TRƯỜNG THPT CHUYÊN
CHU VĂN AN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI THỬTUYỂNSINHĐẠIHỌCNĂM 2013
Môn thi:HOÁHỌC;KhốiA-B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm có 6 trang, có 60 câu.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe
= 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Au = 197; I = 127; Ni = 59.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍSINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Nhận định đúng về chất béo là
A. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
B. Các chất (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
, (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol Alanin (Ala),
2 mol Valin( Val). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thấy thu được sản phẩm có chứa Gly-Ala và
Ala-Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 2.
Câu 3: Cho các chất sau: etan, etilen, propan, xiclopropan, xiclobutan, propilen, buta-1,3-đien, fomanđehit,
anđehit acrylic. Số chất có thể làm mất màu dung dịch Br
2
/CCl
4
là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.
Câu 4: Trong số các phát biểu sau, phát biểu đúng là
A. Trong phản ứng este hóa giữa CH
3
COOH với CH
3
OH, H
2
O tạo nên từ H trong nhóm -COOH của axit
và -OH của ancol.
B. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng
thuốc thử là nước brom.
C. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol isoamylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành este isoamyl axetat có
mùi thơm của chuối chín.
Câu 5: Cho một dung dịch chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Na
+
, d mol HCO
−
3
, e mol Cl
-
. Có thể dùng
Ca(OH)
2
để làm mất hoàn toàn tính cứng trong trường hợp:
A. d ≥ 2(a + b). B. 2a + 2b +c = d +e. C. d ≥ a + b. D. a = d.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm một ankan X và một anken Y. Biết 1 mol A có khối lượng bằng khối lượng của 71,4
lít khí oxi (đo ở 273
o
C, 1 atm). Đốt cháy hoàn toàn 2,55 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)
2
dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C
5
H
12
và C
3
H
6
. B. C
2
H
6
và C
5
H
10
. C. C
3
H
8
và C
5
H
10
. D. C
3
H
8
và C
4
H
8
.
Câu 7: Tổng số liên kết
σ
trong phân tử anken C
n
H
2n
là
A. 3n-1. B. 3n – 2. C. 3n. D. 3n + 1.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO
3
thu được hỗn hợp khí Y
(gồm b mol NO và c mol N
2
O) và dung dịch Z (không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M
vào dung dịch Z thìthu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là
A. V = a + 3b + 8c B. V = a + 4b + 10c C. V = a – b – 2c D. V = a – b – c
Câu 9: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Cho X tác dụng với H
2
(xt: Ni, t
0
) sinh ra
ancol Y có khả năng hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường. Số chất bền phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 5 D. 2.
Câu 10: Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu được m kg Al ở catot
và 67,2 m
3
(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục
vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 54,0 kg. B. 75,6 kg.
C. 67,5 kg. D. 108,0 kg .
Trang 1/6 - Mã đề thi 135
Mã đề: 135
Câu 11: Cho 3 chất: C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
OH (Mỗi kí hiệu X, Y, Z ứng với 1 trong 3 chất trên). Có thể lập
được bao nhiêu dãy chuyển hóa thực hiện được có dạng: C
2
H
6
→ X → Y → Z ?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3.
Câu 12: Phát bi u ể không
đúng là:
A. Liên k t ế σ b n h n liên k t ề ơ ế π do vùng xen ph c a liên k t ủ ủ ế σ l n h nớ ơ
B. Liên k t ế π hình thành do s xen ph bên các obitan nguyên tự ủ ử
C. Nguyên t có th quay t do xung quanh tr c liên k t ử ể ự ụ ế σ và liên k t ế π
D. Liên k t ế σ hình thành do s xen ph tr c các obitan nguyên tự ủ ụ ử
Câu 13: Cho từ từ 2,192 gam Ba vào 10 ml dung dịch AlCl
3
nồng độ 0,1 mol/lít. Hiện tượng xảy ra và các
chất trong dung dịch thu được là:
A. Trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Dung dịch chứa : Ba(AlO
2
)
2
, BaCl
2
.
B. Có khí thoát ra, trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Dung dịch chứa :
Ba(AlO
2
)
2
, BaCl
2
, Ba(OH)
2
.
C. Có khí thoát ra, trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần. Dung dịch chứa :
Ba(AlO
2
)
2
, BaCl
2
D. Có khí thoát ra, dung dịch trong suốt. Dung dịch chứa : Ba(AlO
2
)
2
, BaCl
2
.
