Thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra sau TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung sinh học động vật, sinh học lớp 11, trung học phổ thông ths giáo dục học 60 14 10 (Trang 103 - 131)

Trong hình 3.5, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN nằm về phía bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC. Nhƣ vậy điểm số bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Để khẳng định điều này, chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm số bài kiểm tra của các lớp TN và các lớp ĐC sau TN.

Giả thuyết H0 đặt ra là: “Khơng có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết quả kiểm định bằng Excel thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kiểm định X điểm kiểm tra sau TN

Kiểm định X hai mẫu (z-Test: Two Sample for Means)

TN DC

Mean (XTN và XĐC ) 7.18 6.16

Known Variance (Phƣơng sai) 1.61 2.36

Hypothesized Mean Difference (H0) 0

Z (Trị số z = U) 3.14

P(Z<=z) one-tail (Xác suất một chiều của z) 0.00 Z Critical one-tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0.05 tính

tốn) 1.64

P(Z<=z) two-tail ( Xác suất 2 chiều của trị số z tính tốn) 0.00 Z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0.05 hai chiều) 1.96 H0 bị bác bỏ vì trị tuyệt đối của z (U) > 1.96

Số liệu phân tích ở bảng 3.8 cho thấy XTN > X ĐC (XTN = 7.18, XĐC = 6.16). Trị số tuyệt đối của U = 3.14, giả thuyết H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của trị số U > 1.96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác suất (P) là 1.64 > 0.05. Nhƣ vậy, sự khác biệt của X TN và X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.

Phân tích phƣơng sai để khẳng định kết luận trên, đặt giả thuyết HA là “Trong TN, Vận dụng câu hỏi TNKQ trong giảng dạy phần SHĐV và việc dạy học chỉ theo trình tự SGK có tác động nhƣ nhau đến chất lƣợng học tập của lớp TN và lớp ĐC”.

Kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau TN

Phân tích phƣơng sai một nhân tố (Anova: Single Factor)

Tổng hợp (SUMMARY) Nhóm (Groups) Số lƣợng (Count) Tổng (Sum) Trung bình (Average) Phƣơng sai (Variance) TN 39 273 7.18 1.61 ĐC 38 228 6.16 2.36

Nguồn biến động (Source of Variation) Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phƣơng sai (MS) FA=Sa2/S2N Xác suất (P- value) F- crit Giữa các nhóm (Between Groups) 19.58 1 19.58 9.88 0.00 3.97 Trong nhóm (Within Groups) 144.74 73 1.98

Bảng phân tích phƣơng sai (Anova) cho biết trị số FA= 9.88> F- crit = 3.97 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là 2 phƣơng pháp dạy học khác nhau đã ảnh hƣởng tới chất lƣợng dạy học.

Từ những kết quả phân tích trên cho thấy, độ bền kiến thức của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều này cũng cho thấy hiệu quả vững chắc của phƣơng pháp dạy học mà đề tài đã đề xuất. Tức là dạy học câu hỏi trắc nghiệm khách quan sẽ hệ thống hóa kiến thức tốt hơn và nắm vững kiến thức cao hơn so với việc dạy học chỉ theo trình tự SGK.

Khi phân tích kết quả bài làm của HS chúng tơi nhận thấy rằng với các câu hỏi tự luận, HS lớp TN đạt kết quả cao hơn lớp ĐC

Qua các tiết dạy trực tiếp trên lớp, các tiết dự giờ và qua trao đổi với GV dạy TN chúng tôi thấy năng lực tƣ duy của HS lớp TN ngày càng tiến bộ và cao hơn so với sv lớp ĐC, biểu hiện ở khả năng giải thích, phân tích, tổng hợp khi trả lời các câu hỏi trong giờ học cũng nhƣ các câu hỏi kiểm tra.

Trên cơ sở phân tích các kết quả thu đƣợc trong quá trình TNSP chúng tơi rút ra một số nhận xét sau:

Sử dụng phƣơng pháp sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học SH không chỉ giúp HS nắm vững kiến thức mà cịn giúp q trình GV dạy học tích cực và HS học tập tích cực hơn.

Kết quả TNSP cho phép kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra là hoàn toàn đúng đắn, khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra trong đề tài. Chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả sau:

1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của phƣơng pháp sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học, góp phần bổ sung tƣ liệu cho GV trong việc nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học kiến thức mới phần SHĐV- Sinh học 11.

2. Kết quả khảo sát thực trạng việc dạy phần SHĐV-Sinh học 11 ở trƣờng THPT Kim Sơn B và Kim Sơn C cho thấy, phần lớn GV ít cập nhập phƣơng pháp dạy học bài mới bằng việc sử dụng câu hỏi TNKQ và việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học bài mới môn Sinh học cũng còn nhiều bất cập .Cụ thể, tỷ lệ GV thƣờng xuyên sử dụng câu hỏi TNKQ để dạy học bài mới chiếm: 4%; GV thỉnh thoảng sử dụng: 8%,Gv hiếm khi sử dụng: 16% GV không vận dụng câu hỏi TNKQ chiếm: 72%.

3. Đề xuất phƣơng pháp xây dựng bộ câu hỏi TNKQ và sử dụng câu hỏi TNKQ để tổ chức cho HS học tập ở trên lớp. Tùy theo mục tiêu, nội dung và đối tƣợng ngƣời học, GV có thể sử dụng bộ câu hỏi TNKQ dạy học với các mức độ khác nhau.

4. Thiết kế đƣợc bộ câu hỏi TNKQ đƣợc sử dụng trong dạy học bài mới phần SHĐV Sinh học lớp 11, đảm bảo đƣợc độ khó và độ phân biệt.

Phân tích đƣợc nội dung kiến thức phần SHĐV để sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy học một số nội dung kiến thức phần SHĐV, bao gồm kiến thức về: tiêu hóa ở động vật, hơ hấp ở động vật, tuần hoàn máu ở động vật và cảm ứng ở động vật.

5. Xây dựng đƣợc quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy kiến thức SHĐV. Đồng thời xác định đƣợc việc xây dựng bộ câu hỏi TNKQ cần phải dựa trên mối quan hệ logic giữa các thành tố của một hệ thống, phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, và tính tiện ích.

6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp câu hỏi TNKQ vào việc dạy học kiến thức mới mơn SHĐV có những ƣu điểm sau:

7. Nội dung kiến thức đƣợc giảng dạy bằng hệ thống câu hỏi TNKQ giúp GV định hƣớng đƣợc HS nghiên cứu kiến thức mới, GV có thể giúp HS sử dụng SGK một cách triệt để nhất để lĩnh hội kiến thức.

8. Sử dụng phƣơng pháp dạy học bài mới bằng câu hỏi TNKQ giúp q trình dạy của GV tích cực và giúp HS tích cực trong q trình học.

2. Khuyến nghị

Tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học kiến thức mới.

Tăng cƣờng thiết kế, sử dụng bộ câu hỏi TNKQ trong dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

Cần bồi dƣỡng cho GV lý luận về phƣơng pháp cách thức sử dụng câu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học sinh học -

phần đại cương, NXB Giáo dục.

2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung

ướng 2 khóa VIII, ngày 24/12/1996.

3. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa

học và Kỹ thuật.

4. Nguyễn Thành Đạt (Chủ biên) (2007), Sinh học 11, NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) (2010), Sinh học 11(SGV), NXB Giáo dục.

6. Trịnh Hữu Hằng, Sinh lý học người và động vật (2007), NXB ĐHQGHN.

7. Dƣơng Thị Thu Hiền (2009), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy – học kiến thức mới phần di truyền học, sinh học 12 ban cơ bản- trung học phổ thông”, luận văn thạc sĩ sƣ phạm

sinh học, Hà Nội.

8. Nguyễn Nhƣ Hiền, Trịnh Xuân Hậu (2004), Tế bào học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

9. Trần Bá Hoành - Trịnh Nguyên Giao (2009), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục

10. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, nội dung chương

trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

11. Ngô Văn Hƣng ( chủ biên) Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên

về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn sinh – cấp THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

12. Ngô Văn Hƣng (chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,

kĩ năng môn sinh học lớp 11, NXB Giáo Dục.

