1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Giáo dục học mầm non (in lần thứ mười): Phần 1

128 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 38,25 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn giáo trình Giáo dục học mầm non giới thiệu tới người đọc những vấn đề chung của giáo dục mầm non bao gồm: Giáo dục mầm non là một khoa học, xu hướng giáo dục mầm non trên thế giới, xu hướng giáo dục mầm non trên thế giới, xu hướng giáo dục mầm non ở nước ta,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒ

GIÁO TRÌNH

GIAO DUC HOC MAM NON

(Sách dùng cho hệ cử nhân giáo dục mầm non)

(In lần thứ mười)

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Phần thứ nhất NHUNG VAN DE CHUNG CUA GIAO DỤC HỌC MẦM NON 9 Chương I GIÁO DỤC HỌC MẦM NON LA MOT KHOA HỌC 1 Sutra dai va phát tiển của Giáo dục học mầm non oo 9 9

1I Đối tượng của Giáo dục học mầm non 10

1, Nhiệm vụ của Giáo dục học mắm non 1

IV, Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Giáo dục học mầm non 12 V Một số khải niệm cơ bản của Giáo đục học mầm non 16 `VI Mỗi liên hệ giữa Giáo dục học mầm non với các khoa học khác 19

“CÂU HỘI ÔN TAP 21

“Chương I XU HƯỚNG GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN THỂ GIỚI š 2

1 Một sổ tư tưởng về giáo dục mầm non trên thé giới 22

II Mot số xu hướng giáo dục mắm non trên thể giới và trong khu vực hiện nay: 31

“CÂU HỘI ÔN TẬP 33

Chương III XU HƯỚNG GIÁO DỤC MẦM NON Ở NƯỚC TA 34

1 Vài nết về ch sử giáo dục mầm non nước ta 34

II Bậc học mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay ở nước ta 45

CÂU HỘI ÔN TẬP st

Chương IV NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC MẦM NON I Khái niệm về nguyên tắc giáo dục mầm non i s2 52 II Một số nguyên tắc giáo dục mắm non CÂU HỖI ÔN TẬP : s2 øt Chương V MỤC TIEU VA NHIEM VU GIAO DUC MAM NON = 62

1 Mục tiêu giáo dục mầm non 62

II Nhiệm vụ giáo dục trẻ em ở lửa tuổi mắm nón CÂU HỘI ÔN TẬP 65 83 Chương VI NỘI DỤNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC TRẺ EM

'Ở LỨA TUỔI MẦM NON 84

1 Nội dung giáo dục mầm non B4

II Phương pháp giáo dục mầm non : 87

Il Hinh thức tổ chức hoat déng gido dục trẻ em ở trưởng mầm non, 103

CÂU HỎI ÔN TAP 10

Chương VI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON | Khai niệm vổ chương trình giáo dục mầm non 105 105 II Cẩu trúc của chương trình giáo dục mầm non, 107

1IL, Thiết kế chương trình giáo duc mam non 108

IV Giới thiệu một vài nét về chương trình giáo dục mầm non rên thể giới

va khu we 108

` Giới thiệu vài nét về chương trình phát sinh rong giáo dục mầm non 13

'VI, Chương trình giáo dục mầm non theo hướng đổi mới ở nước ta 114

CÂU HỘI ÔN TAP tia

Chương VIII NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 119

Trang 4

II Đặc điểm lao động của người giáo viên mầm non:

II Một số quan điểm về vai rò của giáo dục đối với việc phát tiển nhân cách trẻ em

IV Chức năng, nhiệm vụ, vai rò của; Si vin mm on rong gi doen hiện ay ở nước ta

CÂU HỘI ÔN TẬP

Phần thứ hai TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP

THEO CHU DE CHO TRE TRUONG MAM NON VA

CHUAN BI CHO TRE VÀO LỚP MỘT

Chương I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG -

| Khái niệm về tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ để cho trẻ

mầm non và ÿ ngho ei

II ¥ nghiã của tổ chức hoạt động giáo dục: ích hợp theo ‘cho để

ở trường mầm non II, Một số định hướng tổ chức hoạt động giáo dục ch hợp (heo chủ để cho tể

ở trường mầm non:

IV Các giai đoạn tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề:

“CÂU HỘI ÔN TẬP

Chương II TỔ CHỨC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG: NGAY CHO TRE

Ở TRƯỜNG MẦM NON

| Khái niệm về chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ và ý nghĩa của nó II Những cơ sở khoa học của chế độ sinh hoạt hàng ngày

IIL Nội dung của chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

và tổ chức thực hiện CÂU HỎI ÔN TẬP

Chung ill TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ ẤU NHI Ở TRƯỜNG MẦM NON

1 Hoạt động với đồ vật và ý nghĩa của nó với trẻ CÂU HỘI ÔN TẬP,

Chương IV TỔ CHỨC HOAT BONG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MAM NON

1 Chơi và một số nét đạc thủ của chơi ở lứa tuổi mẫu giáo II Ý nghĩa của chơi đối với trẻ mẫu giáo

Hil Sự phân loại trò chơi mẫu giáo

`V- Các loại tr chơi mẫu giáo và hướng dẫn trẻ chơi

Vi, 76 ức hoại động vi chơi co ở mẫu gáo theo hướng đổ mới ở trường, mắm non

“CÂU HỘI ÔN TẬP

Chương V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRE MAU GIAO Ở TRƯỜNG

MẦM NON

1 Đặc điểm học của rẻ ðlứa tuổi mẫu giáo (3= 6 tuổi,

1, Bae diém hoạt động dạy - học cho trẻ mẫu giáo ở tưởng mâm non 1, Dạy học tích hợp theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non và ý nghĩa của nó:

Ý,Tế chức hực hện hoạ động học lập th hợp eo củ để cho trẻ mẫu gio ð trường mầm non: CÂU HỎI ÔN TẬP

Chương VI TỔ CHỨC LỄ, HỘI CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON

Trang 5

II Một số yêu cầu khi tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ ở trường mắm non Ill Các ngày lễ, hội của trẻ ở trường mam non : IV Tổ chức lễ, hội cho trẻ ở trường mam non

V Một số gợi ý tổ chức lễ, hội ở trường mẩm non

CÂU HỘI ÔN TAP

CHƯơng VII CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP MỘT

| ¥ nghĩa của việc chuẩn bi cho trề vào lớp một II Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp một 1IL Một số hình thức chuẩn bị cho trẻ vào lap mot IV Một số yêu cầu chuẩn bị cho trẻ vào lớp mội

CẤU HỘI ÔN TAP

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình Giáo dục học mẫm non được biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân hệ đại học chuyên ngành Giáo dục mắm non của các Trường Đại học Sư phạm

Giáo trình bao gồm hai phần và phần phụ lục

Phần thứ nhất: Những uấn đề chung của Giáo dục học mâm non (gồm 8 chương)

Phân thứ hai: Tổ chức các hoạt động Giáo dục tích hợp theo chủ để cho

trẻ ở trường mầm non uà chuẩn bị cho trẻ uào lớp một (gồm 7 chương)

Giáo trình Giáo dực học mẩm non kế thừa, tiếp nối những công

trình nghiên cứu và giáo trình Giáo dục học mầm non trước đó Đông thời,

sido trình cập nhật với xu thế phát triển của khoa học Giáo dục mầm non thế giới, trong khu vực và trong nước nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đào

tạo giáo viên hệ cử nhân đại học chuyên ngành Giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay,

Chúng tôi chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các bạn đồng nghiệp Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý xây dựng

của bạn đọc để có thể tiếp tục hoàn thiện trong những lần tái bản sau

Trang 9

Phần thứ nhất

NHỮNG VẤN DE CHUNG CUA GIAO DUC Hoc MAM NON

Chuong |

GIÁO DỤC HỌC MẦM NON LÀ MỘT KHOA HỌC

Giáo dục học mắm non là một bộ phận, một chuyên ngành của Giáo dục học Với tư cách là một khoa học, Giáo dục học mầm non trước hết phải xác định được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và những khái niệm cơ bản, các phạm trù chính của giáo dục học mắm non Những trỉ thức của phương pháp luận giáo dục học mâm non giúp cho việc định hướng đúng

lĩnh hội hệ thống trỉ thức khoa học giáo dục trẻ em ở lứa tuổi này

trong quá trình

1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

Những kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người được tích luỹ và truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng con đường giáo dục Thực tiễn tổ chức và n quá trình giáo dục trẻ em đã làm nảy sinh những kinh nghiệm giáo dục trẻ và chính những kinh nghiệm giáo dục trẻ em trong nhân dân, đặc biệt trong các lĩnh vực giáo dục đạo đức trẻ trong gia đình đã được ghi chép lại trong ca đao, tục ngữ, câu đố, trò chơi, điệu múa, bài há

tàng kinh nghiệm quý giá về giáo dục trẻ em mắm non trong dân gian

huyện kể đã tạo nên một kho

Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giáo dục trong đó có giáo dục mắm non đã khẳng định được vai trò của mình trong dời sống xã hội Trong ay sinh nhủ cầu khái quát những kinh nghiệm giáo dục trẻ để giúp các cơ quan chuyên trách giáo dục chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống một cách có kế hoạch và có hiệu quả Khi đó, trong xã hội bắt đầu hình thành những tư tưởng khái quát về giáo dục Những tư tưởng giáo dục này được phát triển trong lòng hệ thống triết học, với tư cách là một khoa học tìm câu giải đáp các vấn dé vẻ sự tổn tại của con nguời, về vai trò và

hội

tí của con người trong xã hội, vẻ lí huần bị cho thế hệ trẻ đảm dương trọng trách của mình trong tương lai Tuy nhiên cũng phải từ khoảng thế kỉ XVII dén thé ki XIX thi Giáo dục học trong đó có Giáo dục học mầm non mới tưởng xã hội và lí tưởng con người, về vi

Trang 10

dain dân tách khỏi triết học để trở thành một ngành khoa học tương đối độc lập Bước chuyển biến lớn lao này của giáo dục học trước hết gắn chặt với tên tuổi của nhà sư phạm vĩ đại người Tiệp Khắc J.A Cômenxki (1592-1670), ông đã có cơng hệ thống hố và phát triển những trí thức gi

và trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng đáp ứng được những dòi hỏi của giáo dục và dạy học theo hệ thống trong các trường lớp thời bấy giờ Chính ông đã đưa ra quan điểm vẻ sự cần thiết phải giáo dục và dạy học theo hệ thống, theo kế hoạch cho trẻ em từ lứa tuổi mầm non Trong công trình nghiên cứu *Trường lòng mẹ”, ông nhấn mạnh mục tiêu của giáo dục mầm non cần cho trẻ lĩnh hội những biểu tượng sơ đẳng về môi trường xung quanh, hình thành cơ sở tình cảm đạo đức ban đầu dục con người nói chung a trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

Tư tưởng giáo dục trẻ em tiếp tục được phát triển trong các công trình nghiên cứu của của một số nhà sư phạm nổi tiếng như J.J Ruxỏ, người Pháp (1712-1778), G.H Pextalosi, ngudi Thuy Si (1746-1827), A.V Dixtecvec, người Đức (1790-1866), K.Đ, Usinxki, ngudi Nga (1824-1870)

