1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung sinh học động vật, sinh học lớp 11, trung học phổ thông ths giáo dục học 60 14 10

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Sử Dụng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Trong Dạy Học Nội Dung “Sinh Học Động Vật”, Sinh Học Lớp 11, Trung Học Phổ Thông
Tác giả Phan Thanh Huyền
Người hướng dẫn TS. Ngô Văn Hưng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THANH HUYỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “SINH HỌC ĐỘNG VẬT”, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THANH HUYỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “SINH HỌC ĐỘNG VẬT”, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN HƢNG HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học SHĐV Sinh học động vật THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng .v Danh mục hình, sơ đồ iv Mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Tổng quan câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.2 Khái niệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan .9 1.1.3 Phân loại dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 10 1.1.4 Vai trò câu hỏi TNQK 11 1.1.5 Trắc nghiệm đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp dạy học 15 1.1.6 Đặc điểm mục tiêu nội dung chƣơng trình sinh học động vật sinh học 11 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.2.1 Thực trạng dạy học sinh học động vật nhà trƣờng THPT .24 1.2.2.Nguyên nhân thực trạng dạy học phần sinh học động vật – sinh học lớp 11 THPT 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC ĐỘNG VẬT 33 2.1 Qui trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học phần sinh học động vật 33 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trọng dạy học sinh học 33 2.1.2 Các bƣớc thiết lập câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung 36 2.1.3 Xây dựng trọng số cần trắc nghiệm SGK phần sinh học động vật – sinh học 11 44 2.1.4 Nội dung câu hỏi TNKQ 50 2.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để dạy học phần sinh học 52 2.2.1 Sử dụng câu hỏi dạng MCQ vào dạy học nội dung kiến thức 52 2.2.2 Một số ví dụ cụ thể dạy phần sinh học động vật 57 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 84 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 84 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 84 3.3 Xử lý số liệu 86 3.3.1 Phân tích kết định tính 86 3.3.2 Phân tích kết định lƣợng .86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.4 Kết thực nghiệm 87 3.4.1 Đánh giá định tính .90 3.4.2 Đánh giá định lƣợng 91 3.4.3 Kết luận chung TNSP .97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .98 Kết luận 98 Khuyến nghị .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình sinh học động vật 19 Bảng1.2 Mục tiêu chƣơng trình sinh học động vật 21 Bảng 1.3 Kết điều tra phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 24 Bảng 1.4 Kết điều tra tình hình sử dụng SGK dạy học phần SHĐV 25 Bảng 1.5 Kết khảo sát phƣơng pháp học tập HS 27 Bảng 1.6 Kết điều tra việc sử dụng CH TNKQ khâu trình dạy học 31 Bảng 2.1 Trọng số chung cho phần sinh học động vật 45 Bảng 2.2 Trọng số chi tiết cho chƣơng mục chƣơng trình SHĐV học kỳ I 47 Bảng 2.3 Độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm 51 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm 85 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm kiểm tra TN 92 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 93 94 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra TN Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra TN 95 Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 