Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các quan điểm cơ bản trong tác động của dân số đến kinh tế; dân số, lao động và việc làm; gia tăng dân số và phát triển kinh tế; quan hệ dân số và kinh tế ở cấp độ gia đình; chính sách nâng cao chất lượng dân số và việc làm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
27/08/2021 CHƯƠNG DÂN SỐ VÀ KINH TẾ 21 Nội dung chương 2.1 Các quan điểm tác động dân số đến kinh tế 2.2 Dân số, lao động việc làm 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.4 Quan hệ dân số kinh tế cấp độ gia đình 2.5 Chính sách nâng cao chất lượng dân số việc làm 22 11 27/08/2021 2.1 Các quan điểm tác động dân số đến kinh tế 2.1.1 Quan điểm bi quan R.T Malthus 2.1.2 Quan điểm lạc quan J L Simon 2.1.3 Quan điểm trung hoà 2.1.4 Quan điểm Hội nghị quốc tế Dân số phát triển Ai cập, năm 1994 dân số kinh tế 2.1.5 Quan điểm Việt Nam mối quan hệ dân số - phát triển 23 2.1.1 Quan điểm bi quan R.T Malthus Thomas Robert Malthus nhà kinh tế người Anh tiếng với tác phẩm tiếng ‘‘Luận bàn quy luật dân số’’ (An Essay on the Principle of Population) năm 1798 Quan điểm luận điểm ông cấp tiến đối lập với suy nghĩ lúc giờ: - Sự gia tăng dân số giảm dần khả tự cung lương thực – thực phẩm giới dựa giả thuyết dân số gia tăng vượt khả phát triển diện tích đất đai trồng trọt mùa màng - Khi kết hợp với quan điểm Darwin (người có thuyết chọn lọc tự nhiên chịu ảnh hưởng từ phân tích tăng trưởng dân số Malthus), Malthus thường bị hiểu sai Tuy nhiên đến kỷ 20, với đời lý luận kinh tế học Keynes, quan điểm Malthus lại gây ảnh hưởng rộng rãi trở lại 24 12 27/08/2021 2.1.1 Quan điểm bi quan R.T Malthus Lý thuyết dân số mục sư Malthus dựa quy luật vĩnh cửu tự nhiên: ham muốn tình dục nhu cầu thực phẩm: Xu hướng gia tăng dân số không ngừng theo cấp số nhân không biện pháp ngăn cản Nguồn tài nguyên thiên nhiên không tăng mà dần cạn kiệt khai thác nhiều Các phương tiện sinh nhai, chịu chi phối suất giảm dần, gia tăng nhiều theo cấp số cộng Tăng trưởng thu nhập lại xuống Quy trình lặp lặp lại, người trở thành nạn nhân hoang phí tài nguyên 25 2.1.1 Quan điểm bi quan R.T Malthus Học thuyết Malthus bị giới khoa học thời trích nhiều coi cách nhìn “u ám, vơ cảm khơng có hy vọng tương lai giới” Hãy nêu ý kiến bạn quan điểm Malthus? 26 13 27/08/2021 2.1.2 Quan điểm lạc quan J L Simon Julian Lincoln Simon (1932-1998) giáo sư quản trị kinh doanh Trường ĐH Maryland, Hoa Kỳ Trái ngược với Malthus, Simon cho dân số có tác động tích cực đến kinh tế lẽ sau đây: - Quy mô dân số tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng lên, thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển - Sản xuất với quy mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao Mặt khác, có nhiều người làm tăng kiến thức thông qua học hỏi thêm cạnh tranh Hơn nữa, sức ép nhu cầu thúc đẩy khoa học, kỹ thuật phát triển Tất yếu tố làm sản lượng bình quân đầu người tăng lên Nghĩa sản lượng tăng nhanh dân số, chậm theo mô hình Malthus 27 2.1.3 Quan điểm trung hồ Quan điểm trung hoà mối quan hệ dân số kinh tế thể rõ Hội nghị quốc tế Dân số phát triển Bu-ca-ret (Rumani) năm 1984, với nội dung sau: ü Sự tăng dân số nguyên nhân chủ yếu hay chí quan trọng dẫn đến mức sống thấp ü Vấn đề dân số không đơn giản vấn đề số lượng mà chất lượng sống người lợi ích vật chất họ ü Sự tăng nhanh dân số thực có làm trầm trọng thêm vấn đề phát triển ü Nhiều vấn đề phát triển nảy sinh khơng phải quy mơ dân số mà phân bố dân số 28 14 27/08/2021 2.1.4 Quan điểm Hội nghị quốc tế Dân số phát triển Ai cập, năm 1994 dân số kinh