1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt

83 2,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 13,04 MB

Nội dung

ĐỘ HỒI ÂM Echogenecity:1.Cơ bản vật lý của sự truyền âm transmitter Vận tốc truyền âm trong môi trường Tần số frequency, độ ly giải resolution, hấp thu, tán xạ scattering, diffusion.. pu

Trang 1

BS NGUYỄN THIỆN HÙNG soạn

Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 5

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogenecity):

1.Cơ bản vật lý của sự truyền âm (transmitter)

Vận tốc truyền âm trong môi trường Tần số (frequency), độ ly giải (resolution), hấp thu, tán xạ (scattering, diffusion).

Truyền âm qua 2 môi trường: khúc xạ, phản xạ Trở âm (impedance), ngưỡng âm.

Trang 9

Siêu âm sử dụng sóng âm

Nghe được=20Hz đến 20.000Hz

Hạ âm (Infra sound) = Dưới 20Hz

Siêu âm = Trên 20.000Hz

Trang 10

Siêu âm là dao động cơ học tần số cao

(high frequency mechanical vibrations)

hay âm nén cao hơn tần số tai người nghe được

Siêu âm dùng kỹ thuật echo-xung echo technique) để tạo hình cơ thể

(pulse-Xung echo truyền trong cơ thể và khi gặp mặt phẳng phân cách (interfaces) / mặt

phản xạa(reflectors) thì dội vềề̀ và tạo ra

siêu âm

Trang 11

Những interfaces/reflectors này được tạo

ra bởi các biến thiên (variations) của trở

âm ("acoustic impedence") giữa các mô cơ thể

Trang 12

 Các tín hiệu siêu âm được hiển thị trên màn

hình là các vùng tối màu xám (hypoechoic) từ đen tới trắng.

 Vật phản xạ mạnh hơn= vùng tối màu xám sáng hơn và biểu hiện thành chỗ màu trắng trên hình (hyperechoic)

 Những vật không có echo sẽ biểu hiện thành

màu đen, (anechoic), như bàng quang đầy nước tiểu.

Trang 13

Các mô có nhiều mặt phẳng phân cách

(multiple interfaces) được gọi là sinh echo (echogenic)

 Là các cơ quan đặc: lách, gan và thận

Trang 14

Cấu trúc không có mặt phẳng phân cách nội tại (no internal interfaces) được gọi là echo trống (anechoic) và không có echo dội lại.

 Là đặc điểm của dịch trong túi mật và

bàng quang

Trang 17

 Hồi âm (echogeneicity)- năng lượng dội lại từ mặt phân cách của mô (tissue

interface)

• Hyperechoic – cường độ lớn nhất - trắng

• Anechoic – không tín hiệu - đen

• Hypoechoic – cường độ trung gian – vùng xám (shades of gray)

Trang 18

Hypoechoic

Anechoic

Trang 20

Chất lượng hình tùy thuộc vào

• Axial Resolution (ly giải theo trục)

• Lateral Resolution (ly giải bên)

• Focal Zone (vùng tiêu điểm)

• Probe Selection (chọn đầu dò)

• Frequency Selection (chọn tần số)

• Recognition of Artifacts (nhận ra xảo ảnh)

Trang 21

Khả năng phân biệt 2 vật dọc theo trục chùm siêu âm

Xác định bằng chiều dài của xung (pulse length)

 Tạo bởi độ dài sóng (wavelength) λ và # số chu kỳ xung (cycles in pulse)

 Giảm khi tần số (frequency) f tăng

Tần số càng cao độ ly giải càng tốt

(Higher frequencies produce better

resolution)

Trang 22

 Đầu dò 5 MHz

• độ dài sóng 0,308mm

• 3 chu kỳ xung

• Độ dài xung (pulse

• 3 chu kỳ xung

• Độ dài xung (pulse length) khoảng 0,5mm

• Khoảng ly giải tối đa (maximum resolution distance) giữa 2 vật = 0,5mm

Trang 23

Trong cơ thê

Trên màn hình

Trang 24

Chùm siêu âm được tạo ra bởi vô số các individual beams

 Các individual beams hòa lẫn tạo thành một chùm

 Khoảng cách giữa các single beams là lateral resolution

Trang 25

Khả năng phân biệt các vật theo trục

vuông góc với chùm siêu âm

Tùy thuộc bề rộng chùm siêu âm điều này có thể điều chỉnh bằng cách focusing the beam

