1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay dvb h

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH KĨ THUẬT SỐ CHO THIẾT BỊ CẦM TAY DVB-H NGUYỄN VIỆT CƯỜNG HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH KĨ THUẬT SỐ CHO THIẾT BỊ CẦM TAY DVB-H NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ HỒNG TIẾN HÀ NỘI 2007 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H MỤC LỤC Trang Mục lục Lời mở đầu Chữ viết tắt CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ 1.1 Đặc điểm hệ thống truyền hình số 1.2 Cấu trúc hệ thống truyền hình số 1.3 Ưu điểm truyền hình số so với truyền hình tương tự CHƯƠNG TÍN HIỆU VIDEO SỐ 2.1 Giới thiệu 10 2.2 Các phương pháp chuyển đổi tín hiệu video từ tương tự sang số 11 2.2.1 Từ tín hiệu video tổng hợp tương tự 11 2.2.2Từ tín hiệu video thành phần 12 2.3 Tiêu chuẩn lấy mẫu tín hiệu video thành phần 13 2.4 Chuẩn MPEG 16 2.4.1 Giới thiệu chung MPEG 16 2.4.2 Các cấu trúc ảnh 18 2.4.3 Nhóm ảnh (GOP) 19 2.4.4 Cấu trúc dòng bit MPEG video 20 2.4.5 Nguyên lý nén MPEG 22 2.4.5.1 Q trình mã hố 22 2.4.5.2 Quá trình giải mã 24 2.5 Tiêu chuẩn MPEG-1 24 2.5.1 Mã hoá giải mã MPEG-1 25 2.5.2 Cấu trúc video MPEG-1 26 2.5.3 Cấu trúc dòng bit MPEG-1 29 2.6 Tiêu chuẩn MPEG-2 31 2.6.1 Cấu trúc dòng bit MPEG-2 31 2.6.2 Profile Level 33 2.6.2.1 Profile 33 2.6.2.2 Level 33 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H 2.6.3 MPEG-2 4:2:2P@HL 35 CHƯƠNG TÍN HIỆU AUDIO SỐ 3.1 Giới thiệu 36 3.2 Tiêu chuẩn MPEG 37 3.2.1 Tiêu chuẩn MPEG 37 3.2.2 Chuẩn nén MPEG-2 41 3.3 Đặc điểm tiêu chuẩn MPEG MPEG-2 42 3.4 Tiêu chuẩn AC-3 hệ thống DTV 43 3.4.1 Nén audio tiêu chuẩn AC-3 43 3.4.2 Q trình mã hố 43 3.4.2.1 Sơ đồ khối nguyên lý 43 3.4.2.2 Chức mã hoá 44 3.4.3 Quá trình giải mã 45 3.4.4 Các đặc tính AC-3 46 CHƯƠNG HỆ THỐNG DVB-H 4.1 Giới thiệu công nghệ DVB-H 49 4.2 Các dịch vụ DVB-H 52 4.2.1 Ứng dụng thời gian thực: 52 4.2.2 Các ứng dụng near on demand 53 4.2.3 Ứng dụng tải số liệu: 54 4.2.4 Các ứng dụng dịch vụ giá trị gia tăng khác: 54 4.3 Yêu cầu hệ thống 54 4.4 Giải pháp công nghệ 55 4.4.1 Lớp vật lý 57 4.4.1.1 Chế độ 4k 57 4.4.1.2 COFDM 58 4.4.2 Time Slicing 66 4.4.3 Giao diện IP sửa lỗi trước tăng cường 71 4.4.4 Lớp vật lý mở rộng 77 CHƯƠNG MƠ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG DVB-H 5.1 Mạng phát số DVB-H độc lập 82 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H 5.2 Mạng phát số DVB-H sử dụng chung ghép kênh với DVB-T 84 5.3 Mạng phát số DVB-T/H sử dụng phát phân cấp 84 5.3.1 Cơ điều chế phân cấp 85 5.3.2 Ứng dụng phát phân cấp phát DVB-H 89 CHƯƠNG ĐẦU CUỐI DVB-H 6.1 Một số đặc trưng đầu cuối DVB-H 90 6.2.Sơ đồ khối đầu cuối DVB-H 90 6.3 Mức cường độ trường tối thiểu đầu cuối DVB-H 92 6.4 Mơ hình đệm cho đầu cuối DVB-H 93 6.5 Anten phát cho thiết bị cầm tay DVB-H 94 CHƯƠNG THỰC TẠI TRIỂN KHAI DVB-H TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 7.1 Tại Italia 96 7.2 Tại Tây Ban Nha 97 7.3 Tại Việt Nam 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Lời mở đầu Hiện nay, truyền