(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực trí tuệ của học sinh trong dạy học phương trình lượng giác (đại số và giải tích lớp 11 nâng cao)

114 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực trí tuệ của học sinh trong dạy học phương trình lượng giác (đại số và giải tích lớp 11 nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH THẮNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC (ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Tốn học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Lê Minh HÀ NỘI - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo thầy giáo giảng dạy mơn tốn trường Đại học Giáo Dục- Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Hồng Lê Minh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hình thành ý tưởng, nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Hải Phòng, Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Trãi đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Mạnh Thắng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BĐT : Bất đẳng thức ? : Câu hỏi ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực NLTT : Năng lực trí tuệ NC : Nâng cao VD : Ví dụ PT : Phương trình PTLG : Phương trình lượng giác SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chƣơng : CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề phát triển lực trí tuệ học sinh 1.1.1 Khái niệm lực trí tuệ 1.1.2 Mối quan hệ dạy học phát triển trí tuệ 1.1.3 Tầm quan trọng việc phát triển lực trí tuệ học sinh 1.1.4 Các biện pháp phát triển trí tuệ học sinh thơng qua dạy học tốn 1.2 Dạy học giải tập Toán học với việc phát triển trí tuệ học sinh 14 1.2.1 Vai trị tập tốn q trình dạy học 14 1.2.2 Phương pháp chung để giải tập toán học 15 1.2.3 Vai trò tập tốn học với việc phát triển trí tuệ học sinh 17 1.3 Những tiềm để bồi dưỡng lực trí tuệ học sinh dạy học phương trình lượng giác 17 1.3.1 Mục tiêu dạy học phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao 17 1.3.2 Nội dung phần phương trình lượng giác ban nâng cao trường trung học phổ thông đổi so với sách giáo khoa trước 18 1.3.3 Tiềm bồi dưỡng lực trí tuệ học sinh thơng qua dạy học phương trình lượng giác 20 1.3.4 Những thuận lợi khó khăn dạy học phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao 20 Tiểu kết chương 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PT LƢỢNG GIÁC (ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11 NÂNG CAO) 2.1 Một số phương pháp giải PT lượng giác 2.1.1 Giải PT lượng giác phép biến đổi tương đương 2.1.2 Giải PT lượng giác cách đặt ẩn phụ 22 2.1.3 Giải PT lượng giác phương pháp đánh giá 2.2 Một số biện pháp phát triển lực trí tuệ học sinh dạy học PT lượng giác (Đại số giải tích lớp 11 nâng cao) 2.2.1 Rèn luyện tư logic ngơn ngữ xác 30 2.2.2 Rèn luyện khả suy đoán tưởng tượng 46 2.2.3 Rèn luyện hoạt động trí tụê 2.2.4 Hình thành phẩm chất trí tuệ 58 76 Tiểu kết chương 89 90 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung, kế hoạch thực nghiệm sư phạm 22 23 26 33 33 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 3.1.3 Kế hoạch thực nghiệm 90 90 90 3.2 Giáo án thực nghiệm 3.2.1 Giáo án 91 91 3.2.2 Giáo án 97 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục chương II, mục 2, điều 23 qui định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên cao vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Phát triển NLTT cho HS nhiệm vụ quan trọng thường xuyên dạy học nhà trường phổ thông Để làm tốt điều người GV phải có kiến thức sâu sắc tâm lý học, giáo dục học, đặc biệt kiến thức chun mơn mơn học phụ trách với khả truyền thụ tốt Mơn tốn nhà trường phổ thơng có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao NLTT cho HS Tuy nhiên dạy toán để đạt mục đích khơng phải điều đơn giản Hiện phần lớn HS thụ động học tập, làm máy móc, thiếu tính linh hoạt, sáng tạo suy nghĩ.Vì người GV khơng đổi phương pháp dạy theo hướng phát