1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trình bày đặc điểm phân bố cây Đảng sâm, đặc điểm hình thái thực vật, Đặc điểm tái sinh của cây Đảng sâm; Định tính các nhóm chất hữu cơ trong bột dược liệu.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica) PHÂN BỐ TẠI HUYỆN TU MƠ RƠNG, TỈNH KON TUM Phan Thị Bích Thao1, Nguyễn Việt Thắng2, Nguyễn Minh Trí2* Trường THPT Trường Chinh - Kon Tum Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: nguyenminhtri@husc.edu.vn Ngày nhận bài: 19/11/2021; ngày hồn thành phản biện: 23/11/2021; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TĨM TẮT Cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) thường mọc xen trảng cỏ, nương rẫy, ven rừng, ven suối , độ cao từ 800 – 1700 m, sinh trưởng phát triển tốt xã Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây Ngọc Yêu, thuộc huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Người dân địa phương thường khai thác rễ, phơi khô, sắc lấy nước ngâm rượu uống, có tác dụng nhiệt, giải độc, bồi bổ sức khỏe sử dụng non tươi làm rau ăn Đảng sâm nhân giống hạt, đoạn thân già hay đầu cổ rễ Hiện nay, người dân địa phương thường nhân giống đầu cổ rễ sau khai thác củ hàng năm Kết định tính thành phần hóa học rễ Đảng sâm gồm có: flavonoid, saponin, tanin, đường khử tự do, acid hữu cơ, tinh bột chất béo Từ khóa: Đảng sâm, Tu Mơ Rơng, cổ rễ, thành phần hóa học ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng sâm có tên khoa học Codonopsis javanica (Blume) Hook.f & Thomson, thuộc họ Hoa chng (Campanulaceae), cịn gọi Sâm dây, Đùi gà dùng y học cổ truyền Trung Quốc, Việt Nam số quốc gia khác Rễ củ Đảng sâm có tác dụng Nhân sâm dùng làm thuốc bồi bổ thể, tỳ vị yếu, thiếu máu ốm dậy, đau dày, ho, viêm thận, nước tiểu có albumin [5] Ngoài ra, tươi sử dụng làm rau ăn Hiện nay, Đảng sâm đưa vào từ điển thuốc Việt Nam [1] Các nghiên cứu y học đại khẳng định: Đảng sâm có tác dụng làm tăng hồng cầu, giảm cholesterol, tăng khả miễn dịch, chống lão hố, chống trí nhớ người già (bệnh Alzheimer), chống ung thư, làm tăng sức khoẻ, chống mệt mỏi 113 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … thể, giúp cho người bị suy nhược ăn ngon hơn, chống lão hóa ngăn ngừa nhiều bệnh tật [8] Ở Việt Nam, Đảng sâm phân bố tương đối rộng nhiều tỉnh miền núi Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Kon Tum, Lâm Đồng [1], [6] Việc sử dụng loại dược liệu người dân chủ yếu theo kinh nghiệm, để nâng cao giá trị sử dụng loài địa phương đặc điểm sinh học thành phần hóa học chúng cần khảo sát phân tích việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có tên địa phương Đảng sâm, phân bố xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, thu hái đợt từ tháng 6/2020 - 2/2021 Mẫu thực vật có đầy đủ phận: rễ, thân, lá, hoa, hạt Mẫu vật tươi sau thu hái tự nhiên, rửa ngâm ethanol 30%,với thời gian ngày, trước làm tiêu vi phẫu Dược liệu nghiên cứu phần rễ năm tuổi thu hái tự nhiên, rửa sạch, cắt thành lát mỏng sấy khô nhiệt độ từ 65 -700C, sau tán thành bột để làm nguyên liệu nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp cán kiểm lâm, nhóm hộ cá nhân thuộc đồng bào dân tộc Xê Đăng vùng khảo sát thực địa, thông qua phiếu điều tra tài nguyên thuốc theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [8] Tại phịng thí nghiệm: Tiến hành phân tích tiêu bản, mơ tả đặc điểm hình