13. Ngô Văn Hƣng (chủ biên) (2010), Bài tập sinh học 11, NXB Giáo Dục. 14. Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (160), Tr 30-31

15. Nguyễn Thế Hƣng (2009), Tập bài giảng phương pháp dạy học Sinh học

ở trường THPT, Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

17. Trƣơng Thị Là (2010), Vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học một số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình Sinh học 11 trung học phổ thông ( ban nâng cao), luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học, Đại Học Sƣ Phạm.

18. Phạm Văn Lập (2007), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường THPT,Sách lƣu hành nội bộ, khoa sƣ phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

19. Nguyễn Quang Mai (Chủ biên) (2004), Sinh lý học động vật và người,

NXB Khoa học và kỹ thuật.

20. Lê Hoàng Ninh (Chủ biên) (2007), Ôn kiến thức luyện kĩ năng, NXB Giáo dục.

21. Lê Đức Ngọc (2011), đo lường và đánh giá thành quả học tập, Trƣờng

Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

22. Trần Khánh Phƣơng (2009), Thiết kế bài giảng sinh học 11, NXB Hà Nội.

23. Hoàng Thị Kim Thao (2011), “ Thiết kế và sử dụng Graph dạy học môn

Giải phẫu sinh lý người cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”, luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học, Hà Nội.

24. Lê Đình Tuấn (chủ biên) (2010), Tài liệu chuyên sinh học trung học phổ thơng sinh lí học động vật, NXB Giáo Dục.

25. Lê Đình Trung (2004), Chuyên để câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học, Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

26. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên) (2006), Sinh học 11 – Ban nâng cao, NXB Giáo dục.

27. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên) (2006), Bài Tập Sinh học 11 – Ban nâng cao, NXB Giáo dục.

B. Tài liệu tiếng Anh:

29. David, R.S(1992), Developmental Psychology Childhood and Adolescence

(Second Edition), N.Y.

30. Darwin Charles (1861), The origin of species, John Murray. http:// Darwin-online.org.uk

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hệ thống một số câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Tiêu hóa là q trình:

A. làm biến đổi thức ăn thành chất hữu cơ. B. tạo ra các chất dinh dƣỡng và năng lƣợng.

C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng.

D. biến đổi các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản và cơ thể hấp thụ.

Câu 2: Hình thức tiêu hố nào sau đây đúng với các sinh vật chƣa có cơ quan tiêu hoá?

A. Tiêu hoá ngoại bào bằng hệ tiêu hoá. B. Tiêu hoá nội bào và ngoại bào đồng thời. C. Tiêu hoá nội bào bằng khơng bào tiêu hố. D. Tiêu hoá nội bào ở các tế bào thành túi tiêu hoá.

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây đúng với các lồi động vật ăn cỏ nhƣ trâu, bị:

A. có dạ dày đơn. B. có dạ dày bốn ngăn.

C. có dạ dày cơ và dạ dày tuyến. D. có đoạn manh tràng tiêu hố cỏ.

Câu 5:Đặc điểm nào khơng có ở các lồi thỏ, ngựa:

A. có dạ dày bốn ngăn.

B. có đầy đủ răng,dạ dày đơn. C. có đoạn manh tràng tiêu hố cỏ. D. có ruột dài và manh tràng phát triển.

Câu 6: Ống tiêu hóa của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng

A. nghèo dinh dƣỡng. B. dễ tiêu hóa hơn.

C. đầy đủ chất dinh dƣỡng hơn. D. dễ hấp thụ.

Câu 7: Thành phần chủ yếu nhiều nhất trong thức ăn của các động vật ăn thực vật là:

A. protein. B. tinh bột.

D. xenlulôzơ.

Câu 8: Ở ngƣời các chất dinh dƣỡng đƣợc hấp thụ chủ yếu ở: A. thực quản. C. dạ dày.