Câu 14: Cho 672 ml khí clo (đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH a mol/l ở 100
0
C. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X có pH = 13 (Coi thể tích dung dịch không đổi so với trước thí nghiệm).
Lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là (giả sử chỉ làm bay hơi H
2
O)
A. 3,09 gam. B. 4,95 gam. C. 1,97 gam. D. 6,07 gam.
Câu 15: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO
3
thu được 6,048 lít (đktc) hỗn hợp
khí gồm NH
3
và H
2
có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5. Giá trị của m là:
A. 11,34 gam. B. 12,96 gam. C. 13,5 gam. D. 10,8 gam.
Câu 16: Chất X không tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với dung dịch Br
2
(dung môi
nước) theo tỉ lệ mol 1:2. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là
A. HCOO-C≡CH. B. HCOOCH
2
CHO.
C. CH
2
=CH-O-COOH. D. HOCH
2
CH=CHCHO.
Câu 17: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X
tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO
2
và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được
xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.
B. Trong phân tử X có một liên kết π.
C. X và Y đều có cùng bậc là 2.
D. Chỉ có một công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: S
→
X
HCl+
→
H
2
S. X là:
A. PbS. B. CuS. C. ZnS. D. Ag
2
S.
Câu 19: Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit thuần chức (tỉ lệ mol 1:1) cần dùng vừa hết 0,375
mol O
2
sinh ra 0,3 mol CO
2
và 0,3 mol H
2
O. Mặt khác, nếu cho m/2 (gam) hỗn hợp X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì lượng kết tủa Ag thu được tối đa là
A. 48,6 gam. B. 24,3 gam. C. 64,8 gam. D. 32,4 gam.
Câu 20: Trong các chuỗi phản ứng hóahọc sau, chuỗi có phản ứng hóahọc không thể thực hiện được là
A. P → P
2
O
5
→ H
3
PO
4
→ CaHPO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2
→ CaCl
2
→ Ca(OH)
2
→ CaOCl
2
B. Cl
2
→ KCl → KOH → KClO
3
→ O
2
→ O
3
→ KOH → CaCO
3
→ CaO → CaCl
2
→ Ca
C. NH
3
→ N
2
→ NO → NO
2
→ NaNO
3
→ NaNO
2
→ N
2
→ Na
3
N → NH
3
→ NH
4
Cl → HCl
D. S → H
2
S → SO
2
→ HBr → HCl → Cl
2
→ H
2
SO
4
→ H
2
S → PbS → H
2
S → NaHS → Na
2
S
Câu 21: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) từ anđehit axetic là:
A. CH
3
COONH
4
, C
2
H
5
OH, CH
3
COONa. B. HCOOCH=CH
2
, C
2
H
2
, CH
3
COOH.
C. C
2
H
5
OH, C
2
H
2
, CH
3
COOCH=CH
2
. D. CH
3
COOH, C
2
H
2
, C
2
H
4
.
Câu 22: Nhận định đúng về cacbohiđrat là
A. Phân tử saccarozơ do 1 gốc α–glucozơ và 1 gốc α–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
B. Amilopectin được tạo thành từ các gốc α–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α–[1,6]–glicozit.
C. Amilozơ được tạo thành từ các gốc α–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α–[1,4]–glicozit.
Trang 2/6 - Mã đề thi 135
D. Phân tử xenlulozơ gồm nhiều gốc α–glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài không nhánh, không
xoắn.
Câu 23: Dung dịch X gồm NaOH x M và Ca(OH)
2
y M. Dung dịch Y gồm NaOH y M và Ca(OH)
2
x M.
Hấp thụ 3,136 lít khí CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch X thu được 4 gam kết tủa
Hấp thụ 3,136 lít khí CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch Y thu được 7 gam kết tủa
Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là :
A. 0,50 và 0,30. B. 0,50 và 0,25. C. 0,40 và 0,25. D. 0,40 và 0,30.
Câu 24: Cho các phản ứng:
1. MnO
2
+ 4 HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
2. 3Cu + 2NaNO
3
+ 8HCl → 3CuCl
2
+ 2NO + 2NaCl + 4H
2
O
3. Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
4. NaAlO
2
+ HCl +H
2
O → Al(OH)
3
+ NaCl
5. 2Cu + 4HCl + O
2
→ 2CuCl
2
+ 2H
2
O
6. O
2
+ 4HCl → Cl
2
+ 2H
2
O
HCl đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng
A. 1,6. B. 3,5. C. 2,5,6. D. 3,4,6.
Câu 25: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E có số hiệu nguyên tử tương ứng là 8; 14; 16; 28; 32. Những
nguyên tố cùng thuộc một nhóm là
A. (E; C) và (D; A). B. (A; E) và (B; D). C. (C; A) và (D; E). D. (A; C) và (B; E).
Câu 26: Điện tích dương của hạt nhân nguyên tử nguyên tố R là 4,16.10
-18
Culông. Số electron độc thân của
nguyên tử nguyên tố R ở trạng thái cơ bản là (cho 1e = -1,6.10
-19
Culông)
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 27: Trong các đặc điểm sau
(1) Có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.
(2) Bị khử bởi dung dịch AgNO
3
/NH
3
(t
o
).
(3) Hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
(4) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng brom trong CCl
4
.
(5) Oxi hóa Cu(OH)
2
thành Cu
2
O trong môi trường kiềm (t
o
).
Những đặc điểm không phải là của fructozơ là
A. (1), (2), (5) B. (2), (4) C. (2), (4), (5) D. (1), (2), (4), (5)
Câu 28: Phản ứng A + 2B → C + 2D được thực hiện ở 30
o
C thì mất 64 phút, ở 50
o
C thì mất 4 phút. Khi
phản ứng được thực hiện ở 80
o
C thì cần thời gian là
A. 0,25 phút. B. 0,125 phút. C. 0,75 phút. D. 0,0625 phút.
Câu 29: Trong các khẳng định sau về anilin:
(1) Không làm đổi màu phenolphtalein.
(2) Tan được trong dung dịch HCl.
(3) Phản ứng với nước brom tạo ra kết tủa trắng.
(4) Chuyển sang màu nâu đen khi để lâu trong không khí.
(5) Phản ứng với HNO
2
trong HCl ở 0
o
C-5
o
C tạo ra muối benzenđiazoni clorua.
(6) Benzenamin, phenyl amin và anilin đều có công thức là C
6
H
5
NH
2
.
Số khẳng định đúng là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 30: Số đồng phân thuộc loại ankin và ankađien ứng với công thức phân tử C
5
H
8
lần lượt là
A. 3 và 7. B. 2 và 6. C. 3 và 5. D. 3 và 6.
Câu 31: Dung dịch X chứa a mol Ba
2+
; b mol Na
+
và OH
-
. Dung dịch B chứa c mol Cl
-
; d mol NO
-
3
và Zn
2+
.
Để khi trộn 2 dung dịch với nhau thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất thì biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d
là
A. a +2b = 4c + 4d. B. 2a + b = c + d. C. 2a + b = 2c + 2d. D. 2a + b = 4c +4d.
Câu 32: Hợp chất thơm X có phần trăm khối lượng các nguyên tố là: 67,742 % C; 6,451 % H còn lại là Oxi.
Tỉ khối hơi của X đối với hidro nhỏ hơn 100. Cho 18,6 gam X phản ứng vừa hết với dung dịch chứa 0,15
mol NaOH. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 6 B. 7 C. 5 D. 3
Trang 3/6 - Mã đề thi 135
Câu 33: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO
3
)
2
. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Giá trị của m là
A. 9,28 gam. B. 20,48 gam. C. 14,88 gam. D. 1,92 gam.
Câu 34: Cho 2,07 gam chất hữu cơ A có công thức phân tử C
7
H
6
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hỗn hợp 2 muối. Nung 2 muối này
trong oxi dư, thu được 2,385 gam Na
2
CO
3
và m gam hỗn hợp khí và hơi. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 35: Cho phương trình hóahọc :
a FeCuS
2
+ b KMnO
4
+ c KHSO
4
→ d Fe
2
(SO
4
)
3
+ e CuSO
4
+ f MnSO
4
+ g K
2
SO
4
+ h H
2
O
với các hệ số a,b,c,d,e,f,g,h là những số nguyên tối giản, tổng (a +b+c) là
A. 117. B. 156. C. 151. D. 163.
Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO
3
(xúc tác MnO
2
), KMnO
4
, KNO
3
và AgNO
3
.
Chất tạo ra lượng O
2
ít nhất là
A. KNO
3
B. AgNO
3
C. KMnO
4
D. KClO
3
Câu 37: Khẳng định đúng về vật liệu polime là
A. Trùng hợp buta-1,3-đien luôn chỉ thu được (–CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
.
B. Khi hấp nóng cao su buna thô với lưu huỳnh, ta thu được cao su buna-S có cấu trúc mạng không gian.
C. Các hợp chất: etilen, axit caproic, axit acrylic, đều không tham gia phản ứng trùng ngưng.
D. Các vật liệu polietilen, poli(vinyl clorua), policloropren, poli(phenol-fomanđehit) đều thuộc nhóm chất
dẻo.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam FeS và 12 gam FeS
2
cho toàn bộ khí thu được vào Vml dung dịch
NaOH 25% (D=1,28 g/ml) Giá trị tối thiểu của V cần dùng là.
A. 100. B. 200. C. 50 D. 150.
Câu 39: Quá trình phân tích để phát hiện các ion trong hỗn hợp M gồm: Al
3+
, Cu
2+
, Fe
3+
và Zn
2+
như sau
Fe(OH)
3
↓ nâu đỏ: có Fe
3+
kết tủa Y
3
NH
dư
dd X dư
dd [Cu(NH
3
)
4
]
2+
xanh đậm: có Cu
2+
M Al(OH)
3
↓ trắng keo: có Al
3+
dd Z
dd T,
0
t
dd [Zn(NH
3
)
4
]
2+
→
+
SH
2
ZnS↓ trắng: có Zn
2+
Dung dịch X và dung dịch T lần lượt là
A. NaOH, HCl B. NaOH, NH
4
Cl C. NH
3
, NH
4
Cl D. NaOH, NH
3
Câu 40: Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl
2
và khí O
2
. (6). Dung dịch KMnO
4
và khí SO
2
.
(2). Khí H
2
S
và khí O
2
. (7). Khí SO
2
và khí H
2
S
(3). Khí H
2
S và dung dịch Zn(NO
3
)
2
. (8). Khí CO
2
và dung dịch NaClO.
(4). Khí Cl
2
và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.
(5). Khí NH
3
và dung dịch AlCl
3
. (10). Dung dịch AgNO
3
và dung dịch FeCl
3
.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóahọc ở nhiệt độ thường là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Phần dành riêng cho chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu
2+
và d mol Ag
+
. Để thu được dung dịch
chứa 3 ion kim loại thì điều kiện của b là (biết rằng a< c + 0,5b):
A. b > c – a +d. B. b < c – a- d. C. b < c +a + 0,5d D. b < c - a + 0,5d.
Câu 42: Cho các phát biểu sau đây :
(1) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ.
(2) Anđehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl
4
.
(3) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)
2
thu được phức chất có màu tím đặc trưng.
Trang 4/6 - Mã đề thi 135
(4) Khi thuỷ phân đến cùng protein phức tạp chỉ tạo ra hỗn hợp các amino axit.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Axit oleic có công thức phân tử là C
18
H
34
O
2
.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 43: Cho các chất sau: đietyl ete, vinyl axetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon -6,6, benzyl
bromua, glyxylalanylvalin. Số chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng, nóng là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 44: X có công thức C
4
H
14
O
3
N
2
. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thìthu đươc hỗn hơp Y gồm 2
khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác khi cho 6,9 gam X tác dụng hoàn
toàn với 200ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng, ta thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,3. B. 5,3. C. 8,25. D. 4,25.
Câu 45: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) Poliisopren ; (3) nilon-6,6 ; (4) poli(etylen-
terephtalat) ; (5) poli(vinyl clorua) ; (6) poli(vinyl xianua); . Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng
trùng hợp là:
A. (1), (2), (4), (5), (6). B. (1), (5). C. (1), (5), (6). D. (1), (2), (5), (6).
Câu 46: Cho các chất sau: etan, m-xilen, benzen, toluen lần lượt tác dụng với Cl
2
(as). Số chất tham gia phản
ứng thế và phản ứng cộng lần lượt là
A. 3 và 0. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 1 và 3.
Câu 47: Cho các phản ứng sau:
1. N
2 (k)
+ O
2(k)
↔ 2NO
(k)
2. 2CO
(k)
+O
2 (k)
↔ 2CO
2 (k)
3. Cl
2(k)
+ H
2
O
(l)
↔HCl
(dd)
+HClO
(dd)
4. H
2 (k)
+ Cl
2 (k)
↔ 2HCl
(k)
5. 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
↔ 2SO
3 (k)
6. CaCO
3
(r)
↔ CaO
(r)
+ CO
2(k)
Khi tăng áp suất, phản ứng có cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 2,3,5. B. 1,2,5. C. 2,4,6. D. 1,3,4,6.
Câu 48: Dung dịch A chứa Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, SO
4
2-
. Chỉ có dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)
2
(không
được dùng bất cứ phương pháp khác kể cả phương pháp vật lí) có thể nhận biết được các ion có mặt trong
dung dịch A là:
A. NH
4
+
, CO
3
2-
, SO
4
2-
. B. Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
.
C. Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, SO
4
2-
. D. NH
4
+
, SO
4
2-
.
Câu 49: Hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) trong trường hợp
A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe
2
O
3
và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư.
B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và dung dịch chứa 0,1 mol NaNO
3
và 0,2 mol HCl .
C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.
D. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước.
Câu 50: Để thu được dung dịch CuSO
4
16% cần lấy m
1
g tinh thể CuSO
4
.5H
2
O cho vào m
2
g dung dịch
CuSO
4
8%. Tỉ lệ m
1
/m
2
là :
A. 1: 3. B. 1: 4. C. 1: 5. D. 1: 6.
B. Phần dành riêng cho chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho phản ứng: H
2(k)
+
1
2
O
2(k)
↔ H
2
O
(k)
(H < 0) và các tác động sau:
(1) tăng áp suất (2) giảm áp suất (3) thêm H
2
(4) giảm nhiệt độ (5) giảm thể tích hệ phản ứng; (6) tăng nhiệt độ
(7) lấy H
2
O
(k)
ra khỏi hệ (8) dùng chất xúc tác (9) giảm O
2
Những tác động làm cân bằng hóahọc chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận là
A. 1,3,6,7,9 . B. 1, 3,4, 7, 8. C. 2,5,6,8. D. 1,3,4,5,7.
Câu 52: Trong bình điện phân với (điện cực trơ) có xảy ra quá trình: 2H
2
O → 4H
+
+ O
2
+ 4e ở cực dương
(anot) khi tiến hành điện phân
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch KNO
3
. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch CuCl
2
.
Câu 53: Quá trình sản xuất Cu từ quặng pirit đồng CuFeS
2
qua 3 giai đoạn sau (các phương trình hóahọc ở
các giai đoạn đã được cân bằng):
2CuFeS
2
+ 4O
2
→ X + FeO + 3SO
2
; 2X + 3O
2
→ 2Y + 2SO
2
; 2Y + X → 6Cu + SO
2
Trang 5/6 - Mã đề thi 135
Các chất X, Y lần lượt là
A. Cu
2
S và Cu
2
O B. CuS và CuO C. CuS và Cu
2
O D. Cu
2
S và CuO
Câu 54: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (điều kiện thường) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat hoá tạo ra hỗn
hợp gồm ba ancol là:
A. 6. B. 9. C. 7. D. 5.
Câu 55: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO
3
dư. Khuấy kĩ cho đến khi
phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào
dung dịch CuSO
4
dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m +
0,5) gam. Giá trị của m là:
A. 18,5 gam. B. 15,5 gam. C. 16 gam. D. 12,5 gam.
Câu 56: Etanol có thể phản ứng (trong điều kiện thích hợp) với
A. Br
2
/H
2
O. B. C
6
H
5
OH. C. CH
3
OH. D. NaOH.
Câu 57: Thủy phân 8,37 gam hỗn hợp X gồm mantozơ và fructozơ trong dung dịch H
2
SO
4
đun nóng. Sau
một thời gian, trung hòa dung dịch thu được rồi cho phản ứng với Cu(OH)
2
/OH
-
vừa đủ thu được 6,48 gam
kết tủa. Biết hiệu suất thủy phân mantozơ là 80%. Phần trăm theo khối lượng của mantozơ trong hỗn hợp X
là
A. 79,57% B. 61,29% C. 20,43% D. 38,71%
Câu 58: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, H
2
O, CH
3
CHO. B. H
2
O, CH
3
COOH, C
6
H
5
OH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO.
C. CH
3
COOH, C
6
H
5
OH, H
2
O, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO. D. C
6
H
5
OH, CH
3
COOH, H
2
O, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO.
Câu 59: Có 3 dung dịch NH
4
HCO
3
, Na[Al(OH)
4
] (hay NaAlO
2
), C
6
H
5
ONa và 3 chất lỏng C
2
H
5
OH, C
6
H
6
,
C
6
H
5
NH
2
. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết các chất trên?
A. Dung dịch BaCl
2
. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ca(OH)
2
.
Câu 60: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
7
H
6
O
3
, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
Hoà tan 16,56 gam X trong 2 lít dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 28,24 gam. B. 26,64 gam. C. 30,96 gam. D. 32,56 gam.
HẾT
Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn
Trang 6/6 - Mã đề thi 135
. AN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013
Môn thi: HOÁ HỌC; Khối A-B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm. 26,64 gam. C. 30,96 gam. D. 32,56 gam.
HẾT
Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn
Trang 6/6 - Mã đề thi 135