HỌ TÊN Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt Mở nhìn trời êm Mùa thu của em Là xanh cốm mới Mùi hương như gợi Từ màu lá sen Mùa thu của em Rước đèn họp bạn Hội rằm tháng Tám Chị Hằng xuống xem Ngôi trường thân quen Bạn thầy mong đợi Lật trang vở mới Em vào mùa thu QUANG HUY I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM LỚP 3 MÙA THU CỦA EM TIẾNG VIỆT TUẦN 1 II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu 1 Những sự vật được tả trong bài thơ gắn với mùa thu.
HỌ LỚP: TÊN: TIẾNG VIỆT - TUẦN I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM MÙA THU CỦA Mùa thu em Mùa thu em EM Rước đèn họp bạn Là vàng hoa cúc Hội rằm tháng Tám Như nghìn mắt Mở nhìn trời êm Chị Hằng xuống xem Mùa thu em Ngôi trường thân quen Là xanh cốm Bạn thầy mong đợi Mùi hương gợi Lật trang Từ màu sen Em vào mùa thu QUANG HUY II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Dựa vào nội dung đọc trên, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Những vật tả thơ gắn với mùa thu là: A hoa cúc, cốm, sen B hoa cúc, cốm, đèn ông C hoa cúc, cốm, đèn ông sao D hoa cúc, cốm, sen, đèn ông Những niềm vui bạn nhỏ mong chờ đến mùa thu là: A Bạn nhỏ rước đèn ông với bạn B Bạn nhỏ tựu trường, gặp lại thầy cô giáo bạn sau mùa hè C Cả hai đáp án Cốm là: A ăn làm từ thóc nếp non rang chín, có màu xanh B ăn làm từ thóc nếp non rang chín, giã vỏ, có màu xanh hương thơm (cốm thường gói sen) Viết – câu chia sẻ điều em thích mùa thu: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điền c/k vào chỗ chấm để tạo từ hoàn chỉnh: LUYỆN TẬP… ính … ận … im III … ương nhơng … ánh …ửa …ì …iềm chế …ặp …ảm …úm …èm …ì … ọ Gạch gạch từ ngữ vật, gạch từ ngữ hoạt động có câu thơ đây: Ngôi trường thân quen Bạn thầy mong đợi Lật trang Em vào mùa thu Quan sát tranh bạn vui chơi a) Tìm viết lại từ ngữ vật: ……………………………………………… ……………………………………………… b) Tìm viết lại từ ngữ hoạt động: ……………………………………………… ……………………………………………… Viết tiếp vào chỗ chấm để tạo câu giới thiệu câu nêu hoạt động: Đây Cô Bố Bố em Viết: a Câu nêu hoạt động em bạn ngày đầu quay lại trường học ……………………………………………………………………………………… c Tin nhắn hỏi thăm sức khỏe ông bà: HỌ LỚP: TÊN: TIẾNG VIỆT - TUẦN I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ Châu Chấu nhảy lênĐẸP? gị, chìa lưng màu xanh phơi nắng Nó búng chân tách, cọ đơi càng: - Một ngày tuyệt đẹp! - Thật khó chịu! – Giun Đất lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đất khô - Thế nào? – Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không gợn mây, mặt trời tỏa nắng huy hồng - Khơng! Mưa bụi vũng nước đục, ngày tuyệt đẹp ! – Giun Đất cãi lại Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất Chúng định hỏi Vừa hay lúc Kiến tha nhành thông qua, đỗ lại nghỉ Châu Chấu hỏi Kiến : - Bác Kiến ơi, nói giúp xem hôm ngày tuyệt đẹp hay đáng ghét? Kiến lau mồ hơi, ngẫm nghĩ lát nói : - Tôi trả lời câu hỏi bạn sau mặt trời lặn Thế mặt trời lặn, chúng đến tổ kiến - Hôm ngày bác Kiến đáng kính? - Hôm ngày tuyệt đẹp! Tôi làm việc tốt nghỉ ngơi thoải mái