huy tính tích cực người học khơng thể phát triển NLTT em Vấn đề phát triển trí tuệ HS thơng qua dạy học mơn Tốn nhiều tác giả nước quan tâm Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: - “Rèn luyện khả khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự cho học sinh phổ thông”- Luận văn thạc sĩ khoa học sư phạm- Tâm lý Lê Tuấn Anh (1998) - “ Khai thác toán SGK đại số 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát triển khả khái quát hoá, đặc biệt hoá học sinh giỏi”- Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Lê Anh Tuấn (2005) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - " Phát triển lực trí tuệ cho học sinh dạy học chương vectơ" - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Ngọc Hiếu (2010) - “Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua dạy học mơn Tốn trường THCS”, tác giả Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tần Thâu (1998) - “Rèn luyện tư dạy học Toán” tác giả Trần Thúc Trình (2003) - “Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán” tác giả Nguyễn Thái H (1997) Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc phát triển NLTT HS thông qua việc dạy học PTLG PTLG mảng kiến thức hay khó trường phổ thông Các tập giải PTLG đa dạng thường xun có kì thi tuyển sinh đại học, thi học sinh giỏi cấp Đây mảng kiến thức có nhiều tiềm để người GV phát triển NLTT HS Do tơi chọn đề tài: “Phát triển lực trí tuệ học sinh dạy học phương trình lượng giác (Đại số giải tích lớp 11 nâng cao) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp phát triển NLTT HS thông qua dạy học PTLG chương trình Đại số giải tích lớp 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận NLTT, biện pháp phát triển NLTT - Nghiên cứu nội dung dạy học PTLG trường THPT để đưa biện pháp thích hợp sử dụng biện pháp nhằm phát triển NLTT HS - Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu chương trình, SGK, sách GV, sách tham khảo liên quan đến kiến thức PTLG lớp 11 nâng cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Nghiên cứu tài liệu tham khảo luận án, luận văn có liên quan đến vấn đề phát triển NLTT HS 4.2 Quan sát, điều tra - Quan sát, điều tra việc dạy PTLG lớp 11 ban nâng cao trường THPT Nguyễn Trãi – Thành phố Hải Phòng 4.3 Thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm dạy học giải PTLG cho HS lớp 11 nâng cao theo hướng phát phát triển NLTT em nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cách linh hoạt biện pháp phát triển NLTT học sinh dạy học PTLG khơng học sinh đạt kết cao học tập mà đáp ứng mục tiêu phát triển tư học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Phát triển lực trí tuệ học sinh dạy học PTLG lớp 11 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề phát triển lực trí tuệ học sinh 1.1.1 Khái niệm lực trí tuệ 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả thực có hiệu hoạt động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm người [36; tr 303] Khi nói đến lực phải nói đến lực loại hoạt động định Một người coi có lực hồn cảnh định người nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo loại hoạt động đạt kết cao so với kết người khác Năng lực nảy sinh quan sát hoạt động giải yêu cầu đặt Năng lực hình thành phát triển thơng qua hoạt động hoạt động 1.1.1.2 Khái niệm trí tuệ Trong tiếng La Tinh, trí tuệ có nghĩa hiểu biết, thơng tuệ Cịn từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội 1994) giải thích: Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định Xét khoa học tâm lý học, khái quát cách tương đối quan niệm có khái niệm trí tuệ thành nhóm chính: Nhóm thứ định nghĩa trí tuệ khả hoạt động lao động học tập cá nhân; Nhóm thứ hai định nghĩa trí tuệ lực tư trừu tượng cá nhân; Nhóm thứ ba coi trí tuệ lực thích ứng tích cực cá nhân - Quan niệm thứ có từ lâu phổ biến Theo nhà tâm lý học người Nga B.G.Ananhev, trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người mà