Tùy thuộc vào khoảng cách các vật

Trang 26

Trong cơ thê

Trên màn hình

Trang 27

 Các vật trong focal zone  Các vật ngoài focal zone

Focal

zone

Focal zone

Trang 28

 Linear Array  Curved Array

Trang 34

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

2 Tạo hình (Imaging):

Thang độ xám (gray scale)

T G C (time gain compensation)

3 Bản chất của hồi âm (pattern):

a/ Phân loại :

Trống (free) - Anechoic - Nước

Dày, giàu (rich) - Hyperechoic - Hơi, Xương Kém, nghèo (poor) - Hypoechoic -

Sonolucent

Hỗn hợp (mixed)

Trang 35

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

b/ Cấu trúc siêu âm các mô (tissue

echogenecity):

Bình thường, Sinh học, Tuổi, Bệnh lý

Mô xơ : Dày - Xơ gan

Mô thấm dịch : Kém

Mô mỡ : Dày/ Kém (sonolucent)- Gan thấm

mỡ, U mỡ

Mô hạch: Kém - Lymphoma

Mô mao mạch : Dày - U mạch máu

Trang 36

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

c/ Biến đổi hồi âm theo quy luật:

+ Viêm : Cấp = Kém-đen / Mạn = Dày - xám+ Xuất huyết : Cấp = Kém-đen/ Lâu = Dày / Giai đoạn hấp phụ= Trống

+ Tuyến giáp: Kém = Tăng tiết / Dày = Bình thường

+ Nội mạc tử cung : Theo giai đoạn nội tiết

Trang 37

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

d/ Các hiện tượng thay đổi thường gặp trong truyền âm:

Giảm âm (attenuation)

Bóng lưng (acoustic shadow, ombre acoustique)

Trang 38

Làm đọc sai khi có bệnh lý thật

Làm bệnh lý không ro

Hiểu được và đánh giá được là rất quan trọng

Trang 39

 Acoustic enhancement

 Acoustic shadowing

 Lateral cystic shadowing (edge artifact)

 Wide beam artifact

 Side lobe artifact

 Reverberation artifact

 Gain artifact

 Contact artifact

Trang 40

 Ngược lại với bóng lưng (acoustic

shadowing)

Truyền âm tốt hơn giúp tăng cường tín hiệu ở xa vùng đang khám

Trang 43

Xảy ra sau vật phản xạ mạnh hay mặt

giảm âm mạnh highly attenuating surface

Dấu hiệu quan trọng trong nhiều bệnh

• Sỏi mật

• Sỏi thận

• Vôi hóa trong mô

Trang 44

Bóng lưng có thể to hơn vật

Khó tìm vật gây ra bóng lưng nếu ở ngoài mặt phẳng chùm siêu âm

Trang 47

Bọt khí tá tràng làm nhầm với sỏi mật

Không nên cho rằng tùy thuộc vào tư thế

Không chính xác đi theo vách túi mật

Trang 48

Beam-width artifact Gas trong tá tràng làm nghĩ đến sỏi mật

Trang 49

Đầu dò tạo nhiều chùm siêu âm

Các chùm siêu âm khác với chùm trung tâm theo trục gọi là side lobes (búp bên)

Side lobes có cường độ thấp

Trang 50

 Đôi khi tạo ra artifacts

 Loại bỏ artifact bằng cách luân phiên thay đổi góc đầu do

Trang 54

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

Tăng cường âm (acoustic enhancement, renforcement postérieur)

Trang 56

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

Bóng lưng bên (refraction shadow)

Trang 58

Một loại refraction artifact

Có thể lầm với bóng lưng (acoustic shadow) vì giống như sỏi mật

Trang 59

X

Trang 60

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

Hiệu ứng phản hồi liên tục (reverberation) hay hiện tương dội lại

Trang 63

Nhiều loại

Do siêu âm dội lại và ra trước giữa 2 hay nhiều mặt phản xạ mạnh

Trang 64

Trên màn hình thấy nhiều dải

reverberation echoes song song

Gây ra “comet-tail” pattern

 Thường gặp ở các lớp phản xạ mạnh (reflective layers):

• Thành bụng

• Ngoại vật

• Gas

Trang 67

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):Hiệu ứng ảo (artifacts) :

Bóng gương (mirror artifact)

Trang 72

I ĐỘ HỒI ÂM (Echogeneicity):

4/ Chất tăng âm hay tương phản (contrast echo)

Trang 73

II HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN

TRONG CƠ THỂ:

1.Chất dịch:

a/ Dịch thuần trạng: dịch mật bình thường, nang

chứa dịch…

Biểu hiện= vùng echo trống và có tăng âm sau.