II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu): Trong câu chuyện có nhân vật? Đó nhân vật nào? A nhân vật, là: ……………………………………………………………………………………………… … B nhân vật, là: ……………………………………………………………………………………………… … C nhân vật, là: ……………………………………………………………………………………………… Ai cho ngày có mưa bụi có vũng nước đục ngày đẹp? A Giun Đất B Châu Chấu C Bác Kiến Câu trả lời bác Kiến giúp Giun Đất Châu Chấu hiểu điều gì? A Một ngày đẹp ngày không mưa, nắng đẹp rực rỡ B Ngày nghỉ làm ngày tuyệt đẹp C Ngày làm nhiều việc tốt ngày tuyệt đẹp Với em, ngày đẹp? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… III LUYỆN TẬP ………………………………………………………………………………………………… Điền g/gh vào chỗ chấm: - Dù đoạn đường ề nhiều bãi lầy, đàn kiến ắng sức vượt qua - Cả đàn é vai, .ánh mẩu bánh mì to tổ Gạch chân từ ngữ đặc điểm từ sau: huy hồng, búng chân, khó chịu, tách, thoải mái, định, tuyệt đẹp Tìm thêm đọc “Ngày đẹp?” từ ngữ đặc điểm: Nối từ ngữ cột A với cột B để tạo câu nêu đặc điểm: A Mặt hồ B hiền hòa, xanh mát Bầu trời Dịng sơng xanh cao vút rộng mênh mơng lặng sóng 10 Viết câu nêu đặc điểm nhân vật “Ngày HỌ LỚP: TÊN: TIẾNG VIỆT - TUẦN I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM KHU VƯỜN TRÊN SÂN THƯỢNG Ngày cuối tuần, bố Bon mang chai nhựa thu gom lên sân thượng làm thành chậu nhỏ, sau hai bố đổ đất gieo hạt, trồng - Một khu vườn sân thượng, tuyệt vời bố ạ! - Bon hào hứng nói với bố Hằng ngày, Bon theo bố lên sân thượng, chăm sóc cho khu vườn hai bố Đang chăm nhổ cỏ dại bắt sâu xanh, Bon ngạc nhiên thấy bố dùng chai nhựa làm bình tưới Bố mỉm cười giải thích: - Mình phải tái sử dụng chai nhựa để tưới cây, vừa để bảo vệ mơi trường, vừa tiết kiệm con! Đến ngày, bố Bon yêu cầu mẹ nhắm mắt hai dắt mẹ lên sân thượng - Bây mẹ mở mắt đi! - Bon khe khẽ nói với mẹ - Khu vườn bố dành tặng mẹ đấy! Từ hơm đó, mẹ thường lên sân thượng hái rau để nấu ăn cho nhà (Hạt giống tâm hồn) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo cầu): Bố Bon dùng chai nhựa thu gom để yêu làm gì? A để bán ve chai B để làm chậu trồng cây, bình tưới C để trang trí sân thượng Việc tái sử dụng chai nhựa có ý nghĩa gì? A bảo vệ mơi trường B tiết kiệm C có vườn đẹp Bon làm việc để bố chăm sóc khu vườn sân thượng? A tưới B nhổ cỏ C bắt sâu xanh Bố Bon tặng khu vườn sân thượng cho ai? Người sử dụng quà nào? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … III LUYỆN TẬP Điền ng/ngh vào chỗ chấm để tạo từ hoàn chỉnh: …… ây ……ô ……ạo ……ễ ……oằn ……oèo ……ập ……ừng ……uệch … oạc ……ặt ……ẽo Điền từ ngữ hoạt động nấu ăn khung phù hợp với tranh: pha trộn thái nướng cán bột luộc rót chiên (rán) phết nạo Viết câu nêu hoạt động nấu ăn phù hợp với tranh: ………………………………………… ……………………………………………… Điền từ ngữ hoạt động vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn kể việc em làm người thân: (xem phim, chợ, tưới, nấu ăn, lau nhà, dọn dẹp) Mỗi cuối tuần, gia đình Khơi lại qy quần bên để …………… …………….nhà cửa Sáng, mẹ …………… thật sớm để mua thức ăn tươi ngon Sau bố mẹ vào bếp nấu cơm Chị Phương ……………., cọ ấm chén bóng Bà nội quét sân …… cho vườn nhỏ xinh trước