SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT VĨNH LINH VẬT LÝ 10 – NÂNG CAO – LẦN 2 – HK1 ĐỀ CHÍNH THỨC 1 Thứ 5, ngày 28112019 Họ và tên Câu 1 (2,5 điểm) a Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn b Cho hai vật xem như là chất điểm có khối lượng m1=50 tấn; m2=100 tấn, cách nhau một khoảng r=30(m) Tính lực hấp dẫn do các vật tác dụng lên nhau Cho hằng số hấp dẫn G=6,67 10 11( Nm2kg2) Câu 2 (2,5 điểm) a) Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Em hãy cho biết giá, hướng.
SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH LINH - ĐỀ CHÍNH THỨC - KIỂM TRA TIẾT VẬT LÝ 10 – NÂNG CAO – LẦN – HK1 Thứ 5, ngày 28/11/2019 Họ tên:……………………… Câu (2,5 điểm) a Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn b Cho hai vật xem chất điểm có khối lượng m 1=50 tấn; m2=100 tấn, cách khoảng r=30(m) Tính lực hấp dẫn vật tác dụng lên Cho số hấp dẫn G=6,67.10-11( Nm2/kg2) Câu (2,5 điểm) a) Lực ma sát trượt xuất nào? Em cho biết: giá, hướng độ lớn lực ma sát trượt xác định nào? b) Một vật có khối lượng m=15kg trượt mặt sàn nằm ngang Cho hệ số ma sát vật sàn µ=0,2 Tính lực ma sát trượt vật sàn Cho gia tốc rơi tự g=10(m/s2); Câu (1 điểm) Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật II Niutơn Câu (3 điểm).Một ô tô khối lượng m=1500 kg đứng yên mặt đường nằm ngang Thì chịu tác dụng lực kéo theo phương ngang có độ lớn không đổi làm cho ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần với gia tốc a=1 m/s2 a) Cho hệ số ma sát lăn bánh xe đường µl=0,05 Tính lực phát động động ô tô b) Sau chuyển động 25s lái xe thấy trước mặt có chướng ngại vật cách xe khoảng 20(m) Người phanh gấp làm cho bánh xe trượt mặt đường Biết hệ số ma sát trượt bánh xe mặt đường µt=0,6 Em tính xem xe có bị va vào chướng ngại vật hay không? Câu (1 điểm) Đặt vật khối lượng m1 = 2kg mặt bàn nhẵn nằm ngang Trên có vật khác khối lượng m2= kg Hai vật nối với sợi dây vắt qua ròng rọc cố định Cho độ giãn sợi dây, khối lượng dây rịng rọc khơng đáng kể r Hỏi cần phải tác dung lực F có độ lớn vào vật m1 (như hình vẽ) để chuyển động với gia tốc a=5m/s2 Biết hệ số ma sát hai vật m m2 k1 = 0,5; hệ số ma sát vật m1 sàn k2 = 0,3 SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH LINH - ĐỀ CHÍNH THỨC - r r F F r F KIỂM TRA TIẾT VẬT LÝ 10 – NÂNG CAO – LẦN – HK1 Thứ 5, ngày 28/11/2019 Họ tên:……………………… Câu (2,5 điểm) a Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Húc b Một vật khối lượng m=1kg treo vào đầu lò xo có độ cứng k=150 N/m Cho g= 10m/s2 Tính độ giãn lò xo? Câu (2,5 điểm) a) Lực ma sát lăn xuất nào? Em cho biết: giá, hướng độ lớn lực ma sát lăn xác định nào? b) Một bánh xe có khối lượng m=150 kg lăn mặt sàn nằm ngang Cho hệ số ma sát lăn bánh xe sàn µ=0,05 Tính lực ma sát lăn vật sàn Câu (1 điểm) Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật III Niutơn Câu (3 điểm) Một ô tô khối lượng m=1500 kg đứng yên mặt đường nằm ngang Thì chịu tác dụng lực kéo theo phương ngang có độ lớn F=1500 N a) Cho hệ số ma sát lăn bánh xe đường µl=0,05 Tính gia tốc tơ b) Sau chuyển động 20s lái xe thấy trước mặt có chướng ngại vật cách xe khoảng 20(m) Người phanh gấp làm cho bánh xe trượt mặt đường Biết hệ số ma sát trượt bánh xe mặt đường µt=0,6 Em tính xem xe có bị va vào chướng ngại vật hay khơng? Câu (1 điểm) Đặt vật khối lượng m1 = 2kg mặt bàn nhẵn nằm ngang Trên có vật khác khối lượng m2= kg Hai vật nối với sợi dây vắt qua ròng rọc cố định Cho độ giãn sợi dây, khối lượng dây rịng rọc khơng đáng kể r Khi tác dung lực F có độ lớn F=34 N vào vật m (như hình vẽ) Tính gia tốc chuyển động m Biết hệ số ma sát hai vật m1 m2 k1 = 0,5; hệ số ma sát vật m1 sàn k2 = 0,3 r r F F r F HẾT -Họ tên thí sinh: Lớp: Số báo danh (Số phòng-Số TT): SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH LINH KIỂM TRA TIẾT VẬT LÝ 10 – NÂNG CAO – LẦN – HK1 Thứ 3, ngày 6/12/2016 - ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC - Câu Nội dung Điểm 1,0 0,75 a Phát biểu nội dung Câu (2,5đ) Viết biểu thức: F G m1.m2 r2 m1.m2 50000.100000 6, 67.1011 37.105 ( N ) 0,75 2 r 30 y a Lực ma sát trượt xuất vật trượtur bề mặt vật 0,5 N b Thay số tính đúng: F G khác O Câu Có giá nằm bề mặt tiếp xúc hai vật ur u r (2,5đ) Có hướng ngược với hướng vận tốc tương đối giữaFhai vật F ms Có độ lớn xác định: Fms = µN b Áp dụng Fms= µN=0,2.15.10=30(N) Câu +Phát biểu nội dung định luật II ur P 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (1đ) ur r 0,5 0,5 +Viết biểu thức: F ma Vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên xe uu r ur ur uuur r Áp dụng định luật II cho vật N P F Fmsl ma Câu (3đ) 0,5 Chiếu lên Ox: F-Fmsl=ma=0 (vì chuyể động thẳng đều) Chiếu lên Oy: N-P=O=>N=P=mg =>F=Fmsl= µl.N= µl.P= µl.mg=750(N) b Khi xe phanh gấp làm cho bánh xe trượt nên lực phát động 0,5 khơng cịn gây gia tốc cho vật uu r ur uuur r Áp dụng định luật II cho vật N P Fmst ma Chiếu lên Ox: -Fmst=ma Chiếu lên Oy: N-P=O=>N=P=mg F N mg a mst g 6(m / s ) m m m Quảng đường vật dừng lại v v02 02 1502 s 18, 75( m) Fk =(m1+m2)a+ Fms1-Fms2+ Fms12=34(N) 0,25 0,25 0,25