96 Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 98 Bảng 3.8 Kiểm định X điểm kiểm tra sau TN Bảng 3.9 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra sau TN 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 3.1 Khoảng biến thiên nhƣ nhƣng biến thiên khác 90 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra TN 92 Hình 3.3 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN .93 Hình 3.4 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau TN 96 Hình 3.5 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 97 Sơ đồ 2.1 Logic bên trình sƣ phạm sử dụng MCQ dạy nội dung kiến thức SGK 57 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng Đổi giáo dục cần phải đổi chƣơng trình, nội dung, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học đồng thời phải đổi phƣơng thức kiểm tra đánh giá Trong phƣơng hƣớng đổi kiểm tra đánh giá kết hợp phƣơng thức kiểm tra truyền thống tự luận với kiểm tra đánh giá trắc nghiệm Với mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học nhằm giúp hoàn thiện trình dạy GV trình học HS Để bổ sung vào nhƣng phƣơng pháp dạy học tích cực, GV sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào trình dạy học với phƣơng pháp góp phần làm cho q trình dạy học GV tích cực giúp HS tích cực q trình học nhờ giúp HS phát triển tƣ nghiên cứu kiến thức Hơn nữa, giáo viên cịn hạn chế việc tìm tịi câu hỏi trắc nghiệm khách quan để sử dụng phù hợp cho học cụ thể Việc sử dụng cách máy móc cách câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào giảng giáo viên chƣa đem lại lợi ích cụ thể, chí cịn làm giảng giáo viên hiệu quả, học sinh khó tiếp thu kiến thức 1.2 Xuất phát từ đặc điểm phần sinh học động vật Là giáo viên nhiều năm, trực tiếp tham gia giảng dạy phần sinh học động vật – sinh học 11 trƣờng phổ thông, thấy với nội dung phần sinh học động vật – sinh học 11 sách giáo khoa đề cập tới hệ thống câu hỏi tự luận giúp GV truyền tải kiến thức tới HS, bên cạch GV bổ sung câu hỏi TNKQ để GV giúp HS khai thác kiến thức hiệu Với mục tiêu, tìm phƣơng pháp để truyền đạt kiến thức cho học sinh cách hiệu nhất, cách tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng linh hoạt giảng, tơi muốn đƣa hệ thống câu hỏi, giúp giáo viên truyền tải kiến thức, học sinh lĩnh hội kiến thức phần sinh học động vật – sinh học 11giúp q trình dạy học có kết cao 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tiêu hóa gì? Tiêu hóa nội bào khác với tiêu hóa ngoại bào nhƣ bào? Tiêu hóa hóa học khác với hoạt động học nhƣ nào? Để trả lời cho hệ thống câu hỏi trên, tìm hiểu nội dung 15: “tiêu hóa động vật” Hoạt động dạy- học Nội dung giảng GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi TNKQ SGK? GV: trƣớc trả lời câu hỏi tìm hiểu hai câu hỏi sau? - Tại thức ăn mà động vật ăn vào cần đƣợc tiêu hóa? - Phân biệt thức ăn với chất dinh dƣỡng? GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời TNKQ Sau HS thảo luận, GV yêu cầu vài em nhóm trả lời tổng kết lại GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi TNKQ SGK? GV: trƣớc trả lời câu hỏi tìm hiểu hai câu hỏi sau: - Nêu đại diện động chƣa cơ quan tiêu hóa? - Thế tiêu hóa nội bào? GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời TNKQ Sau HS thảo luận, GV yêu cầu vài em nhóm trả lời tổng kết lại I- Tiêu hóa gì? Khái niệm Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dƣỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ đƣợc II- Tiêu hóa động vật chƣa có quan tiêu hóa - Đại diện: động vật nguyên sinh - Hình thức tiêu hóa: + Thức ăn đƣợc tiếp nhận trực tiếp hình thức ẩm bào thực bào +Q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn xảy tế bào với tham gia enzim khơng bào tiêu hóa – tiêu hóa nội bào GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi TNKQ IIITiêu hóa sau đây: động vật có túi tiêu hóa Câu 1: Q trình tiêu hố động vật có túi tiêu hố - Đại diện: ruột khoang chủ yếu diễn nhƣ nào? - Hình thức tiêu hóa: A Thức ăn đƣợc tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ + Chủ yếu tiêu hóa ngoại phân chất dinh dƣỡng phức tạp thành chất + Dƣới tác dụng enzim đơn giản mà thể hấp thụ đƣợc tiêu hóa, thức ăn đƣợc biến B Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào nhờ co bóp đổi túi tiêu hóa sau khoang túi mà chất dinh dƣỡng phức tạp thành đƣợc hấp thụ qua màng tế bào 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chất đơn giản C Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dƣỡng phức tạp khoang túi) nội bào D Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dƣỡng phức tạp khoang túi GV: trƣớc trả lời câu hỏi tìm hiểu hai câu hỏi sau: - Quan sát kích thƣớc thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào, thức ăn đƣợc biến đổi thành chất đơn giản chƣa? - Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau đƣợc tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời TNKQ Sau HS thảo luận, GV yêu cầu vài em nhóm trả lời tổng kết lại GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi TNKQ sau đây: Câu 1: Q trình tiêu hố động vật có ống tiêu hố diễn nhƣ nào? a/ Thức ăn qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi học trở thành chất đơn giản đƣợc hấp thụ vào máu b/ Thức ăn qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi học hoá học trở thành chất đơn giản đƣợc hấp thụ vào máu c/ Thức ăn qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản đƣợc hấp thụ vào máu d/ Thức ăn qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi học trở thành chất đơn giản đƣợc hấp thụ vào tế bào GV: trƣớc trả lời câu hỏi tìm hiểu hai câu hỏi sau: câu 1: kể tên phận ống tiêu hố? Câu 2: hồn thành bảng 15 SGK trang 65? GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời TNKQ Sau HS thảo luận, GV yêu cầu vài em nhóm trả lời tổng kết lại chuyển hóa thành chất riêng tế bào thể IVTiêu hóa động vật có ống tiêu hóa - Đại diện: giun, chân khớp, cá, lƣỡng cƣ - Hình thức tiêu hóa: gồm trình : biến đổi học biến đổi hóa học + Q trình biến đổi hóa học : dƣới tác dụng enzim tuyến tiêu hóa tiết ra, thức ăn biến đổi thành chất đơn giản đƣợc hấp thụ vào máu bạch huyết, cung cấp cho tế bào thể 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com V Củng cố GV đƣa hệ thống câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức vừa học: Câu 1: Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau đƣợc tiêu hóa ngoại bào lại đƣợc tiếp tục tiêu hóa ngoại bào? Câu 2: Ống tiêu hóa đƣợc phân thành nhiều phận khác nhai có tác dụng gì? VI.Dặn Dị - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Ơn tập kiến thức tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật Giáo án Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học Kiến thức Sau học xong này, HS cần phải: - Nêu đƣợc khái niệm cảm ứng động vật - Trình bày đƣợc cảm ứng động vật chƣa có tổ chức thần kinh - Mô tả đƣợc cấu tạo hệ thần kinh dạng lƣới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lƣới - Mơ tả đƣợc cấu tạo hệ thần kinh sạng chuỗi hạch khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Kỹ Rèn số kỹ năng: - Phân tích, so sánh, suy đoán, Tƣ logic, Vận dụng liên kết kiến thức, Hoạt động nhóm Thái độ Rèn luyện thái độ tích cực tham gia học mới, tích cực tham gia hoạt động nhóm II Phƣơng tiện dạy học - Tranh hệ thần kinh