Đến giữa thế kỉ XTX, với sự xuất hiện học thuyết Mác - Änghen mang tính khoa học và tính cách mạng cao, học thuyết đã vạch ra được những quy luật khách quan của sự vận động xã hội và sự hình thành nhân cách đã mở ra những khả năng thực tế của việc cải biến xã hội và con người, Giáo dục học mà Giáo dục học mầm non là một bộ phận chuyên ngành đã trở thành một ngành khoa học thực sự Cùng với việc tích luỹ, kế thừa các thành tựu của khoa học giáo dục và vận dụng các thành tựu và phương pháp hiện đại của các ngành khoa học tự nhiên và ã hội vào việc nghiên cứu giáo dục mắm non

Giáo dục học mắm non đã dựa trên nền tảng lí luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin để phát triển thành một ngành khoa học mang tính

n, có khả năng giải thích, dự đoán và cải tạo thực tiễn giáo dục mả Trong sự phát triển của mình, Giáo dục học mầm non ln ln b

hồn thiện những quan điểm, các lí thuyết mới phù hợp với đòi hỏi và yêu cầu của xã hội Trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức quá trình giáo dục cho trẻ em nhằm hướng tới kết quả khả quan trong những điều kiện xã hội nhất định

II ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

Với tư cách là một chuyên ngành của Giáo dục học, Giáo dục học mâm non là một ngành khoa học nghiên cứu sâu về bản chất và tính quy luật của quá trình giáo dục trẻ em lứa tuổi mắm non (tré từ lọt lòng đến 6 tuổi) Từ đó cho

Trang 11

thấy, đối tượng của Giáo dục học mầm non chính là quá trình giáo dục trẻ em lứa tuổi mắm non Nó được xác định bảng mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức quá trình sư phạm đó nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ em ở lứa tuổi này Quá trình giáo dục mầm non mang tất cả các đặc trưng của một quá trình

động cùng n quan hệ giữa người lớn v

dục trẻ em đã đặt ra Quá trình này vận động do tác động của những nhân tố bên trong và bên ngoài tuân theo những quy luật khách quan vốn có của giáo dục

mục đích gi

Quá trình giáo dục mầm non chính là một quá tì

cách có mục đích, có ý thức, có kế hoạch từ phía nhà giáo dục đến trẻ em ở lứa

tuổi mâm non nhằm hình thành và phát triển cơ sở ban đầu của nhân cách trẻ

Quá trình sư phạm này mang tính toàn vẹn, tổng thể, được tổ chức một cách có ý thức, có kế hoạch trên cơ sở những kinh nghiệm và lí luận vẻ giáo dục mắm non Trong quá trình tác động sư phạm lẫn nhau giữa nhà giáo dục và trẻ em trên bình diện cá nhân cũng như tập thể, tạo thành quan hệ xã hội đặc biệt được gọi là quan hệ giáo dục Nhờ sự giúp đỡ từ phía nhà g

tự giác, tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội

ido duc, trẻ em

Như vậy, quá trình giáo dục mầm non là một quá trình có tính chất xã hội hình thành con người, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, căn cứ vào mục đích và điều kiện do xã hội quy định, được thực hiện thông qua hoạt động hợp tác cùng nhau giữa người lớn (nhà giáo dục) và trẻ em ở tuổi mâm non

(người được giáo dục) nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người n cứu v m non nghỉ dục trẻ em, đó là một quá trình tá hướng của nhà

Trang 12

lí luận và thực tiễn giáo dục trẻ em lứa tuổi mâm non trên thế giới, trong khu Vực và ở trong nước

Giáo dục học mắm non là một khoa học nghiên cứu về lí luận giáo dục mm non Nó chỉ ra bản chất của quá trình giáo dục mắm non, phân biệt các mối quan hệ trong giáo dục mầm non có tính quy luật và ngẫu nhiên, tìm ra các

các quy luật chi phối quá trình giáo dục trẻ để tổ chức thực hiện giáo dục trẻ tốt

hơn hiệu quả hơn

Giáo dục học mầm non nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của gido duc mim non, nghiên cứu các xu hướng phát triển giáo due mim non va mục tiêu chiến lược của giáo dục mầm non trong từng giai đoạn phát triển của xã hội để từ đó xây dựng chương trình giáo dục trẻ mầm non phù hợp

Giáo dục học mầm non nghiên cứu và xây dựng các lí thuyết giáo dục mâm non mới, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm ra phương pháp, hình thức, các phương tiện giáo dục mắm non mới và vận dụng chúng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mim non,

áo dục học mầm non nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của quá trình

giáo dục trẻ em ở độ tuổi mầm non trong tính tổng thể, tính toàn vẹn của nó

cũng như các bộ phận, các yếu tố của quá trình đó để nhận thức bản chất, cấu trúc và tính quy luật của quá trình giáo dục trẻ em Trên co sở đó xây dựng mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức các

Trong xu thế phát triển và hội nhập tồn cầu hố, Giáo dục học mắm non luôn luôn phải cập nhật, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện thêm các vấn đẻ vẻ lí luận cũng như thực tiễn giáo dục trẻ em mâm non nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của thời đại, của xã hội trong xu thế chung hiện nay

IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC

HOC MAM NON

1

Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học mầm non được hiểu như là sự

tổng hoà các quan điểm vẻ nhận thức giáo dục và cải tạo, biến đổi thực tiễn

Trang 13

2 Phương pháp nghiên cứu giáo dục học mảm non

Phương pháp nghiên cứu giáo dục học mắm non là cách mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá bản chất, tính quy luật của quá trình giáo dục trẻ em nhằm vận dụng chúng vào thực tiền giáo dục mắm non Các nhóm phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng trong khoa học giáo dục mắm non là: Nhóm plương pháp nghiên cứu lí luận và nhóm phương pháp nghiên cứm thực tiểu Hai nhóm phương pháp này phản ánh hai trình độ nhận thức trong quá trình nghiên cứu, đó là nhận thức kinh nghệm và nhận thức lí luận

a Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận

Nhóm phương pháp này được sử dụng khi phân tích các cứ liệu thu được từ các nguồn khoa học giáo dục khác nhau và khi phân tích các kinh nghiệm tiên tiến, Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận rất cẩn thiết để xác định tư tưởng chủ đạo, đường lối nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu cũng như để đánh giá các sự kiện thu được

— Các phương pháp lôgíc bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp quy nạp và diễn dịch; phương pháp suy luận (phương pháp giả thuyết); phương pháp so sánh giống và khác nhau; hệ thống hoá lí thuyết, mơ hình hố

— Phương pháp thống kế giáo dục thường được sử dụng trong bước xử lí tài liệu, liên kết số liệu và sự kiện, làm sáng tỏ các mối quan hệ giữa chúng, tạo điều kiện so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp trong quá trình nhận thức bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu

Phương pháp này được sử dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo due mim non

b Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiên

Nhóm các phương pháp này hướng vào việc nghiên cứu quá trình sư phạm đang diễn biến trong thực tế nghiên cứu các kinh nghiệm của những người công

Chúng có ý nghĩa to lớn trong việc tích l

vấn để nghiên cứu Nhóm này bao gồm các phương pháp sau

Trang 14

h rõ ràng mục dich at doi tượng quan sắt + Vạch kế hoạch và trình tự quan sát + Dự định cách thức thu thập thông tỉn (Ghi chép biên bản, phiếu, ghi am, chụp ảnh, quay hình

Trong nghiên cứu khoa học,Giáo dục mẩm non sử dụng nhiều loại quan sát khác nhau (theo mối liên hệ giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiện cứu có quan sát gián tiếp, trực tiếp, công khai, kín đáo) hoặc quan sát liên tục, gián đoạn theo dấu hiệu về thời gian

Quan sát là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng sư phạm Nó có thể

tiến hành trong điều kiện tự nhiên hoặc tạo ra các tình huống khác thường, qua đó đối tượng bộc lộ bản chất rõ ràng hơn Quan sát sư phạm giúp nhà nghiên cứu có những thong tin thực tiễn có giá trị

— Phương pháp điều tra giáo dục: Là phương pháp khảo sát một số lượng lớn các đối tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tượng để từ đó phát hiện các vấn để cẩn giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp theo Trong điều tra giáo dục thường sử dụng các phương pháp như:

+ Điều tra giáo dục bằng phương pháp hỏi chuyện (đàm thoại hay trò

chuyện) là phương pháp nghiên cứu mang tính chất độc lập hay bổ trợ nhằm

làm sáng tỏ những điều còn chưa rõ khi quan sát Đàm thoại cần được thực hiện theo kế hoạch định trước với những câu hỏi chuẩn bị sẵn để làm sáng tỏ vấn đẻ

+ Phỏng vấn (trưng cầu ý kiến miệng): cũng là một dạng của đầm thoại có câu hỏi chuẩn bị sẵn và ghỉ chép theo trình tự nhất định và công khai

+ Phương pháp ankét (trưng cầu ý kiến viết): là phương pháp thu thập tài liệu với số lượng lớn bằng một hệ thống câu hỏi đã ghi vào giấy và người được viết trả lời Câu hỏi Ankét có hai loại: tâu hỏi mở và câu hỏi đóng

âu hỏi đóng là loại câu hỏi mà người để đánh dấu chọn một trong các phương án Còn câu hỏi mở thì người trả lời có thể bổ sung những phương án mới, ý kiến mới

Trang 15

Phương pháp ankét có nhiều ưu điểm như: có thể thu thập được một số thông tin quan trọng một cách nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian và chỉ phí cho điều tra Tuy nhiên nó không phải là phương pháp vạn năng Kết quả điều tra có thể bị hạn chế do một vài nguyên nhân như câu hỏi khó, nhiều nghĩa, sai sót do cách lí giải khác nhau đối với một câu hỏi, người được hỏi trả lời không trung thực, mức độ hiểu biết còn yếu hoặc xử lí thông tỉn không thích hợp

~ Phương pháp nghiên cứu các tư liệu giáo dục (sổ sách, hỗ sơ, nhật kí, phiếu, biên bản ) là phương pháp thu thập tài liệu thực tế Nghiên cứu các tài liệu đó cho phép phát hiện các mối liên hệ nhân quả và liên hệ phụ thuộc trong quá trình sư phạm ở trường mẫm non

= Phuong pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của trẻ cung cấp cho nhà nghiên cứu những số liệu phản ánh đặc điểm, năng lực và thái độ của trẻ trong các hình thức hoạt động

— Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp cho những thông tin thực tiễn (kinh nghiệm của giáo viên, kinh nghiệm tổ chức quản lí giáo dục), tìm ra được các điển hình tích cực hoặc tiêu cực để phổ biến ứng dụng hoặc là ngăn ngừa khả năng lặp lại ở những khu vực khác

~ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Là phương pháp thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá một sản phẩm khoa học bằng cách sử dụng trí

tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao, ý kiến của họ bổ sung lẫn nhau,

ém tra lẫn nhau và cho nhà nghiên cứu một ý kiến của đa số, khách quan vẻ một vấn để giáo dục nào đó Phương pháp này thường được sử dụng ở giai đoạn cuối hoặc khi phương pháp nghiên cứu khác không cho kết quả Có thể tiến hành phương pháp này qua hình thức hội thảo, tranh luận, đánh giá, nghiệm thu công trình khoa học, nếu thấy cân thiết phải ghi âm, quay phim, ghỉ tốc kí Tất cả các tư liệu thu được xử lí theo cùng một chuẩn, một hệ thống, các ý trùng nhau của các chuyên gia sẽ là kết luận chung vẻ sự kiện cần nghiên cứu