thái thực vật dựa vào tài liệu “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (2000) [4], “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (2019) [1] Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu bột dược liệu: cắt vi phẫu microtome Leica RM2125, làm tiêu nhuộm kép Các tiêu vi phẫu bột dược liệu quan sát, mô tả theo Trần Công Khánh (1980) [5] Nguyễn Viết Thân (2000) [7], chụp ảnh tiêu kính hiển vi Olympus BX51với độ phóng đại (10×10) (10×40) Định tính nhóm chất hữu bột dược liệu với tiêu: flavonoid, alcaloid, saponin, tanin, đường khử, acid hữu theo Nguyễn Văn Đàn [3] Tinh thể calcium oxalate định tính thuốc thử Alizalin red S theo Proia AD Brinn NT (1985) [10] 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm phân bố Huyện Tu Mơ Rông nằm phía đơng bắc tỉnh Kon Tum, có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều sông suối hợp thủy núi cao Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đơng sang Tây Huyện có nhiều bậc thềm địa hình, tạo nên nhiều kiểu địa hình đa dạng: gị đồi, vùng trũng núi cao xen kẽ phức tạp Thông qua đợt điều tra khảo sát số địa điểm thuộc huyện Tu Mơ Rông cho thấy Đảng sâm phát triển tốt tất xã tập trung nhiều xã Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây, Ngọc Yêu Cây thường mọc lẫn trảng cỏ, nương rẫy, ven rừng, ven suối độ cao từ 800 – 1700 m nên môi trường ẩm, thời tiết mát mẻ, lượng mưa vùng cao (trên 2000 mm/năm), điều kiện tốt cho Đảng sâm sinh trưởng, phát triển tồn Tại điểm khảo sát xã Măng Ri có độ cao 1650 m so với mực nước biển xếp vào dạng địa hình núi trung bình tỉnh Kon Tum nên khí hậu thường mát, có mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm khoảng 18 - 220C Độ ẩm trung bình cao khoảng 85% Cộng đồng người Xê Đăng sống huyện Tu Mơ Rông biết rõ đặc điểm sinh thái phân bố Đảng sâm tự nhiên Đa số ý kiến người hỏi trả lời loài khơng có rừng già mà mọc ven rừng, dọc theo đường đi, nương rẫy bỏ hoang Cây mọc đơn lẻ thành đám nhỏ gồm nhiều cá thể tuổi khác Số lượng cá thể lồi trước cịn nhiều, phân bố chủ yếu xã vùng cao Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây Ngọc Yêu Đây xã vùng có độ cao trung bình so với mực nước biển từ 800 – 1700 m Tiến hành thu thập mẫu đất điểm phân bố Đảng sâm xã Măng Ri Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Kết phân tích cho thấy đất thuộc nhóm mùn acid núi cao, đất ẩm, nước, có tầng đất mùn hữu dày, pH acid, khoảng 5.0 - 5.5 Đảng sâm ưa ẩm ưa sáng, lúc cịn non có khả chịu bóng thường mọc đơn lẻ thành đám nhỏ tán Quần thể Đảng sâm khu vực nghiên cứu gồm nhiều cá thể lứa tuổi khác nhau, thường mọc ven rừng, ven bờ suối, đất nương rẫy, hốc đá, hốc có mùn tán rừng tự nhiên, ta luy đường, rừng sau khai thác,… 115 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … 3.2 Đặc điểm hình thái thực vật Đảng sâm thân thảo, thân leo nhỏ, sống nhiều năm, leo thân quấn, thân dài từ -5 m, màu xanh hay phớt tím hồng, có lơng nhỏ non, sau nhẵn Tồn có chứa nhựa mủ trắng Lá đơn, mọc đối, mọc so le, gốc hình tim, đầu nhọn, có cuống; phiến hình tim dài 8cm, rộng – cm, gốc chia thùy trịn, đầu nhọn, mép lượn sóng có cưa tù Lá có mặt xanh, mặt xám bạc, có lơng nhỏ lúc non (hình 1) Hình Cây Đảng sâm mọc tự nhiên rừng Mùa hoa Đảng sâm từ tháng - 10, rộ vào tháng hàng năm Hoa mọc riêng lẻ kẽ lá, hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, cuống