nhà Còn em Hưng lên ba, em ngồi ngoan phịng khách …………… hoạt hình, lại cười phá lên thích thú Ngày nghỉ gia đình Khơi trơi qua đấy! Thật bình n ấm áp HỌ LỚP: TÊN: TIẾNG VIỆT - TUẦN I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, làng kia, có hai mẹ bé sống túp lều Họ phải làm lụng vất vả quanh năm đủ ăn Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, bệnh mẹ ngày nặng thêm Có người mách: - Ở vùng bên có ơng thầy thuốc giỏi chữa bệnh Cô bé nhờ bà hàng xóm trơng nom mẹ, hơm lên đường Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ Bỗng thấy bên đường có vật tay nải bỏ quên Cô bé nhặt tay nải lên Miệng túi không hiểu lại mở Cơ bé thống thấy bên có thỏi vàng lấp lánh Cơ mừng rỡ reo lên: “Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” Ngẩng đầu lên, cô thấy phía xa có bóng bà cụ lưng cịng chầm chậm Cơ bé đốn tay nải bà cụ Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, tay nải buồn tiếc Mình khơng nên lấy cụ” Nghĩ vậy, cô bé rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa vửa gọi : -Bà ơi, có phải tay nải bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho hiếu thảo lại thật Ta tiên thử lịng Con thật đáng giúp đỡ Hãy đưa ta nhà chữa bệnh cho mẹ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu): Hai mẹ bé sống hồn cảnh nào? A giàu sang, sung sướng B vất vả, nghèo khó ước Khi mẹ bị bệnh năng, bé làm gì? A Ngày đêm chăm sóc mẹ B Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ C Tất việc làm C đầy đủ, đáng mơ Vì bà tiên lại nói: “Khen cho hiếu thảo lại thật thà?” A Vì bé trả lại tay nải cho bà B Vì hết lịng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ lại không tham rơi C Vì bé ngoan ngỗn, khơng tham rơi Nội dung câu chuyện là: A Khuyên người ta nên thật B Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ C Ca ngợi bé hiếu thảo thật III LUYỆN TẬP Điền ch/tr vào chỗ chấm: Miệng chân … Anh cãi lâu,… ân nói : – Tơi hết lại …ạy, phải… ịu bao điều đau đớn, đến đâu, có ngon anh lại xơi tất Thật bất công quá! Miệng từ tốn … ả lời: – Anh nói … i mà lạ thế! Nếu tơi ngừng ăn, liệu anh có bước khơng nào? Gạch từ ngữ đặc điểm thời tiết vật tiêu biểu mùa hè có đoạn văn đây: Mùa hạ năm đến muộn khơng mà oi nồng, nóng lại dịu Thậm chí có hơm, trận mưa rào xối xả khơng thể trơi nóng bầu khơng khí He cánh cửa sổ, Ngát thấy chùm hoa phượng nở chưa phai sắc Được nghỉ hè hai tuần ngắm sắc đỏ phượng hịa ánh nắng chói chang khiến cho Ngát tưởng ngày mai em tung tăng đến tham dự buổi tổng kết cuối năm học Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp câu sau: a) Cơn mưa rào làm cho thứ đường phố trở lên đẹp đường bóng lống, cối xanh mướt, khơng khí lành, b) Vùng Hòn với vòm với đủ loại trái mít, dừa, cau, mẵng cầu, lê-ki-ma măng cụt sum sê nhẫy nhượt c) Những cảnh tuyệt đẹp đất nước dần cánh đồng với HỌ TÊN: TIẾNG LỚP: VIỆT - TUẦN NGÀY KHAI TRƯỜNG Sáng đầu thu xanh Từng nhóm đứng đo Em mặc quần áo Thấy bạn lớn Đi đón ngày khai trường Năm xưa bé tí teo Vui hội Giờ lớp ba, lớp bốn Gặp bạn cười hớn hở Tiếng trống trường gióng