kết công việc lao động học tập phụ thuộc vào Mối quan hệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học tập (đặc biệt kết học tập) với khả trí tuệ cá nhân nhà sư phạm quan tâm từ lâu Các cơng trình nghiên cứu cho thấy hai yếu tố có mối quan hệ nhân với quan hệ tương ứng 1-1 Năm 1905 nhà tâm lý học A.Binet (1857-1911) nghiên cứu test trí lực xác định HS học khả trí tuệ em lười nguyên nhân khác [37; tr.46] - Nhóm thứ quy hẹp khái niệm trí tuệ vào thành phần cốt lõi tư gần đồng chúng với Trên thực tế, nhóm quan niệm phổ biến bao gồm: A.Binet (1905), L.Terman (1937), G.X.Cotchuc (1971), V.A.Cruchetky (1976), R.Sternberg (1986) [33; tr.46] - Nhóm thứ 3, coi trí tuệ khả thích ứng cá nhân phổ biến thu hút nhiều nhà nghiên cứu lớn: U.Ster, G.Piagie, D.Wechsler, R.Zazzo…Theo G.Piagie( 1969) trí tuệ thích ứng D.Wechsler (1939) cho trí tuệ khả tổng thể để hoạt động cách có suy nghĩ, tư hợp lý, chế ngự mơi trường xung quanh Trí tuệ khả xử lý thông tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình ( F.Raynal A.Rieunier- 1997) Trí tuệ khả hiểu mối quan hệ sẵn có yếu tố tình thích nghi để thực cho lợi ích thân ( N.Sillamy-1997) [37; tr.47] Các quan niệm trí tuệ khơng loại trừ Khơng có quan niệm ý đến khía cạnh lực tư hay khả thích ứng, mà thường đề cập đến hầu hết nội dung nêu Sự khác biệt quan niệm chỗ khía cạnh nhấn mạnh nghiên cứu sâu Tuy nhiên để có cách hiểu bao quát vấn đề khái niệm trí tuệ, cần lưu ý đến đặc trưng trí tuệ là: - Trí tuệ yếu tố tâm lý có tính độc lập tương yếu tố tâm lý khác cá nhân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - GV chia lớp học thành nhóm: VD: Giải PT lượng giác: +) Nhóm 1: Giải PT (1) cách a) sin x  cos x  (1) đưa PT sin b)  sin x  cos x  1 (2) +) Nhóm 2: Giải PT (1) cách đưa PT cos +) Nhóm 3: Giải PT (2) cách đưa PT sin +) Nhóm 4: Giải PT (2) cách đưa PT cos - GV nhận xét kết quả, sửa lỗi sai cho hs (nếu có) HĐ 4: Điều kiện có nghiệm phương trình a.sinx+ b.cosx = c HĐ giáo viên học sinh Nội dung - GV hỏi: Nêu điều kiện có nghiệm PT a.sinx+ b.cosx = c có nghiệm PT sinx = m? a  b  c - HS: PT sinx = m có nghiệm m  - GV nói: Từ kết nhận xét PT (*) có nghiệm nào? - HS: PT (*) có nghiệm c a b 2   a2  b2  c2 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com HĐ 5: Mở rộng kết điều kiện có nghiệm PT a.sinx+ b.cosx = c vào tốn tìm cực trị hàm số HĐ giáo viên học sinh Nội dung - GV nêu toán hướng dẫn HS VD 2: Tìm giá trị lớn giá trị suy luận: nhỏ hàm số: Gọi y giá trị hàm số y  PT y0  cos x  có nghiệm sin x  cos x  cos x  sin x  cos x  Lời giải: - HS biến đổi PT PT bậc Gọi y0 giá trị hàm số y  PT sinx cosx tìm điều kiện có y0  nghiệm PT Từ suy giá trị cos x  (3) có nghiệm sin x  cos x  (3)  y0 sinx + (y0 -1)cosx  2(y0 +1) lớn giá trị nhỏ hàm số - GV tổng kết: tốn tìm cực trị hàm số có y  a.sinx+b.cosx,  y 02 ( y0  1)  4( y0  1)  2y 02 2 y0   y02  y0  a sin x  b cos x  c y giải theo d sin x  e cos x  f  2y 02 10 y0   cách làm    19   19  y0  2 Maxy    19   19 ; Miny  2 IV- Hoạt động củng cố hướng dẫn nhà GV nêu trọng tâm học: Cách giải PT a.sinx+ b.cosx = c xác định điều kiện có nghiệm PT Bài nhà: Bài 30,31,32 trang 41,42 SGK; 1.32,1.33,1.34 sách tập 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.2 Giáo án Giáo án 2: Luyện tập giải phương trình lượng giác phương pháp biến đổi tương đương đặt ẩn phụ I- Mục tiêu Về kiến thức: - Hiểu bước giải PTLG phương pháp biến đổi tương đương đặt ẩn phụ Về kỹ năng: - Thành thạo phép biến đổi tương đương trình giải PTLG - Nhận biết phép đặt ẩn phụ xác định điều kiện ẩn Về tư duy: - Rèn luyện tư logic, khả sử dụng ngơn ngữ xác, khả suy đốn tìm lời giải - Rèn luyện hoạt động trí tuệ phẩm chất trí tuệ Về thái độ: - Say mê, yêu thích học toán - Cẩn thận, tỉ mỉ học tập II- Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Soạn giáo án, phiếu học tập Học sinh: Ôn tập kiến thức học III- Các phương pháp dạy học chủ đạo - Đàm thoại