1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CHU TRÌNH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN

  • 1.1. Chu trình nhiên liệu hạt nhân

  • 1.2. Các quy định an toàn liên quan đến bể lƣu giữ nhiên liệu đã cháy

  • 1.2.1. Thiết kế của hệ thống xử lý và lưu giữ nhiên liệu đã cháy phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn cơ bản trong mọi thời điểm:

  • 1.2.2. Dưới tới hạn phải được đảm bảo ở tại mọi thời điểm và địa điểm nơi nhiên liệu đã cháy được lưu giữ để ngăn chặn không có bất kì ảnh hưởng của bức xạ tới nhân viên, môi trường.

  • 1.2.3. Thiết kế phải tuân thủ các quy định để loại bỏ nhiệt dư từ nhiên liệu đã cháy. Nhiệt phải được lấy ra khỏi bó nhiên liệu đã cháy để không làm hư hại vỏ nhiên liệu, kho chứa và hệ thống hỗ trợ do phân rã phóng xạ.

  • 1.2.4. Luôn theo dõi đảm bảo môi trường hoạt động an toàn trong khu vực lò và ngăn cản rò rỉ quá mức của chất phóng xạ. Thiết kế bể phải ngăn chặn rò rỉ nước xuống mạch nước ngầm.

  • 1.2.5. Che chắn xung quanh vùng nhiên liệu đã cháy, cấu kiện vùng hoạt bị chiếu xạ phải đảm bảo vệ cán bộ vận hành không bị chiếu xạ trực tiếp từ phân hạch và sản phẩm bị kích hoạt quá liều theo quy định và giữ cho mức chiếu xạ thấp hợp lý có thể đạt được.

  • 1.2.6. Trong quá trình xử lý và lưu giữ nhiên liệu, thanh, bó nhiên liệu phải ngăn chặn hư hại từ các tác nhân vật lý như di chuyển hoặc va đập.

  • 1.2.7. Thành phần hóa học của môi trường nước làm mát luôn được kiểm soát để ngăn chặn oxi hóa của vỏ, các thành phần cấu trúc của bể

  • 1.2.8. Hệ thống làm mát luôn hoạt động ổn định trong suốt thời gian hoạt động theo thiết kế. Vật liệu của toàn bộ hệ thống phải đảm bảo độ an toàn và tin cậy.

  • 1.2.9. Khi thiết kế phải đảm bảo điều kiện dưới tới hạn, tiến hành phân tích cho tất cả trạng thái để chứng minh rằng các hệ thống thành phần quan trọng sẽ không bị biến dạng.

  • 1.2.10. Khi xác định trạng thái dưới tới hạn, giá trị hệ số nhân hiệu dụng keffhoặc hệ số nhân vô hạn k∞ sử dụng trong tính toán. Hệ số nhân phải:

  • 1.2.12. Thiết kế phải đảm bảo khả năng lưu giữ tối đa đối với bó nhiên liệu của tất cả các loại lò, thiết bị điều khiển phản ứng,

  • 1.2.13. Bể phải đảm bảo phân rã phóng xạ và giảm nhiệt dư trước khi vận chuyển.Đối với nhiên liệu giàu hơn, giá trị nhiệt dư phải được tính đến.

  • 1.2.14. Trong giai đoạn thiết kế, khả năng lưu giữ nhiên liệu cho phép dỡ vùng hoạt đầy bất kỳ lúc nào hoặc để sửa chữa bể.

  • 1.2.15. Lưu giữ an toàn cho nhiên liệu bị rò rỉ hay hư hại phải được tính đến.

  • 1.2.16. Ngay cả khi địa điểm lưu giữ nhiên liệu đầy đến thể tích lớn nhất thì quy định xử lý an toàn của một thùng vẫn được đảm bảo.

  • 1.2.17. Ngoài ra:

  • 1.2.18. Thiết kế phải tuân theo những yêu cầu sau:

  • 1.2.19. Nồng độ chất phóng xạ được giới hạn theo quy định cho tất cả các khu vực lưu giữ và xử lý nhiên liệu.

  • 1.2.20. Nước đã được kiểm tra thành phần hóa học mới được sử dụng.

  • 1.2.21. Thiết bị để loại bỏ tạp chất và các hạt huyền phù từ bề mặt bể luôn được đảm bảo.

  • 1.2.22. Đối với các hoạt động làm rò rỉ chất phóng xạ hoặc tăng huyền phù ( ví dụ trong quá trình phục hồi nhiên liệu) thì phải có biện pháp loại bỏ chất phóng xạ nước trong bể và đường ống của hệ thống làm sạch hoặc thiết bị làm sạch tại chỗ. Ngăn chặn phát tán chất phóng xạ trong không khí, bao gồm cả Halogen, từ bề mặt của bể (ví dụ, bằng các điểm thông gió và hút gió điều hòa không khí gần bề mặt bể).

  • 1.2.23. Nếu thùng chứa sản phẩm phân hạch có thể tháo rời (thường làm bằng nhựa dẻo) và được đặt trong bể nhiên liệu đã cháy, phải được sắp xếp, lưu giữ trong thời gian dài hoặc chôn các thùng này để ngăn chặn sản phẩm phân hạch thứ cấp ra môi trường.

  • 1.2.24. Hệ thống phải đảm bảo giảm tích tụ ô nhiễm phóng xạ đến mức cho phéptrong tất cả khu vực lưu giữ.