dạng lƣới (hình 26.1 SGK) - Tranh hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (hình 26.2 SGK) - Hệ thống câu hỏi TNKQ đƣợc ghi tranh, máy chiếu III Phƣơng pháp dạy học Sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, kết hợp với vấn đáp – tìm tòi phận 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com IV.Tiến trình giảng Kiểm tra cũ: GV kiểm tra báo cáo thực hành nhóm Trọng tâm Khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lƣới động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Bài GV yêu cầu HS nêu lại khái niệm cảm ứng thực vật yêu cầu HS cho biết cảm ứng động vật có khác với cảm ứng thực vật Hoạt động dạy- học Nội dung giảng GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi TNKQ sau đây: Câu 1: Cảm ứng động vật khả thể A Phản ứng tức thời kích thích mơi trường để tồn phát triển B Phản ứng lại kích thích mơi trường cách gián tiếp C Phản ứng lại kích thích mơi trường đề tồn phát triển D Cảm nhận kích thích mơi trường GV: trƣớc trả lời câu hỏi tìm hiểu câu hỏi tự luận sau: Câu 1: phản xạ gì? Câu 2: phản xạ động vật có tổ chức thần kinh cảm ứng? Câu 3: nêu ví dụ phản xạ cảm ứng? GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời TNKQ Sau HS thảo luận, GV yêu cầu vài em nhóm trả lời tổng kết lại GV hỏi: động vật đơn bào phản ứng nhƣ trƣớc kich thích từ mơi trƣờng? HS: GV nhận xét, đánh giá yêu cầu HS khái quát kiến thực I Khái niệm cảm ứng động vật - Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trƣờng sống đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển - Ví dụ: trời rét mèo có phản ứng xù lơng, co mạch máu, nằm có lại II Cảm ứng động vật chƣa có tổ chức thần kinh - Đại diện: động vật nguyên sinh - Đặc điểm cấu tạo HTK : thể khơng có tế bào thần 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kinh - Hình thức cảm ứng: co rút chất nguyên sinh GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi TNKQ sau đây: Câu 1: Khi kích thích thể phản ứng cách co tồn thân thuộc động vật A Có thần kinh dạng lưới B Có thần kinh dạng ống C Phần phản ứng D Điểm phản ứng Câu 2: Trong cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh lưới gồm A Trùng roi, trùng amíp B Giun đất, bọ ngựa, cánh cam C Cá, ếch, thằn lằn D Sứa, san hô, hải quỳ GV: trƣớc trả lời câu hỏi tìm hiểu câu hỏi tự luận sau: Câu 1: nêu đại diện động vật có hệ thần kinh dạng lƣới? Câu 2: cho biết thủy tức phản ứng nhƣ ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời TNKQ Sau HS thảo luận, GV yêu cầu vài em nhóm trả lời tổng kết lại GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi TNKQ sau đây: Câu 1: cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh chuỗi hạch gồm A Cá, ếch, thằn lằn B Sứa, san hô, hải quỳ C Giun đất, bọ ngựa, cánh cam D Trùng roi, trùng amip Câu 2: Đánh dấu x vào ô cho ý KHÔNG ĐÚNG ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch III Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lƣới - Đại diện: động vật có thể đối xứng tỏa trịn: Ruột Khoang, thủy tức, - Đặc điểm cấu tạo HTK: tế bào thần kinh rải rác thể nối với thành mạng lƣới - Hình thức cảm ứng: kích thích điểm  xung lan tỏa toàn thân  co rút toàn thân Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Đại diện: động vật đối xứng bên (giun, côn trùng) - Đặc điểm cấu tạo HTK: tế bào thần kinh tập hợp lai  cách hạch thần kinh nối với dây 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com A Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh động vật tăng lên B Do tế bào thần kinh hạch nằm gần tình thành nhiều mối liên hệ với nên khả phối hợp hoạt động chúng tăng cường C Nhờ hạch thần kinh liên hệ với nên kích thích