1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng

16 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các đơn vị từ vựng; ý nghĩa của từ và ngữ; các lớp từ vựng; từ vựng toàn dân và từ vựng hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

8/4/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH  DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG TỪ VỰNG NỘI DUNG 3.1 CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG 3.1.1 Từ đơn vị từ vựng 3.1.2 Từ vị biến thể 3.1.3 Cấu tạo từ 3.1.4 Ngữ - Đơn vị từ vựng tương đương với từ 3.2 Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮ 3.2.1 Phân biệt ý, nghĩa ý nghĩa 3.2.2 Sự biến đổi ý nghĩa từ ngữ 3.2.3 Kết cấu ý nghĩa từ 3.2.4 Hiện tượng đồng âm 3.2.5 Hiện tượng đồng nghĩa 3.2.6 Hiện tượng trái nghĩa 3.2.7 Hiện tượng trường nghĩa 22 8/4/2020 NỘI DUNG 3.3 CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.3.1 Từ vựng toàn dân tự vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ 3.3.2 Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực 3.3.3 Từ ngữ từ ngoại lai 3.1 CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG 3.1.1 Từ đơn vị từ vựng - Theo nghĩa gốc Hán, “vựng” có nghĩa “ sưu tập, tập hợp” Do vậy, “từ vựng” có nghĩa “sưu tập, tập hợp từ” - Tuy nhiên, thực tế khái niệm “từ vựng” rộng Nó khơng bao gồm “từ” mà bao gồm “ngữ” (các cụm từ sẵn có) Ví dụ: mẹ trịn vng, nước đổ khoai… - Trong đơn vị từ vựng, “từ” đơn vị “Ngữ” đơn vị từ vựng từ cấu tạo nên Muốn có “ngữ”, trước hết phải có “từ” Khái niệm: Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập ý nghĩa hình thức 23 8/4/2020 3.1 CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG 3.1.2 Từ vị biến thể Nếu coi “từ” thể trường hợp sử dụng khác biến thể Có kiểu biến thể sau từ: Biến thể hình thái học Đó hình thái ngữ pháp khác từ, hay gọi từ hình Ví dụ: see – saw (hiện – khứ) boy - boys – boy’s (số – số nhiều – sở hữu cách)  Biến thể ngữ âm – hình thái học Đó biến dạng từ mặt ngữ âm cấu tạo từ, khơng phải hình thái ngữ pháp Ví dụ : Giời - Trời, sờ - rờ, nhíp – díp  3.1 CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa: từ có nhiều ý nghĩa khác Mỗi lần sử dụng ý nghĩa thực hóa Mỗi ý nghĩa thực hóa biến thể từ vựng - ngữ nghĩa - Ví dụ: từ “chết” có ý nghĩa khác trường hợp sử dụng sau: + Ông chết năm ngối + Làm chết dân + Đồng hồ chết + Mực chết Để từ trạng thái trừu tượng người ta dùng thuật ngữ từ vị Từ vị đơn vị trừu tượng hệ thống từ vựng Nó khái quát hóa biểu thực tế cách dùng từ giai đoạn định ngôn ngữ  24 8/4/2020 3.1 CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG 3.1.3 Cấu tạo từ Từ tố (hình vị) Từ tố đơn vị nhỏ có nghĩa ngơn ngữ Ví dụ: từ “teacher” có hai hình vị : “teach-” có nghĩa “dạy”, “-er” có nghĩa “người” từ “books” có hai hình vị : “book-” có nghĩa “sách”, “-s” có nghĩa “số nhiều” Căn vào ý nghĩa, ta chia từ tố thành loại: tố phụ tố + Chính tố hình vị mang ý nghĩa từ vựng + Phụ tố hình vị mang ý nghĩa từ vựng bổ sung ý nghĩa ngữ pháp - Ví dụ: từ “teacher”, “teach-” tố, “-er” phụ tố  -   Có nhiều loại phụ tố khác nhau: phụ tố cấu tạo từ biến tố + Phụ tố cấu tạo từ biểu thị ý nghĩa từ vựng