hoa dài 2-5cm, đài gồm phiến hẹp, tràng hoa hình chng, màu trắng vàng nhạt, có vân tím họng, chia thành thùy, nhị 5, nhị dẹt, bao phấn đính gốc, bầu hình cầu, có (hình 2) Hình Cấu tạo hoa Hình Cấu tạo Hình Hình thái hạt Sau hoa thụ phấn trình phát triển Quả Đảng sâm đạt kích thước trưởng thành sau khoảng 1,5 - tháng tuổi (vào khoảng tháng 10-11 hàng năm), Đến cuối tháng 11 bắt đầu chín Quả nang, hình cầu, đường kính 1-2 cm, có cạnh mờ, đầu bẹt, phía có núm nhỏ hình nón (hình 3) Khi chín, vỏ chuyển từ màu xanh nhạt sang màu tím đen mang đài hoa tồn Quả chín tồn khoảng từ 20-30 ngày, thời tiết mưa lâu Hạt nhỏ, nhiều, màu vàng nâu, bóng (hình 4) Rễ củ hình trụ, mọc thẳng đất, phía thường phân nhánh, kích thước thay đổi theo tuổi cây, nơi sống điều kiện thổ nhưỡng, đường kính đạt 1,5 – cm (hình 5) Phần cổ rễ (1) phình to, có nhiều vết sẹo lồi thân, rễ nạc Khi cắt ngang hay cắt dọc, rễ củ có màu vàng nhạt, mùi thơm, vị ngọt, phân biệt hai phần: phần bên ngồi (nhu mơ vỏ (2)) có màu vàng nhạt, chiếm thể tích chủ yếu rễ, 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế chứa nhiều nhựa mủ; phần lõi nằm rễ (trung trụ tích nhỏ hơn, chứa nhựa mủ (hình 6) Tập 20, Số (2022) ) có màu vàng nâu, thể (3) Hình Lát cắt ngang (a), dọc (b) rễ củ Đảng sâm Hình Rễ củ Đảng sâm Cổ rễ; Nhu mô vỏ; Trung trụ 3.3 Đặc điểm tái sinh Do phận sử dụng rễ củ nên khai thác tồn phần rễ bị đào lên, khơng cịn khả tái sinh Đây nguyên nhân khiến số lượng Đảng sâm ngày suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt số lượng trưởng thành a Đoạn thân rễ b Tái sinh chồi từ cổ rễ c Cây từ hạt Hình Các phương thức tái sinh Đảng sâm Đảng sâm có khả tái sinh hình thức vơ tính từ đoạn thân hay cổ rễ củ (hình 7- a,b) nảy mầm từ hạt (hình 7-c) Dựa vào đặc điểm đó, q trình canh tác, lấp đất đoạn thân già với độ sâu lớp đất từ 1-3 cm Nếu điều kiện thời tiết có mưa, độ ẩm đất cao, khoảng - 10 ngày sau lấp thân, điểm phát sinh rễ mới, rễ phát triển nhanh, sau khoảng thời gian từ - tháng phình to thành rễ củ Cây Đảng sâm có mọc đối nên đoạn thân có mấu lá, vùi lấp có độ ẩm thích hợp thường phát triển từ - rễ củ 117 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … Trong thực tế canh tác địa phương, người dân chủ yếu chọn rễ củ Đảng sâm phát sinh từ rễ thân để làm giống, giống chọn vườn không bị sâu bệnh, suất cao Rễ làm giống thường chọn loại khoảng 80 -100 rễ củ/kg, bó lại thành bó lấp đất giữ ẩm Thời gian bảo quản giống thường kéo dài - tháng, đầu cổ rễ phát sinh chồi mới, có kích thước từ 1-5 cm, đem trồng (hình 8) Qua kết điều tra cho thấy Đảng sâm chín, hạt rơi rụng xuống đất nên thuận lợi cho tái sinh tự nhiên Đối với Đảng sâm, khả tái sinh từ hạt tốt mang nhiều hạt Tuy nhiên, việc nhân giống hạt cần ý phải thu hái tiến hành gieo sau chín hạt Đảng sâm sức nảy mầm nhanh Biện pháp nhân giống Đảng sâm cách gieo hạt áp dụng thực tế canh tác địa phương hạt giống bị kiến lồi trùng khác gây hại Tỷ lệ nảy mầm hạt giống thấp, khoảng 30% Cây trồng hạt có thời gian thu hoạch chậm, suất thấp Hình Rễ củ để làm giống 3.4 Đặc điểm vi phẫu 3.4.1 Cấu tạo vi phẫu rễ Quan sát cấu tạo vi phẫu rễ củ Đảng sâm phân biệt: bao bọc bên ngồi rễ lớp thụ bì(1)gồm nhiều lớp tế bào hình chữ nhật, lớp dày lên rễ già Bên phần vỏ rễ lớp nhu mơ vỏ (2) gồm nhiều lớp tế bào hình đa giác, có vách mỏng, tiếp đến tế bào nhu mơ có vách hóa gỗ dày(3) có