~ Phương pháp trắc nghiệm (Texr): Đây là phương pháp sử dụng các bộ

trắc nghiệm để đo mức độ phát triển của trẻ mầm non Phương pháp này cho

kết quả chính xác về mức độ phát triển của trẻ Khi sử dụng trắc nghiệm, người sử dụng cần thực hiện chính xác các hướng dẫn thực hiện trắc nghiệm có như

vậy mới có thể chẩn doán chính xác được mức độ phát triển của trẻ

— Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Khác với các phương pháp đã kể trên Nếu các phương pháp trên nghiên cứu những kinh nghiệm đã được hình thành trên thực tế và người nghiên cứu chỉ ghi lại những cái đang tồn tại thì phương pháp thực nghiệm sư phạm dồi hỏi

Trang 17

Chương II

XU HƯỚNG GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN THẾ GIỚI

1 MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN THẾ GIỚI Platon (427-347 TCN) cho ring, giáo dục giữ vai trò to lớn đối với xã hội, nó là chức năng của xã hội và do nhà nước đảm nhiệm Theo ông, "cou øtgười có qua giáo dục mới trở thành người” và vấn đễ giáo dục con người phải được tiến hành từ sớm có hệ thống hệ thống và cho từng đối tượng

Việc giáo dục con người diễn ra trong một hệ thống giáo dục hết sức hoàn chỉnh và phải được quan tâm từ nhỏ Trẻ em từ 3 đến 6 tuổi được vào học trường mẫu giáo do nhà nước mở,

Arixtốt (384-322 TCN) là người đầu tiên trong lịch sử phân kì lứa tuổi học sinh theo 3 giai đoạn: từ Ö - 7 tuổi; từ 7 - 14 tuổi (tuổi day thì); từ 14 - 21 tuổi “Theo ông, ứng với mỗi thời kì lứa tuổi có đặc điểm phát triển riêng vẻ sinh lí và tâm lí nên phải có nội đung và phương pháp giáo dục thích hợp cho trẻ em theo

từng độ tuổi Ơng coi tơn giáo là một nội dung giáo dục quan trọng của nhà

trường Arixtốt cho rằng, mỗi người đều do 3 yếu tố cấu thành đó là xương thịt, ý chí và lí trí Muốn giáo dục đúng đắn, đồng thời một lúc phải tác động vào cả 3 yếu tố trên bằng 3 nội dung tương ứng đó là thể dục, đức dục và trí dục Arixtốt đánh giá rất cao vai trò của giáo dục gia đình trong việc gi

nhất là giáo dục ban đẩu Ông đưa ra nhiều chỉ dẫn quan trọng cho công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em ở gia đình Tuy nhiên, Arixtốt vẫn cho rằng nô lệ và phụ nữ không cần được giáo dục

‘Tomat Moro (1478-1535) th và đại diện cho tư tưởng giáo dục tiến bộ thời kì Văn hoá Phục hưng Ông quan niệm rằng, giáo dục bình ding cho mọi trẻ em; day hoc bing tiếng mẹ để; coi trọng khoa học tự nhiên; để phương pháp trực quan, thí nghiệm và thực hành trong quá trình dạy học: trọng nhì láo dục trẻ em tôn mặt như: thể

cách của trẻ; giáo dục và phát triển cho trẻ em về nh chất, đạo đức, trí tuệ và kĩ năng lao động

Tiêu biểu cho những tư tưởng giáo dục mắm non tiến bộ phải kể đến

J-A Cômenxki và J.I Ruxô

J.A.Cômenski (1592-1670) người Tiệp Khắc được coi là "Ông tổ c giáo dục cận đại", là người đặt nền móng cho khoa học gi dục nói chung và "

Trang 18

Giáo dục học mâm non nói riêng Ông quan tâm nhiều đến giáo dục trẻ em lứa

tuổi mâm non Quan điểm giáo dục của J.A Cômenxki dựa trên nền tảng triết học duy vật Cômenxki cho rằng, cái gì không có khi cảm giác đầu tiên thì cũng không thể có được trong trí tuệ con người Một trong những tư tưởng giáo dục tiên tiến của ông "giáo dục phải phù hợp với tự nhiên" bởi lẽ con người là một thực thể của tự nhiên mà tự nhiên diễn ra theo quy luật của nó nên giáo dục con người cũng phải tuân theo quy luật của tự nhiên Từ luận điểm này, mỗi khi xây dựng lí luận giáo dục hoặc tổ chức các hoạt động thực tiễn giáo dục, ông luôn đối chiếu với sinh hoạt của cỏ cây hoa lá xem có phù hợp với quy luật của tự nhiên hay không? "trật tự của nhà trường phải phù hợp với trật tự của tự nhiên”

“Theo J.A Cômenxki thì sự phù hợp với quy luật của tự nhiên ở trẻ em thể

hiện ở các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi ứng với mỗi thời kì, trẻ em có

những đặc điểm phát triển riêng về sinh lí và tâm lí, vì thế cần có nội dung, phương pháp giáo dục cho từng lứa tuổi ấy Ông đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn

phát triển của trẻ từ lọt lòng đến 6 tuổi là quan trọng nhất Vào thời kì này cơ

thể trẻ phát triển rất nhanh, các cơ quan cảm giác phát triển mạnh vì thế cẩn

phải quan tâm giáo dục trẻ ở lứa tuổi này Trong tác phẩm ưng mẫu giáo, ông nhấn mạnh vai trò của các bà mẹ trong chăm sóc giáo dục trẻ "Người mẹ là nhà giáo dục tốt nhất của trẻ”, ở trường trẻ được yêu thương dạy đỗ như ở trong gia đình

Một điểm nổi bật và mang có gì

của J.A Cômenxki cho rằng, trò chơi là hoạt động trung tâm của trẻ mẫu giáo, à hình thức hoạt động cẩn thiết phù hợp với bản chất và khuynh hướng tự nhiên của trẻ Trong trò chơi, những khả năng của trẻ có cơ hội nảy nở và phát triển, các biểu tượng về thế giới xung quanh được mở rộng và phong phú thêm Với quan điểm trò chơi là niềm vui sướng của trẻ thơ, là phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, ông đã khuyên người lớn phải chú ý tạo cơ hội cho trẻ được chơi và giúp đỡ chúng trong những trường hợp cẩn thiết

trị sâu sắc trong quan điểm giáo dục trẻ

Bên cạnh việc nhấn mạnh vai trò của trò chơi, ông còn quan tâm đến việc

dạy trẻ mẫu giáo học theo hệ thống Ông là người đầu tiên trong lịch sử giáo

dục mắm non thế giới tổ chức cho trẻ học theo lớp và học theo bài, mỗi bài là một phần của chương trình, có kiểm tra đánh giá Chương trình giáo dục mắm

non do ông xây dựng được đánh giá rất cao trong lịch sử giáo dục mầm non của

thế giới Trong chương trình giáo dục trẻ, ông đưa ra nội dung, nguyên tác, phương tiện, điều kiện cần thiết giáo dục trẻ và khẳng định vai trò của nhà giáo dục trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung giáo dục trẻ mầm non được

Trang 19

ông ấn định trong chương trình hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ

Cụ thể:

+ Giáo dục thể chất: chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh, phát triển các vận động, các điều kiện giáo dục thể chất, coi trò chơi là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ

+ Giáo dục đạo đức: trẻ cân lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức Cụ thể của nội dung này là giáo dục cho trẻ mong muốn được hoạt động; tình yêu với lao động; trung thực; ngăn nắp, gọn gàng, vui tươi, dễ gần Trong nội dung giáo dục đạo đức, ông cho rằng cần quan tâm đến nội dung giáo dục tôn giáo cho trẻ em, song mục đích không phải là phục vụ Chúa trời mà để phù hợp với bộ mặt đạo đức của con người trong xã hội

Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ: dùng tấm gương tối, sử dụng lời khen đúng mức Trong trường hợp cẩn thiết có thể sử dụng phương pháp trừng phat mang tinh răn đe

+ Giáo dục lao động: Kĩ năng lao động phù hợp với độ tuổi: giáo dục tình yêu với lao động và thói quen lao động

áo dục trí tuệ: Một nhiệm vụ quan trọng ở lứa tuổi mầm non cần chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Để làm tốt nhiệm vụ này trong nội dung giáo

dục cần quan tâm đến việc như cung cấp và làm giàu cho trẻ một số biểu tượng đơn giản về thế giới xung quanh Khi trẻ khoảng 6 - 7 tuổi dạy, cho trẻ biết thế nào là lửa, không khí, nước, mưa, tuyết ; dạy trẻ phân biệt được Mặt Trời, Mặt Trăng, ngôi sao ; phân biệt khi nào thì ngày ngắn, khi nào thì ngày dài Trong lĩnh vực toán, dạy trẻ biết đếm đến 20, tập đo, làm quen với số Bên cạnh đó, ông đặc biệt quan tâm đến việc dạy trẻ tập nói tiếng mẹ đẻ

Bàn về phương tiện của trí dục ông nhấn mạnh đến đổ dụng dạy học và nguyên vật liệu học tập cho trẻ

Trong lí luận dạy học mẫu giáo, J.A Cômenxki nêu lên một hệ thống các nguyên tắc có ý nghĩa như dạy học phù hợp với tự nhiên, dạy học phải mang tính trực quan, tính vừa sức, tính hệ thống, liên tục, tính thực tiễn, tính bển vững, tính phát triển Chẳng hạn khi nói về nguyên tắc day hoc mang tinh phát triển, ông đã chỉ ra “dạy học giúp tré tích luỹ kiến thức, phát triển năng lực của trẻ và đặc biệt chuẩn bị cho trẻ đến hoạt động tự lập sat này”

J.] Ruxô (1712-1778), luận điểm giáo dục khởi đầu của J.I Ruxô là: đục nự nhiên và tự do" Ruxô cho rằng, con người là một thực thể tự nh

Trang 20

trong những quyền tự nhiên của con người là quyền được tự do Vì thế giáo dục tự nhiên cũng có nghĩa là phải giáo dục tự do Luận để này của Ruxô đòi hỏi trong quá trình giáo dục không được áp đạt trẻ vẻ phía người lớn mà phải căn cứ

vào đặc điểm tự nhiên của trẻ để giáo dục trẻ và giáo dục trẻ một cách tự do

Giáo dục phải tuân theo sự phát triển lứa tuổi của trẻ Trong những năm tháng đâu tiên của cuộc đời (tẻ từ lọt lòng đến 2 tuổi) thể chất trẻ phát triển mạnh, vì thế thời kì này theo ông là thời kì giáo dục thể chất Ruxô phê phán việc làm trái đương thời như quấn chật trẻ em vào tã lót, cho trẻ em bú dòng sữa lạ của vú em, bợ đỡ trẻ những bước đi ban đầu và bú mớm cho trẻ những ngôn từ không

phải của trẻ Ông xác định nội dung phương pháp chăm sóc trẻ theo quan điểm cho trẻ phát triển tự do theo đặc điểm tự nhiên của chúng

Từ 2 - 12 tuổi là thời kì phát triển của các giác quan, chưa học chữ Tri thức của trẻ được hình thành bằng cách tiếp xúc với đỏ vật, bằng hoạt động thực tiễn, bằng các trò chơi của trẻ Thông qua các hoạt động này trẻ phát triển các giác quan, biểu tượng về xung quan đặc biệt phát triển ngôn ngữ của trẻ