  • 1.2.25. Hệ thống làm mát phải đảm bảo

  • 1.2.26. Nhiệt độ giới hạn của nước bể phải được xác định trong thiết kế chịu nhiệt, giải phóng vật liệu phóng xạ từ nước, các ảnh hưởng lên cấu trúc bể, bộ phận hệ

  • 1.2.27. Thiết kế che chắn bức xạ phải được đảm bảo trong khu vực hoạt động, trong các phòng và khu vực lân cận, các địa điểm của hệ thống xử lý nhiên liệu. Thiết kếche chắn phải giả định cho các trường hợp sau:

  • 1.2.28. Thiết bị xử lý phải không cho phép vô ý đặt hoặc nâng nhiên liệu đã cháy ra khỏi khu vực che chắn.

  • 1.2.29. Hệ thống điều khiển từ xa, tự động hóa và cơ giới hóa của toàn bộ các quá trình liên kết với tải, xếp dỡ, xử lý nhiên liệu, sửa chữa và các hoạt động liên quan

  • 1.2.30. Bể chứa phải được thiết kế không rò rỉ.

  • 1.2.31. Thiết kế phải làm giảm các lỗ rò lớn.

  • 1.2.32. Thiết bị phải được quy định cho việc xử lý an toàn nhiên liệu đã cháy, các cấu kiện vùng hoạt khác, bó nhiên liệu hoàn chỉnh, một phần bó, thùng vận chuyển. Thiết bị bao gồm:

  • 1.2.33. Tất cả các thiết bị cho việc xử lý và lưu giữ nhiên liệu đã qua sử dụng phải đáp ứng các khuyến nghị an toàn cho thiết bị

  • 1.2.34. Thiết bị xử lý bao gồm:

  • 1.2.35. Thiết bị cho phép kiểm tra trực tiếp hay từ xa của bó nhiên liệu và cấu kiện vùng hoạt khác bằng hình ảnh hoặc những phương pháp khác.

  • 1.2.36. Thiết bị tháo dỡ luôn được đảm bảo. Tháo dỡ nhiên liệu là cần thiết để giữ lại các bộ phận có thể tái sử dụng (chẳng hạn như kênh nhiên liệu) hoặc trước khinhiên liệu được lưu giữ.

  • 1.2.37. Thiết bị có thể phát hiện lỗi của bó nhiên liệu đã chiếu mà không làm ảnh hưởng đến tính toàn vẹn cấu trúc nhiên liệu.

  • 1.2.38. Thiết bị kiểm tra, phục hồi và tháo dỡ phải giảm thiểu ảnh hưởng của chiếu xạ và ngăn chặn nhiệt độ quá cao của nhiên liệu.

  • 1.2.39. Nơi lưu giữ nhiên liệu trước khi vận chuyển phải cách xa lò phản ứng hoặc vận chuyển đến một khu vực lưu giữ khác, thiết bị lưu giữ như kệ lưu giữ hoặc thùng vận chuyển phải phải được quy định như sau:

  • 1.2.40. Nhiên liệu hư hại là một nguồn ô nhiễm tiềm ẩn vì thế phải được đặt trong thùng vận chuyển lưu trữ

  • 1.2.41. Chú ý các bước loại bỏ các bó nhiên liệu hư hại hoặc cấu kiện vùng hoạt khác. Các công cụ đặc biệt được thiết kế để thao tác nhiên liệu hư hại đảm bảo dưới tới hạn và che chắn

  • Chương 2. MÔ TẢ BỂ LƯU GIỮ NHIÊN LIỆU ĐÃ CHÁY CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT

  • 2.1. Mô tả tổng quát lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt

  • 2.2. Bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt

  • Chương 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN

  • 3.1. Phương pháp tính toán

  • 3.2. Chương trình MCNP5

  • 3.2.1. Mô tả tệp tin đầu vào của MCNP

  • 3.2.2. Mô hình hình học của bể lưu giữ lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt

  • 3.2.3. Thư viện số liệu

  • 3.2.4. Kỹ thuật giảm phương sai sử dụng trong tính toán

  • 3.3. Chương trình ORIGEN2

  • Chương 4TÍNH TOÁN AN TOÀN CHO BỂ LƯU GIỮ NHIÊN LIỆU ĐÃ CHÁY CỦA LÒ PHẢN ỨNG ĐÀ LẠT

  • 4.1. Tính toán tới hạn

  • 4.1.1. Tính toán tới hạn theo số bó nhiên liệu được lưu giữ [1]

  • 4.1.2. Tính toán tới hạn bể chứa đầy nhiên liệu bị mất nước.

  • 4.2. Tính toán nhiệt phân rã và hoạt độ cho bể lưu giữ nhiên liệu.