dẫn tín hiệu phương pháp số ngày chiếm ưu tính ưu việt tín hiệu số so với tín hiệu tương tự Tín hiệu số có khả chống nhiễu tốt, thiết bị số ngày nhiều giá thành thấp khả gia cơng phục hồi tín hiệu số trước sau truyền, điều mà khơng thể thực tín hiệu tương tự Trong lĩnh vực truyền hình vậy, truyền hình số thay truyền hình tương tự tất yếu Truyền hình di động xu giai đoạn bùng nổ thông tin, kinh tế yêu cầu hưởng thụ dịch vụ công nghệ cao người tiêu dùng Kèm theo cạnh tranh nhiều mạng, động lực để công ty quốc gia không ngừng nghiên cứu cải tiến hồn thiện nhằm mục đích đưa tới cho người tiêu dùng sản phẩm ngày chất lượng Hiện giới tồn nhiều chuẩn công nghệ truyền hình di động khác nhau, cạnh tranh lẫn nhau, tuỳ quan điểm phát triển quốc gia mà lựa chọn công nghệ phù hợp Được nhắc đến nhiều năm qua chuẩn truyền hình mặt đất DVB-H (Digial Video BroadcastingHandheld) ứng dụng nước châu Âu Còn lại chuẩn DMB (Digital Multimedia Broadcasting) mà Nhật Bản Hàn Quốc nắm quyền thống trị Việc xem truyền hình với chuẩn DVB-H không phụ thuộc vào tài nguyên mạng điện thoại di động Đây chuẩn nghiên cứu, phát triển dựa chuẩn DVB-T (truyền hình số mặt đất) Những nước có mạng DVB-T sẵn nâng cấp để cung cấp dịch vụ truyền hình di động theo chuẩn DVB-H dễ dàng Trang Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Chương 1, đồ án trình bày lý thuyết truyền hình số, phương pháp tiêu chuẩn nén audio số video số sử dụng phổ biến lĩnh vực truyền hình số Các chương cịn lại đồ án sâu vào sở lý thuyết hệ thống Mobile TV theo tiêu chuẩn DVB-H, bước triển khai hệ thống DVB-H tình hình triển khai Mobile TV giới, phân tích ưu nhược điểm đề phương hướng triển khai Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài với thời gian có hạn, với số khó khăn việc cập nhật tài liệu, hạn chế trình độ người viết nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong thầy, đồng nghiệp phê bình, góp ý để đồ án hồn chỉnh Trong q trình thực đồ án này, nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Đỗ Hoàng Tiến hướng dẫn tơi hồn thành đồ án Thầy ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ từ tơi bắt tay vào thực đến hoàn thành đồ án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp tơi số tài liệu để thực đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng Tác giả Trang năm 2007 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H CHỮ VIẾT TẮT AGC BAT BER C/N CA CAS CEPT CRC DTT DVB DVB-H DVB-T ECM EIT EMM EPG ES ESG FFT G.I HP IFFT INT IP IPDC IPDC IPE ITU LP MAC MFER MFN MIP MPE MPE-FEC MPEG MUX NIT Amplitude Gain Control Bouquet Association Table Bit Error Rate Carrier to Noise Ratio Conditional Access Conditional Access System European Conference Postal and Telecommunication administration Cyclic Redundancy Check Digital Terrestrial Television Digital Video Broadcasting DVB-Handheld DVB-Terrestrial Entitlement Control Messages Event Information Table Entitlement Management Message Electronic Programe Guide Elementary Stream Electronic Service Guide Fast Fourier Transform Guard Interval High Priority stream Inverse Fast Fourier Transform IP/MAC Notification Table Internet Protocol IP Datacast IP Datacasting IP Encapsulator International Telecommunication Union Low Priority system Media Access Control MPE-FEC Frame Error Ratio Multi-Frequency Network Mega-frame Initilization Packet Multi-Protocol Encapsulation MPE-Forward Error Correction Moving Picture Experts Group Multiplex, Multiplexer Network Information Table Trang Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H OFDM OSI PA PAT PES PID PLL PLR PMT PR PSI QAM QEF QEFIP QoS QPSK RF SDT SFN SI TDM TPS TS TV UHF VHF Orthogonal Frequency Division Multiplex Open System Interconnection Power Amplifier Program Association Table Packetized Elementary Stream Packet Identifier Phase Locked Loop Packet Loss Ration Program Map Table Protection Ratios Program Specific Information Quadrature Amplitude Modulation Quasi Error Free Quasi Error Free IP stream Quality of Service Quadrature Phase Shift Keying Radio Frequency Service Discription Table Single Frequency Network Service Information Time Division Multiplex Transmision Parameter Signalling Transport Stream TeleVision Ultra High Frequency(300MHz to 3000MHz) Very High frequency(30MHz to 300MHz) Trang Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ 1.1 Đặc điểm hệ thống truyền hình số 1.1.1 Yêu cầu băng tần Yêu cầu băng tần khác rõ tín hiệu số tín hiệu tương tự Tín hiệu số gắn liền với yêu cầu có băng tần rộng Lấy ví dụ : tín hiệu tổng hợp, yêu cầu tần số lấy mẫu lần tần số sóng mang màu Lấy với hệ NTSC, tần số lấy mẫu 14.4 Mhz, thực mã hố với từ mã có độ dài bit cần tốc độ bit 14.4 x = 115.2 Mbit/s, độ rộng băng tần khoảng 58 Mhz tín hiệu tương tự cần băng tần 4.25 Mhz Để khắc phục nhược điểm này, kỹ thuật nén băng tần (chính nén video audio nhằm giảm độ rộng băng tần) sử dụng đạt tới tỷ lệ 100:1 Tuy nhiên, nén băng tần nhiều làm giảm chất lượng hình ảnh 1.1.2 Tỷ lệ tín hiêu/tạp âm S/N (Signal/Noise ) Một ưu điểm tín hiệu số nói chương trước khả chống nhiễu trình xử lý khâu truyền dẫn ghi Nhiễu tạp âm hệ thống tương tự có tính chất cộng, tỷ lệ S/N hệ thống tổng cộng nguồn nhiễu thành phần gây ra, ln ln nhỏ tỷ lệ S/N khâu có tỷ lệ thấp Với tín hiệu số, nhiễu lỗi bit Nhiễu tín hiệu số khắc phục nhờ mạch sửa lỗi khơi phục lại dịng bit ban đầu Khi có nhiều lỗi bit, thường sử dụng cách che lỗi Nhờ có phương pháp nên tỷ lệ S/N giảm Tuy nhiên, đến tỷ lệ lỗi bit BER (Bit Error Trang Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Bảng 5.1: Yêu cầu C/N để đạt BER=2x10-4 tốc độ bit điều chế không phân cấp Bảng 5.2: Yêu cầu C/N để đạt BER=2x10-4 tốc độ bit điều chế phân cấp Trang 87 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Bảng 5.3:Yêu cầu C/N để đạt BER=2x10-4 tốc độ bit điều chế phân cấp Ví dụ : Cơng ty phát truyền hình số mặt đất với thơng số phát sau: 2K, BW=8MHz, 64-QAM, Code-rate 3/4, GI: 1/32, tốc độ bit đưa 27,14Mbps Tỷ số C/N yêu cầu 18 dB ( Gaussian Channel) + Nếu ta phát luồng HP (alpha=1): : QPSK, Code-rate 