nhẹ điểm gây phản ứng tồn than tiêu tốn lượng nhiều D Do hạch thần kinh điều khiển vùng xác định thể nên động vật phản ứng xác hơn, tiết kiệm lượng so với hệ thần kinh dạng lưới GV: trƣớc trả lời câu hỏi tìm hiểu câu hỏi tự luận sau: Câu 1: nêu đại diện động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Câu 2: hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời cục (nhƣ co chân) bị kích thích? GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời TNKQ Sau HS thảo luận, GV yêu cầu vài em nhóm trả lời tổng kết lại thần kinh  chuỗi hạch thần kinh nằm dọc thể - Hình thức cảm ứng: Xung thần kinh không lan tỏa, khu trú phần, phản ứng theo phản xạ cục bộ, phản xạ chủ yếu thuộc dạng không điều kiện V Củng cố GV đƣa hệ thống câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức vừa học: Câu 1: Cảm ứng gì? Cho vài ví dụ cảm ứng Câu 2: Ở động vật có tổ chức thần kinh cung phản xạ gồm phận nào? Câu 5: Lập bảng so sánh đặc điểm cấu trúc hệ thần kinh: dạng lƣới, dạng chuỗi dạng ống? Xu hƣớng tiến hóa hệ thần kinh động vật? VI.Dặn Dị - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập sinh học lớp phần hệ thần kinh 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục Phiếu điều tra Phiếu điều tra số (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào phù hợp bảng Xin trân trọng cảm ơn ! Mức độ sử dụng Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng sử dụng Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Giải thích minh họa Hỏi đáp Sử dụng câu hỏi TNKQ để dạy học Thí nghiệm Thực hành Sử dụng đồ thị bảng Sử dụng phim hình động Phiếu điều tra số (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào ô phù hợp bảng Xin trân trọng cảm ơn ! Các hình thức sử dụng câu hỏi Câu hỏi TNKQ Thƣờng Không Không xuyên thƣờng sử dụng xuyên Câu hỏi tự luận Thƣờng Không Không xuyên thƣờng sử dụng xuyên Sử dụng dạy học kiến thức Sử dụng ôn tập củng cố Sử dụng KT - ĐG 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phiếu điều tra số ( Dành cho SV) Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào phù hợp với thân bảng Xin cảm ơn ! Mức độ sử dụng Các tiêu Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Để chuẩn bị cho học mới, em thƣờng: Nghiên cứu trƣớc học theo nội dung hƣớng dẫn thầy (cô) Tự đọc trƣớc nội dung học khơng có nội dung hƣớng dẫn Tài đọc thêm tài liệu có liên quan, SGK Học thuộc cũ để chuẩn bị cho kiểm tra miệng, kiểm tra viết Tự đọc trƣớc bài,tìm mối liên quan cũ Khơng chuẩn bị Khi thấy thầy (cô) kiểm tra cũ em thƣờng: Nghe bạn trả lời để nhận xét, đánh giá Để ý xem câu hỏi kiểm tra có liên quan đến học nhƣ Đọc lại phòng bị gọi lên bảng Khơng suy nghĩ Khi học mới,em muốn Thầy (cô) hỏi câu trả lời nhanh không cần suy nghĩ Thầy(cô) đọc cho chép tốt Đƣợc tái lại kiến thức cũ có liên quan để từ tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động Khi kiểm tra – đánh giá em muốn thầy (cô) Chỉ kiểm tra kiến thức vừa học Sử dụng câu hỏi học thuộc Kiểm tra kiến thức vừa học liên quan đến kiến thức cũ kiến thức học Kiểm tra kiến thức bài, vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng tự nhiên 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Không sử dụng Phụ lục Các đề kiểm tra thực nghiệm Đề kiểm tra số 1: Thời gian 10 phút Chọn đáp án trả lời câu sau: Câu 1: Tiêu hóa q trình A B C D làm biến đổi thức ăn thành chất hữu tạo chất dinh dƣỡng lƣợng biến đổi thức ăn thành chất dinh dƣỡng tạo lƣợng biến đổi chất dinh dƣỡng có thức ăn thành chất đơn giản thể hấp thụ Câu 2: Hình thức tiêu hố sau với sinh vật chƣa có quan tiêu hố? A Tiêu hoá ngoại bào hệ tiêu hoá B Tiêu hoá nội bào ngoại bào đồng thời C