giả Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ơm vai bá cổ Cặp sách đùa lưng Năm học đến Chúng em vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi Nhìn thầy Nguyễn Bùi Vợi Ai trẻ lại Sân trường vàng nắng Lá cờ bay reo Vì bạn nhỏ nói ngày khai trường “vui hội”? (chọn nhiều ý) A gặp lại bạn bè, thầy sau ba tháng nghỉ hè B mặc quần áo C.II.vìĐỌC được- tham nhiều chơi hay HIỂU gia VĂN BẢNtrò (Khoanh vào chữ trước câu trả lời 2.hoặc Khổlàm thơ thứ hai cho theo yêu cầu ): em biết điều gì? A Niềm vui bạn học sinh có cặp sách B Niềm vui tác giả gặp lại bạn C Các bạn học sinh hiếu động Trong khổ thơ thứ tư, bạn làm gặp lại nhau? A đo xem cao hơn, chóng lớn B kể cho nghe chuyện vui hè C thấy có bạn bé tí teo Tiếng trống trường khổ thơ cuối thúc giục bạn học sinh bước vào năm học với cảm xúc nào? A phấn khởi, háo hức B lo lắng C bồn chồn Nội dung thơ "Ngày khai trường" là: A Niềm trăn trở học sinh ngày khai trường C Niềm băn khoăn học sinh ngày khai trường D Niềm vui sướng học sinh ngày khai trường III LUYỆN TẬP Nối song/xong để tạo từ thích hợp: S song hành xuôi ca chuyện xong hỷ song cửa việc Sắp xếp từ sau vào nhóm tương ứng: thật thà, trắng tinh, hài hước, thấp bé, vui vẻ, cân đối, ngoan ngỗn, vng vắn, mũm mĩm, hiền hậu, đanh đá, vàng tươi, keo kiệt, béo, nâu, đen, xanh biếc, cao lớn, xanh dương, tròn xoe, đo đỏ, đỏ tươi, tím biếc, trắng ngần, lùn, gầy gị Từ hình dáng Từ màu sắc Từ tính tình ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Gạch từ ngữ đặc điểm có câu văn đây: a) Cây bỏng dày bánh quy Hoa treo lủng lủng lẳng chùm đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh xinh! b) Cánh rừng mùa đông trơ trụi Những thân khẳng khiu vươn nhành cành khô xơ xác trời xám xịt Tìm thơ “Ngày khai trường”: a) từ ngữ đặc điểm: b) từ ngữ hoạt động: RỪNG TRƯA Quanh co rừng, chừng sau, ngồi nghỉ gốc to Những ngày nắng này, rừng khô lên với tất vẻ uy nghi tráng lệ ánh nắng mặt trời vàng óng Những thân tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời cao, chẳng khác nến khổng lồ Đầu rủ phất phơ đầu liễu bạt ngàn Từ biển xanh rờn bắt đầu ngả sang màu cỏ úa, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng mặt trời Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp mọc theo lạch nước, nơi mà sắc cịn xanh, ta nghe thấy tiếng vù vù bất tận nghìn loại trùng có cánh Chúng khơng ngớt bay bay lại hoa nhiệt đới muôn màu sặc sỡ vừa lộng lẫy nở vội tàn nhanh nắng Mùi hương ngịn ngọt, nhức đầu lồi hoa rừng khơng tên hịa quyện vào ánh nắng ban trưa Mùi hương khiến người dễ sinh buồn ngủ Người ta sẵn sàng ngả lưng bóng Hình ảnh trám miêu tả nào? A Vươn thẳng lên trời, đầu bay phất phơ, lao xao gió nhẹ B Vươn thẳng lên trời, đầu rủ phất phơ, ngát dậy mùi hương C Thân to cao lực lưỡng, ngát dậy mùi hương, xanh mượt mà Âm xuất liên tục rừng? A tiếng chim hót, tiếng trùng bay B tiếng chim hót, tiếng gió thổi ào C tiếng gió thổi ào, tiếng trùng kêu rả rich Vì rừng người ta dễ buồn ngủ? A rừng mát mẻ, lại có mùi thơm tràm B rừng có nhiều tiếng chim hót, trùng kêu C có mùi