Ông tất coi trọng phương pháp thực hành bằng cách huy động mọi giác

quan của trẻ vào việc quan sát đối ượng và cho trẻ được thực hành trải nghiệm Tóm lại, Ông để cao vai trò của trẻ em với đặc điểm phát triển tự nhiên của chúng Nhà giáo dục phải dựa vào đặc điểm tự nhiên của trẻ và không được sò bó, áp đặt trẻ Song vì quá dé cao đứa trẻ nên Ru xô đã hạ thả

nhà giáo dục - theo ông, nhà giáo dục chỉ là người chạy theo dai hỏi của trẻ để đáp ứng trẻ Giáo dục hình thành con người phát triển cả 3 mặt trái tim, khối óc và đôi bàn tay Một điểm hạn chế lớn trong tư tường giáo dục của ông là không quan tâm đến giáo dục cho trẻ em gái nói riêng và phụ nữ nói chung “P/uy uữ Không cần được giáo dục mà chỉ cần đẹp để, khoẻ mạnh để sinh con và quản lí ip vai trò gia đình" Robe Ooen (1771-1858)

Ôoen để lại cho nhân loại nhiều tư tưởng giáo dục tiến bộ như tổ chức một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh trong công xưởng cho người lao động từ trẻ 4

thơ đến người lớn theo nguyên tắc đầu tiên trong

Ôoen là người loại bỏ hoàn tồn tơn giáo ra khỏi nhà trường, khỏi giáo dục Hệ thống giáo dục hoàn chỉnh của ông có ” Trường mắm non” hay còn gọi là nhà trẻ - trường mẫu giáo di nh đẳng cho mọi người Lầ lich st

nh riêng cho trẻ em tir | - 6 tuéi

“Trong lĩnh vực giáo dục mầm non Ôoen chủ trương quan tam giáo dục trẻ

Trang 21

ông, với trẻ mâm non cẩn giáo dục trẻ trung thực, cởi mở và có tỉnh thân tập thể, giáo dục cho trẻ có thị hiếu lành mạnh, có cử chỉ văn hoá trong giao tiếp hàng ngày Phần lớn thời gian trong ngày cho trẻ được chơi ngoài trời, trong khi trẻ chơi, giáo viên cần lưu ý trẻ quan tâm đến thời tiết xung quanh, trao đổi với chúng về mọi thứ xung quanh, cho trẻ làm quen với đồ vật, giúp trẻ nắm được ý nghĩa và công dụng của đồ vật Trong giao tiếp va dạy học, lưu ý đến tính trực quan Quan tâm đến dạy múa, day hát cho trẻ nhỏ

Ph Phơ Bách (1782-1852)

Ông là nhà giáo dục nổi tiếng của nền giáo dục cổ điển đã khởi xướng và

để xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ mẫu giáo Quan điểm giáo dục của ông được quảng bá vận dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX đâu thế kỉ XX Quan điểm giáo dục của ông kết hợp giữa trí học duy tâm thân bí và khẳng định cái bắt đầu của tỉnh thân là vật chất Giáo dục chính là sự phát triển ở con người những bản năng có sẩn Theo ông, con người có 4 bản năng đó là bản năng hoạt động, nhận thức, văn học và tôn giáo Vì vậy, mục đích của giáo dục là làm rõ những cái ban đầu thượng đế đặt sẵn trong mỗi con người và giáo dục có nhiệm vụ phát triển cái vốn có sẵn trong con người Từ đó ông đưa ra nguyên tắc giáo dục tự do, yêu cầu nhà giáo dục phải đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của trẻ trong hoạt động và giao tiếp

Ph Pho Bich dé cao vai trò giáo dục của trò chơi trong quá trình phát triển

thể chất, làm giàu vốn từ cũng như phát triển tư duy cho trẻ Theo quan điểm

của ông, trò chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáovà cân phải giáo dục trẻ thông qua trò chơi Trong công trình “Trường Mẫu giáo”, ông đã đưa ra hệ thống trò chơi - dạy học đa đạng và được các nhà giáo dục đương thời đánh giá là một cống hiến to lớn trong nền giáo dục mẫu giáo Có thể nói rằng, ông đã làm giàu thực tiễn giáo dục mầm non và là một trong những người đầu tiên đưa ra lí luận vẻ giáo dục mâm non Tư tưởng giáo dục của ông được tuyên truyền rộng rãi ở nhiều nước trong đó có Việt Nam

Người đặt nên tảng và được mệnh danh là ông tở của giáo dục mắm non Nhat Bản là nhà giáo dục nổi tiếng Kurahashi Sơdơ Ơng di theo tư tưởng giáo dục của Ph Phơ Bách, ông đã vận dụng tư tưởng giáo dục trẻ tiên tiến của Phi Pho Bach, phù hợp với văn hoá xã hội cũng như đặc diểm của trẻ em Nhật Bản

Kurahashi Sôdô cho rằng, “Hãy nuôi trẻ bằng tình cảm của mình”; *Dạy tâm trước khi day tính”; “Giáo dục mâm non khác với giáo dục tiểu học Đối giáo, trò chơi giữ vai trò trung tâm Thông qua trò chơi giáo dục và

Trang 22

phát triển toàn diện cho trẻ"; “Những đứa trẻ cùng học cùng chơi trong các trò

chơi với nhau và những đứa trẻ đó sẽ là người canh tân g

tương lai” Quan điểm của ông ngày nay vẫn được áp dụng ở Nhật Bản

fo dục đất nước trong M Môntessori (1870-1952) là nhà giáo dục người Ý tiếp tục đi theo tư tường giáo dục của Ph Phơ Bách Theo quan điểm giáo dục của bà, điểm mấu chốt là tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đứa trẻ phát triển thông qua trò chơi thông qua việc rèn luyện giác quan đặc biệt là xúc gj học thông qua việc tương tác với các phương tiện được lựa chọn cẩn thận trong một môi trường có tổ chức Bàn tay được coi như là công cụ của tí tuệ Trẻ nắm được trí thức thông qua việc thao tác với các vật liệu, các đồ vật, đỏ chơi Người lớn định hướng chuẩn bị môi trường một cách cẩn th

can thiệp có lựa chọn Bà đã soạn thảo hệ thống trò chơi học tập và tài liệu dạy

học nhằm rèn luyện và phát triển giác quan cho trẻ cũng như chuẩn bị cho trẻ

luyện tập trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Một nội dung giáo dục trẻ mà bà quan tâm đó là giáo dục dạo đức cho trẻ “giáo dục trẻ trong tâm hén tôn ng giáo dục của bà đã dược kiểm nghiệm bằng thực tiễn giáo dục trẻ ở nhiều nước trên thế giới và tư tưởng giáo dục của bà được lan truyền khắp thế giới Hiện nay, các trường mẫu giáo theo quan điểm của bà phát uiển rất mạnh ở các nước châu Âu, châu Mĩ, châu Á và châu Úc, từ năm 90 của thế kỉ XX dược khôi phục lại ở Nga Bản chất của phương pháp Môntessori đó chính là hoạt động tự do của trẻ trong môi trường đuợc chuẩn bị sẵn với sự hướng dẫn

trực tiếp rất hạn chế của giáo viên Hoạt động của trẻ ở đây được hiểu là hoạt

động có mục đích với vật liệu học tập, trẻ sẽ học được một điều gì đó khi thao tác với các vật liệu này Trẻ được tự đo lựa chọn các vật liệu và tự do làm điều chúng thích trong môi trường không gian vạt chất hấp dẫn, thú vị do giáo viên do ra, Môi trường chuẩn bị sẵn cho phép mỗi dứa trẻ phát iển theo nhịp độ tán, quan sát trẻ kĩ càng và thực hiện

triển Mới đầu trẻ hoại động với vật liệu có sự hướng dã

chúng tự thực hiện các bài luyện tập khác nhau trong đó có cả bài do trẻ tự nghĩ ra Trẻ mẫu giáo chủ động tích cực học còn giáo viên trở thành đối tác nhạy

cảm của trẻ, n cần thiết Giáo viên chủ

Jin sting giúp chúng vào những thời di

yếu làm việc với từng trẻ và nhóm nhỏ trong khi đó các nhóm khác sẽ hoạt động với vật liệu mà chúng đã biết Trong hệ thống giáo dục của bà không có các kế hoạch giảng đạy cho những khoảng thời gian ngắn nhưng €

Trang 23

giáo của Môntessori trẻ ngay từ nhỏ đã được tự đưa ra quyết định, tự lựa chọn và chịu trách nhiệm với sự lựa chọn và quyết định của mình Trẻ phát triển và học tập dựa vào hứng thú của bản thân với thế giới xung quanh Bà khẳng định vai trò của của nhà giáo dục đối với sự phát triển của trẻ nhỏ, họ cần phải tạo điểu kiện hình thành những mối quan hệ nhân văn đối với trẻ, phải biết ton trọng và cảm thông với trẻ nhưng nhiệm vụ chính của người lớn là tao môi trường phù hợp cho trẻ phát triển tự do và đây đủ, cho trẻ có thể lựa chọn và hoạt động tự lập Nếu môi trường đã có thì người lớn không nên can thiệp mà phải tế nhị giúp trẻ xây dựng nhân cách Bà coi giáo dục là giúp trẻ phát triển cả về thể chất và tỉnh thân ngay từ khi mới sinh ra Điều kiện và phương tiện

chủ yết Ip trẻ tự phát triển bên cạnh môi trường đã có là giáo viên, người

được đào tạo chuyên môn, nắm vững phương pháp làm việc với trẻ nhỏ Tuy nhiên giáo viên cẩn nhớ rằng, bất cứ một sự giúp đỡ không cần thiết nào cũng sẽ trở thành rào cản đối với sự phát triển tự nhiên của trẻ Các chức năng cơ bản trong hệ thống giáo dục Môntessori (vai trò của nhà giáo dục) là chức năng trung gian, điều khiển hướng dẫn, dạy học, tổ chức, chẩn đoán và bảo vệ trẻ Hệ thống giáo dục của bà mang tính công nghệ được đầu tư soạn thảo công phu Sự trợ giúp trẻ tự phát triển trong giai đoạn mẫu giáo (từ 3 - 6 tuổi) được thực hiện hệ thóng các vật liệu đã được phân hoá cho từng độ tuổi lien quan đến các

môn học như luyện tập trong cuộc sống hàng ngày, phát triển cảm giác, phát

triển ngôn ngữ, hoc đọc, học viết, làm toán đồng thời cả với môn học được gọi Tà giáo dục vũ trụ - làm quen với thế giới xung quanh và văn hố lồi người

Môntesori cho rằng, chiến lược giáo dục mới phải được xây dựng trên các quy luật điều khiển sự hình thành và phát triển con người, phải biến thành hiện thực mọi tiểm năng chưa thức giấc trong con người

Ovid Đưcrôlt, nhà giáo dục lớn nhất châu Âu của nửa đầu thế kỉ XX (người Bỉ) dành nhiều

Ông là người khởi xướng quan điểm dạy trẻ học theo chủ để, chủ điểm Đó là những mảng của cuộc sống tự nhiên, xã hội, những vấn dễ của cuộc sống thực tại, những tình huống thường xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày xung quanh trẻ Trong lớp học, hoa trái, các con vật trở thành những vật liệ