  • 4.2.1. Nhiệt phân rã

  • 4.2.2. Phóng xạ

  • 4.3. Tính suất liều

  • 4.3.1. Kết quả tính toán và thực nghiệm đo suất liều 1 BNL

  • 4.3.2.Tính toán suất liều trong trường hợp bể chứa đầy nhiên liệu

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Tƣởng Thị Thanh TÍNH TỐN AN TỒN CHO BỂ LƢU GIỮ NHIÊN LIỆU ĐÃ CHÁY Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử, Hạt nhân Năng lượng cao Mã số : 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Chí Dũng Hà Nội – Năm 2012 Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CHU TRÌNH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN 1.1.CHU TRÌNH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN 1.2.CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN BỂ LƯU GIỮ NHIÊN LIỆU ĐÃ CHÁY 10 CHƢƠNG 2:MÔ TẢ BỂ LƢU GIỮ NHIÊN LIỆU ĐÃ CHÁY CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 20 2.1 Mô tả tổng quát lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 20 2.2 Bể lưu giữ nhiên liệu cháy lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 23 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN 28 3.1 Phương pháp tính tốn 28 3.2 Chương trình MCNP5 29 3.2.1 Mô tả tệp tin đầu vào MCNP 31 3.2.2 Mơ hình hình học bể lưu giữ lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 42 3.2.3 Thư viện số liệu 42 3.2.4 Kỹ thuật giảm phương sai sử dụng tính tốn 42 3.3 Chương trình ORIGEN2 43 CHƢƠNG 4:TÍNH TỐN AN TỒN CHO BỂ LƢU GIỮ NHIÊN LIỆU ĐÃ CHÁY CỦA LÒ PHẢN ỨNG ĐÀ LẠT 45 4.1 Tính tốn tới hạn 45 4.1.1 Tính tốn tới hạn theo số bó nhiên liệu lưu giữ [2] 45 4.1.2 Tính tốn tới hạn bể chứa đầy nhiên liệu bị nước 46 4.2 Tính tốn nhiệt phân rã hoạt độ cho bể lưu giữ nhiên liệu 47 4.2.1 Nhiệt phân rã 47 4.2.2 Phóng xạ 51 4.3 Tính suất liều 56 Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 4.3.1 Kết tính tốn thực nghiệm đo suất liều BNL 57 4.3.2.Tính tốn suất liều trường hợp bể chứa đầy nhiên liệu 57 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤC LỤC 63 Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thông số vật lý lò phản ứng 15 Bảng 2.2 Các đặc trưng bó nhiên liệu VVR-M2 19 Bảng 3.1 Các loại mặt MCNP 27 Bảng 3.2: Các tham biến nguồn 31 Bảng 3.3 Các tally 31 Bảng 4.1 Hệ số keff theo số lượng bó nhiên liệu lưu giữ 39 Bảng 4.2 Nhiệt phân rã (W) 150 BNL 10 đầu sau chiếu 41 Bảng 4.3 Nhiệt phân rã 150 BNL từ 12 đến 72 sau chiếu 42 Bảng 4.4 Nhiệt phân rã 150 BNL sau ngày đến 20 năm 43 Bảng 4.5 Hoạt độ phóng xạ (Ci) 150 BNL 10 đầu sau chiếu 46 Bảng 4.6 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ 12 đến 72 47 Bảng 4.7 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ ngày đến 20 năm 49 Bảng 4.8 Giá trị suất liều bó nhiên liệu cháy 30% từ kết tính toán thực nghiệm với thời gian làm nguội 85 giờ, 228 493giờ 51 Bảng 4.9 Kết tính tốn suất liều trường hợp bể chứa đầy bó nhiên liệu cháy theo chiều cao 53 Bảng 4.10 Suất liều giảm theo thời gian bể nước hoàn toàn khoảng cách khác sau năm sau chiếu nơi suất liều lớn 58 Bảng 4.11 Suất liều trường hợp bể theo thời gian 59 Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chu trình nhiên liệu hạt nhân Hình 1.2 Bể chứa nhiên liệu cháy nhà máy điện hạt nhân Hình 2.1 Sơ đồ mặt cắt đứng Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 17 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí cốc chứa bể chứa nhiên 18 Hình 2.3 Mơ hình mặt cắt ngang nhiên liệu HEU 21 Hình 3.1 Sơ đồ tính suất liều bể lưu giữ lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 23 Hình 3.2 Cấu trúc khái quát tệp tin đầu vào MCNP 25 Hình 3.3 Khuông mẫu thẻ bề mặt 26 Hình 3.4 Khn mẫu thẻ ô 29 Hình 3.5 Khn mẫu đặc trưng thẻ vật liệu 34 Hình 4.1 Nhiệt phân rã 150 BNL 10 đầu sau chiếu 42 Hình 4.2 Nhiệt phân rã 150 BNL từ 12 đến 72 43 Hình 4.3 Nhiệt phân rã 150 BNL từ ngày đến 20 năm 44 Hình 4.4 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL 10 đầu sau chiếu 47 Hình 4.5 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ 12 đến 72 48 Hình 4.6 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ ngày đến 20 năm 50 Hình 4.7 Mơ hình nửa bể chứa mô MCNP5 52 Hình 4.8 Suất liều phụ thuộc chiều cao trường hợp bể đầy nước sau năm 55 Hình 4.9 Suất liều trường hợp đầy