Bài viết Thành lập bản đồ cảnh quan lưu vực sông Bung, tỉnh Quảng Nam trình bày việc sử dụng phương pháp chồng ghép các bản đồ thành phần bằng các phần mềm GIS để thành lập được bản đồ CQ LVS Bung gồm 92 loại CQ. Đây là cơ sở khoa học quan trọng để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá mức độ thích hợp sinh thái cho phát triển NLN và BVMT ở LVS Bung.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH QUAN LƯU VỰC SÔNG BUNG, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Thị Diệu1, Lê Văn Thăng2, Bùi Thị Thu2* Trường ĐHSP Đà Nẵng, NCS Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Email*: buithithu@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 10/02/2022; ngày hoàn thành phản biện: 11/02/2022; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TÓM TẮT Sự phân hoá điều kiện tự nhiên kết hợp với hoạt động nhân sinh làm biến đổi CQ tự nhiên Dựa vào hệ thống phân loại gồm cấp: Hệ CQ → Phụ hệ CQ → Kiểu CQ → Phụ kiểu CQ → Lớp CQ → Phụ lớp CQ → Hạng CQ → Loại CQ bảng giải ma trận hàng (nền nhiệt-ẩm) cột (nền dinh dưỡng vật chất rắn), nghiên cứu sử dụng phương pháp chồng ghép đồ thành phần phần mềm GIS để thành lập đồ CQ LVS Bung gồm 92 loại CQ Đây sở khoa học quan trọng để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá mức độ thích hợp sinh thái cho phát triển NLN BVMT LVS Bung Từ khóa: Bản đồ cảnh quan, cảnh quan, lưu vực sông Bung, Quảng Nam MỞ ĐẦU Trong tự nhiên, vùng có đặc điểm riêng biệt địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thảm thực vật mức độ nhân tác - nhân tố thành tạo nên cảnh quan (CQ) lãnh thổ nghiên cứu Giữa nhân tố có mối quan hệ tác động qua lại lẫn tạo nên phân hóa đa dạng CQ Bản đồ CQ phản ánh đầy đủ đặc điểm, quy luật hình thành, phân bố thành phần mối quan hệ đơn vị CQ Việc phân tích nhân tố thành tạo CQ LVS Bung tiền đề để từ lựa chọn hệ thống phân vị hệ thống tiêu phù hợp để thành lập đồ CQ Đây sở để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá CQ phục vụ đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông, lâm nghiệp (NLN) bảo vệ môi trường (BVMT) 157 Thành lập đồ cảnh quan lưu vực sông Bung, tỉnh Quảng Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập, phân tích - tổng hợp số liệu, tài liệu Phương pháp sử dụng để thu thập nguồn tài liệu, đồ thông tin liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện LVS Bung Từ đó, tiến hành phân tích mối quan hệ cặp hợp phần cấu trúc CQ, xác định tính ổn định biến động CQ LVS Bung Phương pháp cho phép xác định cấu trúc, chức năng, chu trình trao đổi vật chất lượng hợp phần nội hợp phần CQ, từ đó, phát phân hóa CQ LVS Bung 2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp khảo sát thực địa tiến hành để khảo sát chi tiết nhân tố thành tạo cảnh quan Trong đợt thực địa vào năm 2019, 2020 2021, việc thực khảo sát theo tuyến dọc Quốc lộ 14G, Quốc lộ 14 Quốc lộ 14B cịn khảo sát chi tiết số điểm chìa khóa xã Ch’Ơm,Trà Hy, Chà Vàl, A Rooi để thấy phân hóa lãnh thổ theo độ cao theo vùng 2.3 Phương pháp thành lập đồ cảnh quan Để xây dựng đồ LVS Bung, sau lựa chọn hệ thống phân loại tiêu phân loại, tác giả sử dụng phần mềm GIS (ArcGIS 10.5 Mapinfo 15.0) để chồng xếp đồ thành phần tỷ lệ 1: 100.000 gồm đồ địa hình, đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng, đồ thảm thực vật, đồ sinh khí hậu… để khoanh đơn vị CQ Loại CQ kết giao thoa hàng (nền nhiệt - ẩm) cột (nền dinh dưỡng vật chất rắn) thể bảng giải dạng ma trận đồ CQ LVS Bung KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát LVS Bung Sông Bung nhánh lớn nằm phía bên trái hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn, bắt nguồn từ vùng núi cao 1.800 m giáp biên giới Việt - Lào, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, phía Bắc giáp hai huyện Nam Đông A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp huyện Đắc Plei - tỉnh Kon Tum, phía Đơng giáp Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Diện tích lưu vực 2.439,002 km2 có giới hạn tọa độ từ 15023’41” đến 1603’54 vĩ độ Bắc; từ 107012’35” đến 107050’01” kinh độ Đông Về địa giới hành chính, LVS Bung bao gồm 27 xã thuộc huyện: Tây Giang (10 xã), phần diện tích Nam Giang (11 xã) Đơng Giang (6 xã) tỉnh Quảng Nam Với vị trí địa lý tạo nên phân hóa đa dạng, phức tạp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Đây nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai sạt lở đất, trượt đất, xói 158 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) mòn đất , tác động lớn đến đời sống dân cư gây khó khăn cho q trình phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Phân tích nhân tố sinh thái cảnh quan LVS Bung, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Nhân tố tự nhiên - Ðịa chất: Nền địa chất lãnh thổ nghiên cứu bao gồm nhiều loại đá, từ trầm tích đến magma xâm nhập, phun trào biến chất, có tuổi từ Protezozoi đến Kainozoi Nhìn chung, LVS Bung phát triển cấu trúc địa chất phức tạp, có lịch sử hình thành lâu đời tạo nên đa dạng hệ tầng địa chất, dẫn đến hình thành nhiều loại đất loại đá mẹ khác nguồn cung cấp vật chất vơ cho trồng - Ðịa hình, địa mạo: + Địa hình: Sự phân hóa tự nhiên theo độ cao địa hình nguyên nhân hình thành nên lớp phụ lớp hệ thống phân loại CQ LVS Bung có địa hình đồi núi phức tạp, độ dốc lớn, mức độ chia cắt mạnh, hướng thấp dần từ Tây sang Đông Theo Vũ Tự Lập [4], chia địa hình khu vực nghiên cứu thành kiểu địa bảng Bảng Diện tích kiểu địa hình LVS Bung STT Độ cao tuyệt đối (m) Kiểu địa hình Đồi (25 - < 500m) Núi ( ≥ 500m) Đồi trung bình thấp Đồi cao Núi thấp Núi trung bình Tổng 25 -