Việc học của trẻ được phân bố làm 3 thời, có thể gọi là 3 cách: quan s

Trang 24

truyền đạt lại cho về những sự vật ở xa hoặc thuộc vẻ quá khứ và n hành động hoặc có thái độ

thân khi tiếp xúc với sự vật Vì thế mà ong cho rang, ci

sống, cho trẻ biết, cho trẻ được tiếp xúc, làm quen với môi trường sống động xung quanh Bằng cách là nhà giáo dục phải làm cho các môn học, các hoạt động khác nhau của trẻ được hội tụ vào cùng một tâm điểm hoặc làm chúng phat tin từ tâm điểm Tương trợ và kỉ luật tự giác là đặc thù trong cuộc sống cộng đồng cùng nhau của trẻ em Trong giáo dục trẻ, ông vận dụng nguyên tắc “lay trẻ làm trung tâm”, trẻ được tự do hoạt động theo ý thích, người lớn không

ấp đặt trẻ theo ý muốn của mình Ông dạy trẻ đi từ dơn giản đến phức tạp, đi tir

cụ thể đến cái trừu tượng và luôn luôn kết hợp các hoạt động của trẻ với trò chơi nhằm gây húng thú cho trẻ Có thể nói là dạy học trẻ theo chủ điểm, coi trọng việc gây hứng thú và quan tâm đến tính trò chơi trong hoạt động của trẻ là cái thế chân vạc trong tư tưởng giáo dục nhà sư phạm Đocrôl! cuối cùng là 10 đó bằng cách điển đạt phản ứng của bản cho đứa trẻ vào cuộc bộ cũ

Khuynh hướng giáo dục thực dụng xuất hiện ở Mĩ vào những năm 90 của thé ki XIX, sau dé Jan sang các nước phương Tây Người đẻ xướng là Peirce rí được J Đêuây (1859-1952) phát triển và áp dụng vào thực tiễn với tên gọi là "Chủ nghĩa thực dụng" Ông theo một đường lối mới - đường lối thứ ba của triết học (đúng đắn, khách quan nhất, vượt trên cả triết học duy tâm và triết học duy

vật Ông đưa ra luận điểm "Toàn bộ thế giới tổn tại đi

chừng nào có ý nghĩa đối với chủ thể” Điều này có nại

trong ý thức của chúng ta, sau khi có nhận thức của chúng ta thì bấy giờ mới có sự tồn tại Từ đó ông đưa ra kết luận là "Bất cứ cái gì nếu có ích cho mỗi cá

nhân thì đó đều là chân lí và đều có thể dùng làm công cụ của hành động

“Theo Đêuây, không có chân lí chung mà chân lí là cái riêng của mỗi người, mỗi người tự quyết định lấy chân lí của mình miễn là cái đó có lợi cho cá nhân “Trong quan điểm giáo dục của mình, Đêuây thừa nhận vị trí to lớn của giáo dục, giáo dục là một quá trình phát triển những xu hướng bẩm sinh vẻ lí trí và tình cảm nhằm đáp ứng những hứng thú và xu hướng riêng của dứa tre Deu: phủ định việc rèn luyện nhân cách có nghĩa là ơng đã tuyệt đối hố yếu tố bẩm sinh, di truyền và hạ thấp vai trò của yếu tố giáo dục và môi trường trong sự phát triển nhân cách của trẻ với chủ thể, tồn tại à, sự vật chỉ tồn tại

Trang 25

trường trong sự phát triển nhân cách của trẻ Đêuây dạy ngưt

đạt được lợi ích cá nhân bằng mọi cách, mọi phương tiện Đó là những hình thức mới nhất của nên giáo dục tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Tây

Au va Mi

Học thuyết Mác - Lenin vé giáo dục là bước phát triển cao của tư tưởng giáo dục nhân loại trên cơ sở khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử V.1 Lênin đã phát triển, làm phong phú thêm học thuyết giáo dục của Mic - Anghen “xa hội mới phải đảm bảo quyền hưởng giáo dục bình đẳng cho mọi người, mọi trẻ em không phụ thuộc vào vị trí xã hội hoặc địa vị kinh tế của họ, của cha mẹ họ” Người đã chỉ ra các phạm trà cơ bản của giáo dục: vị trí, mục đích, nội dung, nguyên lí, phương thức giáo dục xã hội chủ nghĩa và yêu cầu đối với thầy giáo trong điều kiện và hoàn cảnh mới của lịch sử

'V.1 Lênin có công lớn khái quit tri thức nhân loại trên nên tảng triết học duy vật biện chứng của Mác - Änghen để nêu được công thức vẻ nhận thức luận “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng trở lại thực tiễn - đó là con đường biện chứng của việc nhận thức chân lí, nhận thức hiên thực khách quan" Lí luận nhận thức nói chung và lí luận dạy học nói riêng, ngày nay đã dựa trên luận điểm nhận thức này của V.1 Lênin để điều khiển tối ưu hoạt động nhận thức của trẻ em

A.X Maearencô (1888-1939) đã giành nhiều tâm huyết cho vấn để giáo

dục trẻ em nói chung và đặc biệt quan tâm đến giáo dục mâm non Ong cho

rằng, những gì mà trẻ em không có được trước 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành và việc giáo dục lại rất khó khăn ®Những nên tảng cơ bản của việc giáo dục trẻ em đã được hình thành từ trước 5 tuổi Về sau việc giáo dục vẫn được tiếp tục nhưng lúc đó là lúc đã bắt đầu hái quả còn những nụ hoa thì đã được vun trồng trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời Việc sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, tác phong của nhà giáo dục trong giao tiếp với trẻ được Macarencô id rất cao và yêu cầu các phương tiện này phải nang lên tới mức độ nghệ thuật ở mỗi nhà giáo dục trong giao tiếp với trẻ em

Alexanđơ § Nây (1883-1973) rất qua tâm đến vấn để giáo dục trẻ em

Ông cho rằng, công việc của nhà giáo dục là “khêu gợi sự thương yêu và chỉ có

Trang 26

II MỘT SỐ XU HƯỚNG GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN THẾ GIỚI VÀ

TRONG KHU VUC HIEN NAY

1 Xu hướng giáo dục mâm non ở các nước phương Tây (Anh, Pháp,

Thuy Dién, Mi )

Một trong những xu hướng giáo dục mầm non ở các nước phương Tây là “Lay trẻ làm trung tâm” của quá trình giáo dục bay còn gọi là xu hướng giáo dục "hướng vào đứa trẻ”, “và lợi ích của chính bản thân đứa trẻ”

Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, nhà giáo dục không áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan của họ mà luôn luôn cho trẻ tự do chọn góc chơi, tự do hoạt động theo nhu cầu, hứng thú của mình Tạo cơ hội, điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, được thực hành, được chia sẻ, được khám phá trong thế giới muôn hình muôn vẻ xung quanh chúng Họ cùng trẻ chia sẻ các ý tưởng, tăng cường sự hợp tác giữa giáo viên và trẻ

Nhà giáo dục với tư cách là "thang đỡ”, là “điểm tựa “của trẻ, trong quá trình giáo dục trẻ, giáo viên quan tâm đến dòng suy nghĩ của trẻ hơn là những liều trẻ hiểu biết Ho quan tâm đến cách dạy trẻ học như thế nào hơn là cho trẻ học cái gì Họ tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ tích cực hoạt động

Các nhà giáo dục ở phương Tây rất quan tâm đến sự phát triển nhận thức của trẻ nhưng không nhấn mạnh vào học các kĩ năng đọc, viết, tính tốn và ln tạo điều kiện kích thích tính tích cực và óc sáng tạo của trẻ trong các hoạt động của chúng ở trường mầm non

Các nhà giáo dục mầm non đều thống nhat qui

tuổi mẫu giáo học tốt nhất là học qua chơi và coi ch điểm cho rằng, trẻ ở lứa là hoạt động chính của trẻ mẫu giáo ở trường mắm non Vì thế ở các nước này, trẻ chơi là chủ yếu, trẻ học qua chơi Trẻ được chơi, được học trong một môi trường hoạt động da dạng, phong phú và hấp dẫn dưới sự hướng dẫn của giáo viên

2 Xu hướng giáo dục mắm non ở Nga

“Từ những năm 90 thế kỉ XX trở lại đây, xu hướng giáo dục mâm non có số thay đổi như thay đ

trẻ, những quan điểm của một số nhà giáo dục phương tây như M Môntessori được khôi phục và ứng dụng rộng rãi ở các trường mầm non của Nga

cách tiếp cận trong tư tưởng và nội dung giáo dục

Coi trong phat huy tính tích cực, tính sáng tạo của trẻ trong các hoạt đông đặc biệt là hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mắm non Quan tâm đến đặc điểm cá nhân của từng trẻ nhiều hơn, tạo cơ hội cho nhóm trẻ và từng

Trang 27

trẻ phát triển tốt nhất Giáo viên là người trợ giúp, điều khiển, tạo môi trường cho trẻ hoạt động

Xu thé xa hoi hóa giáo dục mầm non ở nước Nga được thể hiện rất rõ, giữa gia đình, nhà trường mầm non và các lực lượng xã hội có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục mắm non

3 Xu hướng giáo duc mam non mot số nước trong khu vực châu Á - ‘Thai Binh Dương (Nhật Bản, Hàn Quéc, Uc, Niu Dilan, Xingapo )

Giáo dục mâm non một số nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương

(Úc, Niu Dilan, Xingapo ) di theo hướng giáo dục tích hợp theo chủ đẻ Tiếp cận tích hợp theo chủ đẻ chính là cách thức cung cấp sự định hướng mở cho phép giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ xoay quanh chủ đẻ Giáo dục tích hợp theo chủ dé theo nguyên tắc giáo dục phải "hướng vào đứa trẻ”, tổ chức hoạt động cho trẻ phải xuất phát nhu cầu và hứng thú của chính trẻ

Với vai trò là người tổ chức hướng dẫn, giáo viên cùng với trẻ đưa ra ý tưởng cho từng chủ đề và trong mỗi chủ đẻ giáo viên xác định rõ mục tiêu cần giáo dục cho trẻ cả vẻ sức khoẻ, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm đạo dức - xã hội và tình cảm thẩm mĩ và mục tiêu giáo dục đặt ra phải dựa trên khả năng thực của trẻ

Chương trình giáo dục mầm non được xây dựng trên quan điểm tích hợp theo chủ để gần gũi với cuộc sống thực của trẻ

Mục tiêu của chương trình giáo dục hướng đến hình thành cho trẻ những năng lực chung giúp trẻ có khả năng giải quyết những tình huống, hoàn cảnh có ý nghĩa với trẻ trong cuộc sống chứ không nhằm hình thành những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ

Chương trình được vận dụng mềm dẻo, linh hi

từng cá nhân trẻ, từng vùng miễn giúp trẻ tích cực, img thú trong các hoạt động phi hợp với đặc điểm của

Nhà giáo dục quan tâm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đa dạng, hấp dẫn với trẻ; tạo điểu kiện, tạo cơ hội, cơ may cho trẻ trong hiện tại và trong tương lai, hợp tác, giúp đỡ, cùng học, cùng chơi và chia sẻ với trẻ