nước, nước đến nhiên liệu nước hoàn toàn 56 Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Hình 4.10 Các vị trí khoảng cách suất liều khảo sát 57 Hình 4.11 Suất liều thay đổi theo khoảng cách khác 58 Hình 4.12 Suất liều trường hợp bể theo thời gian chiều cao 20 cm 59 Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 MỞ ĐẦU Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt nâng cấp từ Lò TRIGA (Training, Research and Isotope - Production Reactors, General Atomic) Mỹ có cơng suất 250 kW, loại lò bể bơi, làm mát làm chậm neutron nước nhẹ Sau nâng cấp, lò đạt tới hạn lần đầu vào ngày 01/11/1983, với cơng suất 500 kW Lị đưa vào vận hành thức vào tháng 3/1984 với mục đích sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt neutron, nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng đào tạo cán Đối với lò phản ứng, sau nhiên liệu cháy chuyển khỏi lò, lưu giữ bể nhiên liệu sau thời gian từ vài năm đến vài chục năm để giảm nhiệt dư, phóng xạ trước vận chuyển an tồn nhà máy xử lý, tái chế nhiên liệu chôn thải vĩnh viễn theo tiêu chuẩn IAEA Ngoài trình lưu giữ nhiên liệu, bể phải đảm bảo an tồn, khơng để gây hại cho người mơi trường Trong luận văn “Tính tốn an tồn cho bể lƣu giữ nhiên liệu cháy” này, chúng tơi tính tốn an tồn cho bể chứa đầy nhiên liệu trường hợp hoạt động bình thường cố xảy động đất, va đập làm nứt, vỡ bể, nước hư hại nhiên liệu bể chứa Chương trình tính tốn sử dụng MCNP5 ORIGEN2 với hình dạng thành phần nhiên liệu, cấu kiện bể sát với thực tế bó nhiên liệu cháy 30% Đây toán thực tế phải giải Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt khuôn khổ dự án hợp tác quốc tế thay đổi nhiên liệu có độ làm giàu cao ( HEU) thành nhiên liệu có độ làm giàu thấp ( LEU ) Nhiên liệu HEU cháy lấy khỏi lò, lưu giữ bể chứa trước chuyển trả Nga Trong q trình nước ta có dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân, việc giải tốn bước đầu cho việc tính tốn bể chứa nhiên liệu cháy nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận tương lai Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương phần kết luận Chương 1: chu trình nhiên liệu hạt nhân quy định IAEA liên quan đến lưu giữ nhiên liệu hạt nhân, chương 2: Mô tả bể lưu giữ nhiên liệu cháy lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, chương 3: Phương pháp chương trình tính tốn, chương 4: Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy Mơ hình, phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực hướng dẫn thầy giáo cán có kinh nghiệm an tồn hạt nhân Các kết tính tốn so sánh thực nghiệm thực chủ yếu Đà Lạt hướng dẫn chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm làm việc Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Chƣơng CHU TRÌNH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN Chương giới thiệu chu trình nhiên liệu hạt nhân quy định liên quan bảo đảm an tồn hạt nhân 1.1 Chu trình nhiên liệu hạt nhân Vấn đề an tồn hạt nhân ln đặt lên hàng đầu cho quốc gia có chu trình hạt nhân An tồn hạt nhân đảm bảo an toàn sử dụng nhiên liệu hạt nhân từ lúc sản suất đến lúc xử lý phế liệu để không làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người An toàn hạt nhân phải đảm bảo yếu tố: Kiểm soát tới hạn, tải nhiệt dư che chắn phóng xạ Nhà máy điện hạt nhân khâu chuỗi công nghệ phức tạp gọi chu trình nhiên liệu [4] Chu trình gồm bảy khâu: Khai thác quặng Uranium; Xử lý quặng Uranium; Làm giàu quặng đồng vị 235U; Chế tạo nhiên liệu; Sử dụng lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân; Xử lý nhiên liệu cháy; Xử lý chất thải Tưởng Thị Thanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Hình 1.1 Chu trình nhiên liệu hạt nhân Mức độ nguy hiểm nhiên liệu phụ thuộc vào khả phát xạ Nhiên liệu lò phản ứng hạt nhân sau lấy khỏi lị có độ phóng xạ cao Luận văn đề cập đến an toàn lưu giữ nhiên liệu sau cháy lấy khỏi lò cho vào bể lưu giữ nhiên liệu cháy 1.2 Các quy định an toàn liên quan đến bể lƣu giữ nhiên liệu cháy Tài liệu [9] IAEA quy định an toàn liên quan đến bể lưu giữ nhiên liệu cháy sau: Tưởng Thị Thanh 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy Thời gian làm nguội (giờ) 24 36 48 120 2,55.10-1 2,24.10-1 1,73.10-1 1,98.103 1,59.103 1,37.103 1,11.103 Tổng hoạt độ BNL(Ci) 2,19.103 2,1.103 1,59.103 1,37.103 1,11.103 Tổng hoạt độ 150 bó (Ci) 3,29.105 3,15.105 2,39.105 2,05.105 1,66.105 Mảnh vỡ nặng 22 2012 122 72 cháu(Ci) 2,07.103 Sản phẩm phân hạch (Ci) Hoat phu thuoc thoi gian 450000 400000 Hoat ( Ci ) 350000 300000 250000 200000 150000 10 20 30 40 50 60 70 80 Thoi gian ( gio ) Hình 4.5 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ 12 đến 72 Tưởng Thị Thanh 54 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 c Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ ngày đến 20 năm Bảng 4.7 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ ngày đến 20 năm 30 ngày 90 ngày 180 ngày năm 1,71 0,813 0,784 0,746 7,34.102 3,75.102 2,3.102 1,64.102 1,22.102 7,61.102 3,76.102 2,31.102 1,65.102 1,23.102 Tổng hoạt độ 150 1,14.105 5,64.104 3,46.104 2,48.104 1,85.104 Thời gian làm nguội ngày Mảnh vỡ nặng 27,2 cháu (Ci) Sản phẩm phân hạch(Ci) Tổng hoạt độ BNL(Ci) BNL(Ci) Thời gian làm nguội ( năm ) Mảnh vỡ nặng cháu (Ci) 0,701 10 20 0,671 0,619 0,511 0,358 Sản phẩm phân hạch (Ci) 9,91.101 8,86.101 7,83.101 6,62.101 5,13.101 Tổng hoạt độ BNL (Ci) 9,98.101 8,93.101 7,89.101 6,67.101 5,17.101 1,34.104 1,18.104 1.104 Tổng hoạt độ 150 BNL 1,5.104 7,75.103 (Ci) Tưởng Thị Thanh 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 120000 2012 Hoat phu thuoc vao thoi gian Hoat ( Ci ) 100000 80000 60000 40000 20000 0 10 15 20 Thoi gian ( nam ) Hình 4.6 Hoạt độ phóng xạ 150 BNL từ ngày đến 20 năm Cũng nhiệt phân rã, hoạt độ bể chứa nhiên liệu giảm nhanh năm đầ u sau đó giảm rấ t it́ Phần đóng góp sản phẩm phân hạch lớn cịn đóng góp mảnh vỡ nặng cháu không đáng kể 4.3 Tính suất liều Để đảm bảo an toàn ̣t nhân cho nhân viên vâ ̣n hành lò , viê ̣c tính suấ t liề u bể lưu giữ là cầ n thiế t Các cấu kiện che chắn kích thước bể mơ tả trung thực với thực tế (đầu vào tính suất liều chương trình MCNP5) Dể khảo sát suất liều vị trí khác nhau, khoảng cách (0,5 cm; 50 cm; 100 cm; 150 cm) ta lấy tally thông lượng (F4) Suất liều gamma chuyển đổi từ thông lượng sang liều theo tiêu chuẩn ANSI/ANL-6,1,1 – 1977 () theo tiêu chuẩn ICRP-21 có kết nhỏ 10% Tưởng Thị Thanh 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 4.3.1 Kết tính tốn thực nghiệm đo suất liều BNL Để so sánh độ tin cậy mơ hình tính tốn suất liều, dùng mô MCNP5 để tính suất liều BNL cháy 30% tính sai số so với kết đo thực tế lưu giữ 85 giờ, 228 493 Bảng 4.8 Giá trị suất liều BNL cháy 30% từ kết tính toán thực nghiệm [2] với thời gian làm nguội 85 giờ, 228 493 Vị trí đo 85 (mSv/h) Thực (cm) nghiệm 228 (mSv/h) 493 (mSv/h) Tính Sai số Thực Tính Sai số Thực Tính Sai số tốn (%) nghiệm tốn (%) nghiệm tốn (%) 3,8 4349,31 3734,91 14% 2790,33 2199,19 20% 1712,00 1354,72 20% 13,8 4349,88 5384,76 23% 3523,33 3144,33 10% 2359,00 1936,21 16% 23,8 6055,48 6172,52 2% 4020,33 3581,04 10% 2681,00 2207,57 17% 33,8 6859,42 6158,12 10% 3853,33 3589,53 7% 2625,67 2210,53 15% 43,8 6574,53 5377,32 18% 3067,67 3133,72 2% 1989,33 1929,52 3% 53,8 4851,57 3746,05 23% 1954,00 2214,93 13% 1209,67 1361,84 12% Sai số trung bình giá trị khoảng 13% Trên sở ta tính suất liều cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 30% 4.3.2.Tính tốn suất liều trƣờng hợp bể chứa đầy nhiên liệu Cho đến thời điểm tại, bể lưu giữ nhiên liệu khoảng gần năm nên luận văn này, chúng tơi chọn tính suất liều sau năm trở Ta giả sử trường hợp cao tất BNL vừa lấy bể chứa đầy nhiên liệu Suất liều tính trường hợp đầy nước, nước đến bề mặt nhiên liệu cạn nước sát mép bê tông dọc theo chiều cao bể hình 4.7 Tại vị trí suất liều lớn Tưởng Thị Thanh 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Hình 4.7 Mơ hình nửa bể chứa mô MCNP5 Kết suất liều bể chứa đầy BNL cháy 30% theo chiều cao trường hợp đầy nước, nước đến mặt BNL, nước hoàn toàn sau năm ghi bảng 4.9 Tưởng Thị Thanh 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Bảng 4.9 Suất liều bể chứa đầy BNL cháy 30% theo chiều cao trường hợp đầy nước, nước đến mặt BNL, nước hoàn toàn sau năm Vị trí Suất liều Suất liều Suất liều (cm) (mSv/h) (mSv/h) (mSv/h) đầy nước nước đến nước hoàn mặt BNL toàn 10 23,5 23,3 31,1 20 28,1 28,1 38,4 30 23,5 24,7 33,3 40 17,0 18,2 