bổ sung ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ: “-er” phụ tố cấu tạo từ mang ý nghĩa từ vựng bổ sung + Biến tố phụ tố xuất từ có biến đổi hình thái Chức biểu thị mối quan hệ cú pháp từ câu Ví dụ: từ “love” (số ít), “loves” (số nhiều), love’s (sở hữu cách) Căn vào vị trí tố, chia phụ tố cấu tạo từ thành: Tiền tố: phụ tố đặt trước tố Ví dụ: tiền tố “un-” từ “undo”, “im-” “impossible”, “re-” “repay” … Hậu tố: phụ tố đặt sau tố Ví dụ: hậu tố “-tion” “exploitation, “distribution”… 25 8/4/2020 -   - Nhiều từ cấu tạo tiền tố hậu tố Đó tượng song tố Ví dụ: “un” + “happy” + “ness” -> unhappiness … Trung tố: phụ tố nằm chen vào tố Ví dụ: trung tố “-s-” “sportscar”, “spokesman” … Liên tố: phụ tố đặc biệt, có chức liên kết tố từ phức (Ví dụ: TLTK trang 67) Ngồi tố phụ tố, cịn có bán phụ tố Bán phụ tố yếu tố khơng hồn tồn ý nghĩa vật mình, lại lặp lại nhiều từ, có tính chất phụ tố cấu tạo từ Ví dụ: từ “viên”, “sĩ” có tính chất bán phụ tố - ủy viên, thành viên, nhân viên, giáo viên … - thi sĩ, bác sĩ, y sĩ, nhạc sĩ, chiến sĩ … Phân loại từ: - Căn vào cấu tạo từ, chia kiểu từ sau:  Từ đơn: từ có hình vị tố Ví dụ: “man”, “work”, “sing”, “dance”, “bố”, “mẹ” …  Từ phái sinh: từ gồm tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ Ví dụ: “home” – “homeless”, “make” – “maker” …  Từ phức: kết hợp hai hai tố Ví dụ: “kala” (thời gian) + “warta” (tin tức) -> “kalawarta” (tạp chí) (tiếng Indonêxia) …  Từ ghép: từ cấu tạo cách ghép hai hay hai từ độc lập Ví dụ: “đất nước”, “xinh đẹp”, “blackboard” …  Từ láy: từ cấu tạo cách lặp lại thành phần âm hình vị từ Ví dụ: “thưa” -> “lưa thưa”, “đỏ” -> “đo đỏ” … 26 8/4/2020 3.1.4 NGỮ- ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ - Ngữ cụm từ sẵn có ngơn ngữ, có giá trị tương đương với từ - Ngữ có nhiều đặc điểm giống với từ: + Chúng tái lời nói từ + Về mặt ngữ pháp, chúng làm thành phần câu, sở để cấu tạo từ + Về mặt ngữ nghĩa, chúng biểu tượng thực tế khách quan, gắn liền với kiểu hoạt động khác người - Đặc trưng ngữ là: tính cố định tính thành ngữ - Tính cố định kết hợp yếu tố với yếu tố khác đo khả mà yếu tố dự đốn xuất đồng thời yếu tố lại kết hợp - Ví dụ: + tính cố định (tức 100%) : “dưa hấu”, “dai nhách”, “say mềm”… + tính cố định (các yếu tố khơng thể cố định kết hợp được) ví dụ kết hợp vơ lý: “tóc đi”, “cùng nhưng”… 3.1.4 NGỮ- ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ - Tính thành ngữ: tổ hợp coi có tính thành ngữ ý nghĩa chung mới, khác với tổng số ý nghĩa phận tạo thành - Ví dụ: “mẹ trịn vng” có nghĩa “người đàn bà cữ bình yên mạnh khỏe” Như “vng” ,“trịn” có nghĩa “bình n”, “mạnh khỏe” kết hợp với từ “mẹ”, “con” “kỷ luật sắt” có nghĩa “kỷ luật nghiêm khắc” Từ “sắt” có nghĩa “nghiêm khắc” kết hợp với từ “kỷ luật” 27 8/4/2020 3.2 Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮ 3.2.1 Phân biệt ý, nghĩa ý nghĩa - Ví dụ: phân tích từ “cây” tiếng Việt (sơ đồ tam giác ngữ nghĩa TLTK 1, tr 76) - Trong sơ đồ này, ta có: + từ ngữ âm + cụ thể gọi tên từ + phản ánh ý thức, gọi ý hay ý niệm - Trong tam giác ngữ nghĩa, đỉnh từ ngữ âm, đỉnh sở (đối tượng biểu thị), đỉnh sở biểu (ý niệm)  Cái sở chỉ: đối tượng