gợi mở - Thuyết trình - Làm việc nhóm IV- Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bài giảng HĐ1: Luyện tập giải PTLG phép biến đổi tương đương Bài 1: Giải PT cosx+ cos2x+ cos3x+ cos4x=0 (1) HĐ GV HĐ HS - Nhắc lại buớc giải PTLG - Bước 1: Đặt điều kiện ẩn(nếu có);Sử phương pháp biến đổi tương dụng cơng thức LG phép biến đương đổi tương đương thích hợp để đưa PT ban đầu PTLG - Bước 2: So sánh kết tìm với điều kiện ẩn(nếu có) để loại nghiệm ngoại lai - Nhận xét hàm số LG - Vế trái có dạng tổng hàm số cos góc xuất vế trái PT góc lập thành cấp số cộng - Có thể áp dụng cơng thức LG - Áp dụng công thức biến đổi tổng thành để giải PT.Vì sao? tích cos a  cos b  cos ab a b cos 2 để đạt nhân tử chung nhằm đưa PT ban đầu PT tích - Có cách nhóm để đặt - Có thể nhóm cặp góc có hiệu nhân tử chung? tổng - Chia lớp thành nhóm: Nhóm - Hướng 1: Nhóm cặp góc có hiệu 1,2 làm theo hướng nhóm cặp nhau: góc có hiệu nhau, nhóm 3,4 nhóm cặp góc có tổng - Chính xác hố lời giải 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (cos x  cos x)  (cos3 x  cos x)  3x x 7x x cos  cos cos  2 2 x 3x 7x  cos (cos  cos )  2 x 5x  cos cos cos x  2 x  cos 0    x   k    cos x     x    k 2  5x 5  cos   (k  z )  cos - HS so sánh nghiệm x    k 2 , x    k để thấy x    k 2 nằm x   k - Hướng 2: Nhóm cặp góc có tổng nhau: (cos x  co x)  (cos x  cos 3x)  5x 7x 5x x cos  cos cos  2 2 5x 3x x  cos (cos  cos )  2 5x x  cos cos cos x  2  cos - Nêu tập tương tự yêu cầu HS nhà giải: Bài1: Giải PT: cos 2x  cos 4x  cos 6x  cos8x  Bài 2: Giải PT: sin x  sin x  sin 3x  sin 4x  99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bài 2: Giải PT: sin24x - cos26x = sin(10x+ 21 ) HĐ GV HĐ HS - Nhận xét số bậc hàm số LG vế PT (2) - Bậc vế trái 2, bậc vế phải Sử dụng công thức hạ bậc để đưa vế - Vậy ta sử dụng công thức bậc: LG để giải? - Công thức rút gọn sin(10 x  21 ) ? sin x  -  cos8 x  cos12 x ; cos2 x  2 sin( x  k 2 )  sin x Phân tích: sin(10 x  21  )  sin(10 x   10 ) 2   sin(10 x  )  cos10 x - Yêu cầu HS lên bảng trình bày (2)  cos x  cos12 x    sin(10 x   10 ) 2  cos10 x  cos12 x  cos x    cos10 x  cos10 x cos x   cos10 x.(cos2 x  1)  2 x    k 2 cos x  1    10 x   k cos10 x     x   k   (k  Z )  x    k 20 10  100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com HĐ2: Giải PTLG phương pháp đặt ẩn phụ Bài 3: Giải PT: 2.(sinx+cosx) + sinx.cosx = HĐ GV HĐ HS - Tìm đẳng thức liên hệ ( sin x  cos x ) sin x cos x (sin x  cos x)  sin x  cos2 x  sin x cos x   sin x cos x - Nên đặt ẩn phụ gì? t 1 -Đặt t  sin x  cos x  sin x cos x  - Biến đổi t dạng t=a.cos  suy điều kiện t - Hãy đưa PT PT đại số ẩn t để giải   t  cos(x  )  t   2;  t 1 - (3)  +2t=2 2 t  t   t +4t-5=0    t=4 loại t   2;    t=1 cos x    4      x   k 2  cos x     (kZ) 4  x  k 2   - Tìm cách giải mới:   sin x  cos(  x) sinx.cosx +) Sử dụng cơng thức góc 2 nhân đơi để biểu diễn   sinx.cosx dạng  cos [ (  x) ]  cos (  x) -   cos x   4  101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com +) Nêu phương án đặt ẩn - Đặt z   phụ khác?  x  sin x  cos x  cos z sin x.cos x = cos2 z - (3)  2 cos z +cos2 z2 =2  cos z + 2 cos z- 0 Giải phương trình tìm z tìm x +) z Có  thể đặt ẩn phụ  x không? - Nếu đặt z    x thì: sin x  cos x  sin z ; sin x cos x  sin2z- +) Yêu cầu HS nhà giải theo cách đặt ẩn phụ - Hãy khái quát hoá PT - Yêu cầu Hs nhà giải PT: Khái quát hoá thành toán tổng quát: a.(sinx+cosx)+ b.sinx.cosx+c=0 2.