Xu hướng giáo dục mâm non ở Nhật Bản thể hiện rất rõ vẻ quan điểm không dạy trẻ học chữ và làm toán Giáo dục trẻ thông qua hoạt động chơi, coi chơi là hoạt động trung tâm của trẻ mẫu giáo Trong quá trình giáo dục, lấy trẻ làm trung tâm và đặt trẻ trong một môi trường sống và qua đó để giáo

Trang 28

dục môi trường cho trẻ Phương pháp và hình thức giáo dục đa dạng, phong phú, cách làm của các trường rất khác nhau (có trường trẻ chỉ chơi, có trường cả chơi và học )

Giáo dục mâm non Nhật Bản không có sự khác biệt giữa các vùng miễn, giáo dục mâm non bình đẳng cho mọi trẻ Xu hướng xã hội hoá giáo dục mâm non rất cao Giáo dục mâm non của Nhật Bản được tự chủ, không có chương, trình chung do nhà nước quy định mà mỗi trường tự xây dựng cho mình chươn; trình thích hợp với sự phát triển trí tuệ và thể chất của trẻ nhỏ và phù hợp v hoàn cảnh của trường và cộng đồng địa phương nơi đó cũng như phù hợp với Luật Giáo dục và Chuẩn quốc gia vẻ chương trình giáo dục mầm non theo 5 mục tiêu và nội dung (giáo dục sức khoẻ, giáo dục quan hệ với xung quanh, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục môi trường và biểu dat)

CÂU HỎI ÔN TAP

1 Hãy trình bày một số tư tưởng giáo dục mâm non của Comenxki và nêu ứng dụng của quan điểm đó trong thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay

2 Tư tưởng giáo dục của Ph Phơ Bách? Hãy nêu nhận xét, đánh giá tư tưởng giáo dục đó

3 Từ tưởng giáo dục của M Môntes dục mầm non

2 Ứng dụng thực tiễn trong giáo

4 Xu hướng giáo dục mầm non trên thế giới, trong khu vực hiện nay?

Trang 30

Chương lII

XU HƯỚNG GIÁO DỤC MẦM NON Ở NƯỚC TA

| VAI NET VE LICH SU GIAO DỤC MẦM NON NƯỚC TA

1, Trước Cách mạng tháng Tám

Vào thời kì Pháp thuộc giáo dục mầm non ở nước ta không được coi là chung của xã hội, trẻ em chủ yếu được sự giáo dục, nuôi dưỡng của gia đình Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Huế cũng chỉ mở vài lớp mẫu giáo dạy cho con em người Pháp và các gia đình người Việt có quyền thế hoặc giầu có Còn các lớp nhà trẻ thì hầu như không mở mà chỉ có vài cơ sở trông trẻ mang tính chất cứu tế, từ thiện như trại trẻ mồ côi Soeur Antoine Hàng Bột, trại Tế Sinh ở dường Sinh Từ

2 Giáo dục mầm non sau Cách mạng tháng Tám (1945-1954)

Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước ta đã dành sự quan tâm đặc biệt cho giáo dục mầm non Năm 1946 Hồ Chủ Tịch đã kí Sắc lệnh số 146/SL đặt những nguyên tắc cơ bản của nên giáo dục mới: “Bae hoe diu nT nhận giáo dục trẻ em dưới 7 tuổi và tổ chức tuỳ theo diéu kiện do Bộ Quốc gia giáo dục ấm định sau” Trong Hiến pháp 1946 đã ghi rõ: “Nhà sưước bảo vệ quyên lợi cho những người mẹ và của trẻ em, bảo đảm phát triển các nhà đỡ đẻ, các nhà trẻ và vườn tre" Bộ Quốc gia Giáo dục chuẩn bị dự án cải cách giáo dục, trong đó xác định: “Bac hoc dix nt dim nhiém việc giáo dục trẻ em dưới 7 mdi

trong những lóp mẫu giáo hay ấu trĩ viện do Bộ Quốc gia Giáo dục tổ chức hay

kiểm soát" Hội đ cứu các nguyên tá

\g cố vấn học chính của Bộ Quốc gia Giáo dục họp để nghiên tổ chức, mở lớp huấn luyện giáo viên mẫu giáo, Tháng 12/1945 thành lập Ban Giáo dục Ấn trĩ do ông Phạm Lợi phụ trách

Trong thời gian này một số nhân sĩ yêu nước như ông Ngô Bích San, Hà Văn Liêm mở trường mẫu giáo ở Hà Nội Ở Trung Bộ cũng mở các lớp ấu trị, vỡ lòng, khai tâm, Giáo viên chủ yếu là những người dạy bình dân học vụ kiêm nhiệm dạy trẻ (họ không nhận thù lao) Hè 1946, Sở Cứu tế - Xã hội Liên khu 1V đã tổ chức nhiều lớp huấn luyện giáo viên ấu t

Công cuộc xây dựng và phát triển các lớp ấu trĩ, trường lớp mẫu giáo vừa mới được bắt đầu cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ Vào thời kì dâu của

Trang 31

cuộc kháng chiến, phong trào xây dựng nhà trẻ, nhóm trẻ lúc đầu mang tính tự phát, sau này quản lí nhà trẻ được chuyển sang Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đảm nhiệm Chương trình dạy trẻ mẫu giáo học được rút gọn lại, ăng cường sử dụng đỏ dùng dạy học và đồ choi déu bằng tre nứa, cây cỏ, hoa lá có sẵn ở địa phương, các giờ tập thể dục, mứa hát, trò chơi vận động của trẻ mẫu giáo đều được tiến hành ngoài trời Đối với trẻ nhóm lớn, trường thí điểm dạy chữ bằng phương pháp tổng quát

Bộ Quốc gia Giáo dục chính thức thành lập Phòng Giáo dục Ấu tr trực thuộc Bộ (Nghị định số 104/NĐ-TB ngày 17/7/1948) Phòng Giáo dục Ấn trĩ nhận được “chương trình kiến thiết nền giáo dục” của Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện và cử nhân Hoàng Xuân Nhị gửi tir Pari vẻ Trong chương trình có đẻ cap đến phương pháp giáo dục trẻ em dưới 7 tuổi, kèm theo bản dịch “Sy phát triển rí tuệ của trẻ từ 2 đến 7 tuổi” của Aliea Descoecudrss Tất cả những điều đó đã tao nhiều thuận lợi cho phong trào giáo dục ấu trĩ trong buổi đầu hoạt động “Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tài liệu sơ lược, phản lớn cán bộ, giáo viên phải “Tính đến cuối năm 1948, Phòng Giáo dục Ấu trĩ đã mở được 5 khoá huấn luyện giáo viên mẫu giáo thời gian hoc 1 tháng

Ở khu IV, phong trào giáo dục ấu trĩ do Sở Cứu tế - Xã hội Liên khu trực tiếp chỉ đạo cũng phát triển mạnh, mở các lớp huấn luyện cán bộ ấu trĩ Chương trình giáo dục trẻ được cụ thể hoá đối với từng độ tuổi ấu trĩ đồng thời có thêm phần giáo dục thể lực Tháng 5/1948, Sở Cứu tế - Xã hội Liên khu IV chính thức thành lập Ban Huấn luyện cán bộ ấu trĩ viên Nội dung chương trình huấn luyện, bồi dưỡng gồm các chuyên mục: *Trẻ em học trong không gian và thời gian”, “Tam - sinh lí của các em theo từng lứa tuổi”, "Quan niệm về trẻ”, “Yeu cầu giáo dục đối với trẻ em” “Cách thức tổ chức ấu trĩ viên”, "Đức tính của người phụ trách” Đặc biệt, môn vẽ được đề cao

Ở ngoài Bắc, với sự cộng tác của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và nhiều đoàn thể nhân dân khác, Bộ Quốc gia Giáo dục đã mở lớp huấn luyện cán bộ mẫu giáo và lập nhiều lớp mẫu giáo ở nhiều nơi Tuy nhiên, phong trào phát triển còn mang tính tự phát, chưa có sự quản lí, thống nhất (do hai Bộ Cứu tế Xã hội và Bỏ Quốc gia Giáo dục cùng quản lí) chưa rộng khấp so với đòi hỏi của phong trào, chưa nhận thức rõ tác dụng của các lớp mẫu giáo, ngay cả những cán bộ chủ chốt, nhiều người cũng chưa hiểu rõ nhiệm vụ của giáo dục mẫu giáo

Trang 32

phương pháp giáo dục mẫu giáo Ngày 2/11/1949, Hội nghị Mẫu giáo đầu tiên của nước ta được tổ chức tại Tuyên Quang Hội nghị đã thảo luận các dự án tổ chức mẫu giáo các cấp, cách thức phối hợp với các cơ q

tuyên truyền, xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ Hội nghị còn dành thời gian nghiên cứu cuốn Âfẩw giáo của ông Hồng Lĩnh (Giáo sư Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục) an, đồn thể; cơng tác

Hội nghị Mẫu giáo đã nhất trí thông qua một số vấn để quan trọng định hướng chung cho sự phát triển mẫu giáo nước ta trong giai đoạn đó như sau:

* Mục đích giáo dục mẫu giáo

~ Luyện tập cho các em mai sau trở nên người công dân của nước dân chủ Kết và cộng tác giữa các tầng lớp

nhân dân chứ không phải trên sự áp bức, bóc lột tàn nhẫn của bọn tài phiệt, độc

tài, thực dân, phong kiến

mới, một chính thể dựa trên nền tảng di

các bà mẹ bận bịu vẻ con cái

~ Góp phần giải phóng sức lao động củ

thi gi học hành, làm công tác xã hội và lao động sản xu:

* Đường lối tổ chúc mẫu giáo

Phải phát triển rộng rãi giáo dục mẫu giáo

* Đối tượng học mẫu giáo chủ yếu là con em các tầng lớp công, nông

bình, dân nghèo thành thị và thon qui

chủ nhưng cũng không từ chối nhận con em địa chủ, phú nông vào học con em các công chức, tiểu thương, 1

* Phương pháp dạy ở mẫu giáo mềm dẻo, lình động,

với trẻ từ 3 - 5 tuổi Trong lúc học và chơi phải làm cho trẻ gắn với cảnh thiên nhỉ

hơi mà học phù hợp

ên và các hoạt động xã hội trẻ tiếp xúc hằng ngày Phương pháp tổ chức phải thích hợp với mục dich va điều kiện thực tế ở nước ta Phương pháp hợp với nước ta để công việc tổ chức và phát triển mẫu giáo có bản sác Việt Nam rõ rệt * Hình thức tổ chức mẫu giáo phải mềm dẻo, phổ biến được khắp mọi võ lui bình hay nơi thường xảy 1+ chiến sự, Hình thức tổ chức và cách nuôi dạy trẻ nơi, " miễn xuôi, ngược, nơi sung túc hay nghèo nàn ở tình thế tương đối hoà

cũng tuỳ sự tiến triển của xã hội mà thay đổi * Cán bộ của các lúp mẫu giáo

Cô giáo cân phải yêu nghề,

Trang 33

sáng kiến để có thể tìm được phương pháp thích hợp, mềm dẻo để cho dân hiểu, cho trẻ ham muốn đến mẫu giáo

* Giáo dục mâu giáo là việc của toàn đân

Cấn bộ mẫu giáo nên tự coi mình như cán bộ dân vận, cẩn có đức tính của người cán bộ dân vận, cẩn chịu khó tháo vát khi làm công tác phát triển mẫu giáo

“Tháng 10/1949, Hội nghị Cứu tế - Xã hội Liên khu IV cũng bàn về vấn đẻ chăm sóc, giáo dục tuổi thơ Hội nghị đã thảo luận và thông qua quyết định: ấu

trĩ viên nhận trẻ em từ 3 - 6 tuổi, học ngày hai buổi: sáng và chiều, cha mẹ trẻ

không phải đóng học phí Nhóm trẻ được tổ chức thành *vườn”, biểu tượng của ấu tĩ viên là huy hiệu hoa anh đào có 5 cánh, tượng trưng cho 5 mặt giáo dục (thể, dức, trí, mĩ, quan năng) Cơ sở vật chất của các lớp này được thiết kế theo mẫu của Sở Cứu tế - Xã hội Mỗi ấu tĩ viên có một quản đốc Giáo viên đều được huấn luyện trước khi giao nhiệm vụ Giáo viên đều phải thấm nhuẩn phương châm sống ¡nh động với mục đích "giải phóng trẻ”, thương yêu tận tuy với trẻ Hội nghị cũng nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng các ấu trĩ viên Từ ấu tĩ viên kiểu mẫu của huyện, tỉnh mà nhân ra nhiều các ấu trĩ viên khác tới tận làng, xã ue",

Ngay 4/7/1950, Ban Madu giáo Trung ương được thành lập theo Quyết định số 404-QÐ của Bộ Quốc gia giáo dục Ban có nhiệm vụ:

~ Nghiên cứu phương pháp, đặt chương trình, kế hoạch dạy trẻ từ 3 đến 7 tuổi, sửa soạn cho chúng biết dọc, biết viết dể lên học các lớp trên được linh lợi

~ Đào tạo cán bộ mẫu giáo

~ Phổ biến những tài liệu về cách nuôi dạy trẻ,

~ Giúp đỡ các địa phương mở lớp mẫu giáo và trại trẻ đồng thời kiểm tra những cơ sở ấy về đường lối và phương pháp

Bàn Mẫu giáo Trung ương dã tiến hành biên soạn tài liệu huấn luyện đào tạo cán bộ tỉnh và cô mẫu giáo cho xã: biên soạn chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo

Chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo và tài liệu huấn luyện cô mẫu giáo

được biên soạn dựa trên cơ sở một số công trình nghiên cứu về mẫu giáo của

các nhà khoa học như Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Khắc Viện và Hoàng Xuân Nhị, Phạm Lợi

Trong hai năm (1950-1951), Ban Mẫu giáo Trung ương đã huấn luyện, đào tạo ngắn ngày cho các học viên mẫu giáo, xây dựng các lớp mắu giáo thí điểm

Trang 34

ở Việt Bắc Ban Mẫu giáo được chuyển thành bộ phận mẫu giáo trong Nha

Giáo dục phổ thông để vừa làm nhiệm vụ chỉ đạo công tác mẫu giáo vừa chỉ đạo công tác vỡ lòng

Từ 1952 đến 1953, Bộ Quốc gia Giáo dục đã tổ chức được 4 khoá đào tạo hướng dẫn viên vỡ lòng - mẫu giáo Chương trình dạy vỡ lòng gồm: Thể dục - hướng dẫn trò chơi; Vệ sinh thực hành; Học vấn, Tập đọc, Học tính, Học thuộc lòng; Vẽ, Thủ công, Lao động nhẹ; Hát múa, Kể chuyện

Thing 3/1951 thành lập trại trẻ mẫu giáo Khe Khao, Bác Cạn (30 trẻ) do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ trực tiếp chỉ đạo, quản lí Sau đó trại trẻ mẫu giáo quân đội (100 trẻ) ở Định Hoá, Thái Nguyên Các trại trẻ này đã giúp cho cha mẹ trẻ - những người tham gia kháng chiến yên tâm công tác

3 Giáo dục mâm non sau hoà bình lập lại (1955-1965)

Sau hoà bình lập lại, Nhà trẻ (tẻ từ 1 - 3 tu giáo (trẻ từ 3 - 6 tuổi) do Bộ Giáo dục quản lí

Bộ Giáo dục cùng với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ tập hợp ngay lực lượng cán bộ mẫu giáo trong ngành cùng với Bộ Giáo dục biên soạn, chỉnh lí các tài liệu huấn luyện, đào tạo cô mẫu giáo và chương trình giáo dục trẻ mầm non ở Hà Nội và khắp các tỉnh miền Bắc Tiếp theo đó Bộ Giáo dục và Trung, ương Hội bất tay ngay vào việc mở hai khoá huấn luyện, đào tạo cán bộ giáo cốt cán cho các tỉnh Hội Phụ nữ phụ trách vẻ mặt tổ chức, Bộ Giáo dục chịu trách nhiệm vẻ chuyên môn

) do Bộ Y tế quản lí còn

Nội dung chương trình huấn luyện gốm: ¥ nghĩa quan trọng của công tác giáo dục mẫu giáo; đặc điểm tâm sinh lí trẻ; nội dung giáo dục trẻ toàn diện; phương pháp hướng dẫn chương trình các môn học (Vệ sinh thực hành; Thể dục; Trò chơi, Thơ ca; Nhận biết tập nói; Truyện kể; Vẽ, Nan; Di dao di than Hát múa; Tập đếm ) Về tổ chức lớp mẫu giáo có nỉ nh

Ứng bài nói vẻ

nghiệm vận động, xây dựng và duy trì cơ sở mẫu giáo; nhiệm vụ cô mẫu giáo Được sự giúp đỡ của Bộ Giáo dục và Trung ương Hội Phụ nữ, Thủ đô Hà Nội đã xây dựng được trường mẫu giáo bán trú đầu tiên học cả ngày tại 80 Hàng Bông, Thợ Nhuộm, có tên gọi là trường Mẫu giáo Mầm non Bộ Giáo dục cử bà Nguyễn Thị Nhất đã từng du học vẻ mẫu giáo ở Pháp trực tiếp giúp Hà Nội thành lập trường mẫu giáo mâm non

Bộ Giáo dục biên soạn, chỉnh lí chương trình huấn luyện giáo viên chương trình giáo dục trẻ đồng thời biên soạn một số tài liệu kèm theo như các:

Trang 35

tập bài hát, trò chơi, chuyện kể mẫu giáo Bên cạnh đó tổ chức dịch chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo của Liên Xô, Trung Quốc để tham khảo Những vấn

để trọng tâm trong chương trình huấn luyện đào tạo cô mẫu giáo dựa trên cơ sở

chương trình đã được biên soạn từ 1956, nay đi sâu hơn và dành nhiều thời gian cho các vấn để trọng tâm như: Sự hiểu biết về đặc điểm sinh lí, tâm lí trẻ em mẫu giáo; yêu cầu và phương pháp giáo dục mẫu giáo; nội dung và phương pháp chăm sóc sức khoẻ và tổ chức vui chơi cho trẻ (phần này dành nhiều thời gian hơn); phương pháp dạy các môn theo chương trình mẫu giáo Học theo chương trình huấn luyện này, giáo sinh có thể dạy gần hết các môn ở lớp mẫu giáo nhưng chất lượng chưa cao và chưa thực hiện được tất cả các phần trong chương trình Riêng hai hoạt động trò chơi và vệ sinh thì được học kĩ hơn

Ở nơi nào có điều kiện tổ chức đào tạo dài hạn từ 4 tháng trở lên như Hà Nội và các lớp huấn luyện của Trung ương (Bộ Giáo dục), giáo sinh được học ệ thống hơn vẻ các vấn đẻ như: tâm lí học và giáo dục học mẫu giáo; các hoạt động giáo dục trong trường mẫu giáo; nhạc (học cả kí xướng âm, vận dụng đọc các bài nhạc trong tập bài hát mẫu giáo) và phương pháp giáo dục h thức; vẽ, nặn, thủ công có phần bồi dưỡng kĩ năng vẽ h thức kể chuyện, diễn chuyện, mứa rối, đèn chiếu; phương pháp dạy tập đếm, học vẫn, tập viết và các phần khác nhằm nâng cao kiến thức nuôi, dạy trẻ cho giáo sinh

Chương trình đặc biệt thường xuyên thực hành sư phạm, kiến tập, thực tập mẫu ở trường, lớp, thực hành Cuối khoá thực tập tập trung ở các trường lớp mẫu giáo theo vùng miễn

Song song với việc củng cố và đẩy mạnh công tác đào tạo giáo viên mẫu siáo cho ngành, Bộ đã quan tâm củng cố và tăng cường cơ quan chỉ đạo, quản lí mẫu giáo từ Trung ương tới địa phương để có thể chỉ đạo mẫu giáo vỡ lòng trên phạm vì cả miễn Bắc,

Hệ thống tổ chức bên dưới cũng dân dân được hình thành Nhiều tỉnh đã thành lập được bộ phận mẫu giáo có từ 2 đến 4 cán bộ, trực tiếp với ban giám đốc sở; có nơi nhập với phòng cấp I phổ thông thành một tổ mẫu giáo của phòng cấp I, chi đạo công tác mẫu giáo Phong trào mẫu giáo phát triển rộng khắp ở 26 tỉnh, thành phố, thị xã, nông thôn miễn xuôi, miễn n 4 Giáo dục mầm non 1968-1975

Về giáo đục nhà trẻ, ngày 5/5/1971, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phê chị c thành lập Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ và

Trang 36

Trẻ em trực thuộc Hội đồng Chính phủ Việc thành lập Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em trực thuộc Hội đồng Chính phủ đánh dấu một giai doan phát triển mới của việc chỉ đạo giáo dục nhà trẻ

Nam 1972, thành lập Trường Trung cấp nuôi, dạy trẻ trực thuộc Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em và thành lập các trường sơ cấp nuôi, dạy trẻ ở các tỉnh, thành phố Đội ngũ cô nuôi, dạy trẻ từ Trung ương xuống đến cơ sở so với trước đã có

sự thay đổi, trẻ hơn và có nghiệp vụ hơn đặc biệt có một số cán bộ được đào tạo ở

Liên Xô Để giúp cho các cô nuôi, dạy trẻ yên tâm công tác, Uỷ ban Trung ương đã phối hợp với các ngành Y tế, Giáo dục, Tài chính, Lao động ra thông tư quy định chính sách đãi ngộ với cô nuôi, dạy trẻ các cấp và tranh thủ các tổ chức từ thiện, quốc tế giúp đỡ trẻ em, nhất là các tổ chức SIDA, UNICEE, Radabamen 'Vê nghiên cứu nuôi dạy trẻ theo khoa học, Uỷ ban đã tổ chức điều tra cơ bản vẻ sức khoẻ, bệnh tật của các cháu, nghiên cứu khẩu phần ăn và cách chế biến thức ăn sao cho phù hợp với lứa tuổi, nghiên cứu chương trình nuôi dạy trẻ theo lứa tuổi, nghiên cứu ban hành điều lệ thành lập nhà trẻ, mẫu thiết kế cho các loại nhà trẻ, tiêu chuẩn trang bị, quy chế nuôi dạy trẻ theo lứa tuổi, phối hợp với hội nhạc sĩ Việt Nam để có các bài hát cho các cháu ở nhà trẻ