Vùng echo trống nằm sâu dễ lầm là dịch, cần thay đổi tư thế dịch sẽ di chuyển hay thay đổi tần số đầu dò (thấp, xuyên thấu tốt hơn).

Trang 74

II HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ:

b/ Dịch không thuần trạng: dịch chứa thành phần khác: áp-xe, mật đặc, dịch ruột

Biểu hiện= vùng echo trống, echo kém rải rác các điểm sáng và có tăng âm sau

Vùng echo kém của dịch không trong khác với mô mềm ở chỗ có tăng âm sau

Trang 75

II HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ:

Mô bệnh lý= Chủ mô quá sáng hoặc quá đen

Thay đổi vùng Thay đổi kích thước, giới hạn

Mô tân lập ngoài chủ mô

Trang 76

II HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ:

3.Mô đặc:

Thành phần đặc cản âm cao = xương, sỏi…

Biểu hiện= Cấu trúc sáng, phản âm hoàn toàn tạo bóng

lưng Có tạo hình ảnh ký âm.

Vùng echo dày với bóng lưng : sỏi khác với mô dày (sẹo, bướu…) Tăng gain, đầu dò tần số thấp mô dày sẽ không có bóng lưng.

Trang 77

II HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG

CƠ THỂ:

4.Hơi:

Tự do trong ổ phúc mạc Có reverberation artifacts

Không tự do = trong ống tiêu hóa, trong đường mật

Biểu hiện: Hình ảnh sáng lấp lóa, phản âm mạnh không hoàn toàn (bóng lưng dơ, dirty shadow) Có tạo hình ảnh

ký âm.

Trang 79

III HÌNH ẢNH MẶT PHÂN CÁCH VÀ VÁCH:

Mặt phân cách (interface): viền sáng mỏng quanh

ổ dịch trong chủ mô với tia thẳng góc.

Vách : viền sáng quanh một cấu trúc (túi mật, tim,

…)

Trang 80

IV HÌNH ẢNH KÝ ÂM:

Xảy ra khi có vùng hấp thu siêu âm (xương, hơi…), đầu dò không tiếp xúc da tốt.

Trang 81

 Do đầu do không tiếp xúc với da (poor

probe-patient

interface)

Trang 82

Bảng 1 = Phân tích hình ảnh siêu âm:

Phân tích đường viền

Đều / Không đều

Liên tục

Bề dày vách Phân tích chủ mô

Loại cấu trúc (echotexture) Giảm âm

Liên quan giải phẫu học Xảo ảnh (Artifacts)

Trang 83

Bảng 2 = Các loại hình ảnh cơ bản

1/ Hình ảnh đường viền

Mặt phân cách Vách (septation) Thành (wall)

2/ Hình ảnh chủ mô

Dịch Bán đặc Đặc

Đồng dạng Không đồng dạng - Hạt (to hoặc nhỏ , echo kém hoặc echo dày)

3/ Hình ảnh các ống (mạch máu hay đường mật)

Ngày đăng: 26/02/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: (Trang 73)
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: (Trang 74)
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: (Trang 75)
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ:THỂ: - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ:THỂ: (Trang 76)
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
II. HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ: (Trang 77)
IV. HÌNH ẢNH KÝ ÂM: - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
IV. HÌNH ẢNH KÝ ÂM: (Trang 80)
IV. HÌNH ẢNH KÝ ÂM: - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
IV. HÌNH ẢNH KÝ ÂM: (Trang 80)
Bảng 1= Phân tích hình ảnh siêu âm: Phân tích đường viền - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
Bảng 1 = Phân tích hình ảnh siêu âm: Phân tích đường viền (Trang 82)
Bảng 2= Các loại hình ảnh cơ bản 1/ Hình ảnh đường viền - Tài liệu TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM 2D ppt
Bảng 2 = Các loại hình ảnh cơ bản 1/ Hình ảnh đường viền (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w