1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi Lịch sử Đảng chi tiết

137 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Ôn Thi Lịch Sử Đảng Chi Tiết
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 152,76 KB
File đính kèm Đề cương LSĐCSVN.rar (274 B)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG Câu 1 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1 Bối cảnh lịch sử 1 1 Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam a Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản để lại những hệ quả + Từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh quá trình xâm chiếm và nô dịch các nước nhỏ, chủ yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin.

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Bới cảnh lịch sư 1.1 Tình hình giới tác động đến cách mạng Việt Nam a Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản để lại hệ quả: + Từ nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh trình xâm chiếm nơ dịch nước nhỏ, chủ yếu châu Á, châu Phi khu vực Mỹ-Latinh, biến quốc gia thành thuộc địa nước đế quốc Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên cực Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ nước thuộc địa Cùng với phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản nước tư chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa châu Á đầu kỷ XX phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam b Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin: Giữa kỉ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng giai cấp cơng nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin rõ đời đảng cộng sản sứ mệnh, yêu cầu khách quan đáp ứng đấu tranh giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột Đảng phải ln đứng lập trường giai cấp công nhân, chiến lược, sách lược Đảng ln xuất phát từ lợi ích giai cấp công nhân Nhưng, Đảng phải đại biểu cho quyền lợi toàn thể nhân dân lao động Bởi giai cấp cơng nhân giải phóng giai cấp đồng thời giải phóng cho tầng lớp nhân dân lao động khác xã hội Chủ nghĩa Mác Lênin lôi quần chúng nhân dân phần tử ưu tú, tích cực nước thuộc địa vào phong trào cộng sản Chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam c Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi Chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận trở thành thực, mở đầu thời đại “ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Cuộc cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước động lực thúc đẩy đời nhiều đảng cộng sản khác Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản, V.I.Lênin đứng đầu, thành lập, trở thành tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản giới Quốc tế Cộng sản vạch đường hướng chiến lược cho cách mạng vô sản, cho vấn đề dân tộc thuộc địa; giúp đỡ, đạo phong trào giải phóng dân tộc Nghiên cứu hồn thiện chiến lược sách lược vấn đề dân tộc thuộc địa, tiến hành hoạt động truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản thúc đẩy phong trào đấu tranh khu vực theo khuynh hướng vô sản Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920) thông qua luận cương dân tộc thuộc địa V.I.Lênin khởi xướng Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao kiện đời Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng giới, mà nhấn mạnh vai trò tổ chức cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” 1.2 Tình hình Việt Nam phong trào yêu nước trước có Đảng a Xã hội Việt Nam thống trị của thực dân Pháp: + Chính sách cai trị của thực dân Pháp Là quốc gia Đơng Nam Á nằm vị trí địa trị quan trọng châu Á, Việt Nam trở thành đối tượng nằm mưu đồ xâm lược thực dân Pháp chạy đua với nhiều đế quốc khác Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Đà Nẵng Triều đình nhà Nguyễn bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) đến ngày 6-6-1884 với Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị Việt Nam Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đồng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị nhân dân Việt Nam Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ cho sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tạo nên chuyển biến kinh tế Việt Nam (hình thành số ngành kinh tế ) dẫn đến hậu kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm vịng lạc hậu Về văn hố-xã hợi, thực dân Pháp thực sách “ngu dân” để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều trường học, đồng thời du nhập giá trị phản văn hoá, trì tệ nạn xã hội vốn có chế độ phong kiến tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn thuốc phiện để đầu độc hệ người Việt Nam, sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” nước “Đại Pháp”… + Tình hình giai cấp và mâu thuẫn bản xã