mà từ ngữ biểu thị, gọi tên (cây)  Cái sở biểu: phản ánh đối tượng nhận thức người (cây loại thực vật có lá) 3.2.1 Phân biệt ý, nghĩa ý nghĩa   - Nghĩa từ tượng phức tạp, bao gồm số thành tố: Nghĩa sở (nghĩa biểu vật): mối liên hệ từ đối tượng, vật, tượng mà từ biểu thị Mối quan hệ từ với sở gọi nghĩa sở Ví dụ: từ “ơ” (ngựa ơ), “mực” (chó mực), “huyền” (tóc huyền) … có nghĩa sở khác Nghĩa sở biểu (nghĩa biểu niệm): quan hệ từ với ý, tức với khái niệm biểu tượng mà từ biểu Mối quan hệ từ với sở biểu gọi nghĩa sở biểu Thuật ngữ “ý nghĩa” dùng để nghĩa sở biểu Cái sở biểu sở từ có quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên chúng có khác lớn: + Mỗi sở biểu ứng với nhiều sở khác + Ngược lại, sở thuộc vào sở biểu khác (ví dụ: người bố, niên, giáo viên, đội…) 28 8/4/2020 3.2.1 Phân biệt ý, nghĩa ý nghĩa   Nghĩa sở dụng: quan hệ từ với người sử dụng, thể thái độ, cảm xúc người sử dụng Ví dụ: – bà ấy; anh - hắn… Nghĩa kết cấu: quan hệ từ với từ khác hệ thống từ vựng Ví dụ: anh-chị , ơng-bà… 3.2.2 Sự biến đổi ý nghĩa từ ngữ Mở rộng ý nghĩa: trình phát triển từ riêng đến chung, từ cụ thể đến trừu tượng Ý nghĩa hình thành nhờ trình gọi nghĩa rộng - Ví dụ: từ “đẹp” ban đầu dùng lĩnh vực hình thức, dùng rộng rãi phạm vi tình cảm, tinh thần, quan hệ như: tình cảm đẹp, đẹp lòng, đẹp nết …  Thu hẹp ý nghĩa: phạm vi ý nghĩa từ phát triển từ chung đến riêng, từ trừu tượng đến cụ thể - Ví dụ: từ “mùi” cảm giác quan khứu giác thu nhận được, nói “miếng thịt có mùi” lại có ý nghĩa cụ thể “mùi hôi”   Ẩn dụ: chuyển đổi tên gọi dựa vào giống vật tượng so sánh với 29 8/4/2020 3.2.2 Sự biến đổi ý nghĩa từ ngữ - Các hình thức ẩn dụ: + Sự giống hình thức: Ví dụ: mũi người vật – mũi thuyền, mũi kim … + Sự giống màu sắc: Ví dụ: màu da trời, màu cỏ úa … + Sự giống chức năng: Ví dụ: đèn điện, đèn dầu hỏa … + Sự giống tính chất đó: Ví dụ: đất khơ – tình cảm khơ, lời nói khơ + Sự giống đặc điểm, vẻ ngồi đó: Ví dụ: gái xấu xí bị gọi Thị Nở, hay ghen gọi Hoạn Thư + Ẩn dụ từ cụ thể đến trừu tượng: từ “nắm” “nắm ngoại ngữ”, “nắm tình hình”… + Chuyển tên vật thành tên người: họa mi anh … + Chuyển tính chất sinh vật sang vật, tượng khác: tàu chạy, gió gào thét … 3.2.2 Sự biến đổi ý nghĩa từ ngữ - Phân biệt ẩn dụ so sánh: + Ẩn dụ loại so sánh so sánh ngầm + So sánh tượng chuyển nghĩa, khơng thay khái niệm khái niệm khác Trong so sánh có so sánh tượng với từ như, bằng, tựa… Hoán dụ: tượng chuyển tên gọi từ vật tượng sang vật tượng khác dựa mối quan hệ logic vật tượng - Các hình thức hốn dụ: + Lấy phận thay cho tồn thể: nhà có năm miệng ăn (nhà có năm người ăn) + Lấy toàn thể thay cho phận: ngày có 24h nhưng“ngày cơng” lại có 8h + Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống đó: nhà tơi (vợ tơi)  30 8/4/2020 3.2.2 Sự biến đổi ý nghĩa từ ngữ + Lấy chứa đựng thay cho chứa đựng: cho xin bát cơm (xin cơm đựng bát) + Lấy quần áo, trang phục thay cho người: Áo chàm đưa buổi phân li (Tố Hữu) +Lấy phận người thay cho phận quần áo: cổ áo, vai áo + Lấy địa điểm, nơi sản xuất thay cho sản phẩm sản xuất: kem Tràng Tiền, bia Trúc Bạch … + Lấy địa điểm thay cho kiện xảy đó: trận Điện Biện Phủ… + Lấy