kích thước lớn, phân hóa li tâm, tạo thành ống dẫn nhựa mủ - cấu trúc riêng biệt rễ Đảng sâm (hình 9) Phần trung trụ rễ bao bọc lớp nội bì (4) gồm 1-2 lớp tế bào, có vách hóa gỗ dày, bên lớp nội bì đám tế bào libe(6) xếp xen kẽ với mạch gỗ có kích thước nhỏ (5); nằm trung trụ tế bào nhu mô ruột (7) hình đa giác, có vách mỏng, kích thước lớn dần từ ngồi vào 118 Hình Cấu tạo vi phẫu rễ (10×10) Lớp thụ bì; Nhu mơ vỏ; Tế bào nhu mơ hóa gỗ; Lớp nội bì; Mạch gỗ, Mạch libe; Nhu mơ ruột TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) 3.4.2 Cấu tạo vi phẫu thân Quan sát cấu tạo vi phẫu thân Đảng sâm, phân biệt: thân bao bọc lớp thụ bì (1): gồm nhiều lớp tế bào có vách hóa bần Bên lớp thụ bì lớp nhu mô vỏ (2) : gồm nhiều lớp tế bào hình chữ nhật, vách mỏng Nằm lớp nhu mô vỏ mạch libe (3): gồm tế bào đa giác, có kích thước nhỏ tế bào nhu mơ vỏ, xếp xít nhau, rải rác mạch libe có đám tế bào có vách hóa gỗ dày- tế bào sợi libe (4) (hình 10) Hình 10 Cấu tạo vi phẫu thân (10×10) Hình 11 Cấu tạo vi phẫu (10×10) Lớp thụ bì; Nhu mơ vỏ; Mạch libe Biểu bì trên; Biểu bì dưới; Sợi libe; Mạch gỗ; Tia gỗ Nhu mơ đồng hóa; Bó dẫn; Nhu mơ dự trữ Phần gỗ thân phân biệt mạch gỗ (5): gồm tế bào có vách dày hóa gỗ, phân hóa li tâm, nằm xen kẽ với mạch gỗ có tế bào vách mỏng, có kích thước nhỏ, xếp thành dãy dọc xuyên tâm, tia gỗ (6) 3.4.3 Cấu tạo vi phẫu Quan sát cấu tạo vi phẫu Đảng sâm, phân biệt: bao phủ phiến lớp tế bào biểu bì (1) biểu bì (2): tế bào hình chữ nhật, dạng phiến, xếp sát Nằm hai lớp biểu bì lớp nhu mơ đồng hóa (3) Trong phần gân phân biệt bó dẫn (4) có mạch gỗ hướng mặt mạch libe hướng mặt Bao bọc xung quanh bó dẫn gân tế bào nhu mơ dự trữ (5) gồm tế bào đa giác, có vách mỏng (hình 11) 119 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … 3.4.4 Cấu tạo vi phẫu bột dược liệu Rễ củ Đảng sâm phận dùng làm dược liệu Bột rễ Đảng sâm có màu vàng nâu, mùi thơm, vị nhẹ Khi quan sát bột rễ khô Đảng sâm xử lý dung dịch 3,5 Dinitrosalicylic acid thuốc thử Alizalin red S kính hiển vi độ phóng đại (10×40), phân biệt cấu trúc vi phẫu: tế bào nhu mô dự trữ (3) chiếm thể tích chủ yếu, nằm rải rác phần nhu mơ có khối inulin (2) màu vàng nhạt, thành dày tinh thể calcium oxalate (1) hình kim, nằm rải rác khối nhu mơ dự trữ (hình 12) Hình 12 Cấu tạo vi phẫu bột rễ khơ (10×40) Tinh thể calcium oxalate; Khối inulin; Nhu mơ dự trữ 3.5 Định tính nhóm chất hữu bột dược liệu Kết định tính nhóm chất hữu rễ củ Đảng sâm cho thấy có diện của: tinh dầu, triterpenoid, alkaloid, tannin, saponin đường khử Tuy vậy, hợp chất có thể mẫu với mức độ khác (bảng 1) Kết khẳng định saponin thành phần hóa học rễ củ Đảng sâm có ý nghĩa mặt dược liệu phù hợp với nghiên cứu Hoàng Minh Chung cộng sự, công bố năm 2002 [2] Bảng Kết định tính nhóm chất hữu bột dược liệu Đảng sâm Stt Tên nhóm Phản ứng Kết Sơ kết luận chất Flavonoid Alcaloid Glycosid tím Coumarin Saponin Phản ứng với kiềm ++ Phản ứng với FeCl3 5% ++ Phản ứng Mayer ++ Phản ứng Bouchardat ++ Phản ứng Baljet ++ Phản ứng Kell -Kiliani + Mở, đóng vịng lacton - Quan sát huỳnh quang - Hiện tượng tạo bọt +++ Phân biệt saponin steroid +++ saponin triterpeniod 120 Có flavonoid Có alcaloid Có glycosid tím Khơng có Có saponin TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) Anthranoid Phản ứng Bonrntrager ++ Có anthranoid Đường khử Phản ứng Fehling +++ Có đường khử Acid hữu Phản ứng với bột Na2CO3 ++ Có acid hữu Phản ứng với FeCl3 5% ++ Phản ứng với chì acetate 20% ++ Phản ứng với gelatin 1% + ++ Tanin 10 Chất béo Vết mờ giấy lọc 11 Caroten Phản ứng với H2SO4 đậm đặc - 12 Tinh bột Phản ứng với thuốc thử Lugol ++ Ghi chú: +: Phản ứng dương tính ++: Có tanin Có chất béo Khơng có Có tinh bột Phản ứng dương tính rõ -: Phản ứng âm tính +++: Phản ứng dương tính rõ KẾT LUẬN - Đảng sâm sinh trưởng phát triển tất xã thuộc huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum, tập trung nhiều xã Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây, Ngọc Yêu có độ cao từ 800 - 1700m Cây thường mọc ven rừng, ven bờ suối, đất nương rẫy, hốc đá, hốc có mùn, ta luy đường, tán rừng tự nhiên, rừng sau khai thác… - Đã xác định dạng sống, cấu trúc quan sinh sản đặc điểm vi phẫu rễ, thân, Đảng sâm phân bố huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum - Đảng sâm nhân giống hạt, đoạn thân già hay đầu cổ rễ, thực tế người dân thường nhân giống đầu cổ rễ, sau khai thác củ hàng năm - Định tính nhóm chất hữu rễ củ Đảng sâm, gồm có thành phần: flavonoid, saponin, tanin, đường khử tự do, acid hữu cơ, tinh bột chất béo 121 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Chi (2019) Từ điển thuốc Việt Nam, tập Nxb Y học Hà Nội [2] Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển (2002) Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học vị thuốc Đảng sâm Việt Nam, Tạp chí dược liệu, tập 7, tr 163-165, số 6/2002 [3] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, tr.102105 Nxb Y học Hà Nội [4] Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam (tập 1-3) Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh [5] Trần Công Khánh (1980) Kỹ thuật hiển vi dùng nghiên cứu thực vật dược liệu, tr.6265, Nxb Y học Hà Nội [6] Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học Hà Nội [7] Nguyễn Viết Thân (2000) Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, [8] tập I tr.41-55, Nxb Y học Hà Nội [9] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr.62-65, [10] Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Chen, K.-N., Peng, W.-H., Hou, C.-W., Chen, C.-Y., Chen, H.-H., Kuo, C.-H., & Korivi, M (2013) Codonopsis javanica root extracts attenuate hyperinsulinemia and lipid peroxidation in fructosefed insulin resistant rats Journal of Food and Drug Analysis, 21(4), 347-355 [12] Proia AD, Brinn NT (1985) Identification of calcium oxalate crystals using alizarin red S stain Arch Pathol Lab Med 109 (2):186-9 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) SOME BIOLOGICAL CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITION OF Codonopsis javanica DISTRIBUTED IN TU MO RONG DISTRICT, KON TUM PROVINCE Phan Thi Bich Thao1, Nguyen Viet Thang2, Nguyen Minh Tri2* Truong Chinh High school, Kon Tum Province University of Sciences, Hue University *Email: nguyenminhtri@husc.edu.vn ABSTRACT Survey results in a number of locations in Tu Mo Rong district of Kon Tum province show that Party ginseng is present in all communes, but grows well and is most concentrated in Mang Ri, Te Xang, Ngoc Lay and Ngoc Yeu communes The tree often grows in grasslands, upland fields, forests, and streams at an altitude of 800 – 1700 m Its roots, will be dried, decoction or soaked in alcohol to drink, has the effect of clearing heat, detoxifying, and promoting health Besides, fresh tops and leaves can be used as a kind of vegetables Ginseng can be propagated from seeds, old stems or roots However, people often propagate from root collars after harvesting annual bulbs The qualitative results of the chemical composition of the ginseng root incude the following components: flavonoids, saponins, tannins, free reducing sugars, organic acids, starches and fats Keywords: Botany, Codonopsis javanica, chemical composition Tu Mo Rong 123 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … Phan Thị Bích Thao sinh ngày 25/01/1980 Năm 2002, bà tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Hiện nay, bà công tác trường THPT Trường Chinh, Tp Kon Tum, tỉnh Kon Tum Nguyễn Việt Thắng sinh ngày 19/8/1966 Phú Thọ Năm 1988, ông tốt nghiệp cử nhân Khoa học ngành Sinh học trường Đại học Tổng hợp Huế (nay Đại học Khoa học, Đại học Huế) Năm 1997, ơng tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Hóa sinh – Sinh lý thực vật trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hiện nay, ông công tác Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Tài nguyên thực vật, thuốc Nguyễn Minh Trí sinh ngày 01/01/1972 Năm 1994, ơng tốt nghiệp Cử nhân Khoa học ngành Sinh học Trường Đại học Tổng họp Huế Năm 1998, ông nhận học vị Thạc sĩ ngành Hóa sinh – Sinh lý thực vật Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Năm 2011, ông nhận học vị Tiến sĩ ngành Sinh học Hiện nay, ông công tác Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Hóa sinh, Tài nguyên sinh vật & môi trường 124 ... rừng sau khai thác,… 115 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … 3.2 Đặc điểm hình thái thực vật Đảng sâm thân thảo, thân leo nhỏ, sống nhiều năm, leo thân.. .Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica) … thể, giúp cho người bị suy nhược ăn ngon hơn, chống lão hóa ngăn ngừa nhiều bệnh tật [8] Ở Việt Nam, Đảng sâm phân. .. to thành rễ củ Cây Đảng sâm có mọc đối nên đoạn thân có mấu lá, vùi lấp có độ ẩm thích hợp thường phát triển từ - rễ củ 117 Một số đặc điểm sinh học thành phần hóa học Đảng sâm (Codonopsis javanica)

Ngày đăng: 09/07/2022, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đầu cổ rễ phát sinh chồi mới, có kích thước từ 1-5 cm, thì có thể đem trồng (hình 8). Qua  kết  quảđiều  tra  cho  thấy  quảĐảng  sâm  - Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
u cổ rễ phát sinh chồi mới, có kích thước từ 1-5 cm, thì có thể đem trồng (hình 8). Qua kết quảđiều tra cho thấy quảĐảng sâm (Trang 6)
Hình 8. Rễ củ để làm giống - Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
Hình 8. Rễ củ để làm giống (Trang 6)
Hình 10. Cấu tạo vi phẫu của thân (10×10) - Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
Hình 10. Cấu tạo vi phẫu của thân (10×10) (Trang 7)
đám tế bào có vách hóa gỗ dày- đó là các tế bào sợi libe (4) (hình 10). - Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
m tế bào có vách hóa gỗ dày- đó là các tế bào sợi libe (4) (hình 10) (Trang 7)
nằm rải rác trong khối nhu mô dự trữ (hình - Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
n ằm rải rác trong khối nhu mô dự trữ (hình (Trang 8)
và các tinh thể calcium oxalate (1) hình kim, - Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
v à các tinh thể calcium oxalate (1) hình kim, (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w