24,9 50 12,1 12,1 16,8 60 7,94 7,65 10,6 70 4,35 4,42 6,27 80 4,16 2,60 3,54 90 1,60 1,41 2,06 100 1,10 0,833 1,18 110 0,564 0,485 0,747 120 0,346 0,293 0,435 130 0,171 0,192 0,283 140 0,0918 0,123 0,185 Tưởng Thị Thanh 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 150 0,0420 0,0783 0,127 160 0,0333 0,0571 0,0947 170 0,0216 0,0413 0,0682 180 0,0136 0,0313 0,0471 190 0,00908 0,0237 0,0350 200 0,00862 0,0185 0,0282 210 0,00759 0,0149 0,0234 220 0,00636 0,0118 0,0193 230 0,00373 0,00966 0,0149 240 0,00151 0,00854 0,0140 250 0,000922 0,00635 0,0117 260 0,00143 0,00589 0,0108 270 0,00150 0,00567 0,0107 280 0,00219 0,00492 0,00916 290 0,00141 0,00434 0,00786 300 0,00130 0,004 0,00702 310 0,00139 0,00304 0,00605 320 0,00192 0,00276 0,00555 330 0,000856 0,00256 0,00490 Tưởng Thị Thanh 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 340 0,000548 0,00246 0,00407 350 0,000133 0,00232 0,00335 360 0,000112 0,00206 0,00290 368 0,000111 0,00186 0,00254 Suat lieu phu thuoc chieu cao sau nam 30 Suat lieu ( mSv/h ) 25 20 15 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Chieu cao ( cm ) Hình 4.8 Suất liều phụ thuộc chiều cao trường hợp bể đầy nước sau năm Tưởng Thị Thanh 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Suat lieu day nuoc suat lieu nuoc bang nhien lieu suat lieu mat nuoc hoan toan 40 35 Suat lieu ( mSv/h ) 30 25 20 15 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Chieu cao ( cm ) Hình 4.9 Suất liều trường hợp đầy nước, nước đến nhiên liệu nước hoàn tồn Khi mức nước bể bình thường (368 cm), giá trị lớn suất liều 28,1 mSv/h độ cao 20 cm Giá trị cao so với mức cho phép liều chiếu nhân viên 20 mSv/năm Tuy nhiên, giả sử bể lưu giữ 150 BNL vừa lấy từ cốc chứa tạm thời lượng nhiên liệu giống nhiên liệu thực tế, suất liều đo nhỏ có 106 BNL, bó lại có thời gian sau chiếu khác nhau, có bó từ đợt đầu vận hành lị (30 năm) Từ chiều cao 50 cm trở xuống suất liều lớn cỡ vài chục mSv/h Lên đến chiều cao m suất liều vài mSv/h Càng lên cao suất liều giảm nhanh khoảng cách tăng lên có lớp nước che chắn Khi lên đến thành bể, tức vị trí nhân viên làm việc cịn khoảng 1µSv/h Giảm gần 3000 lần Giá trị an toàn người Tưởng Thị Thanh 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Trong trường hợp có cố làm nước bể động đất, va chạm… làm nứt bể, thủng bể gây nước Khi mức nước ngập BNL suất liều vị trí từ mặt đất lên độ cao bó nhiên liệu khơng thay đổi lớp nước che chắn Nhưng từ vị trí 90 cm trở lớp nước che chắn bên lúc biến đồ thị xuất đoạn suất liều tăng đột ngột (hình 4.9) Nếu bể nước mà khơng có giải pháp tiếp nước cho bể, tình trạng xấu bể nước hồn tồn suất liều độ cao nhiên liệu tăng gấp 1,3 lần Suất liều tăng giải thích cốc chứa nhiên liệu gắn sát tường Với giá trị nước khoảng 3,8 mSv/h giá trị lớn đo mặt bể cịn 2,5 µSv/h Ở vị trí người tiếp cận với thời gian hạn chế để thực biện pháp xử lý cần thiết Từ hình 4.8, ta xác định độ cao 20 cm suất liều lớn Dựa vào kết này, khảo sát thay đổi suất liều theo khoảng cách hình 4.10 xa bể trường hợp bể nước hoàn toàn sau chiếu năm Tưởng Thị Thanh 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Hình 4.10 Các vị trí khoảng cách suất liều khảo sát Ta thu bảng sau: Bảng 4.10 Suất liều thay đổi theo khoảng cách khác bể nước hoàn toàn Vị trí (cm) 0,5 10,5 30,5 50,5 80,5 100,5 130,5 38 26,5 15,1 9,63 6,83 4,48 3,15 Suất liều(mSv/h) Tưởng Thị Thanh 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Suat lieu thay doi theo khoang cach 40 35 Suat lieu ( mSv/h ) 30 25 20 15 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Khoang cach ( cm ) Hình 4.11 Suất liều thay đổi theo khoảng cách khác Suất liều giảm theo hàm exp Tại vị trí m suất liều cịn gần mSv/h, suất liều cao nhân viên nhận mức liều năm sau vài chục phút Trong trường hợp nước lâu dài, khảo sát thay đổi suất liều theo thời gian trường hợp bể Bảng 4.11 Suất liều trường hợp bể theo thời gian Vị trí (cm) năm năm năm 10 năm 20 năm 10 31,1 25,9 21,1 16,3 12,1 20 38,4 32,2 26,2 20,2 14,9 50 16,8 13,9 11,2 8,48 6,24 100 1,18 0,961 0,737 0,544 0,395 150 0,127 0,102 0,08 0,0605 0,0436 Tưởng Thị Thanh 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 200 0,282 0,0239 0,0197 