Về giáo dục mẫu giáo: Ngày 19/1/1966 có quyết định thành lập Vụ Máu giáo và Giáo dục mẫu giáo được nâng lên thành một ngành học như các ngành Phổ thông, Bổ túc văn hoá, Sư phạm Tháng 11/1966 Hội nghị Mẫu giáo toàn quốc lần thứ II ở Mĩ Hào, Hưng Yên Hội nghị đã nghiên cứu chỉ thị về đường lối quan điểm của Nhà nước ta đối với giáo dục mẫu giáo Tiến hành học tập, nghỉ cứu nâng cao nhận thức vẻ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, yêu cẩu, nội dung và những biện pháp lớn phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục mẫu gi

* Vị trí, chức năng của mẫu giáo: Mẫu giáo là một bộ phận của giáo dục, chịu trách nhiệm xây dựng con người mới ở giai đoạn đầu tiên Tuổi mẫu giáo là tuổi bắt đầu hình thành nhân cách

* Nhiệm vụ chính của mẫu giáo: Thông qua hoạt động vui chơi, hướng

dẫn sự phát triển toàn diện về các mặt thể, đức, trí, mĩ Chăm sóc, giữ

khoẻ cho trẻ, bảo đảm trẻ phát triển thể chất điều hoà, có khả năng chống dỡ bệnh tật, tập thói quen vệ sinh Bồi dưỡng những phẩm chất, tình cảm đạo dức

cho trẻ Phát triển sự chú ý, trí quan sát, tính ham hiểu

hứng thú với các hiện tượng thiên nl xã hội, với kĩ thuật gân gũi, giúp trẻ hiểu và làm được những việc hợp với lứa tuổi Bồi dưỡng năng khiếu thẩm mĩ

Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào học trường phổ thông

„ tư duy ngôn ngữ và

Trang 37

* Một số yêu cầu cơ bản đối với cô mẫu giáo

~ Yêu trẻ, xây dựng quan điểm "làm mẫu giáo là thay mẹ dạy ~ Hiểu trẻ, chống lối nhìn cho trẻ mẫu giáo là người lớn thu nhỏ lại

~— Tôn trọng trẻ

~ Phối hợp với gia đình, tiến hành giáo dục trẻ toàn diện

* Biện pháp đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lượng giáo duc mau giáo ~ Tăng cường lãnh đạo công tác mẫu giáo không ngừng nâng cao vị trí, chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu nội dung giáo dục mẫu giáo

~ Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí mẫu giáo các cấp dủ vẻ số lượng, tốt vẻ chất lượng

~ Giải quyết chế độ, chính sách đối với các loại cán bộ, giáo viên mẫu giáo

~ Đẩy mạnh phong trào thì đua xây dựng

ác trường, lớp mẫu giáo tiên tiến ~ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học nhằm xây dựng một nền giáo dục mẫu giáo Việt Nam về nội dung và hình thức

'Vụ Mẫu giáo kiện toàn bộ máy quản lí từ Bộ đến các tỉ, phòng giáo dục Số cần bộ quản lí, nghiên cứu của Vụ Mẫu giáo được tăng cường

Các trường Sư phạm Mẫu giáo trung ương và địa phương ngày càng hoàn chỉnh Năm 1970 toàn miền Bắc có 1 trường Sư phạm Mẫu giáo Trung ương hệ

10 +2 và có 21 trường Sư phạm Mẫu giáo địa phương

Nhằm nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo đầu ngành, Bộ Giáo dục cử một đoàn cán bộ đi tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm vẻ công tác mẫu gi nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

'Vụ Mẫu giáo tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng, giáo viên, nhằm giúp giáo viên hiểu những vấn để cụ thể quy định trong chương trình dạy trẻ Cuối năm 1969, Vụ Mẫu giáo đã ấn hành Tập san mẫu giáo và sau này trở thành Tạp chí giáo dục mầm non, đã phát huy vai trò tích cực trong việc bởi dưỡng nâng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lí, chỉ đạo ngành học cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí mẫu giáo Tập san là cơ quan ngôn luận của Vụ Mẫu giáo, nhằm phổ biến các nhiệm vụ vẻ chỉ đạo, về chu)

Trang 38

Š Giáo dục mầm non từ sau 1975 - đến nay

Tháng 12 năm 1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng họp đã xác định: *Công tác nuôi dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non là một vấn để xã hôi to lớn, liên quan đến sự nghiệp phát triển kinh tế và văn hoá của đất nước” Ngày 8/2/1979, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị số 65-CT/TW về công tác nhà trẻ, vạch phương hướng, biện pháp phát triển mạng lưới nhà trẻ và nâng cao chất lượng công tác nuôi dạy trẻ

Thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ IV của Đảng, ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết số 14 - NQ/TW về cải cách giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người Việt Nam mới, con người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn ện Đặc biệt đối với giáo dục mắm non, nghị quyết đã ghi rõ: "Việc chăm sóc giáo dục các em từ tuổi sơ sinh cho đến 6 tuổi có tác dụng cực kì quan trọng trong sự hình thành con người mới xã hội chủ nghĩa Cản có kế hoạch dài hạn và biện pháp tích cực động viên và tổ chức toàn xã hội gánh vác sự nghiệp

chăm sóc và giáo dục thế hệ mầm non của dân tộc, phát triển rộng khắp mạng

lưới nhà trẻ và lớp mẫu giáo từ thành thị đến nông thôn, xây dựng mạng lưới đó thành một bộ phận khăng khít của hệ thống giáo dục quốc dân ” "Ra nâng cao chất lượng nuôi dạy các cháu, làm cho các cháu phát triển một cách thuận lợi về thể lực, tình cảm và trí thông minh, chu

học trường phổ thông " Đây là một nghị quyết nói đầy đủ nhất, rõ ràng nhất

quan điểm của Đảng đối với giáo dục mầm non, mang ý nghĩa lịch sử rất lớn bị tốt cho các cháu vào

Bộ có chủ trương tăng cường thêm lãnh đạo Vụ và các chuyên viên có kinh nghiệm, được đào tạo chuyên ngành Mẫu giáo cho Vụ Mẫu giáo

Ngày 10/2/1978 Ban Nghiên cứu cải cách Mẫu giáo (NCCCMG) trực thuộc ách giáo dục Mam non Ban NCCCMG có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức công tác nghiên cứu khoa học GDMN đặc biệt trong việc xây dựng nội dung và tiến hành thực nghiệm chương trình cải cách mẫu giáo

lãnh đạo Bộ được thành lập có nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ cải

Xuất phát từ quan điểm về chiến lược phát triển con người phải bắt đâu từ lứa tuổi mầm non nên Bộ trưởng Bộ giáo dục Nguyễn Thị Bình đã để nhiềt huyết chăm lo cho khu vực đào tạo cô mẫu giáo có trình độ sư phạm ngày càng

0 và nhờ có sự quan tâm, định hướng của bà, năm 1985 khoa Mẫu giáo (nay

Trang 39

Đây là khoa đào tạo hệ cử nhân mầm non có trình độ dại học đâu tiên ở Việt Nam Đến nay khoa Giáo dục mâm non không chỉ làm nhiệm vụ đào

mà còn đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục mắm non Sự ra đời của khoa Giáo dục mắm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1985 và 3 trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo Trung ương năm 1988 là nguồn cung cấp cán bộ, giáo viên mắm non có trình độ đào tạo cao cho giáo dục mầm non

10 dai học

Có thể nói công tác nghiên cứu khoa học chuyên ngành mẫu giáo từ đầu những năm 80 trở di da di sâu nghiên cứu vẻ những quan điểm giáo dục mầm non Việt Nam trên cơ sở chọn lọc những lí luận tiên tiến thế giới kết hợp với kết quả quá trình nghiên cứu của Việt Nam

“Tháng 2/1987, Nhà nước ta quyết định Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em thống đổi mới sự nghiệp giáo dục nhất với Bộ Giáo dục Đó là tiền để và điều

mầm non Việc hợp nhất nhà trẻ - mẫu giáo thành ngành Gi

thuận lợi cho việc chỉ dao gi cơ sở thành một

hệ thống quản lí chung trên cơ sở của các “quy định về mục tiêu kế hoạch đào tạo” Đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục mẩm non; phát triển đa dạng hoá các loại hình trường lớp: công lập, bán công, dân lập, tư thục, nhóm trẻ gia đình, lớp mẫu giáo gia đình, tuyên truyền rộng rãi kiến thức nuôi day con cho các bậc cha me lo dục mầm non tao iáo dục mầm non từ trung ương t

Để chủ động kế hoạch phát triển cho cả một giai đoạn dài với sự chỉ đạo của Bộ, Vụ Giáo dục mầm non đã xây dựng chiến lược phát triển giáo dục mầm non từ 1991 đến năm 2005 bao gồm 4 dự án: Dự án nhà trẻ, trường mẫu giáo trọng điểm; Dự án phát triển các lớp mẫu giáo 5 tuổi; Dự án phát triển các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo gia đình: nhà trẻ, trường mẫu giáo dân lập; Dự án giáo dục các bậc cha me

Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp chăm sóc giáo dục, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng và giáo dục mắm non theo yêu cầu của cải cách giáo dục Hoàn thành bộ chương trình mẫu giáo cải cách cho 3 độ tuổi mẫu giáo bé, nhỡ, lớn với tên gọi là “Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện” Chương trình cải cách góp phần chuyển hướng vẻ nội dung phương pháp giáo dục mẫu giáo, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mẫu giáo

Trang 40

soạn chương trình 26 tuần cho lớp mẫu giáo 5 tuổi (không học qua các lớp mẫu giáo 3, 4 tuổi) và phần bài soạn; chương tình lớp mẫu giáo 5 tuổi 36 bị

học qua các lớp mẫu giáo) Mỗi buổi gồm có hoạt động vui chơi và các nội dung giáo dục trong hoạt động học tập Chương trình mẫu giáo 5 tuổi 36 buổi đáp ứng cho các nhóm, lớp học tại gia đình ở các vùng miễn có nhiều khó khăn không

Bộ đã biên soạn chương trình chỉnh lí *Chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 đến 36 tháng” Nội dung chương trình gồm các bài soạn gợi ý vẻ các lĩnh vực: Phát

triển vận động: phát triển ngôn ngữ; thơ, chuyện, hoạt động với đồ vật, giáo dục

âm nhạc và những trò chơi Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền hướng dẫn nuôi dạy con đã trở thành một nội dung hoạt động thường xuyên và quan trọng của giáo dục mầm non

Cuối những năm 90 của thế ki XX, van dé déi mới giáo dục mầm non càng, cấp bách hơn bao giờ hết, chương trình cải cách bộc lộ nhiều hạn chế, nó không còn phù hợp với trẻ Việt Nam ngày nay cũng như nó khơng hồ nhập với xu thế giáo dục mâm non trên thế giới, trong khu vực và ngay ở trong nước

Từ năm 1998-2002 chương trình giáo dục mâm non đổi mới theo hướng tích hợp theo chủ đề, chủ điểm được thử nghiệm với trẻ mẫu giáo lớn ở một vài tỉnh, thành Từ năm 2002 cho đến nay được triển khai thử nghiệm rộng rãi ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo bé trong phạm vỉ hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước,

Chương trình giáo dục mầm non được xây dựng theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, còn giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, tạo di

hội cho trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo của trẻ

hội cho người giáo viên mâm non chủ động, sáng tạo trong việc lên kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non

w kiện và tạo cơ

ng như tạo cơ

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:40