Giáo trình Thương mại di động được biên soạn với mong muốn trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các hoạt động thương mại sử dụng thiết bị di động và mạng viễn thông. Phần 1 của giáo trình có nội dung trình bày về: tổng quan về thương mại di động; cơ sở hạ tầng của thương mại di động; các ứng dụng của thương mại di động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
V'ỌC > TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Minh Giáo trình THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Thương mại Điện tử Chủ biên: PGS TS Nguyên Văn Minh Giáo trình THƯƠNG MAI DI ĐÔNG NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Hà Nội - Năm 2014 LỜI NÓI ĐẲU Trong năm gần đây, trước phát triển nhanh chóng hệ thổng truyền thơng dỉ động tồn cầu, tích hợp thể hóa thiết bị điện tử, hoạt động ứng dụng thiết bị di động trở nên phổ biển cần thiết sống kinh doanh Qua hai thập kỷ, với việc giảm đảng kể chi phỉ cho hoạt động ứng dụng mới, hoạt động thưcmg mại diễn di động có tăng trưởng nhảy vọt Theo dự đoán Forrester Research ABI Research, mơ hình kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) nhanh chóng dịch chuyển sang mổ hình kinh doanh thiết bị di động Trong thời gian tới, giới chứng kiến chuyển dịch kinh doanh lớn lao đỏ Nhằm tăng cường khả tiếp cận với hoạt động kinh doanh mơ hình kinh doanh lạ dỉ động, “Giáo trình thương mại di động” biên soạn với mong muốn trang bị cho người học kiến thức kỹ hoạt động thương mại sử dụng thiết bị di động mạng viễn thông Cụ thể giúp người học phân định khác biệt thương mại di động (TMDĐ) với TMĐT, nắm sở hạ tầng từ phần cứng tới phần mềm để vận hành hoạt động TMDĐ, trình bày ứng dụng cụ thể rõ ràng, phân tích rủi ro giải pháp tốn TMDĐ Giảo trình cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan Thương mại di động Chương 2: Cơ sở hạ tầng Thương mại dỉ động Chương 3: Các ứng dụng Thương mại di động Chương 4: Bảo mật Thương mại di động Chương 5: Thanh toán Thương mại dì động Trong đó, PGS.TSNguyễn Văn Minh biên soạn chương 1,2 Thạc sỹ Nguyễn Trần Hưng biên soạn chương 3,4,5 Trong trình biên soạn giảo trình, nhỏm tác giả nhận hỗ trợ tích cực giảng viên Bộ môn Nguyên lý TMĐT - Đại học Thương mại Thạc sỹ Vũ Thị Thủy Hằng, Thạc sỹ Vũ Thị Hải Lý, Giảng viên Lê Xuân Cù, Giảng viên Lê Duy Hải, Giảng viên Trần Thị Huyền Trang Chủng xỉn gửi lời cảm ơn chân thành tới động viên, tham gia góp ý, thảo luận Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học đổi ngoại, Hội đồng Khoa học Khoa TMĐT- Trường Đại học Thương mại, PGS TS Đàm Gia Mạnh - Trưởng khoa Hệ thong thông tin kinh tế - Đại học Thương mại, PGS.TS Đỗ Trung Tuấn - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp Mặc dù cổ gắng nhằm đảm bảo nội dung khoa học tỉnh hiệu giảo trình, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, phê bình độc giả để giảo trình hồn thiện lần tải sau Hà Nội, tháng 04 năm 2014 NHỎM TÁC GIẢ Chương TỎNG QUAN VÈ THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG Chương tập trung hướng dẫn người đọc hiểu cỏ nhìn tổng quan: + Lịch sử phát triển hệ thống truyền thông di động từ thể hệ thứ đến hệ thứ tư xem hệ phát triển tương lai + Các khái niệm theo quan điểm tiếp cận khác tổ chức lớn giới Thương mại di động + Hiểu chất Thương mại di động + Phân biệt khác Thương mại di động Thương mại điện tử hai khỉa