Tiêu hố nội bào khơng bào tiêu hố D Tiêu hoá nội bào tế bào thành túi tiêu hố Câu : Tiêu hóa nội bào q trình tiêu hóa thức ăn: A B C D bên túi tiêu hóa bên tế bào bên ống tiêu hóa bên hệ tiêu hóa Câu 4: Túi tiêu hóa thƣờng gặp nhóm động vật: A B C D không xƣơng sống ruột khoang bọt biển có xƣơng sống Câu 5: Thức ăn đƣợc sứa tiêu hóa: A B C D túi tiêu hóa ống tiêu hóa nội bào học 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu Đặc điểm sau khơng với sinh vật có túi tiêu hoá: A B C D quan tiêu hoá hình túi, có cấu tạo tế bào quan tiêu hố hình túi, có cấu tạo từ nhiều tế bào quan tiêu hố hình túi, có cấu tạo gồm hai lớp tế bào quan tiêu hoá hình túi, có lỗ thơng ngồi Câu Hình thức tiêu hố sau với sinh vật chƣa có quan tiêu hố? A B C D Tiêu hoá ngoại bào hệ tiêu hoá Tiêu hoá nội bào ngoại bào đồng thời Tiêu hố nội bào khơng bào tiêu hố Tiêu hoá nội bào tế bào thành túi tiêu hố Câu 8: Tiêu hóa nội bào thƣờng gặp nhóm : A B C D bọt biển động vật không xƣơng sống ruột khoang giun dẹp động vật có xƣơng sống Câu 9: Hình thức tiêu hóa thức ăn ruột khoang ? A B C D Tiêu hóa ngoại bào túi tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào ống tiêu hóa Tiêu hóa nội bào khơng bào tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào thành tiêu hóa Câu 10: Động vật có xƣơng sống tiêu hóa thức ăn nhƣ nào? A B C D Tiêu hóa ngoại bào túi tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào ống tiêu hóa Tiêu hóa nội bào khơng bào tiêu hóa Tiêu hóa nội bào thành quan tiêu hóa 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đề kiểm tra số 2: Thời gian 10 phút Chọn đáp án trả lời câu sau: Câu 1:Cảm ứng động vật khả thể A B C D phản ứng tức thời kích thích môi trƣờng để tồn phát triển phản ứng lại kích thích mơi trƣờng cách gián tiếp phản ứng lại kích thích mơi trƣờng để tồn phát triển đƣợc cảm nhận kích thích mơi trƣờng Câu : Bộ phận có vai trị chủ yếu định hình thức mức độ phản ứng A B C D hệ thần kinh thụ quan tuyến dây thần kinh Câu 3: Cấu tạo hệ thần kinh dạng ống gồm có: A B C D tủy sống dây thần kinh não dây thần kinh trung ƣơng thần kinh ngoại biên não tủy sống Câu 4: Tế bào thần kinh nằm rải rác khắp thể nối với dạng thần kinh nào? A B C D Đơn giản Dạng ống Dạng lƣới Dạng chuỗi hạch 5.Khi bị kích thích thể phản ứng cách co toàn thân thuộc động vật A B C D có hệ thần kinh dạng lƣới có hệ thần kinh dạng ống có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch chƣa có hệ thần kinh 6.Cấu tạo hệ thần kinh dạng ống gồm có: A tuỷ sống dây thần kinh tuỷ 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com B não dây thần kinh não C trung ƣơng thần kinh ngoại biên D não tuỷ sống 7.Trong nhóm sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh chuỗi hạch gồm: A B C D cá, ếch, thằn lằn sứa, san hô, hải quỳ giun đất,bọ ngựa,cánh cam lợn, gà, vịt Phản xạ ngón tay bị kim châm phản xạ: A B C D phức tạp không điều kiện có điều kiện tập nhiễm Chọn câu sai câu sau: A Phản xạ thuộc tính thể động vật có hệ thần kinh B Phản xạ động vật có loại: Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện C Phản xạ đặc tính chung sinh vật D Hầu hết phản xạ thủy tức thuộc dạng không điều kiện 10 Trong cung phản xạ, phận phân tích, tổng hợp thơng tin định hình thức mức độ phản ứng là: A thụ thể quan cảm giác B trung ƣơng thần kinh C phận thực cảm ứng D đƣờng dẫn truyền li tâm hƣớng tâm Đáp án đề kiểm tra 10 phút 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đề số 1: Câu 10 Đáp án D C B B A A C B A B Câu 10 Đáp án C A C C A C C B C B Đề số 2: 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục Trả lời câu hỏi luận văn Câu 1: (trang 60) Tại thức