; hỗ trợ môi trường kinh doanh thuận lợi hội nhập khu vực sâu hơn; nông nghiệp bền vững lượng sạch, giúp cung cấp biện pháp an toàn 66 chống lại cú sốc từ bên biến thách thức an ninh lương thực biến đổi khí hậu thành hội phát triển Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Việt Nam Đồng thời EU khu vực có kinh tế phát triển cao, đáp ứng yêu cầu nhập thiết bị công nghệ nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Quan hệ hợp tác EU Việt Nam phát triển tốt đẹp cấp độ song phương, khu vực đa phương Trên cấp độ song phương: Tăng cường hiểu biết lẫn thông qua tăng cường mối liên hệ người với nhau, đặc biệt giới thiệu quốc gia thành viên EU Tăng cường mối liên hệ trị, phát huy hiệu kiện đa phương nhằm giảm thiểu lãng phí thời gian Tiếp tục trao đổi lĩnh vực cải cách luật lệ để giúp cho kinh tế hai bên tăng sức cạnh tranh Nỗ lực để trì mối quan hệ thương mại hồ bình Trên cấp độ khu vực: Cùng tìm hướng đầu tư hiệu để tăng cường hợp tác Hợp tác theo hướng hội nhập chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết, không hiểu cách vượt qua khó khăn mặt lịch sử làm cách để hoà hợp với đối tác lớn hay nhỏ mà xúc tiến hợp tác cạnh tranh lành mạnh Hợp tác để giải xung đột khu vực, đặc biệt thông qua mối liên hệ với “quyền lực mềm” Hoà hợp việc hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực tiền tệ - đồng Euro ví dụ việc kết hợp hệ thống tiền tệ với việc thực sách tài xã hội khác Trên cấp độ đa phương: Tiếp tục cổ vũ tán thành tiến trình đa phương hố nhân tố chủ chốt cho việc quản lý quốc tế hiệu để hướng theo tiến trình tồn cầu hoá Kết hợp sức mạnh đối tác, chủ thể quốc tế góp phần vào thành cơng vòng đàm phán Doha 67 Bên cạnh kết tốt đẹp quan hệ hợp tác EU Việt Nam, hai đối tác cần đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhiều mặt đáp ứng vị thế, vai trò to lớn hai bên trường quốc tế tiềm rộng lớn hai đối tác EU tập hợp quốc gia có nhiều mạnh, nhiều phân khúc thị trường, nhiều doanh nghiệp mức độ phát triển khác nhau, vậy, Việt Nam cần có sách hợp tác phát triển khác phù hợp với đối tác, chủ thể EU Ngoài phát triển mạnh quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng,…Việt Nam nên tăng cường hợp tác giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật với nước, chủ thể Liên minh EU nhằm phát huy tối đa mạnh đối tác Quan hệ hợp tác quốc tế sở bình đẳng, tơn trọng lợi ích nhau, phù hợp với thể chế luật pháp quốc tế giúp cho Việt Nam ngày có vị tốt với đối tác Liên minh châu Âu.Hợp tác phát triển với EU nước thành viên, Việt Nam khơng đặt nặng lợi ích kinh tế lên tất Mỗi đối tác EU mạnh, đặc điểm riêng, Việt Nam cần phát huy hài hòa để thu nhiều thành ngun tắc tơn trọng lợi ích đối tác Trên cấp độ đa phương, quan hệ hợp tác phát triển với EU, Việt Nam cần chủ động nâng cao vai trò, vị EU bàn cờ giới tơn trọng lợi ích EU, đồng thuận với tiếng nói EU diễn đàn đa phương, Liên hợp quốc, giải vấn đề toàn cầu hay xử lý khủng hoảng giới Đề cao tiếng nói đồng thuận với EU nước thành viên diễn đàn quốc tế đem lại lợi ích lớn hợp tác phát triển với EU thành viên Hợp tác phát triển với EU nước thành viên nhiều hạn chế, khó khăn khác biệt Việt Nam với đối tác này: quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ, sản phẩm công nghiệp Việt Nam chưa thật tốt, doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, khả tiêu thụ thị trường Việt Nam thấp với sản 68 phẩm chất lượng cao EU, trình độ khoa học kỹ thuật Việt Nam thua EU nhiều, hay khác biệt văn hóa, xã hội…Nhưng Việt Nam cần có chủ động, tích cực, động hợp tác phát triển với đối tác EU nhằm tìm tiếng nói chung đem lại lợi ích cao cho hai bên CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP Phân tích chiến lược EU Châu Á nay? Vì EU coi trọng việc hợp tác với ASEAN Trình bày giai đoạn lịch sử quan hệ hợp tác EU ASEAN? Vì giai đoạn nay, EU điều chỉnh số định hướng quan hệ hợp tác với ASEAN? Trình bày lịch sử hình thành quan hệ EU Việt Nam? Trình bày nội dung số lĩnh vực hợp tác EU Việt Nam từ 2008 đến Nêu kết cụ thể lĩnh vực hợp tác EU Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình chính: Đào Huy Ngọc (1995), Liên minh châu Âu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Cơng Tuấn (cb, 2011), Liên minh châu Âu: hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội * Tài liệu tham khảo Phạm Quang Thao, Nguyễn Lương Thanh, Lê Hồng Nguyên (1997), Những điều cần biết thị trường EU, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 69 Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Bình Minh (2018), Luận văn Thạc sỹ Châu Âu học - Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu khu vực châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn nay, Viện hàn lâm khoa học xã hội VN, Hà Nội 70 ... EU Châu Âu giới 2.1 Cơ cấu tổ chức Liên minh châu Âu chế trị là: Nghị viện Châu Âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu. .. đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu 2.1.3 Nghị viện Châu Âu Nghị viện châu Âu nghị viện với nghị sĩ bầu cử trực tiếp Liên minh châu Âu Cùng với Hội đồng Liên minh châu Âu, tạo... phát triển Liên minh châu Âu Từ đó, người học nhận thức rõ vai trị, mục đích Liên minh châu Âu châu Âu 1.1 Hiệp ước Pari thiết lập ECSC: Từ trước Liên minh Châu Âu đời, ý tưởng Châu Âu thống dần