cạnh: Công nghệ phi công nghệ + Nắm hạn chế đặc điểm Thương mại di động + Phân tích vai trị Internet với hoạt động Thương mại di động 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIẺN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG Những thiết bị di động điện thoại di động (ĐTDĐ) thiết bị số cá nhân (PDA - Personal Digital Assistant) xem thành tựu bật công nghệ thương mại thập niên gần Kể từ có đời thiết bị di động, vị trí thị trường phát triển cách chóng mặt từ thiết bị mang tính chuyên biệt, trở thành vật dụng thiết yếu sống công việc kinh doanh Trong thực tế, để có phát triển ngày thiết bị di động, hệ thống truyền thông di động yếu tố định tảng thúc đẩy Năm 1897, Guglielmo Marconi người chứng minh khả liên lạc liên tục với thuyền buồm khơi bờ biển Vương quốc Anh thông qua đài phát sóng tín hiệu truyền thơng Kể từ đó, hệ thống truyền thông không dây phát triển từ tương đối đơn giàn với công nghệ hệ (1G - fĩrst generatíon) sang cơng nghệ hệ thứ ba (3G - third generation), kỹ thuật số công nghệ băng thơng rộng Các hệ thống sau địi hỏi kết hợp thiết bị di động sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cung cấp cho hệ thống thông tin cá nhân PCS (Personal Communication System) Công nghệ hệ thứ ba cho phép người dùng chuyển hình thức liệu thơng tin đa phương tiện địa điểm không dây từ xa nhằm cung cấp đày đủ, độc lập với kết nối Công nghệ cho phép ĐTDĐ thiết bị truyền thông di động sử dụng cổng liệu thông tin không đơn thiết bị liên lạc giọng nói 1.1.1 Thế hệ thứ hệ thống truyền thông di động (1G) Năm 1946, AT & T Bell giới thiệu ĐTDĐ Mỹ cho phép gọi từ trạm điện thoại cố định tới ĐTDĐ Ban đầu, cơng nghệ có chất lượng kém, người sử dụng Sau đó, nghiên cứu phát triển thông tin truyền thông di động (minh chứng qua tiện ích viễn thơng khác tồn giới), mạng viễn thơng di động phục vụ lĩnh vực thương mại cải thiện nhiều Vào thời gian này, ĐTDĐ công nghệ cao IMTS AT & T Bell ưở thành sàn phẩm ưa chuộng Mỹ Tuy nhiên, cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 có nhiều bước phát triển tíong vi xử lý công nghệ, cài tiến hạ tâng mạng di động, dẫn đến đời hệ công nghệ (1G) Hệ thống dựa chủ yếu vào truyền dẫn giọng nói liệu, mặt khái quát, hệ thống hệ thứ (1G) định hướng cho hệ sau Những hệ thống xếp vào nhóm dựa tảng 'cơng, nghệ chuyển mạch analog với loại hình dịch vụ cung cấp cho thuê bao di động chuyển tải tiếng nói Đến năm 1980, công ty viễn thông ĐTDĐ khơng dây nhiều cơng ty có ành hưởng lớn giới Nokia Phần Lan, Ericsson Thụy Điển Motorola Mỹ đời kéo theo phát triển tiêu chuẩn cho mạng di động viễn thông không dây Một số nước Thụy Điển, Nhật Bàn, Mỹ bắt đầu phát triển tiêu chuẩn riêng cho mạng di động dựa băng thông giao thức mạng Điều gây khó khăn cho việc trao đổi thơng tin nước với nước khác Các hệ thống thông tin bao gồm hệ thống ĐTDĐ Bắc Âu (NMT) Phần Lan, Na Uy Thụy Điển; dịch vụ ĐTDĐ tiên tiến (amps) khu vực khác châu Á, Mỹ Canada; hệ thống truyền thông mở rộng lượng truy cập (ETACS) Vương quốc Anh hệ thống mạng kỹ thuật số (JDC) Nhật Bản 1.1.2 Thế hệ thứ hai hệ thống truyền thông di động (2G) Tại châu Âu, nước phát triển hệ thống thông tin di động lãnh thổ cùa riêng Người đăng ký sử dụng dịch vụ nước, sang nước khác thường sử dụng dịch vụ đăng ký nước Ngày xuất nhiều hệ thống 1G hệ thống trở nên tải nhu cầu mờ rộng mạng, thiếu tính bảo mật, thiếu tiêu chuẩn cho mạng không dây Năm 1983, tiêu chuẩn kỹ thuật số - gọi hệ thống tồn cầu truyền thơng di động (GSM - Global System for Mobile Communications), hoạt động giải tần tiêu chuẩn, đưa đề xuất sử dụng Điều đó, dẫn tới phát triển hệ công nghệ thứ hai (2G-second generation) hệ thống không dây dựa hên công nghệ kỹ thuật số Việc phát triển công nghệ 2G diễn năm 1990 với tương thích mạng viễn thơng tồn cầu gọi hệ thống tồn cầu cho truyền thơng di động (GSM) Mạng GSM chủ yếu phát triển trung tâm châu Âu, mở rộng sang khu vực khác với chi phí thấp, thực hiệu với tiêu chuẩn nâng cao Mạng GSM bước phát triển quan trọng phát triển thương mại di động đại khơng thống loạt tiêu chuẩn khác mà tiêu chuẩn để xác định kiến trúc mạng Đây hệ mạng ĐTDĐ thứ hai sử dụng cơng nghệ mã hóa kỹ thuật sổ mà điện thoại trạm sở có dạng mã hóa dịng liệu Sự can thiệp từ bên ngồi gặp nhiều khó khăn cơng nghệ 1G ĐTDĐ 2G gửi nhận liệu (giới hạn dung lượng) nhắn tin văn bản, nhắn tin ngắn (SMS - Short Message Services) hay lướt web di động thông qua giao thức ứng dụng không dây (WAP - Wữeless Application Protocol), iMode Tuy nhiên, hạn chế hệ thống mạng GSM 2G chủ yếu giao tiếp giọng nói, giới hạn khả truyền liệu Do đó, loạt ĐTDĐ 2G cải tiến vào cuối thập niên 90 đầu năm 2000 nhằm cung cấp khả truyền liệu tốc độ cao luôn kết nối qua GPRS (General Packet Radio Service) Những cải tiến dịch vụ 2G công nghệ 2,5G (tức nâng cao công nghệ chuyển tiếp hệ thứ hai thứ ba q trình phát triển) Ví dụ, GPRS cho phép giao thức WAP ứng dụng khác truy cập dễ dàng nhanh thông qua GSM Cũng thế, ĐTDĐ hỗ trợ GPRS cho phép kết nối vào mạng để lấy thơng tin từ ĐTDĐ, máy tính xách tay PDA Vì vậy, nhận e-mail từ ĐTDĐ mà không cần phải qua thiết bị kết nối WẠP giúp truy cập 1.1.3 Thế hệ thứ ba hệ thống truyền thông di động (3G) Tại khu vực Bắc Mỹ, nhà khai thác mạng sử dụng kỹ thuật tương tự analog gọi AMPS - Dịch vụ ĐTDĐ tiên tiến Các nhà khai thác nhanh chóng đạt đến số lượng thuê bao tối đa, dẫn tới việc rớt gọi kết nối tín hiệu bận Khi tiến hành nâng cấp lên kỹ thuật số, nhà khai thác mạng có lựa chọn: Sử dụng công nghệ TDMA (Time Division Multiple Access), CDMA (Code Division Multiple Access) GSM (cũng dạng TDMA) Mỗi tiêu chuẩn người đề xuất hỗ trợ mạnh mẽ dẫn tới việc công nghệ sử dụng cho nhà khai thác Kết quà tạo 14,6% người dùng máy tính bảng điện thoại thông minh Canada thực mua hàng thiết bị họ3 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người dùng mua sắm thông qua thiết b| di động Canada Năm 2013, theo ước tính eMarketer 12,1 triệu người Canada sử dụng điện thoại thơng minh hàng tháng Trong 16,4% nam giới, 12,5% nữ giới, tập trung vào độ tuổi từ 35-44 (25,7%) Việc mua sắm sử dụng thiết bị di động thực theo nhiều cách khác Tuy nhiên tiến hành hình thức chính: + Hình thức thứ nhất, người dùng sử dụng trình duyệt thiết bị di động thơng minh có kết nối 3G chuẩn để truy cập website bán hàng, lựa chọn tiến hành tốn tương tự tíên thiết bị máy tính cá nhân Khi tồn hoạt động mua bán diễn giống hệt máy tính cá nhân có kết nối Internet thơng thường Ipsos Reid - Canada - 04/06/2013 104 Hình 3.13 Sử dụng trình duyệt trốn thiết bị di động đẻ truy cập + Hình thức thứ hai, người dùng sử dụng ứng dụng cài đặt sẵn hên thiết bị di động thông minh cung cấp số nhà sản xuất thiết bị di động như: Apple, Samsung, Nokia để tiến hành mua sắm Hiện hình thức nhiều nhà sản xuất thiết bị di động phát triển website bán hàng tự phát triển thành ứng dụng riêng cho người dùng mua sắm thiết bị di động trường hợp Amazon.com hay Ebay.com Growth in Time Spent per Shopping App Category @ FLURRV Source: Rurr, Anatyncs n = 1.863 Deeember 2011 ■ 2012 Biểu đố 3.2 Tỷ lệ tăng trưởng thời gian sừ dụng ứng dụng mua sắm di đọng 105 + Hình thức thứ ba, người dùng sử dụng dịch vụ bàn gọi thoại nhắn tin theo mẫu tới tổng đài yêu cầu để tiến hành mua sắm phục vụ nhu cầu cá nhân ĐI SIÊU THỊ BẰNG ZUMSALE - CÔNG TY MIDEAL (VIỆT NAM) Trong xuất siêu thị truyền thống trở nên thông dụng bão hịa thi khó khăn mà người tiêu dùng gặp phải chưa giải Họ phái chờ hàng cho việc gửi xe, toán, đợi hàng Nắm bắt tiện dụng thiet bj di động thông minh mang lại, đễ mở hướng cho việc mua hàng qua thiết bj này, Công ty mldeal phát triển phần mềm Zumsale - giải pháp mang lại lợi lch cho cà hãng bán lẻ người tiêu dùng * Sơ đồ hoạt động mua hàng thông thường qua ĐTDĐ: Đặt hàng nhà Kiêm tra & Chuyến yêu cầu ChuyỄn hàng * Sơ đồ hoạt động mua hàng cài phần mềm ZumSale qua ĐTDĐ: Thanh toán trước Scan Serial mặt hàng vào "Gió áo' Zumsale kiém tra & chuyển yêu cầu Giao nang & Itiem tra HOẶC GIAO TẠI NHÀ 106 ĐI SIÊU TH| BẢNG ZUMSALE - CÔNG TY MIDEAL (VIỆT NAM) Với việc cung cấp dịch vụ bán hàng, tốn qua ĐTDĐ có nối mạng, ZumSale giúp người tiêu dùng: + Lựa chọn siêu thị gần nhất, xem thông tin cần thiết sản phẩm (giá cà, chất lượng, ) + Quản lý chi tiêu gia đinh thông qua việc lên danh sách đặt lịch mua sắm + Chia sẻ, mua hộ, mua nhóm để tắng chiết khấu + Thanh tốn trực tuyến nhà tiện lợi ZumSale giải pháp giúp hãng bán lẻ tiết kiệm chi phí mặt bằng, quầy thu ngân, tảng khả bán hàng, đồng thời cầu đắc lực với khách hàng, giúp qn lý thơng tin khách hàng từ có chiến lược marketing họp lý Cùng với việc thiết bj thông minh ngày phổ biến nhu cầu mua hàng qua mạng người tiêu dùng ngày cao, ZumSale thu hút tham gia nhiều hệ thống siêu thị, trở thành siêu thị trực tuyến đa dạng đáp ứng nhu cầu mua sắm người 3.7 CÁC ỨNG DỤNG CỦA THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN VÉ ứng dụng TMDĐ hoạt động bán vé (Bán vé di động) q trình mà khách hàng đặt hàng, ưả tiền, nhận vé xác thực vé từ vị trí lúc sử dụng ĐTDĐ thiết bị di động cầm tay khác Bán vé di động cho phép giảm chi phí sản xuất phân phối với kênh bán vé truyền thống giấy tăng thuận tiện cho khách hàng băng cách cung cấp cách thức đơn giản để mua vé Bán vé di động hội tụ viễn thông theo chiều ngang Bất kỳ địa điểm có xuất thiết bị di động ĐTDĐ tận dụng lợi dịch vụ bán vé di động Dịch vụ tiến hành hầu hết địa điểm vui chơi giải trí thể thao Đặc biệt bán vé cho hãng vận tải công cộng Bán vé di động thuận tiện người dùng có điện thoại kết nối Internet, người dùng mua, nhận, hủy bỏ, thay thế, lưu trữ xuất trình vé với thiết bị Đây xem là ứng dụng tuyệt vời giống quảng cáo di động dựa ưên địa điểm 107 Các địa điểm vui chơi, hãng vận tải cơng cộng bán vé bắt đầu kiện (vì giao hàng lập tức), tiết kiệm chi phí in ấn xử lý vé giấy Vé frên thiết bị di động an tồn vé giấy khó bị đánh cắp già mạo Để ngăn chặn nạn ăn trộm giả mạo, vé thiết bị di động liên kết với ID ảnh người mua bị khóa điện thoại cụ thể Điều đảm bảo người mua người xuất trình cổng kiểm sốt Hiệp hội Vận tải Hàng khơng Quốc tế (IATA) năm 2007 cơng bố tiêu chuẩn tồn cầu mở đường cho việc check-in toàn cầu ĐTDĐ sử dụng mã vạch hai chiều Ngành công nghiệp thực 100% check-in thiết bị di động sử dụng mã vạch (BCBP) Sau thực hiện, BCBP đánh giá tiết kiệm 500 triệu USD năm cho ngành công nghiệp vận tải hàng khơng Vé di động mua nhiều cách khác frên website, thông qua tin nhắn văn qua điện thoại từ gọi giọng nói, ứng dụng ĐTDĐ an tồn Đối với hình thức mua hàng lặp lặp lại vé tàu, ứng dụng mua vé frên ĐTDĐ tin nhắn văn đánh giá lựa chọn tốt Các hạn chế mua vé di động tin nhắn vãn nhà cung cấp bị chia sẻ khoản doanh thu không nhỏ từ việc bán vé cho nhà điều hành ĐTDĐ Mặt khác, việc mua vé di động hay sản phẩm sử dụng thẻ tín dụng thực dễ dàng, an toàn mua qua trang web, mua tin nhắn xuất nhiều rủi ro Mua vé thông qua Internet ĐTDĐ Giao vé thơng qua SMS, MMS, qua trình duyệt Sốt vé máy quét (scanner) Sơ đồ 3.3 Sơ đố hoạt động hệ thống bán vó di động 108 * Cách thức hoạt động hệ thổng vé di động Hoạt động hệ thống bán vé di động bao gồm bước bàn sau đây: Bl Khách hàng đặt vé thông qua website, gọi điện thoại tới tổng đài yêu cầu gửi tin nhắn SMS lựa chọn vé di động B2 Một mã vạch tạo gửi vào ĐTDĐ khách hàng thông qua tin nhắn SMS, MMS trình duyệt di động B3 Khách hàng nhận vé di động họ B4 Vé di động quét địa điểm tổ chức cổng sốt vé B5 Thơng tin vé di động truyền tự động đến sở liệu tổ chức để xác thực theo thời gian thực Hoạt động hệ thống bán vé di động tiến hành chủ yếu thơng qua số hình thức sau đây: * Vé di động qua tin nhắn SMS Vé di động mua thông qua SMS thường thực cách gửi tin nhắn SMS có chứa đoạn mã ngắn cho số dịch vụ Ví dụ: GV cho vé người lớn Gothenburg, Thụy Điển Thông điệp phản hồi gửi thiết bị di động có nội dung chứa vé di động (thường mã vạch) Các loại vé khác đặt hàng với mã số khác Ví dụ GU cho vé trẻ em Gothenburg Việc sử dụng mã số đặt hàng khác cho phép tạo nhiều loại vé, thời gian hay khoảng cách giá dựa hệ thống vùng khác Giá vé thêm vào hóa đơn sử dụng dịch vụ di động ghi nợ từ dịch vụ trả trước thơng qua tốn tin nhắn SMS (bằng cách khấu trừ vào tài khoản trả trước) Hạn chế kinh doanh hoạt động toán giá vé tin nhắn SMS phần không nhỏ giá trị giao dịch (khoảng 40% giá trị giao dịch) giữ lại nhà điều hành mạng di động tin nhắn tổng hợp Mơ hình chia sẻ doanh thu cần phải tái thỏa thuận với nhà khai thác viễn thông cho phù hợp Phương 109 pháp khác để toán vé di động sử dụng ví di động cho phép người dùng điện thoại chứa đựng thẻ tín dụng họ, giới hạn hình thức tốn tần suất sử dụng thấp số loại phương thức toán * Vé di động qua tin nhắn MMS Vé sử dụng tin nhắn MMS bao gồm tập tin âm đồ họa (ví dụ biểu tượng, đoạn trích từ buổi hịa nhạc) kích thước lên đến lOOkb, bao gồm mã vạch đặc biệt để kiểm tra vào cửa SMS MMS Hình 3.14 Vé di động qua tin nhắn SMS MMS Mua vé di động sử dụng trình duyệt website sử dụng ứng dụng di động Hình 3.15 Vé di động mua trình duyệt 110 Vé di động bán cách người dùng sử dụng trình duyệt sử dụng ứng dụng di động cài đặt sẵn thiết bị di động để tiến hành mua mua sàn phẩm cụ thể máy tính cá nhân Cách thức lựa chọn cho vé ĐTDĐ, cho phép người dùng thiết lập tài khoản tùy chọn cách thức toán Sau người dùng tải vé thiết bị di động ỨNG DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH VẬN TẢI HỔNG HẢI GIA LAI Công ty TNHH Vận tài Hồn