B. ruột non. D. ruột già.

Câu 9: Ở chim ăn hạt và gia cầm, thức ăn đƣợc biến đổi cơ học diễn ra ở:

A. miệng. C. diều.

B. dạ dày tuyến. D. dạ dày cơ.

Câu 10: Q trình tiêu hóa thức ăn ở ngƣời, thức ăn đƣợc biến đổi mạnh nhiều nhất ở:

A. miệng. C. dạ dày.

B. ruột non. D. ruột già.

Câu 11: Ở trâu, bò thức ăn đƣợc biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:

A. dạ cỏ. B. dạ tổ ong. C. dạ múi khế. D. dạ lá sách.

Câu 12: Hơ hấp ở động vật là:

A. q trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ mơi trƣờng sống và giải phóng năng lƣợng.

B. quá trình tế bào sử dụng các chất khí nhƣ O2, CO2, để tạo ra năng lƣợng cho các hoạt động sống.

C. q trình trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trƣờng, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 để thực hiện các q trình oxi hóa các chất trong tế bào. D. tập hợp những q trình trong đó có thể lấy O2 từ bên ngồi vào để oxi hóa

các chất trong tế bào giải phóng năng lƣợng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

Câu 13: Bề mặt trao đổi khí lớn trong hệ hơ hấp ở ngƣời là nhờ có:

A. phế quản. B. khí quản. C. phế nang.

D. mạng mao mạch.

Câu 14: Chim là động vật có hơ hấp hiệu quả nhất.Giải thích nào sau đây khơng đúng ?

A. Chim có hệ thống túi khí phân nhánh tới các tế bào. B. Chim phổi rất phát triển.

C. Chim có đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.

D. Chim phổi và hệ thống túi khí chiếm một thể tích rất lớn khi hoạt động bay.

Câu 15: Ý nào sau đây không phải là ƣu điểm của tuần hồn kín so với tuần hồn hở:

A. tim hoạt động ít tiêu tốn năng lƣợng.

B. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.

C. máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. D. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi đƣợc xa.

Câu 16: Vì sao ở lƣỡng cƣ và bị sát (trừ cá sấu) có máu pha trộn?

A. vì chúng là động vật biến nhiệt.

B. vì khơng có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất. C. vì tim chỉ có 2 ngăn.

D. vì tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhƣng vách ngăn ở tâm thất khơng hồn tồn.

Câu 17: Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?

A. hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc khơng có gì”. B. hoạt động tự động.

C. hoạt động theo chu kì. D. hoạt động cần năng lƣợng.

Câu 18: Huyết áp cao nhất trong………và máu chảy chậm nhất trong…..

A. các tĩnh mạch…………các mao mạch. B. các động mạch………. các mao mạch. C. các tĩnh mạch…………..các động mạch. D. các mao mạch………….các động mạch.

Câu 19: Một ngƣời có huyết áp 125/80. Con số 125 chỉ…….và con số 80 chỉ….

A. huyết áp trong tâm thất trái……huyết áp trong tâm thất phải. B. huyết áp động mạch……nhịp tim.

C. huyết áp trong kì co tim……..huyết áp trong kì dãn tim.

D. huyết áp trong vịng tuần hồn lớn…huyết áp trong vịng tuần hồn phổi.

Câu 20: Ở ngƣời, huyết áp giảm dần trong hệ mạch theo thứ tự:

B. Tĩnh mạch  động mạch  mao mạch.

C. Động mạch  tĩnh mạch  mao mạch. D. Mao mạch  động mạch  tĩnh mạch.

Câu 21. Ở ngƣời, huyết áp cao nhất ở:

A. động mạch chủ. C. động mạch phổi.

B. tĩnh mạch chủ. D. tĩnh mạch phổi.

Câu 22. Huyết áp đƣợc sinh ra là do: A. tim co bóp tống máu vào mạch.

B. sự đàn hồi của mạch.

C. áp lực của máu đặt vào lòng mạch.

D. áp lực của máu đặt vào thành mạch.

Câu 23. Huyết áp là:

A. tim co bóp tống máu vào mạch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung sinh học động vật, sinh học lớp 11, trung học phổ thông ths giáo dục học 60 14 10 (Trang 103 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)