(sinx-cosx)+ 3.sinx.cosx=1 theo cách làm tương tự toán IV- Hoạt động củng cố hướng dẫn nhà - GV nhắc lại cách giải PTLG phép biến đổi tương đương đặt ẩn phụ - HS làm tập GV cho ôn tập kiến thức BĐT Cosi Bunhiacopki 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bài kiểm tra 45 phút Câu Cho PT: cos2x - (2m+1)cosx + m + 1= a Giải PT với m  (3 điểm) ( 1,5 điểm)  3 b Tìm m để PT có nghiệm x  ( ; ) (1,5 điểm) 2 Câu Giải PT: cos3 x  cos x  sin x  ( điểm) Câu Giải PT: 2 (sin x  cos x) cos x   cos x (3 điểm) Câu Giải PT: cos x  sin 10 x   2.cos 28x.sin x (1 điểm) 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm - Về nội dung: Nội dung TN góp phần phát triển NLTT HS HS hứng thú với nội dung học - Về phương pháp dạy học: Tôi vận dụng số phương pháp dạy học tích cực phát giải vấn đề, dạy học khám phá kết hợp với phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp gợi mở, phương pháp hoạt động nhóm - Về khả tiếp thu HS: Phần lớn HS tiếp thu tốt Tuy lúc đầu em chưa quen với phương pháp GV đưa để rèn luyện NLTT, qua vài VD em quen dần, từ học tập say mê tích cực - Kết kiểm tra: Tơi kiểm tra lớp TN ĐC với nội dung, khoảng thời gian tiết học tương ứng theo phân phối chương trình Trong kiểm tra có 45 phút cuối chương kiểm tra 15 phút sau học 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng thống kê kết kiểm tra 45 phút Nhóm điểm Yếu, Điểm 10 13 12 Lớp TN1 Lớp TN2 Lớp ĐC SL Trung bình Khá Giỏi Điểm trung bình 7,6 % SL 12 8 16 26 24 10 12 7,1 % SL 16 16 14 24 18 12 13 5,98 % 24 26 12 14 Qua thống kê điểm q trình chấm tơi thấy: - Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC - Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Các lớp TN có số HS đạt điểm trung bình lớp ĐC Nhận xét trình thực nghiệm; - Trong thời gian TN, GV đầu tư nhiều thời gian cho việc nghiên cứu giáo án, chọn lọc tập lựa chọn phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng HS HS cảm thấy hứng thú học tập, tích cực tham gia xây dựng bài, mạnh dạn đưa ý kiến đưa ý tưởng - Dựa vào kết TN nhận thấy thời gian thực nghiệm chưa nhiều, bước đầu có kết tương đối khả quan Ở lớp TN, NLTT HS có chuyển biến tích cực qua giúp em nâng 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cao khả tự học, tự nghiên cứu kiến thức cho thân vận dụng vào mảng khác Toán học thực tế đời sống Tiểu kết chƣơng 3: Sau trình thực đề tài trường THPT tơi có kết luận sau: - HS lớp TN học tập tích cực, sơi hiệu HS lớp ĐC Điều chứng tỏ nội dung xây dựng đề tài có tính thực tiễn cao - Các tốn PTLG có nhiều khả nhằm phát triển trí tuệ cho HS người GV biết xây dựng hệ thống tập phù hợp phương pháp truyền đạt hiệu 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, tơi rút số kết luận sau: Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn cần thiết việc nâng cao lực trí tuệ HS trường THPT Luận văn trình bày biện pháp phát triển lực trí tuệ HS thông qua dạy học giải PTLG đồng thời đưa hệ thống 33 ví dụ minh hoạ cho việc để thực nhiệm vụ Hai giáo án minh hoạ thể biện pháp phát triển NLTT HS mà tác giả sử dụng dạy học PTLG Thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đưa Tác giả nhận thấy toán PTLG tiềm ẩn nhiều khả để phát triển NLTT HS Người GV cần xây dựng hệ thống tập phù hợp có kế hoạch, phương pháp phù hợp để phát triển tư học sinh Các nhiệm vụ đề tài hoàn thành, giả thiết khoa học đề tài khẳng định Hy vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên Toán giáo viên Toán trường THPT Tuy nhiên trình độ thân có hạn kinh nghiệm dạy học tác giả chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần cầu tiến, tác giả mong nhận góp ý quý báu thầy cô đồng nghiệp 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh, Rèn luyện khả khái quát hoá, đặc biệt hoá tương tự cho học sinh trung học, Luận văn thạc sĩ khoa học sư phạm- Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội , 1998 Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang, Sai lầm phổ biến giải toán, NXB Giáo dục, 2002 Hoàng Chúng, Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường THPT, NXB Giáo dục, 1993 Ngô Thu Dung, Bài giảng lý luận dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Lê Hồng Đức, Đào Thiện Khải, Lê Thị Bích Ngọc, Phương pháp giải tốn phương trình, bất phương trình hệ lượng giác, NXB ĐHSP, 2009 Nguyễn Thái Hoè, Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo Dục, 1998 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, 