tế Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức Hội nghị Tư vấn nhà kinh tế bàn “Quan hệ tăng trưởng dân số phát t riển kinh tế”: Tăng dân số không đủ để tạo thay đổi phát triển kinh tế Phát triển kinh tế phải kết chuỗi phức hợp yếu tố, thể chế, quyền sở hữu, chí nh sách, ổn định trị Tác động tiêu cực tăng trưởng dân số phát triển kinh tế nói chung cấp độ gia đình nói riêng Trong giai đoạn biến động khác mức sinh mức chết có mối quan hệ khác dân số phát triển 29 2.1.5 Quan điểm Việt Nam MQH dân số - phát triển Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VII), tháng năm 1993 thể rõ ràng quan điểm Đảng quan hệ dân số phát triển nói chung quan hệ dân số - kinh tế nói riêng: "Cơng tác Dân số - Kế hoạch hố gia đình phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề KT-XH hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội" 30 15 27/08/2021 2.2 Dân số, 2.2 Dân số, lao động việc làm lao động Quan hệ cung, cầu lao động việc làm 31 2.2.1 Khung lý thuyết mối quan hệ Dân số - Lao động việc làm Cung lao động: ü Tình trạng dân số ảnh hưởng tới cung lao động thông qua: "Dân số độ tuổi lao động“, "Dân số hoạt động kinh tế " hay “ Dân số tham gia lực lượng lao động" ü Dân số tham gia lực lượng lao động (LLLĐ): tương đương với tổng dân số có việc làm cộng với số thất nghiệp chủ động tìm kiếm việc làm ü Nguồn cung lao động đánh đồng với tham gia LLLĐ: sẵn sàng khả cung cấp lao động cho hoạt động kinh tế Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) công nhận Người tìm kiếm hội việc làm xem có tham gia LLLĐ xác định người thất nghiệp Định nghĩa loại bỏ cá nhân, chủ yếu nữ giới, người tham gia vào công việc không trả lương nằm đường sản xuất, người học người coi già để làm việc 32 16 27/08/2021 Dân số độ tuổi lao động • Để sống phát triển, người phải sử dụng nhiều tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng dịch vụ người sản xuất, lao động tạo Khi nghiên cứu cấu dân số, góc độ kinh tế, trước hết người ta ý đến nhóm dân số có khả lao động, khả lại “gắn chặt” với nhóm tuổi giới tính • Theo điều 6, Luật Lao động năm 1994 Việt Nam: “Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động” • Điều 145 quy định: “Một điều kiện để người lao động hưởng chế độ hưu trí nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi” Do đó, nghiên cứu cấu dân số theo tuổi lao động, vào quy định pháp luật, nam giới tính tỷ lệ nhóm tuổi (014); (15- 59) nhóm 60 tuổi trở lên 33 Dân số hoạt động kinh tế Dân số không hoạt động kinh tế • Dân số hoạt động kinh tế bao gồm người hoạt động tích cực tìm cách tham gia hoạt động ngành kinh tế khoảng thời gian xác định ü Dân số hoạt động kinh tế gọi "Dân số làm việc" hay "Lực lượng lao động" ü Khi thu thập số liệu dân số hoạt động kinh tế, điều cần thiết phải xác định khoảng thời gian cụ thể để xếp cá nhân thuộc vào khối dân số hoạt động kinh tế hay khơng Theo khuyến nghị Liên hợp quốc khoảng thời gian nói chung khơng nên q tuần 34 17 27/08/2021 Dân số hoạt động kinh tế Dân số không hoạt động kinh tế Dân số khơng hoạt động kinh tế bao gồm nhóm sau đây: • Người làm việc nhà: người làm việc nội trợ Những người làm thuê, giúp việc nhà trả công, lại coi dân số hoạt động kinh tế • Học sinh, sinh viên • Người hưởng lợi tức, hưởng thu nhập mà làm việc: thuộc khối dân số hoạt động kinh tế, nhận thu nhập đầu tư có tài sản cho thuê, tiền quyền phát minh, sáng chế, quyền tác giả, lương hưu năm làm việc trước đó… • Những người khác: Khơng thuộc khối hoạt động kinh tế nhận trợ cấp hỗ trợ có tính chất tư nhân khác người không thuộc vào lớp lớp kể trên, chẳng hạn trẻ em 