hương hoa rừng hịa quyện với nắng Dòng ghi từ giống nghĩa với từ “vàng óng”? A vàng tươi, vàng rịng, vàng thỏi B vàng rực, vàng tươi, vàng mượt C vàng tươi, vàng rực, vàng bạc III LUYỆN TẬP Gạch tên riêng chưa viết hòa thơ viết hoa lại tên riêng Gió đưa cành trúc la đà, HỌ TÊN: TIẾNG I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM LỚP: VIỆT - TUẦN 30 II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu): BIỂN ĐẸP Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ nhỏ Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui Lại đến buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng Biển lặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rắc lên Biển khốc áo Cảnh vật mờ ảo Sóng ầm ầm, lao xao Hàng thùy dương xào xạc, vi vu trò chuyện Biển nhiều đẹp, thấy Nhưng có điều ý là: vẻ đẹp biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu sắc phần lớn mây trời ánh sáng tạo nên Khi nắng chiếu vào, cánh buồm biển có thay đổi màu sắc nào? A Từ trắng chuyển sang nâu sang hồng B Từ nâu chuyển C Buổi C Từ trắng chuyển sang vàng Khi biển lặng đỏ đục? A Buổi sáng chiều B Buổi trưa Tác giả tập trung miêu tả vật biển? A Thuyền buồm, mặt biển Mây trời B Thuyền buồm, bãi cát C Em hiểu câu “Vẻ đẹp biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu sắc phần lớn mây trời ánh sáng tạo nên.” có nghĩa gì? A Mây trời soi bóng xuống biển ánh sáng phản chiếu làm cho biển đẹp mn màu B Biển đẹp nhờ III LUYỆN TẬPmặt biển có mây trời ánh sáng Chữ s hay x? Mùa xuân, mưa phùn … ương … ớm lẫn vào nhau, gạo cổng chùa bật đố hoa làm … bừng góc trời HỌ TÊN: TIẾNG I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM LỚP: VIỆT - TUẦN 31 II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu): Câu chuyện táo câu chuyện ai? A nước Pháp B nhân dân thiếu nhi nước Pháp C Bác Hồ QUẢ TÁO CỦA BÁC HỒ Ai người nhận táo Bác Hồ? Năm 1946, Bác Hồ sang thăm nước Pháp Nhân dân thiếu nhi A Một tham dựphấn tiệc ởkhởi tịa thịHọ Pháp rấtngười vui mừng tụPa-ri tập, vẫy tay hoan hô Bác nơiB.Bác quanhỏ hay đến thăm Có câu chuyện mà cho ngày bé gái C bé đến trai nhỏ nhân dân thiếu nhi Pháp nhắc nhở với tất lòng trìu Bạn nhỏphục làmĐó saucâu chuyện nhận quảtáo táo từ tay Bác? mến, cảm A GiữHôm B Pa-ri Để quảmở táo lên họcđónC.mừng Giữ thật lâu làm kỷtan, niệm ấy,trong tịa tay thị tiệcbàn lớn Bác Tiệc người rahình phịng nước, nói nhất? chuyện Bác vui vẻ đứng dậy Em thích ảnh lớn ởuống câu chuyện Vì sao? cầm táo đem theo Nhiều người ngạc nhiên, nhiều mắt tò mò……………………………………………………………………………………………… ý Tại vị khách quý Bác lúc ăn tiệc xong lại lấy táo……………………………………………………………………………………………… đem theo Nhiều người ý xem Bác làm Bác đến ngồi cửa có đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác tươi cười bế em gái nhỏ lên hôn đưa cho táo Mọi người vỡ lẽ cảm động trước cử yêu thương Bác Ngày hôm sau, câu chuyện “Quả táo Bác Hồ” báo lên trang Các báo chí cịn kể lại rằng: Em bé gái sau nhận táo giữ tay, xin khơng cho Lúc nhà em để táo lên bàn học Cha mẹ bảo: “con ăn đi, kẻo để lâu hỏng không ăn được” Nhưng em định không ăn Em nói: “Đó táo Bác Hồ cho con, giữ thật lâu để làm kỷ niệm” Câu chuyện táo câu chuyện ai? A nước Pháp B nhân dân thiếu nhi nước Pháp C Bác Hồ Ai người nhận táo Bác Hồ? A Một người tham dự tiệc tịa thị Pa-ri B bé gái nhỏ C bé trai nhỏ Bạn nhỏ làm sau nhận táo từ tay Bác? A Giữ tay B Để táo lên bàn học C Giữ thật lâu làm kỷ niệm Em thích hình ảnh câu chuyện nhất? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III LUYỆN TẬP Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu tr/ch, có nghĩa sau: − Đồ dùng bông, len, dạ, vải, đắp lên người ngủ cho ấm: ……………………… HỌ TÊN: TIẾNG I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM LỚP: VIỆT - TUẦN 32 II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu): CHỒI BIẾC Mùa xuân, hạt mưa li ti giăng giăng thả bụi êm đềm, cối chịu qua giá rét mùa đông ngủ giấc đẫy bừng tỉnh Những hạt mưa đủ cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân Chồi giống đời người Khi nứt nanh, có màu tím biếc thật dễ thương cu lọt lòng Những non chui từ lòng mẹ chui ra, chúng yếu ớt, mềm mại non tơ, ngơ ngác với thiên nhiên Hằng ngày nắng, gió luyện rèn, chả chốc chúng từ màu tím biếc chuyển sang màu xanh nõn Lúc này, giống bàn tay em bé, vẫy vẫy theo gió xuân nhè nhẹ Và tháng năm về, tiếng ve cưa miết vào không gian, lúc chuyển sang màu xanh đậm Lúc này, thời kì sung sức đời Từ nách chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm nhung kết Mùa thu đến, lúc già, gân guốc lên để chống chọi với đợt gió táp, sương sa Mùa đơng, cụ già lụ khụ, úa vàng, máu úa đỏ mặt phải lìa cành để nhường lại cho ấp ủ chồi biếc Bài văn tả cảnh gì? A Tả chồi biếc vào mùa xuân.B Tả thời kì phát triển C Tả phát triển chồi suốt bốn mùa Những từ ngữ dùng để tả sức sống,niềm vui cối mùa xuân đến? A Giăng giăng thả bụi, ngủ đẫy giấc B Ngủ đủ giấc, nhú chồi biếc C Bừng tỉnh, hớn hở chào đón mùa xuân Viết tiếp vào chỗ chấm để có hình ảnh chồi biếc phát triển theo thời gian: a Khi nắng non chan hòa khắp …………………………………………………………………… b Khi tiếng ve cưa miết vào không gian Sự vật so sánh với bàn tay em bé? A Chồi nứt nanh C Lá có màu xanh nõn B Lá non chui từ lòng mẹ HỌ TÊN: TIẾNG III LUYỆN TẬP LỚP: VIỆT - TUẦN 33 I LUYỆN ĐỌC DIỄN Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp: CẢM a Vì tin sư tử xuất đầu năm điềm lành số dân tộc người thường múa sư tử vào dịp lễ hội mừng xuân b Do bão bất ngờ ập đến đoàn tàu phải nghỉ lại hoang đảo c Khi nhú lộc bàng màu nâu Chỉ vài ba ngày sau chuyển sang màu xanh nõn chúm chím búp hoa Gạch phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?” câu sau: a Tơi ngửa mặt nhìn bầu trời để tận hưởng khơng khí lành buổi sớm mai b Em thường dậy từ sáng để ôn trước đến lớp c Anh ta cố gắng miếng đòn thật hiểm hóc nhằm dành lại phần thắng từ tay đối phương d Bố mẹ hứa tặng cu Tí q dặc biệt Tí đạt danh hiệu học sinh giỏi để khích lệ cậu e Các nhỏ thả chim bồ(câu trắng lên trời xanh đểcâu thểtrả II ĐỌCem - HIỂU VĂN BẢN Khoanh vào chữ trước lời khát vọng làm theo yêu cầu): hịa bình Điền dấu phẩy dấu hai chấm vào chỗ trống: Trên boong tàu, thuỷ thủ reo ầm lên [ ] “Cá heo!” Cá heo bạn hải quân [ ] Ở số nước, cá heo huấn luyện BÀI CA MƠI TRƯỜNG Mẹ! mẹ dạy Giữ xanh nước biển Bài bảo vệ mơi trường Cho khơng khí lành Mỗi tắm biển Cho mực, tôm, cá, ghẹ… Phải nhớ mang áo phao Phát triển sinh sôi Không làm ồn gây Cung cấp cho người Không vứt rác bừa bãi Thức ăn giàu dinh dưỡng Vỏ bim bim bánh kẹo Đồng thời giúp phát triển Vỏ bánh gói, ni lơng Tiềm lực giao thông Các bé nhớ nghe không Đường biển lại hàng không Phải bỏ vào thùng rác Tàu bè tấp nập Bỏ nơi quy định Người du lịch, nghỉ mát Để bảo vệ môi trường Cảm thấy vừa lịng Biển đẹp, nước lại Có cơng bé Vì bé nhớ lời Biết bảo vệ môi trường Nguyễn Thị Loạt Khi tắm biển, bé cần nhớ mang theo: A bim bim D áo phao B bánh kẹo C kính bơi Vỏ bim bim, bánh kẹo, bánh gói, ni lơng phải bỏ vào đâu? A gốc B thùng rác C túi quần, túi áo Loài vật sau nhắc tới đoạn thơ? A mực B ốc C cua D biển Tìm viết lại lợi ích biển mang lại cho III LUYỆN TẬP Chữ r, d hay gi? Đây sơng xi … ịng nước chảy Khi tắm biển, bé cần nhớ mang theo: A bim bim D HỌáo phao B bánh kẹo C kính bơi LỚP: VỏTÊN: bim bim, bánh kẹo, bánh gói, ni lơng phải bỏ vào TIẾNG VIỆT - TUẦN đâu? 34 A gốc câyI LUYỆN ĐỌC B thùng rác C túi quần, túi áo DIỄN CẢM Loài vật sau nhắc tới đoạn thơ? A mực B ốc C cua D biển Tìm viết lại lợi ích biển mang lại cho II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu): Câu kể: ………………………………………………………………………………………………… ………………… Câu khiến: ………………………………………………………………………………… CẦU TREO Kĩ sư Brao (1) giao làm cầu sơng Tt (2) Sau tìm hiểu, khảo sát bờ sông đáy sông, ông thấy xây trụ cầu Ơng chưa tìm giải pháp để bắc cầu Một lần, ông Brao dọc bờ sơng Chân ơng bước mà tâm trí để vào câu hỏi: “Làm cách để bắc cầu ?” Bất chợt, đầu ông va vào cành Ơng nhìn lên thấy nhện bỏ chạy, để lại lưới vừa Ông xem xét cách chăm nhận kì lạ mạng nhện hai cành Trước gió, mạng nhện đung đưa, uốn éo khơng bị đứt Ơng Brao ngắm sợi tơ nhện reo lên : - Đúng rồi, cầu sông Tuýt cầu treo Thế kĩ sư Brao lao vào thiết kế cầu treo sợi cáp Chẳng sau, cầu treo giới kĩ sư Brao đời từ “gợi ý” nhện (1) Brao : tên kĩ sư tiếng người Ai-xơ-len (châu Âu ) (2) Tuýt : tên sơng Ai-xơ-len Kĩ sư Brao gặp khó khăn nhận nhiệm vụ làm cầu sơng Tt? A Dịng sơng q rộng sâu B Không thể xây trụ cầu C Không đủ vật liệu làm trụ cầu Ý tưởng làm cầu treo kĩ sư Brao nảy sinh nhờ việc gì? A Quan sát hai cành B Quan sát nhện chạy C Quan sát mạng nhện Theo em, dịng dùng để đặt tên khác cho câu chuyện? A Người kĩ sư tài B Con nhện cầu C Một phát minh vĩ đại Vì nói kĩ sư Brao nhà khoa học có tinh thần sáng tạo? A Vì ơng tìm cách mới, cách giải mới, không bị phụ thuộc vào có B Vì ơng làm hồn thành nhiệm vụ giao C Vì ơng tìm sở tiếp thu có III LUYỆN TẬP Hãy kể việc em làm để bảo vệ môi trường: ………………………………………………………………………………………………… HỌ TÊN: TIẾNG LỚP: VIỆT - TUẦN 35 I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM SỰ TÍCH SƠNG HỒ Ở TÂY NGUN Ngày xưa, mng thú cịn sống thành buôn làng, quanh hồ lớn Cuộc sống thật tươi vui, đầm ấm Một hôm, Cá Sấu