3/4, GI: 1/32, tốc độ bit đưa 9,05 Mbps Tỷ số C/N yêu cầu 13,7 dB ( Gaussian Channel) + Nếu ta phát luồng LP (alpha=1) : 16-QAM, Code-rate 3/4, GI: 1/32, tốc độ bit đưa 18,10 Mbps Tỷ số C/N yêu cầu 18,6 dB ( Gaussian Channel) Tổng tốc độ bit luồng HP LP không đổi so sánh với tốc độ bit phát không phân cấp (27,14 Mbps) Tuy nhiên, với dòng HP, tỷ lệ C/N máy thu yêu cầu thấp là: 18-13,7= 4,3dB dòng LP yêu cầu tỷ lệ C/N gần không đổi: 18,6 so với 18 dB Như vậy, phát phân cấp, diện phủ sóng luồng HP 9,05Mbps rộng nhiều diện phủ sóng luồng LP gần không đổi Trang 88 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H 3.2 Ứng dụng phát phân cấp phát DVB-H Số liệu IP-datagram sau qua đóng gói IP-encapsulator thành luồng tín hiệu MPEG2-TS Luồng tín hiệu đưa vào phát phân cấp ưu tiên HP luồng tín hiệu số có nén MPEG2-TS cho truyền hình số mặt đất DVB-T đưa vào phát với mức ưu tiên thấp LP Tại điều chế HP, công nghệ chế độ 4K, indepth-interleaver sử dụng để làm tăng thêm khả chống lỗi linh hoạt mạng DVB-T/H Trang 89 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H CHƯƠNG ĐẦU CUỐI DVB-H 6.1 Một số đặc trưng đầu cuối DVB-H Đầu cuối DVB-H có đáp ứng cao tần đầu cuối DVBT thử nghiệm truyền sóng Khi MPE-FEC áp dụng, đáp ứng C/N cải thiện, DVB-H lấy giá trị C/N thay cho giá trị C/N DVB-T Trong tương lai chắn đáp ứng nhiễu đầu cuối DVB-H với anten tích hợp cải thiện so với Settop Box Anten đầu cuối DVB-H thích ứng dải tần rộng kích thước nhỏ Khả thu sóng đầu cuối DVB-H cải thiện nhiều áp dụng đặc tính kỹ thuật công nghệ DVB-H MPE-FEC ipdepth interleaver Khi sản xuất đầu cuối DVB-H, nhà sản xuất cần tạo cân thời gian sử dụng pin, thông số kỹ thuật đầu cuối giá thành chúng Hai phương pháp truyền số liệu ứng dụng time-slicing DVB-H, truyền burst số liệu có kích cỡ nhỏ cách thời gian ngắn truyền burst số liệu có kích cỡ lớn cách thời gian dài Phương pháp thứ tối ưu hoá thời gian truy cập dịch vụ phát burst cách thời gian ngắn, điều khiến cho người dùng cảm thấy dịch vụ liên tục Trong trường hợp đó, sử dụng phương pháp thứ nhất, khối RF khối giải điều chế đầu thu luôn “ON” mà thời gian “thức dậy” chúng dài thời lượng off time Để giảm thiểu điều này, số thuật toán đem vào ứng dụng (làm ngắn thời gian “thức dậy” Trang 90 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H tính tốn tính chất đặc trưng khối giải điều chế, tính tốn xác thời lượng off time) Phương pháp thứ hai sử dụng trường hợp xấu (fading, noise…), gây gói thời gian truy cập lại dịch vụ bị trễ lớn, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ 6.2.Sơ đồ khối đầu cuối DVB-H Hình 6.1: Sơ đồ khối đầu cuối DVB-H Các điểm quan trọng để tham chiếu đầu cuối DVB-H là: + Cao tần RF + Dòng truyền tải TS + Dịng số liệu IP Tín hiệu DVB-T/H nhận qua anten qua Lọc tín hiệu GSM, qua giải điều chế tín hiệu DVB-T, qua giải điều chế tín hiệu DVB-H nhận dịng tín hiệu IP Với đầu cuối DVB-H, anten lựa chọn để nâng cao mức phẩm chất tín hiệu thu Trang 91 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Công thức liên hệ cường độ trường mức tín hiệu thu sau: E: Cường độ trường (dBuV/m) Pin: Mức tín hiệu thu (dBm) Ga: Gain anten (dB) LGSM:suy hao lọc tín hiệu GSM (dB) f: Tần số tín hiệu thu (MHz) c: Tốc độ ánh sáng=3x108 (m/s) Với tải R=75Ohm, dBuV=dBm + 48,7506 6.3 Mức cường độ trường tối thiểu đầu cuối DVB-H Mức tín hiệu vào thấp đầu cuối DVB-H mức tín hiệu đáp ứng u cầu C/N mơi trường truyền sóng nhiễu đặc thù hệ thống để nhận tỷ lệ lỗi bit BER theo yêu cầu + Nhiễu ứng với băng thông xác định sau: Pn=-100,2 dBm, (Với kênh truyền 8Mhz, Băng thông=7,61 Mhz) Pn=-100,7 dBm, (Với kênh truyền 7Mhz, Băng thông= 6,66 Mhz) Pn=-101,4 dBm, (Với kênh truyền 6Mhz, Băng thông= 5,71 Mhz) Pn=-102,2 dBm, (Với kênh truyền 5Mhz, Băng thơng= 4,76 Mhz) + Với mơi trường truyền sóng chế độ điều chế, tỷ lệ C/N yêu cầu khác Trang 92 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Do : Pin MIN= Pn (dBm) + C/N (dB) 6.4 Mô hình đệm cho đầu cuối DVB-H Hình mơ tả mơ hình đơn giản cho đệm Time slicing/MPE-FEC đầu cuối DVB-H để lưu trữ burst đưa dịng bit có tốc độ khơng đổi thời gian off-time Dữ liệu nhận tốc độ Bb tốc độ đầu đệm Rout Bộ đệm có kích thước xác định có số liệu ghi vào đệm, có thời gian trễ ( ví dụ: thời gian giải mã MPE-FEC…) trước số liệu đọc Hình 6.2: Bộ đệm Time slicing/MPE-FEC đầu cuối DVB-H Trang 93 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Với dòng thành phần, tốc độ bit trung bình lớn chu kỳ time-slicing ký hiệu Cb: Trong đó: Bs: kích cỡ burst Bd: Thời gian tồn burst Ot: Thời gian off-time Tc: Chu kỳ burst Hình 6.3: Tốc độ bit trung bình qua chu kỳ tín hiệu Cb Khi biết tốc độ bit trung bình Cb thời gian xử lý tín hiệu, nhà thiết kế đầu cuối DVB-H tính tốn kích cỡ đệm phù hợp với tốc độ bit đầu Rout 6.5 Anten phát cho thiết bị cầm tay DVB-H Vì thiết bị đầu cuối nhỏ gọn, nên anten thiết bị cầm tay nhỏ bước sóng Nếu anten thu đủ dải tần dải UHF, phải có mạch điều chỉnh phù hợp Trở kháng sóng phải phù hợp với trở kháng đầu vào, nhỏ sơ với kích thước anten (nhỏ 1/10 λ) Do dẫn tới nhiều lượng thu giảm hiệu suất Hơn nữa, loại đầu cuối Trang 94 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H mặt đất phẳng chức khơng hoạt động nữa, hoạt động radio Thêm nữa, ảnh hưởng user tới đặc tuyến radio anten phụ thuộc vào quan hệ vị trí user thiết bị cầm tay, thể người ảnh hưởng tới hấp thụ phản xạ sóng Vấn đề thiết kế loại anten gain mức dải tần UHF thấp -10dBm tăng đến -5 dBm cuối dải tần UHF Mức gain anten nằm dải tần thu tăng tuyến tính Nói chung, khơng có tính tốn phân cực loại anten thu di chuyển phát xạ bề mặt phẳng theo tất hướng Các mức gain để thiết kế thiết bị đầu cuối đưa ra: Tần số (MHz) Gain (dBi) 474 (Kênh 21) -10 698 (Kênh 49) -7 858 (Kênh 69) -5 Bảng 6.3: Các mức gain cho thiết bị đầu cuối Trang 95 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H CHƯƠNG THỰC TẠI TRIỂN KHAI DVB-H TRÊN THẾ GIỚI VÀ NƯỚC TA Dịch vụ truyền hình số di động xu hướng phát triển giới Tính đến nay, có 25 nước thử nghiệm dịch vụ theo chuẩn cơng nghệ DVB-H Ngồi Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc triển khai dịch vụ truyền hình di động theo cơng nghệ DMB Dự báo chuyên gia quốc tế cho rằng, doanh thu từ truyền hình di động tăng từ 136 triệu USD năm 2005 lên 7,6 tỷ USD vào năm 2010, với khoảng 65 triệu thuê bao toàn cầu 7.1 Tại Italia 3-Italia công ty truyền thông điều khỉên Huchison Whampoa Group chiếm 95,4% cổ phần Italia cấp giấy phép UMTS Italia vào tháng 10/2000, triển khai vào tháng 3/2003 Hiện Italia trở thành nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Italia với 5,5 triệu thuê bao vào cuối năm 2005, với dịch vụ: multimedia, thoại video dịch vụ Internet 3-Italia triển khai DVB-H vào tháng với 15 chương trình truyền hình, chương trình đặc biệt Sky dành riêng cho 3-Italia (SKY Cinema, SKY Sport, SKY Vivo SKY TG24), Canale 5, Rete 4, Italia-1, kênh hoạt hình Boing, ngồi cịn thêm kênh truyền hình ca nhạc RAI, kênh truyền hình mua sắm Media Shopping, chương trình tự sản xuất (La3 Star, La3 Sport La3Show) Trang 96 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H chương trình phát thêm vào cuối năm để cung cấp chương trình xã hội phát triển cộng đồng 64 trận bóng đá World Cup truyền hình trực tiếp qua mạng DVB-H Sang năm 2007-2010, giải bóng đá Schudeto Italia MotoGP cung cấp tới thuê bao DVB-H 3-Italia dự đoán có triệu thuê bao thu tỷ Euro vào năm 2011 Đầu cuối DVB-H tung thị trường LG U600 (Nặng 100g, hình 2,2” TFT, 262 ngàn mầu, camera 1,3 Megapixel, pin 1000mAh), 3-Italia kết hợp với SamSung để sản xuất đầu cuối DVB-H mang tên Stealth Nagra Mobile solution- giải pháp Nagravision- tích hợp SIM card, máy thu mạng DVB-H đưa phương pháp khoá mã như: Pay per View, Pay per Subscription Pay per Time 7.2 Tại Tây Ban Nha Thử nghiệm DVB-H Tây Ban Nha bắt đầu thành phố lớn Bacerlona thủ đô Madrid từ 12/2005 đến 2/2006 với tham gia công ty Abertis Telecom, Nokia, Telefornica Movile, Antenna 3, Sogecable, Tele 5, TVE, TeleMadrid, TV de Catalunya Mục tiêu thử nghiệm: -Tìm hiểu nhu cầu người sử dụng -Kiểm tra yêú tố kỹ thuật dịch vụ DVB-H -Tạo tảng cho dịch vụ tương lai thí nghiệm kỹ thuật tiên tiến, 500 người dùng lựa chọn để thử nghiệm dịch vụ DVB-H môi trường sử dụng khác thành phố Các chương trình truyền hình phát: TVE, Tele5, Antena 3, Sogecable, TV de Catalunya, TeleMadrid Trang 97 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Các thông số phát: Mạng đơn tần SFN kênh 22 (482Mhz) Bacerlona Mạng đơn tần SFN kênh 27 (522Mhz) Madrid Mode: 8K, Điều chế QPSK, code rate 1/2, Khoảng bảo vệ: 1/8 Bitrate: 5,3Mbps Định dạng nén: H263 Khoá mã: IDPC kênh GPRS Máy phát: Hãng MIER, Rohde& Schwarz, Egatel, Intelsis Bộ lọc thiết bị cao tần: RYMSA Đầu cuối DVB-H: Nokia 7710 Việc thử nghiệm cho kết khả quan: 55% người dùng tiếp tục sử dụng dịch vụ kể phải trả tiền, 75% xem xét sử dụng dịch vụ, thời gian sử dụng dịch vụ trung bình người ngày 16 phút, 71% xem từ 15-20 phút/ngày, 17% 25 phút 7.3 Tại Việt Nam Từ tháng 11/2006, thuê bao mạng di động GSM có thêm tiện ích - xem truyền hình số qua điện thoại di động Dịch vụ nhiều người dự báo bùng nổ vài năm tới VTC thử nghiệm phát sóng truyền hình số điện thoại di động vào tháng 11/2006 Dịch vụ phát thử nghiệm Hà Nội TPHCM, dịch vụ thức cung cấp cho người dùng vào tháng 12/2006 Sau thức triển khai, năm 2007, VTC phủ sóng tỉnh, đến hết năm 2008 phủ sóng 40 tỉnh VTC phát sóng kênh truyền hình số (trong có kênh phim theo yêu cầu - VOD), kênh phát chương trình ca nhạc Trang 98 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H Tại Việt Nam, sau thức cung cấp dịch vụ thị trường, VTC đặt kế hoạch có 500.000 thuê bao năm đầu Phía VTC tỏ lạc quan cho rằng, tiềm phát triển truyền hình di động Việt Nam lớn, loại hình giải trí phổ biến tương lai VTC dự báo, có khoảng 50% người dùng điện thoại di động có nhu cầu sử dụng truyền hình di động, 5% thuê bao di động khách hàng tiềm sau triển khai dịch vụ, tốc độ tăng trưởng thuê bao hàng năm vào khoảng 50% Trang 99 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H KẾT LUẬN Truyền hình số DTV có hội đến gần thiết bị cầm tay bạn, đưa hội hồn hảo để người dùng có thông tin cập nhật liên tục cho lúc nơi, đồng thời cung cấp hàng loạt dịch vụ giá trị gia tăng như: download file, dịch vụ near on demand, games….DVB-H đưa nhiều ứng dụng có tính thực tiễn cao, phù hợp với tảng cơng nghệ DVB-T phát triển mạnh mẽ DVB-H đưa nhiều mơ hình phát triển mạng, tạo khả xây dựng mạng bước Với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp thông tin di động mơ hình mạng DVB-H thử nghiệm khắp nơi giới, định truyền hình số di động DVB-H phát triển nhanh chóng năm tới Trang 100 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB-H TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Truyền hình kỹ thuật số (Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2001) 2.Xu hướng hội tụ công nghệ dịch vụ truyền hình di động (Mobile TV) DVB-H (Th.S Nguyễn Đức Hồng, Tạp chí KHKT Truyền hình, số 1,2006) Digital Video Broadcasting (DVB) DVB-H Implementation Guidelines (Implementation Guidelines TR102377.V1.2.1) Transmission System for Handheld Terminals (DVB-H) (DVB-H Specification - En302304.V1.1.1) Transmission to Handheld Terminals (DVB-H) (Validation Task Force Report - Tr102401.V1.1.1) Television on a Handheld Receiver-Broadcasting with DVB-H (DigiTAG-Digital Terrestrial Television Action Group, 2005) Trang 101 ... phía phát đầu thiết bị thu tín hiệu tương tự Quá trình miêu tả cụ thể h? ?nh 1.1 Trang H? ?? thống truyền h? ?nh kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB- H 1.2 Cấu trúc h? ?? thống truyền h? ?nh số H? ?nh 1.1... rộng rãi cho Trang H? ?? thống truyền h? ?nh kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB- H thiết bị truyền h? ?nh Tín hiệu số cho phép tạo, lưu trữ ghi đọc nhiều lần mà không làm giảm chất lượng h? ?nh ảnh So với... CHƯƠNG MƠ H? ?NH TRIỂN KHAI MẠNG DVB- H 5.1 Mạng phát số DVB- H độc lập 82 H? ?? thống truyền h? ?nh kỹ thuật số cho thiết bị cầm tay DVB- H 5.2 Mạng phát số DVB- H sử dụng chung ghép kênh với DVB- T

Ngày đăng: 20/07/2022, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w