35 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo giới tuổi Tỷ lệ tham gia LLLĐ đặc trưng theo tuổi giới tính sau: Tử số số người tham gia hoạt động kinh tế nhóm tuổi giới tính, mẫu số số dân tương ứng với giới tính nhóm tuổi Cả nam nữ Việt Nam tham gia hoạt động kinh tế thể quy luật chung là: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thay đổi theo độ tuổi giới tính Tỷ lệ tăng nhanh từ tuổi 15 đến tuổi 29, sau ổn định mức cao Từ 45 tuổi trở lên, tỷ lệ giảm liên tục mức thấp Tuy nhiên, tham gia hoạt động kinh tế nam nữ Việt Nam có khác đáng ý 36 18 27/08/2021 Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế Việt Nam năm 2006 Nhóm tuổi 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 – 64 65 + Chung Thành thị Nam 28,3 70,6 94,9 97,3 97,1 96,7 92,4 83,0 62,9 33,6 13,8 74,0 Nữ 23,5 61,4 79,7 78,2 76,4 76,8 72,0 56,2 32,3 20,7 6,8 56,7 Nông thôn Nam 41,7 88,6 97,6 98,5 98,5 98,1 96,8 92,2 83,0 65,5 27,9 79,8 Nữ 40,0 80,1 85,4 87,5 87,9 88,4 85,5 76,1 61,1 43,8 13,8 67,5 Nguồn: TCTK Điều tra biến động Dân số, nguồn lao động KHHG Đ NXB Thống kê Hà Nội, 2007 37 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo giới tuổi Ở tất nhóm tuổi, tỷ lệ nữ tham gia LLLĐ ln thấp nam giới phụ nữ bị thu hút vào cơng việc nội trợ gia đình Thu nhập phụ nữ chắn thấp nam giới Ở nhóm tuổi phụ nữ tham gia LLLĐ cao nhóm tuổi có mức sinh cao cao Điều phản ánh xung đột chức sinh sản chức hoạt động kinh tế nữ giới Ở nhóm tuổi 64 tỷ lệ nam tham gia LLLĐ nông thôn thành thị cao gấp đôi nữ Như vậy, yếu tố dân số yếu tố phát triển có tác động tới việc xác định cung lao động bao gồm quy mô, cấu chất lượng 38 19 27/08/2021 Tỷ số phụ thuộc cấu dân số “vàng” 39 Cầu lao động Khi dân số tăng lên, cấu dân số thay đổi nhu cầu hàng hoá dịch vụ thay đổi theo Do đó, DN tăng đầu tư để mở rộng sản xuất tăng thêm lao động Các yếu tố kinh tế - kỹ thuật khác ảnh hưởng lớn đến việc tăng hay giảm nhu cầu lao động, bao gồm: ü Sự ưu tiên đầu tư phát triển ngành nghề, phân bố đầu tư theo không gian (tập trung thành thị hay nông thôn) ü Sự lựa chọn công nghệ: Lựa chọn cơng nghệ sản xuất có hàm lượng vốn cao cơng nghệ có hàm lượng sử dụng lao động cao (tầm quan trọng vốn lao động hàm sản xuất) ü Mức sống dân cư Trên sở đo lường, phân tích cung - cầu thấy rằng: Nếu cung lớn cầu, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp xảy ra, tạo sức ép giảm tiền cơng, bất bình đẳng thu nhập có nguy tăng lên 40 20 27/08/2021 2.2.2 Quan hệ dân số - lao động việc làm Việt Nam Quan hệ dân số - lao động việc làm Việt Nam có đặc trưng sau: ü Quy mô dân số lớn phát triển nhanh nên quy mô LLLĐ lớn, thường phát triển nhanh so với tổng dân số nhanh so với số chỗ làm việc tạo thêm Cung lao động lớn cầu Số thất nghiệp tích luỹ tăng lên tình trạng thiếu việc làm phổ biến ü Chất lượng lao động thấp: Nguyên nhân trước mức sinh cao, trẻ em khơng chăm sóc giáo dục cách đầy đủ ü Cơ cấu lao động theo ngành nghề thể tình trạng lạc hậu kinh tế: Lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 51,9% (Năm 2009) đó, đất nơng nghiệp ít, nên tình trạng thất nghiệp, nơng nhàn phổ biến nơi mức cao ü Vốn đầu tư chủ yếu tập trung vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ Tạo nhiều việc làm Thu hút nhiều lao động từ vùng khác Tạo dòng di dân ngày lớn 41 Định hướng giải việc làm Giảm bớt sức ép cung lao động nhờ việc đẩy mạnh KHHGĐ Tạo điều kiện thuận lợi cho dòng di dân để cân đối nguồn vốn lao động loại vốn khác Tăng cường đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động Mở rộng xuất lao động: cho phép người có điều