tên tác giả thay cho tên tác phẩm: Suốt mười năm dọc Nguyễn Du … + Lấy âm thay cho đối tượng: chim cuốc, xe bình bịch … 3.2.3 Kết cấu ý nghĩa từ Các kiểu ý nghĩa từ đa nghĩa: - Từ đa nghĩa: từ có nhiều ý nghĩa Ví dụ: từ “nervous” có nghĩa (thuộc thần kinh; lo lắng; mạnh mẽ có dũng khí; đọng) - Cách phân loại ý nghĩa từ đa nghĩa:  Căn vào khác mối quan hệ với vật: nghĩa trực tiếp nghĩa chuyển tiếp nghĩa đen nghĩa bóng Ví dụ: từ “đầu” Nghĩa trực tiếp: phần trước hết thể động vật Nghĩa chuyển tiếp: đầu người, biểu tượng suy nghĩ, tóc (chải đầu)  Căn theo ngữ cảnh: ta có nghĩa (nghĩa tự do) nghĩa phụ (nghĩa hạn chế)  Căn theo khả sử dụng: ta có nghĩa cổ nghĩa dùng 31 8/4/2020 3.2.3 Kết cấu ý nghĩa từ Ví dụ: từ “đểu” nghĩa cổ hoạt động gánh nghĩa dùng xỏ xiên lừa đảo đến mức đạo đức  Căn theo lịch sử biến đổi nghĩa: ta có nghĩa gốc nghĩa phái sinh Ví dụ: từ “vố” nghĩa gốc: dụng cụ giống búa nhỏ để điều khiển voi nghĩa phái sinh: lần bị địn đau hay bị việc khơng hay người khác gây (bị lừa vố ) 3.2.4 Hiện tượng đồng âm - Khái niệm: tượng từ khác có hình thức âm trùng cách ngẫu nhiên có ý nghĩa hoàn toàn khác - Chúng trùng với âm lẫn chữ viết tất hình thái ngữ pháp vốn có chúng Ví dụ: từ “đường” “đường tàu”, “mua cân đường” từ “sao” “ông trời”, “sao anh lại làm thế”, “đi giấy khai sinh” - Phân biêt từ đồng âm từ đa nghĩa: Các ý nghĩa từ đồng âm hồn tồn khác nhau, khơng có mối liên hệ Còn ý nghĩa khác từ đa nghĩa có liên hệ, quy định lẫn nhau, ý nghĩa phái sinh từ ý nghĩa 32 8/4/2020 3.2.5 Hiện tượng đồng nghĩa - Khái niệm: Đồng nghĩa từ gần nghĩa, khác âm thanh, biểu thị sắc thái khác khái niệm - Ví dụ: từ “cho”, “biếu”, “tặng” thể khái niệm “chuyển quyền sở hữu cho người khác” chúng có sắc thái nghĩa khác + cho: chuyển sở hữu sang người khác, khơng đổi lấy + biếu: chuyển sở hữu sang người lớn tuổi, có địa vị xã hội, có sắc thái trang trọng + tặng: chuyển sở hữu sang người khác nhằm khuyến khích, khen ngợi tỏ lịng q mến 3.2.6 Hiện tượng trái nghĩa - Khái niệm: trái nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu thị khái niệm tương phản logic tương liên (có mối quan hệ lẫn với nhau) - Ví dụ: nặng – nhẹ cặp từ trái nghĩa trọng lượng sớm – muộn cặp từ trái nghĩa thời gian 33 8/4/2020 3.2.7 Hiện tượng trường nghĩa - Khái niệm: trường nghĩa tập hợp từ đồng với nghĩa từ vựng - Ví dụ: trường nghĩa đồ dùng tập hợp từ, tất từ có chung nét nghĩa khái quát vật: bàn, ghế, giường, tủ, sách, chăn, áo, dao, kéo… 3.3 CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.3.1 Từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ 3.3.1.1 Từ vựng toàn dân - Là từ tồn dân hiểu sử dụng Nó vốn từ chung cho tất người nói ngơn ngữ đó, thuộc địa phương khác nhau, tầng lớp xã hội khác - Từ vựng toàn dân lớp từ vựng bản, quan trọng ngôn ngữ - Từ vựng toàn dân biểu vật, tượng, khái niệm quan trọng cần thiết đời sống Ví dụ: từ tượng thiên nhiên: mưa, nắng, bão, gió … từ phận thể: mắt, mũi, miệng … 34 8/4/2020 3.3 CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.3.1.2 Từ vựng hạn chế  Từ địa phương: từ ngữ dùng hạn chế một vài địa phương Ví dụ: Nam Bộ, “nón” có nghĩa “cái mũ”  Tiếng lóng: từ ngữ sử dụng hạn chế mặt xã hội, tức từ ngữ khơng phải tồn dân dùng mà tầng lớp xã hội dùng mà thơi Ví dụ: tiếng lóng “cớm” ám “mật thám, cơng an”  Từ nghề nghiệp: từ ngữ biểu thị cơng cụ, sản phẩm q trình sản xuất nghề xã hội Ví dụ: từ ngữ thuộc nghề nơng như: cày vỡ, cày ải, bón lót, lúa chia vè, lúa uốn câu… 3.3 CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.3.1.2 Từ vựng hạn chế  Thuật ngữ khoa học: phận từ vựng đặc biệt ngôn ngữ Bao gồm từ cụm từ cố định tên gọi xác khái niệm đối tượng thuộc lĩnh vực chuyên môn người Ví dụ: thuật ngữ ngơn ngữ học như: âm vị, hình vị, từ vị, siêu đoạn tính … 35 8/4/2020 3.3 CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.3.2 Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực - Từ vựng tích cực: từ quen thuộc sử dụng thường xuyên phạm vị việc giao tiếp ngơn ngữ Từ vựng tích cực bao gồm từ sử dung tồn dân từ sử dụng hạn chế - Từ vựng tiêu cực: từ dùng khơng dùng Nó bao gồm từ ngữ lỗi thời từ ngữ mang sắc thái mới, chưa dùng rộng rãi Gồm:  Từ ngữ cổ: ví dụ từ trốc (đầu), (nể), mảng (mải mê)…  Từ ngữ lịch sử: ví dụ từ thượng thư, chánh tổng, công sứ, trạng nguyên, thuế thân…  Từ ngữ mới: ví dụ từ người giúp việc thay cho người ở, đầu bếp thay cho cấp dưỡng… 3.3 CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.2.3 Từ ngữ từ ngoại lai - Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ lẫn nhau, giai đoạn bao gồm yếu tố thuộc ba loại:  Những yếu tố cũ, giai đoạn trước để lại, (1)  Những yếu tố du nhập vào từ ngôn ngữ khác giai đoạn ấy, (2)  Những sản phẩm cấu tạo sở yếu tố cũ yếu tố du nhập vào (3) - Những từ thuộc loại (1) loại (3) coi từ ngữ Những từ thuộc loại (2) từ ngoại lai - Những từ ngoại lai giai đoạn trở thành từ ngữ giai đoạn Ví dụ: từ ngoại lai mát, ca la vát, thiên, địa, … 36 8/4/2020 Câu hỏi Khái niệm sở biểu sở tam giác ngữ nghĩa hiểu nào? Lấy ví dụ phân tích Thế từ vị? Có kiểu biến thể từ vị? Lấy ví dụ phân tích Nội dung sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước ta thể chủ trương nào? Xác định tượng biến đổi ý nghĩa từ câu sau: Anh ta nắm bắt tình hình giỏi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Thời gian vùn nhanh tựa tên bay TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH  DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG NGỮ ÂM 37 ... CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.3.1 Từ vựng toàn dân tự vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ 3.3.2 Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực 3.3.3 Từ ngữ từ ngoại lai 3.1 CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG 3.1.1 Từ đơn vị từ vựng - Theo... “đỏ” -> “đo đỏ” … 26 8/4/2020 3.1.4 NG? ?- ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ - Ngữ cụm từ sẵn có ngơn ngữ, có giá trị tương đương với từ - Ngữ có nhiều đặc điểm giống với từ: + Chúng tái lời nói từ. .. vị, từ vị, siêu đoạn tính … 35 8/4/2020 3.3 CÁC LỚP TỪ VỰNG 3.3.2 Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực - Từ vựng tích cực: từ quen thuộc sử dụng thường xuyên phạm vị việc giao tiếp ngơn ngữ Từ vựng