1981 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP Hà Nội,2006 10 Nguyễn Bá Kim, Tơn Thân, Vương Dương Minh, Khuyến khích số hoạt động trí tuệ HS qua mơn tốn trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 11 Nguyễn Bá Kim, Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục, 1998 12 Trần Kiều, Nguyễn Lan Phương, Tích cực hố hoạt động học tập học sinh, Thông tin khoa học giáo dục, số 62, 1997, tr.27-32 13 Nguyễn Kỳ, Học dạy cách học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, 1995 15 Phan Huy Khải, Toán nâng cao lượng giác 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 16 Kơ-Ru-Tec-Ki V.A, Tâm lý học lực toán học học sinh, NXB Giáo dục, 1973 17 Hoàng Lê Minh, Rèn luyện kỹ tư cho HS thảo luận nhóm học mơn tốn, tạp chí giáo dục số 162, 2007 18 Hồng Lê Minh, “Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh THPT Hải phòng”, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 19 Hoàng Lê Minh, “ Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá học sinh dạy học mơn Tốn trường THPT”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 20 Hoàng Lê Minh,“ Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường THPT”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 21 Hoàng Lê Minh, “Phát triển lực giải tập Tốn học cho học sinh thơng qua Phương pháp dạy học hợp tác”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Gia giáo dục Toán học trường phổ thông, NXB Giáo Dục, 2011 22 M.Alecxeep, Phát triển tư học sinh, NXB Giáo dục, 1976 23 Bùi Văn Nghị, Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn tốn, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008 24 Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội, 2009 25 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, 1987 26 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, 1987 27 Trần Phương, Phương trình lượng giác, NXB Hà Nội, 2007 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 28 Polya, Giải toán (Người dịch Hồ Thuần, Bùi Tường), NXB Giáo Dục, 1997 29 Polya, Toán học suy luận có lý (Người dịch Hà Sỹ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương), NXB Giáo Dục, 1995 30 Đoàn Quỳnh , Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, , Ngô Xuân Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xn Tình, Bài tập Đại số giải tích 11 nâng cao, NXB giáo dục, 2008 31 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng, Đại số giải tích 11 nâng cao, NXB giáo dục, 2008 32 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng, Đại số giải tích 11 nâng cao sách giáo viên, NXB giáo dục, 2008 33 Nguyễn Cảnh Toàn, Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1992 34 Nguyễn Cảnh Toàn, Phương pháp vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, NXB giáo dục Hà Nội, 1997 35 Lê Anh Tuấn, Khai thác toán SGK đại số 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát triển khả khái quát hoá, đặc biệt hoá học sinh giỏi, Luận văn thạc sỹ giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, 2005 36 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Hà Nội, 1999 37 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia, 1999 38 Trần Vinh, Thiết kế giảng Đại số giải tích nâng cao 11, NXB Hà Nội, 2007 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PT LƢỢNG GIÁC (ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11 NÂNG CAO) 2.1 Một số phương pháp giải PT lượng giác 2.1.1 Giải PT lượng giác. .. Một số biện pháp phát triển lực trí tuệ học sinh dạy học PT lƣợng giác (Đại số giải tích lớp 11 nâng cao) Giống q trình dạy học mơn Tốn nói chung, q trình dạy học PTLG, muốn phát triển trí tuệ. .. tốn học với việc phát triển trí tuệ học sinh 17 1.3 Những tiềm để bồi dưỡng lực trí tuệ học sinh dạy học phương trình lượng giác 17 1.3.1 Mục tiêu dạy học phương trình lượng giác lớp 11

Ngày đăng: 10/07/2022, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan