Bài viết Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về “người thầy giáo” tìm hiểu và làm sáng rõ nhằm quán triệt, vận dụng sáng tạo vào xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục của nước ta hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ “NGƯỜI THẦY GIÁO” ĐỖ VĂN TRUNG Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng Tóm tắt: Những quan điểm Hồ Chí Minh “người thầy giáo” nội dung quan trọng toàn hệ thống nội dung quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục Những quan điểm Hồ Chí Minh “người thầy giáo” có ý nghĩa lý luận, thực tiễn to lớn, cần nghiên cứu, tìm hiểu làm sáng rõ nhằm quán triệt, vận dụng sáng tạo vào xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng Từ khố: Hồ Chí Minh, người thầy giáo, Đại hội XII NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ “NGƯỜI THẦY GIÁO” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũ nhà giáo Người có dẫn quý báu vị trí, vai trị, nhiệm vụ, đạo đức lực sư phạm người thầy giáo Tư tưởng Người có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo giáo dục đất nước Những quan điểm Hồ Chí Minh “người thầy giáo” có nội dung phong phú sâu sắc, thể số vấn đề chủ yếu sau: 1.1 Người thầy giáo có vị trí, vai trị vơ quan trọng định chất lượng giáo dục nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo Theo Người, “người thầy giáo” nhân tố trực tiếp định chất lượng giáo dục, “khơng có thầy giáo khơng có giáo dục… Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa”1 Người ln trăn trở việc xây dựng đội ngũ người thầy với sứ mệnh đào tạo hệ trẻ, “Học trò tốt hay xấu thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu”2 Người rõ: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân mà xây dựng Chủ nghĩa Xã hội được”3 Người thầy giáo có sứ mệnh đào tạo lớp người có đức, có tài kế tục nghiệp cách mạng Họ đem hiểu biết, lực phẩm chất truyền Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 345 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 269 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 403 486 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 đạt cho người học Phát huy “năng lực vốn có”, phát triển đức dục, trí dục, thể dục mỹ dục để người học trở thành người có ích cho xã hội Muốn vậy, đội ngũ thầy giáo, cô giáo phải người mạnh mẽ, đầy trí tuệ đào tạo hệ tương lai làm chủ đất nước Hồ Chí Minh cho rằng, người thầy giáo giỏi khơng có nghĩa phải tinh thông tất lĩnh vực phải không ngừng trau kiến thức, thành thạo chuyên môn đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục - đào tạo Người thầy giáo phải “Học, học nữa, học mãi” để tự rèn luyện, với phương châm “học chán, dạy mỏi” để thực hành cơng việc Hồ Chí Minh u cầu, người thầy khơng lịng với kiến thức có, mà phải thường xuyên trau dồi, tích lũy kiến thức Ai tự cho biết đủ người dốt Người rõ: “giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ Chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước”4 Cho nên, “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt”5 Theo Hồ Chí Minh, vai trò nhiệm vụ người thầy giáo thể việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo theo ngun tắc: tồn diện; thiết thực; kết cấu hợp lý, nội dung, chương trình phù hợp với cấp học giai đoạn cách mạng; tiếp cận trình độ khoa học tiên tiến giới gắn vào thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh yêu cầu: “Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn.”6 1.2 Người thầy giáo phải gương mẫu tư tưởng, đạo đức lề lối làm việc Theo Hồ Chí Minh, gương mẫu thể người thầy thực trước hết điều dạy học trị Người nói: “Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Ví bảo học trị phải dạy sớm mà giáo viên trưa dạy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ con”7 Người thầy giáo ý thức gương mẫu tức tự hồn thiện thân Dạy học trị phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thương yêu lẫn nhau; đồn kết nội bộ; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư Người thầy gương mẫu lĩnh vực đó, nghĩa đường xây dựng tư tưởng, đạo đức, lề lối làm việc cho Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị gương mẫu tư tưởng, đạo đức, lề lối làm việc, coi đạo đức linh hồn người thầy Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 266 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 507 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 186 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 270 487 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 giáo Theo Người, trị đức, chuyên mơn tài, có tài mà khơng có đức hỏng, hay “Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị cịn xác khơng hồn”8 Người nhắc nhở, thầy, cô giáo phải trở thành gương sáng, thành kiểu mẫu cho em noi theo, “phải làm kiểu mẫu mặt: tư tưởng, đạo đức, lối làm việc”9 Tấm gương người thầy học sinh vơ quan trọng, Người nói: “Ĩc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tương lai nước nhà”10, “thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu”11 Người yêu cầu, đội ngũ nhà giáo ngồi tài năng, học vấn phải có đạo đức cách mạng, “Trong giáo dục khơng phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức”12 Đối với đội ngũ nhà giáo, tài am hiểu, vốn tri thức, kinh nghiệm thực tiễn, đức tư cách, tình yêu thương, trách nhiệm nghề, với em học sinh Do nhà giáo, dạy học phải biết trọng tài đức Hồ Chí Minh người thầy - nhà giáo dục vĩ đại, Người giáo dục, đào tạo hệ cán bộ, chiến sĩ ưu tú cho cách mạng Sức mạnh giáo dục cảm hóa Người làm khuất phục kẻ thù bên chiến tuyến, đưa họ trở với nghĩa, với lương tri người Hồ Chí Minh cho rằng: “nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang; có ý kiến khơng nghề thầy giáo, phải sửa chữa”13 Người thân nhà giáo cách mạng, suốt đời nước, dân, giáo dục nước nhà Nhấn mạnh vai trị đạo đức, Người khơng tuyệt đối hóa đạo đức, coi nhẹ chuyên môn, nghiệp vụ người thầy Mà đức tài, phẩm chất lực người thầy giáo có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Hồ Chí Minh cho rằng: “Có tài mà khơng có đức hỏng Có đức mà i, tờ dạy nào”14 Người thầy giáo phải ý tài, đức Ở Hồ Chí Minh, từ đạo đức để đến tài năng, phải có trị trước có chun mơn, đức phải có trước tài Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng người thầy giáo phục vụ Tổ quốc gắn liền với phục vụ nhân dân Người dặn: “Chân lý có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân Cái trái với lợi ích Tổ quốc, nhân dân tức chân lý Ra sức phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân - tức phục tùng chân Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 269 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 356 10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 120 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 269 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 345 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 403 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 269 488 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 lý”15 Người thầy giáo phải đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết Phải học dân, dựa vào dân, gắn bó với nhân dân để nhân dân tin yêu giúp đỡ Người thầy giáo phải thương yêu, quan tâm săn sóc học trò ruột thịt, song cách thể phải phù hợp với lứa tuổi cấp học Ở tiểu học, mẫu giáo người thầy phải dành cho học trị tình thương đặc biệt tình cảm cha mẹ với Người dặn, làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ, “Phải thương yêu cháu em ruột thịt mình”16 Ở cấp đại học trung học chuyên nghiệp tình thương người thầy học trò, xây dựng sở dân chủ, kỷ cương trách nhiệm Người nói: “Dân chủ trị phải kính thầy, thầy phải q trị, khơng phải cá đối đầu”17 Đây mối quan hệ tốt đẹp thầy trị, thể truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Người thầy giáo phải “thật yêu nghề”, gắn bó thiết tha với nghề nghiệp hoàn cảnh Nghề giáo nghề lao động khó nhọc, địi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức trí tuệ Nếu khơng thiết tha với nghề nghiệp bị dao động trước khó khăn Hồ Chí Minh thường dặn, người làm thầy nên yên tâm công tác, không nên đứng núi trông núi nọ, muốn thay đổi công tác, kèn cựa địa vị “Thầy trị, cán nhân viên, phải thật yêu nghề mình”18 Tinh thần đồn kết phẩm chất đạo đức quan trọng người thầy Theo Người, môi trường sư phạm, đồn kết tạo bầu khơng khí vui vẻ, kích thích sáng tạo giảng dạy nghiên cứu Phát huy tối đa khả cá nhân sức mạnh tập thể, tạo môi trường thi đua lành mạnh cống hiến cho nghiệp giáo dục 1.3 Người thầy giáo phải giỏi chuyên môn thục phương pháp giảng dạy Theo Hồ Chí Minh, có thầy giỏi có phương pháp hay, đó, có trị giỏi, cịn thầy khó lấy bù đắp Người thầy giáo phải giỏi lĩnh vực mà giảng dạy Người nói “Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội”19 Người thầy phải nắm quan điểm, đường lối giáo dục Đảng, trang bị lý luận giáo dục “Làm mà khơng có lý luận khơng khác mị đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp”20 Người thầy truyền đạt kiến thức cho người khác Do đó, ngồi kiến thức chun mơn, người thầy phải có kiến thức liên ngành bổ trợ, vừa có kiến thức rộng, vừa có kiến thức chun sâu 15 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 378 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 499 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 266 18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 402 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 356 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 357 16 489 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Hồ Chí Minh cho rằng, người thầy giỏi chun mơn mà phương pháp truyền đạt khơng tốt hiệu giảng dạy bị hạn chế Chuyên môn phương pháp giảng dạy người thầy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chun mơn nội dung Người thầy giáo kiến thức chuyên môn sâu rộng phải thục phương pháp giảng dạy, cốt làm cho người học hiểu thấu vấn đề Giảng dạy phải phù hợp với đối tượng khả nhận thức người học Hồ Chí Minh đưa quan điểm, dạy theo người học Người yêu cầu, giảng phải chuẩn bị cho tốt, kỹ càng, không qua loa đại khái Theo Người, phương pháp giảng dạy phải xuất phát từ mục tiêu, nội dung đào tạo tâm lý lứa tuổi Bài giảng phải sinh động, lý luận gắn với thực tế để người học dễ hiểu, mau hiểu, mau nhớ Phải từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục sau tìm cách dạy Với phương châm đó, dạy học đại học phải dân chủ sinh hoạt học thuật, tăng cường thảo luận phát huy tính chủ động người học Người thầy giáo “phải nâng cao hướng dẫn việc tự học”21 Cấp tiểu học, “Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn”22 Ở mẫu giáo, mầm non cần làm cho cháu vui, vui mà học phải kiểu mẫu việc cho em làm theo Người nhấn mạnh: “Về giảng dạy, tránh lối dạy nhồi sọ”23, phải phát động phong trào thi đua giảng dạy học tập để người thầy giáo có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Thực lời dạy Người, ngành giáo dục phát động nhiều phong trào thi đua có phong trào “hai tốt” (dạy tốt, học tốt) với bề rộng chiều sâu Qua có nhiều điển hình tiên tiến giảng dạy, học tập góp phần nâng cao chất lượng thành tích ngành giáo dục KẾT LUẬN Như vậy, Hồ Chí Minh có quan niệm sâu sắc vị trí, vai trị, đạo đức, chun mơn phương pháp giảng dạy người thầy giáo Vận dụng sáng tạo tư tưởng Người, Đảng Chính phủ xây dựng đội ngũ nhà giáo đông đảo số lượng chất lượng ngày cao Văn kiện Đại hội XII Đảng yêu cầu: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo”24 Đội ngũ nhà giáo trực tiếp góp phần định việc “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả”25 phục vụ đắc lực cho 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 360 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 186 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 746 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 117 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2011, tr 115 22 490 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 nghiệp CNH, HĐH đất nước, “mở thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp đất nước, vững bước lên chủ nghĩa xã hội”26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2011 Title: THE BASIC VIEWPOINT OF HO CHI MINH ON "TEACHER" Abstract: The basic views of Ho Chi Minh on "teacher" is an important part of the entire contents of the system's perspective on education in Ho Chi Minh City The basic views of Ho Chi Minh on "teacher" has very rich content and profound, is shown in a number of key issues are: The teacher is located, as vitally the decisive quality of the country's education; exemplary in terms of ideology, ethics and working practices; skilled professional and mature about teaching methods The basic views of Ho Chi Minh on "teacher" means theoretical, practical large, need to be studied, learn and clarify to the thorough, creative application to build a team teachers meet fundamental innovation and comprehensive education of our country in the spirit of Resolution XII Congress of the Party contributing to the successful implementation of the industrialization and modernization of the country Keywords: Ho Chi Minh, a teacher, Congress XII ĐỖ VĂN TRUNG Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng Số 124 phố Ngơ Quyền, Phường Quang Trung, Quận Hà Đông, Hà Nội Sđt: 0982200409, Email: dotrunghvct@gmail.com 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2011, tr 436 491 ... đức linh hồn người thầy Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 266 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 507 Hồ Chí Minh, Tồn... chân Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 269 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 356 10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính... Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 269 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 345 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 14, Nxb Chính