từ xa đến, chiếm hồ Cảnh hồ trở nên vắng lặng Già làng Voi tức lắm, liền bảo người đánh đuổi Cá Sấu Trong trận đánh, già làng Voi nhử Cá Sấu xa hồ nước Cá Sấu khát quá, cố chạy trở lại lòng hồ Nhưng muộn, lúc làng xúm lại, vây kín mặt hồ Mng thú nơi kéo gỗ lát đường, băng qua bãi lầy, đến bên hồ trợ giúp Cá Sấu không uống nước để lấy thêm sức mạnh, bị già làng Voi đánh quỵ Ngày nay, khắp núi rừng Tây Nguyên có sơng hồ Dân làng bảo: dấu chân già làng Voi đánh với Cá Sấu tạo thành hồ Cịn dấu vết kéo gỗ ngang dọc hố thành sông, suối II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu): Già làng Voi tức giận điều gì? A Cá Sấu đến sống hồ nước buôn làng B Cá Sấu đến chiếm hồ nước buôn làng C Cá Sấu đến phá sống buôn làng Già làng Voi làm để đánh thắng cá Sấu? A Nhử Cá Sấu lên bờ hồ để dân làng dễ đánh bại B Nhử Cá Sấu xa hồ nước để dễ dàng đánh bại C Nhử Cá Sấu đến bãi lầy để dễ dàng đánh bại Theo dân làng, sông hồ Tây Nguyên đâu mà có? A Do dấu chân già làng Voi dấu vết kéo gỗ tạo thành B Do dấu chân Cá Sấu dấu vết trận đánh tạo thành C Do dấu chân dân làng dấu chân mng thú tạo thành Vì người đồng lòng già làng Voi đánh đuổi Cá Sấu? ……………………………………………………………………………………………… Nội dung, ý nghĩa câu chuyện là: A Giải thích hình thành sơng hồ, ca ngợi ý chí tâm lịng dũng cảm dân làng Tây Nguyên B Giải thích hình thành sơng hồ, ca ngợi trí thơng minh tâm đuổi Cá Sấu già làng Voi C Giải thích hình thành sơng hồ, ca ngợi trí thơng minh tinh thần đồn kết dân làng Tây Nguyên III LUYỆN TẬP Xếp từ gạch chân vào nhóm từ ngữ thích hợp: Trong trận đánh, già làng Voi nhử Cá Sấu xa hồ nước Cá Sấu khát quá, cố chạy trở lại lòng hồ Nhưng muộn, lúc làng xúm lại, vây kín mặt hồ Mng thú nơi kéo gỗ lát đường, băng qua bãi lầy, đến bên hồ trợ giúp Cá Sấu không uống nước để sức mạnh, bị già làng Voi đánh quỵ Từ lấy ngữthêm vật Từ ngữ hoạt Từ ngữ đặc điểm động ………………………… ………………………… …… ………………………… …… …… ………………………… ………………………… …… ………………………… …… Gạch phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?” câu đây: a Chiếc thước kẻ em làm nhựa b Bằng khéo léo dẻo dai mình, nghệ sĩ xiếc cống hiến cho người xem tiết mục đặc sắc c Bằng ý chí chiến đấu quật cường, nhân dân ta đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi đất nước Đặt câu hỏi (Ở đâu? Khi nào? Bằng gì?) cho phận in đậm: a Sáng tinh mơ, ông em cặm cụi làm việc vườn ... câu kể em vừa tìm tập 7, viết lại câu: - Câu giới thiệu: HỌ TÊN: I LUYỆN ĐỌC DIỄN TIẾNG CẢM LỚP: VIỆT - TUẦN I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM LỚP HỌC CUỐI ĐÔNG Bây cuối mùa đông Hôm... bàng to lớn, cao khỏe III LUYỆN TẬP Âm so sánh với âm dàn nhạc giao hưởng? A Tiếng gió rít khơng khí HỌ TÊN: TIẾNG I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM LỚP: VIỆT - TUẦN 23 II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh... 10 Viết câu nêu đặc điểm nhân vật “Ngày HỌ LỚP: TÊN: TIẾNG VIỆT - TUẦN I LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM KHU VƯỜN TRÊN SÂN THƯỢNG Ngày cuối tuần, bố Bon mang chai nhựa thu gom lên sân thượng làm thành