0,0158 0,0115 250 0,0117 0,00983 0,00803 0,00642 0,00482 300 0,00702 0,00548 0,00473 0,00353 0,00259 350 0,00335 0,00307 0,00247 0,00181 0,00153 368 0,00254 0,00225 0,00164 0,00118 0,000976 35 Suat lieu thay doi theo thoi gian be mat nuoc Suat lieu ( mSv/h ) 30 25 20 15 10 10 12 14 16 18 20 22 Khoang cach ( cm ) Hình 4.12 Suất liều trường hợp bể theo thời gian chiều cao 20 cm Trong trường hợp bể nước hoàn toàn, suất liều giảm chậm theo thời gian gần mSv/h sau 20 năm Mức gây nguy hại đến người nên trường hợp bể nước hoàn toàn mà khơng có biện pháp can thiệp sau 20 năm người khơng nên có mặt gần khu vực Nếu hoạt động xử lý bắt buộc người phải có mặt phải có biện pháp che chắn cần thiết Tưởng Thị Thanh 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 KẾT LUẬN Tính tốn an toàn hạt nhân cho nhiên liệu cháy quan trọng chu trình hạt nhân Trong việc tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu vấn đề quan tâm lò phản ứng trước chuyển nơi xử lý nhiên liệu cháy tách chiết lại Theo khuyến cáo IAEA ( Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế ), việc lưu giữ nhiên liệu cháy cần đảm bảo đầy đủ quy chuẩn an toàn hạt nhân Qua q trình thực luận văn, chúng tơi thu kết sau: - Hệ số keff < trường hợp bể chứa đầy bó nhiên liệu cố xảy gây nước tồn hệ thống bể Cấu hình bể đạt an toàn tới hạn trường hợp - Nhiệt độ sinh không đáng kể nên thiết kế bể đạt an toàn nhiệt dư - Khảo sát suất liều theo khoảng cách thời gian lưu giữ trường hợp đầy, nước đến bề mặt nhiên liệu nước hoàn toàn Trong trường hợp bể đầy nước đạt an toàn hạt nhân, trường hợp nước đến bề mặt bó nhiên liệu suất liều cho phép nhân viên vận hành Cịn trường hợp nước hồn tồn cần có biện pháp để che chắn phóng xạ cho nhân viên tiếp cận bể có biện pháp tiếp nước cho bể Các kết thu sở để kết luận khả lưu giữ an toàn suốt q trình hoạt động lị phản ứng, đồng thời cho kế hoạch di chuyển bó nhiên liệu cháy Nga sau kết thúc hoạt động Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt tính tốn tiếp xúc với xạ cho nhân viên làm việc trường hợp có cố Các tính tốn tương tự thực bể chứa nhiên liệu cháy nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận sau Tưởng Thị Thanh 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện lượng nguyên tử Việt Nam (2006), Tính tốn liều gamma ngồi container chuyển nhiên liệu cháy hệ số nhân hiệu dụng bể chứa nhiên liệu cháy lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, Đà Lạt Nguyễn Kiên Cường (2010), Báo cáo đánh giá an toàn hạt nhân an toàn xạ cốc chứa tạm thời cất giữ 106 bó nhiên liệu cháy độ giàu cao, Trung tâm Lò phản ứng – Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Trần Quốc Dưỡng (2011), Xác định đặc trưng phóng xạ thành phần vật liệu cấu trúc lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ Vật lý kĩ thuật, Trường Đại học Đà Lạt, Đà Lạt 4.www.http://vietsciences.free.fr/thuctap_khoahoc/thuctap_vatly/nangluonghatnhan htm Tiếng Anh Booth, Thomas E (1985), A sample Problem for Variance Reduction in MCNP, LA-10363-MS Booth ,Thomas E (2004) , MCNP Variance Reduction Examples Croff, A G (1980), A user’s manual for the ORIGEN2 computer code”, ORNL/TM-7175, Goorley, Tim, Criticality Calculations with MCNP5: A Primer 2nd Edition Editor, Los Alamos National Laboratory IAEA, IAEA SAFETY STANDARDS SERIES – Design of Fuel Handling and Storage Systems for Nuclear Power Plants, safety guide, No.NS-G-1.4 10 X-5 Monte Carlo Team (2003), MCNP — A General Monte Carlo N-Particle Transport Code, Version 5, Tưởng Thị Thanh 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... nhiên liệu cháy 1.2 Các quy định an toàn liên quan đến bể lƣu giữ nhiên liệu cháy Tài liệu [9] IAEA quy định an toàn liên quan đến bể lưu giữ nhiên liệu cháy sau: Tưởng Thị Thanh 10 TIEU LUAN MOI... trình lưu giữ nhiên liệu, bể phải đảm bảo an tồn, khơng để gây hại cho người mơi trường Trong luận văn ? ?Tính tốn an tồn cho bể lƣu giữ nhiên liệu cháy? ?? này, chúng tơi tính tốn an tồn cho bể chứa... kẽ tính suốt khoảng thời gian 37 năm Tưởng Thị Thanh 44 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tính tốn an tồn cho bể lưu giữ nhiên liệu cháy 2012 Chƣơng TÍNH TỐN AN TỒN CHO BỂ LƢU GIỮ NHIÊN

Ngày đăng: 14/07/2022, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Chu trình nhiên liệu hạt nhân - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 1.1. Chu trình nhiên liệu hạt nhân (Trang 10)
Hình 1.2. Bể chứa nhiên liệu đã cháy của một nhà máy điện hạt nhân - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 1.2. Bể chứa nhiên liệu đã cháy của một nhà máy điện hạt nhân (Trang 11)
Các thơng tin chung của Lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt được nêu trong bảng 1 dưới đây:   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
c thơng tin chung của Lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt được nêu trong bảng 1 dưới đây: (Trang 21)
Hình 2.1 Sơ đồ mặt cắt đứng của Lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 2.1 Sơ đồ mặt cắt đứng của Lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Trang 23)
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí các cốc chứa trong bể chứa nhiên liệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí các cốc chứa trong bể chứa nhiên liệu (Trang 24)
Bảng 2.2. Các đặc trưng của các bó nhiên liệu VVR-M2 độ giàu 36% và 19,75%. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 2.2. Các đặc trưng của các bó nhiên liệu VVR-M2 độ giàu 36% và 19,75% (Trang 25)
Hình 2.3. Mơ hình mặt cắt ngang của bó nhiên liệu HEU của lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 2.3. Mơ hình mặt cắt ngang của bó nhiên liệu HEU của lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Trang 27)
Hình 3.1. Sơ đồ tính suất liều của bể lưu giữ của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 3.1. Sơ đồ tính suất liều của bể lưu giữ của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Trang 29)
Hình sau sẽ cho ta thấy cấu trúc khái quát của tệp tin MCNP đầu vào. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình sau sẽ cho ta thấy cấu trúc khái quát của tệp tin MCNP đầu vào (Trang 31)
Hình xuyến  có  trục  song  song  với  trục Ox,  Oy  hoặc  Oz  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình xuy ến có trục song song với trục Ox, Oy hoặc Oz (Trang 35)
Bảng 3.3. dưới đây cung cấp cho ta các tham biến nguồn, ý nghĩa và giá trị mặc định của nó - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 3.3. dưới đây cung cấp cho ta các tham biến nguồn, ý nghĩa và giá trị mặc định của nó (Trang 37)
AXS Trục đối xứng đối với nguồn hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
r ục đối xứng đối với nguồn hình (Trang 38)
Hình 3.5. Khn mẫu đặc trưng thẻ vật liệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 3.5. Khn mẫu đặc trưng thẻ vật liệu (Trang 40)
Bảng 4.2. Nhiệt phân rã (W) của 150 BNL từ dừng chiếu đến 10 giờ đầu sau chiếu. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 4.2. Nhiệt phân rã (W) của 150 BNL từ dừng chiếu đến 10 giờ đầu sau chiếu (Trang 47)
Hình 4.1. Nhiệt phân rã của 150 BNL 10 giờ đầu sau chiếu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.1. Nhiệt phân rã của 150 BNL 10 giờ đầu sau chiếu (Trang 48)
Bảng 4.3. Nhiệt phân rã của 150 BNL từ 12 giờ đến 72 giờ sau chiếu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 4.3. Nhiệt phân rã của 150 BNL từ 12 giờ đến 72 giờ sau chiếu (Trang 48)
Hình 4.2. Nhiệt phân rã của 150 BNL từ 12 giờ đến 72 giờ - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.2. Nhiệt phân rã của 150 BNL từ 12 giờ đến 72 giờ (Trang 49)
Bảng 4.4. Nhiệt phân rã của 150 BNL sau 7 ngày đến 20 năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 4.4. Nhiệt phân rã của 150 BNL sau 7 ngày đến 20 năm (Trang 49)
Hình 4.4. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL 10 giờ đầu sau chiếu b.  Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 12 giờ đến 72  giờ sau chiếu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.4. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL 10 giờ đầu sau chiếu b. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 12 giờ đến 72 giờ sau chiếu (Trang 53)
Bảng 4.6. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 12 giờ đến 72 giờ - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 4.6. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 12 giờ đến 72 giờ (Trang 53)
Bảng 4.7. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 7 ngày đến 20 năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 4.7. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 7 ngày đến 20 năm (Trang 55)
Hình 4.6. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 7 ngày đến 20 năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.6. Hoạt độ phóng xạ của 150 BNL từ 7 ngày đến 20 năm (Trang 56)
Hình 4.7 Mơ hình 1 nửa bể chứa bằng mô phỏng MCNP5 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.7 Mơ hình 1 nửa bể chứa bằng mô phỏng MCNP5 (Trang 58)
Bảng 4.9. Suất liều của bể chứa đầy BNL đã cháy 30% theo chiều cao trong 3 trường hợp đầy nước, mất nước đến mặt BNL, mất nước hoàn toàn sau 2 năm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 4.9. Suất liều của bể chứa đầy BNL đã cháy 30% theo chiều cao trong 3 trường hợp đầy nước, mất nước đến mặt BNL, mất nước hoàn toàn sau 2 năm (Trang 59)
Hình 4.9. Suất liều trong 3 trường hợp đầy nước, mất nước đến thanh nhiên liệu và mất nước hoàn toàn - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.9. Suất liều trong 3 trường hợp đầy nước, mất nước đến thanh nhiên liệu và mất nước hoàn toàn (Trang 62)
Hình 4.10. Các vị trí khoảng cách suất liều khảo sát - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.10. Các vị trí khoảng cách suất liều khảo sát (Trang 64)
Bảng 4.11. Suất liều trong trường hợp bể hết nước theo thời gian. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Bảng 4.11. Suất liều trong trường hợp bể hết nước theo thời gian (Trang 65)
Hình 4.11. Suất liều thay đổi theo khoảng cách khác nhau. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.11. Suất liều thay đổi theo khoảng cách khác nhau (Trang 65)
Hình 4.12. Suất liều trong trường hợp bể hết nước theo thời gian tại chiều cao 20 cm. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán an toàn cho bể lưu giữ nhiên liệu đã cháy
Hình 4.12. Suất liều trong trường hợp bể hết nước theo thời gian tại chiều cao 20 cm (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w