ăn mà động vật ăn vào cần tiêu hóa? Thành phần thức ăn chứa chất dinh dƣỡng chứa chất chất dinh dƣỡng Động vật muốn hấp thụ đƣợc chất dinh dƣỡng cần phải có q trình biến đổi học hóa học biến thức ăn thành chất đơn giản hấp thụ vào máu mạch bạch huyết Các chất không đƣợc tiêu hóa ống tiêu hóa tạo thành phân thải Câu 2: (trang 61) Thế tiêu hóa nội bào? Tiêu hóa nội bào tiêu hóa thức ăn bên tế bào, thức ăn đƣợc tiêu hóa hóa học khơng bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim Câu 3: (trang 62) Quan sát kích thước thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào cho biết thức ăn biến đổi thành dạng đơn giản ( axit amin, đường đơn, glixerol, axit béo….) chưa? Tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa, sau tiêu hóa ngoại bào thức ăn chƣa đƣợc biến đổi thành dạng đơn giản mà xé thành mảnh nhỏ Câu 4: (trang 65) Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? Sau q trình tiêu hóa ngoại bào túi tiêu hóa, thức ăn chƣa đƣợc biến đổi lại thành dạng đơn giản cần thêm q trình tiêu hóa nội bào để biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất đơn giản dễ dàng hấp thụ Câu 5: (trang 65) Ống tiêu hóa phân thành nhiều phận khác có tác dụng gì? Sự chun hóa chức phận ống tiêu hóa cí nhiệm vụ khác nhau, chun hóa chức giúp q trình tiêu hóa đạt hiệu cao Ví dụ: khoang miệng: răng, nhai tham gia vào q trình tiêu hóa học, làm thức ăn nhỏ lại, làm tăng diện tích tác dụng enzim tiêu hóa lên thức ăn… Câu 6: (trang 68) Ở động vật ăn thịt ăn tạp nói tiêu hóa ruột quan trọng q trình tiêu hóa? Vì miệng dày, biến đổi học chủ yếu, biến đổi hóa học có gluxit protein đƣợc biến đổi đƣợc biến đổi bƣớc đầu 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phải tới ruột có đủ loại enzyme để biến đổi tất thức ăn mặt hóa học Câu (trang 69): Nêu lại khái niệm hô hấp tế bào?Q trình hơ hấp tế bào có liên quan tới q trình hít thở người? Hơ hấp tế bào q trình phân giải hồn tồn chất hữu thành CO H2O, đồng thời chuyển lƣợng chất hữu thành lƣợng phân tử ATP Q trình hít thở ngƣời q trình hơ hấp ngồi Q trình giúp trao đổi O2 CO2 cho trình hô hấp tế bào Câu (trang 70) :Mô tả sơ đồ hệ thống ống khí trùng? Hệ thống ống khí phân nhánh: từ ống lớn đến ống nhỏ đến tận tế bào Câu (trang 77): Cho biết khác tuần hoàn máu qua tim lưỡng cư, bò sát, chim , thú sau điền mức độ pha trộn máu vào bảng sau: (Điền dấu X vào bảng) Mức độ pha trộn Máu pha trộn nhiều Lƣỡng cƣ Bò sát Chim thú × Máu pha trộn × Máu khơng pha trộn × Câu 10 (trang79) : Tính tự động có đặc điểm tim định hoạt động nào? Tính tự động tim hệ dẫn truyền đinh Cấu tạo hệ dẫn truyền, bó, nút xoang Câu 11(trang79): Tại tim động vật (kể người) cắt rời khỏi thể đập thời gian cung cấp đầy đủ dung dịch sinh lí giàu õi nhiệt độ tương đương nhiệt độ thể người? Khi cắt rời tim khỏi thể nuôi dung dịch sinh lí, tim ếch hoạt động chủ yếu nhờ hệ dẫn truyền tim, nhiên tim tồn ngồi thời gian định Ứng dụng y học: nuôi, lƣu giữ tim ngƣời hiến tim ghép cho ngƣời bệnh nhân bị mắc bệnh tim 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THANH HUYỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ? ?SINH HỌC ĐỘNG VẬT”, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Chỉ nội dung phần sinh học động vật 11 dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần nội dung dạy học phần sinh. .. ? ?Thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học nội dung ? ?sinh học động vật”, sinh học lớp1 1, trung học phổ thông? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đổi PPDH phần SHĐV 11- sinh học lớp 11 việc sử dụng

Ngày đăng: 10/07/2022, 10:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w