“Thủ phạm”khiến trẻ
chậm tăngcân
Hiện nay, tình trạng trẻ chậmtăngcân hay tăngcân
không đúng tuổi, nhất là trẻ dưới 3 tuổi là mỗi lo của rất
nhiều các bà mẹ. Vậy “thủphạm”khiếntrẻ khó tăngcân
là gì?
Theo các bác sĩ dinh dưỡng, trẻ dưới 3 tuổi là giai đoạn trẻ
bắt đầu tập ăn, mọc răng và cơ thể có nhiều thay đổi ảnh
hưởng đến thói quen ăn uống, nên hay gặp lười ăn ở lứa tuổi
này.
Chậm tăngcân ở các bé có một số nguyên nhân, trong đó
nhiều trường hợp do chế biến thức ăn chưa phù hợp, mà đáng
lưu ý là khá nhiều trẻ được ăn đủ đạm, rau xanh nhưng lại
thiếu chất béo trong khẩu phần ăn. Do vậy, trẻcần ăn đủ
lượng chất đạm, bột, béo. Chất béo rất cần cho cơ thể vì nó
cung cấp năng lượng và là thành phần tạo nên tế bào, bên
cạnh đó còn đóng nhiều vai trò quan trọng khác.
Ngoài ra, có khá nhiều nguyên nhân khiến bé chậmtăngcân
như chế độ dinh dưỡng, tiền sử sức khỏe, các hoạt động thể
chất hay rối nhiễu về tinh thần.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng, Viện dinh
dưỡng Quốc gia, nguyên nhân quan trọng khiếntrẻ khó tăng
cân là do thiếu kẽm và selen. Thiếu kẽm và selen sẽ gây
biếng ăn do rối loạn vi giác, làm suy thoái quá trình phát triển
và tăng trưởng bình thường ở trẻ.
Kẽm giúp duy trì, bảo vệ các tế bào vị giác và khứu giác. Trẻ
thiếu kẽm sẽ biếng ăn do rối loạn vi giác, làm suy thoái quá
trình phát triển và tăng trưởng bình thường ở trẻ. Thiếu kẽm,
dấu hiệu thường thấy là ăn không ngon, vị giác bất thường,
rụng tóc, tiêu chảy kéo dài, thương tổn ở da và mắt, chậm
lớn, cơ quan sinh dục chậm trưởng thành, sụt cân, thiếu máu,
chậm lành vết thương và kém minh mẫn.
Selen cần cho chuyển hóa i-ốt và có chức năng như một loại
enzyme trong quá trình tạo hormone tuyến giáp nhằm kích
thích đầu vào năng lượng, cần thiết cho sự tăng trưởng, phát
triển và duy trì. Thiếu kẽm làm tổn thương chức năng miễn
dịch, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, từ đó khiến
trẻ giảm phát triển, tăng nguy cơ bị suy dinh dưỡng và tử
vong. Thiếu selen ở mức trầm trọng có liên quan đến bệnh
Keshan, một bệnh loạn ở tim và tổn thương cơ tim nặng nề.
Bệnh xuất hiện chủ yếu ở trẻ em và phụ nữ trong tuổi sinh
đẻ; thiếu ở mức độ nhẹ thường khó thấy các triệu chứng đặc
biệt. Tuy nhiên, nó góp phần làm xuất hiện các tổn hại tế bào
quan trọng cũng như thúc đẩy quá trình lão hóa và nguy cơ
mắc các bệnh thoái hóa. Đặc biệt, việc thiếu selen trong chế
độ ăn lâu dài có thể gây nguy cơ bị ung thư, bệnh tim và suy
giảm miễn dịch.
Kẽm và selen cho cơ thể có trong nhiều loại thực phẩm.
Trong đó, thức ăn nhiều kẽm là tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan
lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, các hạt có dầu
(hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng ). Đối với trẻ sơ sinh, để
không thiếu chất này mẹ nên cho con bú đầy đủ vì chất này
trong sữa mẹ dễ hấp thu hơn nhiều so với sữa bò. Lượng kẽm
trong sữa mẹ ở tháng đầu tiên là cao nhất (2-3 mg/lít), sau 3
tháng thì giảm dần còn 0,9 mg/lít. Lượng kẽm mà người mẹ
mất qua sữa trong 3 tháng đầu ước tính khoảng 1,4 mg một
ngày. Do đó, bạn cần ăn nhiều thực phẩm giàu chất này để có
đủ cho cả hai mẹ con.
Selen có nhiều trong cá, hải sản và trứng, vừa phải ở thịt gia
cầm, đậu hạt và thấp ở sữa bò, ngũ cốc, rau và hoa quả.
.
“Thủ phạm” khiến trẻ
chậm tăng cân
Hiện nay, tình trạng trẻ chậm tăng cân hay tăng cân
không đúng tuổi, nhất là trẻ dưới 3 tuổi là. rất
nhiều các bà mẹ. Vậy “thủ phạm” khiến trẻ khó tăng cân
là gì?
Theo các bác sĩ dinh dưỡng, trẻ dưới 3 tuổi là giai đoạn trẻ
bắt đầu tập ăn, mọc răng