kiện tham gia xuất lao động Xây dựng thực hệ thống sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao kèm với tăng nhu cầu lao động cách bền vững Tăng cường hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho người thất nghiệp người thiếu việc làm, cho đối tượng yếu thị trường lao động 42 21 27/08/2021 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.1 Gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế: gia tăng sản lượng thu nhập bình quân đầu người nước Sản lượng thường đo "tổng sản phẩm quốc nội" Đó tổng sản lượng hàng hố dịch vụ nước, thường tính theo năm • Phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tế kèm theo thay đổi phân phối sản lượng cấu kinh tế 43 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.1 Gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế Nhiều nhà nhân học kinh tế xây dựng mơ hình đưa học thuyết nhiều nước ứng dụng: - Giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ phát triển dân số có mối tương quan chặt chẽ tỷ lệ nghịch "Ðể bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội tại, tốc độ phát triển dân số 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đương phải 4%" Như vậy, quốc gia phải xác định khống chế tốc độ tăng dân số mức hợp lý để bảo đảm cho việc phát triển kinh tế bảo đảm có khả tích lũy 44 22 27/08/2021 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.2 Gia tăng dân số dịch chuyển cấu kinh tế • Việc dịch chuyển cấu lao động theo ngành kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội nước phát triển, có Việt Nam, dân số tăng nhanh làm chậm trình chuyển đổi với lý sau: ü Mức sinh nông thôn (nơi LLLĐ chủ yếu làm nông nghiệp) thường cao nhiều, chí gấp đơi so với thành thị (nơi LLLĐ chủ yếu làm công nghiệp dịch vụ) ü Sản xuất cơng nghiệp dịch vụ thường địi hỏi vốn lớn mức sinh tỷ lệ phụ thuộc cao hạn chế tích luỹ mở rộng ngành kinh tế cần nhiều vốn ü Mức sinh cao nên LLLĐ nông thôn đông đảo, phần lớn lao động giản đơn, có hội đào tạo nghề Vì vậy, khó chuyển đổi sang cơng nghiệp dịch vụ khu vực địi hỏi lao động có trình độ chun mơn 45 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.3 Già hóa dân số Già hóa dân số trình tất yếu phát triển dân số thành tựu phát triển nhân loại, khơng thể loại trừ q trình tiến trình lịch sử phát triển Các nghiên cứu trước rằng, xã hội phát triển biến đổi cấu tuổi dân số nhanh, đặc biệt tăng nhanh nhóm tuổi 60 Theo UNFPA, dân số từ 65 tuổi trở lên (65+) chiếm từ 7% đến 9,9% tổng dân số coi “già hóa” Tương tự, từ 10-19,9% gọi dân số “già”; 20-29,9% gọi dân số “rất già” từ 30% trở lên gọi dân số “siêu già” 46 23 27/08/2021 2.4 Quan hệ dân số kinh tế cấp độ gia đình 2.4.1 Các đặc trưng dân số gia đình 2.4.2 Chi phí kinh tế cho 2.4.3 Chi phí lợi ích sinh 47 2.4 Quan hệ dân số kinh tế cấp độ gia đình 2.4.1 Các đặc trưng dân số gia đình Gia đình nhóm người có liên kết với mối quan hệ đặc biệt: quan hệ hôn nhân (giữa vợ chồng), quan hệ huyết thống (giữa cha mẹ con, anh em ruột, ông bà cháu ) quan hệ cha mẹ ni Ngồi chức sinh đẻ, ni, dạy cái, tổ chức sống vật chất tinh thần cho thành viên, gia đình cịn có chức kinh tế là: Gia đình đơn vị sản xuất Gia đình đơn vị có tài sản riêng: Đó thu nhập, tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Gia đình đơn vị tiêu dùng 48 24 27/08/2021 2.4.1 Các đặc trưng dân số gia đình Số gia đình Cơ cấu gia đình Chu trình dân số gia đình - Giai đoạn - Giai đoạn phát triển: từ lúc cặp vợ chồng kết hôn lúc sinh đứa cuối - Giai đoạn - Giai đoạn ổn định: từ lúc sinh đứa cuối đến đứa tách khỏi gia đình - Giai đoạn - Giai đoạn