Ngày đăng: 08/07/2022, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Biến thể hình thái học - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
i ến thể hình thái học (Trang 3)
- Đó là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ, hay còn gọi là những từ hình. - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
l à những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ, hay còn gọi là những từ hình (Trang 3)
 Từ tố (hình vị) - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
t ố (hình vị) (Trang 4)
- Ví dụ: từ “teacher” có hai hình vị : “teach-” có nghĩa là “dạy”, - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
d ụ: từ “teacher” có hai hình vị : “teach-” có nghĩa là “dạy”, (Trang 4)
 Từ đơn: là từ chỉ có một hình vị chính tố - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
n là từ chỉ có một hình vị chính tố (Trang 5)
- Ví dụ: từ “đẹp” ban đầu chỉ dùng ở lĩnh vực hình thức, nhưng bây giờ dùng rộng rãi cả ở phạm vi tình cảm, tinh thần, quan hệ như: tình cảm đẹp, đẹp lòng, đẹp nết … - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
d ụ: từ “đẹp” ban đầu chỉ dùng ở lĩnh vực hình thức, nhưng bây giờ dùng rộng rãi cả ở phạm vi tình cảm, tinh thần, quan hệ như: tình cảm đẹp, đẹp lòng, đẹp nết … (Trang 8)
3.2.1. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
3.2.1. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa (Trang 8)
+ Sự giống nhau về hình thức: - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
gi ống nhau về hình thức: (Trang 9)
- Các hình thức hoán dụ: - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
c hình thức hoán dụ: (Trang 9)
3.2.3. Kết cấ uý nghĩa của từ - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
3.2.3. Kết cấ uý nghĩa của từ (Trang 11)
- Khái niệm: là hiện tượng các từ khác nhau có hình thức âm thanh trùng nhau một cách ngẫu nhiên nhưng có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.trùng nhau một cách ngẫu nhiên nhưng có ý nghĩa hoàn toàn khác - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
h ái niệm: là hiện tượng các từ khác nhau có hình thức âm thanh trùng nhau một cách ngẫu nhiên nhưng có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.trùng nhau một cách ngẫu nhiên nhưng có ý nghĩa hoàn toàn khác (Trang 11)
Ví dụ: thuật ngữ ngôn ngữ học như: âm vị, hình vị, từ vị, siêu đoạn tính ….vị, siêu đoạn tính …. - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
d ụ: thuật ngữ ngôn ngữ học như: âm vị, hình vị, từ vị, siêu đoạn tính ….vị, siêu đoạn tính … (Trang 14)
3.3. CÁC LỚP TỪ VỰNG - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
3.3. CÁC LỚP TỪ VỰNG (Trang 14)
Anh ta nắm bắt tình hình rất giỏi. Áo chàm đưa buổi phân li.Áo chàm đưa buổi phân li. - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
nh ta nắm bắt tình hình rất giỏi. Áo chàm đưa buổi phân li.Áo chàm đưa buổi phân li (Trang 16)
1. Khái niệm cái sở biểu và cái sở chỉ trong tam giác ngữ nghĩa được hiểu như thế nào? Lấy ví dụ và phân tích - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
1. Khái niệm cái sở biểu và cái sở chỉ trong tam giác ngữ nghĩa được hiểu như thế nào? Lấy ví dụ và phân tích (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w