trưởng thành: từ lúc đứa tách khỏi gia đình đến đứa cuối t ách khỏi gia đình - Giai đoạn - Giai đoạn giải thể: từ lúc đứa cuối tách khỏi gia đình đến người cịn lại cặp vợ chồng qua đời 49 2.4.2 Chi phí kinh tế cho Người ta thường quan tâm tính chi phí kinh tế cho việc mang thai sinh đẻ ni dạy trẻ em, gọi tắt chi phí kinh tế cho ü Chi phí trực tiếp: Đây khoản tiền cha mẹ chi cho việc mang thai, sinh đẻ, chi cho khoản: Ăn, mặc, ở, lại, học hành, chữa bệnh, tiền cơng cho người trơng coi, chăm sóc khoản khác ü Chi phí hội: Đây khoản thu nhập cha mẹ bị phải mang thai, sinh đẻ nhà trông, nuôi, dạy, chăm sóc trẻ Hoặc cha mẹ làm suất thấp trước phải chuyển đổi công việc phù hợp với sức khoẻ hồn cảnh sau có con, thu nhập nhỏ trước khoản 50 25 27/08/2021 Chi phí lợi ích sinh Chi phí cha mẹ cho ü Chi phí kinh tế: chi phí trực tiếp chi phí hội ü Chi phí tinh thần: cha mẹ thường phải lo lắng sức khoẻ, trí tuệ, hành vi an tồn ü Chi phí sức khoẻ: mang thai, sinh đẻ, trơng coi, chăm sóc con, 24 ngày cha mẹ nhiều sức lực mệt mỏi, chí hy sinh tính mạng Lợi ích cha mẹ ü Lợi ích tinh thần, tình cảm: Con mang lại niềm vui, hy vọng hạnh phúc cho cha mẹ ü Lợi ích kinh tế: Con động lực để bố mẹ làm kinh tế, giúp bố mẹ lao động, sản xuất trợ giúp kinh tế cho cha mẹ cần, đặc biệt tuổi già ü Lợi ích gia đình: Con làm cho nội dung hôn nhân trở nên đầy đủ, quan hệ vợ chồng thêm bền chặt, dòng họ tiếp tục phát triển 51 Chi phí lợi ích sinh 52 26 27/08/2021 Chi phí lợi ích sinh 53 Tác động kinh tế đến dân số Mối quan hệ ngược chiều kinh tế mức sinh nguyên nhân sau: Một kinh tế phát triển, dựa công cụ sản xuất đại, giới hóa, tự động hóa thường có nhu cầu lao động số lượng cao chất lượng Thúc đẩy cặp vợ chồng sinh đẻ để dành nguồn lực chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo nghề Khi kinh tế phát triển, người nảy sinh nhiều nhu cầu để nâng cao chất lượng sống, đòi hòi chất lượng cao việc thỏa mãn nhu cầu Các nguồn lực, kể thời gian dành cho việc sinh chăm sóc phải “cạnh tranh” với nhu cầu Đẻ giải phải để giải mâu thuẫn nhu cầu nói Ở nước giàu có, việc sinh khơng có mục tiêu kinh tế mà đơn thỏa mãn nhu cầu tình cảm Trong chi phí ni lại lớn Do mức sinh thấp Ở nước nghèo tình hình ngược lại 54 27 27/08/2021 Giải quan hệ dân số kinh tế Duy trì mức sinh thấp cách hợp lý, đẩy mạnh tạo việc làm Với quy mô dân số lớn, tiếp tục tăng ổn định mức 100 triệu người, tỷ lệ dân số độ tuổi hoạt động kinh tế cao, nhu cầu việc làm to lớn Cần khuyến khích tạo việc làm, kể việc làm cho người cao tuổi khả lao động Ngồi việc mở rộng quy mơ sản xuất, dịch vụ cần đẩy mạnh di cư nước hợp tác lao động quốc tế Tận dụng cấu dân số “vàng”, nâng cao chất lượng dân số lao động Quy mô lao động nước ta lớn chất lượng chưa cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp Vì vậy, mặt, nhà nước cần xây dựn g thực chiến lược, chương trình đào tạo lao động; Mặt khác, người lao động, niên cần tích cực tham gia thực chiến lược, chương trình Sử dụng kinh tế địn bẩy thực sách dân số Chính sách kinh tế đóng vai trị quan trọng, đảm bảo an sinh cho người ch ỉ có gái, người cao tuổi… 55 2.5 Chính sách nâng cao chất lượng dân số việc làm 2.5.1 Chính sách nâng cao chất lượng dân số Mục tiêu phương hướng để thực sách dân số Mục tiêu ü Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số ü Ổn định quy mô, cấu phân bố dân số hợp lí ü Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Phương hướng ü ü ü ü Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí Làm tốt cơng tác thơng tin, tun truyền giáo dục kế hoạch hố gia đình Nâng cao trình độ dân trí Nâng cao chất lượng sống 56 28 27/08/2021 2.5 Chính sách nâng cao chất lượng dân số việc làm 2.5.1 Chính sách nâng cao chất lượng dân số Giải pháp nâng cao chất lượng dân số - Quán triệt sâu sắc nâng cao CLDS tiêu điểm sách dân số trách nhiệm Chính quyền, đồn thể cấp; người, gia đình tồn xã hội - Nâng cao CLDS phải làm từ sớm, chí trước giai đoạn đầu đời liên tục giai đoạn cao tuổi Cần đa dạng hóa giải pháp để thích hợp với giai đoạn chu trình sống người - Đầu tư nâng cao CLDS không là đầu tư mang lại hiệu cao cho phát triển bền vững mà mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nhà nước cần trọng, ưu tiên ngân sách cho việc nâng cao CLDS, đồng thời động huy động đóng góp cộng đồng tranh thủ viện trợ quốc tế 57 2.5 Chính sách nâng cao chất lượng dân số việc làm 2.5.2 Chính sách việc làm ü Phát triển nguồn nhân lực đỉnh cao nhất, mục tiêu cuối động lực mạnh trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia quốc tế; ü Chính sách trung tâm thời đại sách người tham gia người vào tiến trình phát triển xã hội tiến xã hội; ü Chính sách lao động-việc làm khơng bảo đảm ổn định trị-xã hội, mà cịn trực tiếp góp phần củng cố nâng cao chất lượng, sức mạnh kinh tế đất nước 58 29 27/08/2021 2.5 Chính sách nâng cao chất lượng dân số việc làm 2.5.2 Chính sách việc làm Hệ thống sách xã hội phải dựa tảng cốt lõi coi trọng yếu tố người phát huy đến mức cao tiềm người, bảo đảm u cầu có tính ngun tắc, là: - Mọi người có việc làm, có thu nhập đảm bảo sống hàng ngày; - Thực nguyên tắc cơng bằng, dân chủ, bình đẳng quan hệ xã hội trước pháp luật; - Xây dựng xã hội phát triển tương đối đồng đều, giảm dần cách biệt lao động chân tay lao động trí óc, phụ nữ nam giới, nơng thôn thành thị, người giàu người nghèo người có hồn cảnh bất lợi, rủi ro với người có hồn cảnh thuận lợi 59 Câu hỏi thảo luận Những nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số nhanh? 60 30 27/08/2021 Câu hỏi thảo luận Nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số nhanh: ü Không thường xuyên tuyên truyền giáo dục tác hại việc tăng dân số; ü Tính tự giác thực sách dân số người dân chưa cao; ü Nhận thức người dân hạn chế; ü Điều kiện kinh tế; ü Do tư tưởng lạc hậu : “trọng nam khinh nữ”; ü Trình độ nhận thức 61 Câu hỏi thảo luận Theo bạn quan niệm “đơng nhiều của” cịn phù hợp với thời đại khơng? Vì sao? 62 31 27/08/2021 Câu hỏi thảo luận Dân số tăng nhanh tác động đến đời sống người ? 63 Câu hỏi thảo luận Tác động vấn đề dân số đời sống xã hội Dân số tăng nhanh Thiếu lương thực Môi trường ô nhiễm Kinh tế, văn hóa, XH phát triển Thiếu việc làm, tiêu cực xã hội Cạn kiệt tài nguyên, thiên nhiên Thiếu nhà Biến đổi khí hậu Đời sống vật chất, tinh thần nghèo nàn SX không phát triển, NS lao động Chất lượng chăm sóc, giáo dục Y tế không đảm bảo 64 32 27/08/2021 Chất lượng sống thấp 65 CHƯƠNG DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 66 33 ... theo năm • Phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tế kèm theo thay đổi phân phối sản lượng cấu kinh tế 43 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.1 Gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế Nhiều nhà... Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.2 Gia tăng dân số dịch chuyển cấu kinh tế • Việc dịch chuyển cấu lao động theo ngành kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội nước phát triển, ... 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.3 Già hóa dân số Già hóa dân số q trình tất yếu phát triển dân số thành tựu phát triển nhân loại, loại trừ trình tiến trình lịch sử phát triển Các nghiên