hội Việt Nam: Chế độ áp trị, bóc lột kinh tế, nơ dịch văn hóa thực dân Pháp làm biến đổi tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp xuất với thái độ trị khác vận mệnh dân tộc Dưới chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ nông dân hai giai cấp xã hội, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, giai cấp địa chủ bị phân hóa Giai cấp địa chủ: Một phận địa chủ câu kết với thực dân Pháp làm tay sai đắc lực cho Pháp việc sức đàn áp phong trào yêu nước bóc lột nông dân; Một phận khác nêu cao tinh thần dân tộc khởi xướng lãnh đạo phong trào chống Pháp bảo vệ chế độ phong kiến, tiêu biểu phong trào Cần Vương Một số trở thành lãnh đạo phong trào nông dân chống thực dân Pháp phong kiến phản động Một phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư Giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo (khoảng 90% dân số), đồng thời giai cấp bị phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề Do vậy, mâu thuẫn giai cấp vốn có với giai cấp địa chủ, từ thực dân Pháp xâm lược, giai cấp nơng dân cịn có mâu thuẫn sâu sắc với thực dân xâm lược Đây lực lượng hùng hậu, có tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất cho độc lập tự dân tộc khao khát giành lại ruộng đất cho dân cày, có lực lượng tiên phong lãnh đạo, giai cấp nông dân sẵn sàng vùng dậy làm cách mạng lật đổ thực dân phong kiến Giai cấp công nhân Việt Nam: Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Ngoài đặc điểm giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng đời hoàn cảnh nước thuộc địa nửa phong kiến, chủ yếu xuất thân từ nông dân, cấu chủ yếu công nhân khai thác mỏ, đồn điền, lực lượng nhỏ bé Đặc điểm bật giai cấp công nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên sớm tiếp thụ ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, nhanh chóng phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”, thống khắp Bắc Trung Nam… Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp… Trong giai cấp tư sản có phận kiêm địa chủ Giai cấp tư sản Việt Nam xuất muộn giai cấp công nhân Một phận gắn liền lợi ích với tư Pháp, tham gia vào đời sống trị, kinh tế quyền thực dân Pháp, trở thành tầng lớp tư sản mại Một phận giai cấp tư sản dân tộc, bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm, bị lệ thuộc, yếu ớt kinh tế Vì vậy, phần lớn tư sản dân tộc Việt Nam có tinh thần dân tộc, u nước khơng có khả tập hợp giai tầng để tiến hành cách mạng Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: bao gồm học sinh, trí thức, viên chức người làm nghề tự do… Trong đó, giới trí thức học sinh phận quan trọng tầng lớp tiểu tư sản Họ có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên ngồi truyền vào nên nhạy cảm trị thời Được phong trào cách mạng rầm rộ công nông thức tỉnh cổ vũ, họ bước vào hàng ngũ cách mạng ngày đông đóng vai trị quan trọng phong trào đấu tranh nhân dân, thành thị Tuy nhiên, địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ hay dao động, thiếu kiên định, tầng lớp tiểu tư sản lãnh đạo cách mạng Các sĩ phu phong kiến có phân hóa Một phận hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng vô sản Một số người khởi xướng phong trào yêu nước có ảnh hưởng lớn -> Chính sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Đặc biệt đời hai giai cấp công nhân tư sản Việt Nam Trong xã hội Việt Nam, tồn tại: mâu thuẫn nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến mâu thuẫn vừa bản, vừa chủ yếu ngày gay gắt: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược -> Nhiệm vụ: xóa bỏ chế độ phong kiến, giành độc lập, tự cho nhân dân; giành lại dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nơng dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Trong bối cảnh đó, luồng tư tưởng bên ngoài: tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp 1789, phong trào Duy tân Nhật Bản năm 1868, vận động Duy tân Trung Quốc năm 1898, Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc năm 1911…, đặc biệt Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX b Các phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam trước có Đảng Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến tư sản diễn mạnh mẽ Những phong trào tiêu biểu diễn thời kỳ là: Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): Ngày 13/7/1885, Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương Phát triển mạnh nhiều địa phương Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ với khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa), Bãi Sậy (Hưng n), Hương Khê (Hà Tĩnh)… thể tinh thần quật cường chống ngoại xâm tầng lớp nhân dân Ngày 01/11/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt phong trào Cần Vương tiếp tục đến năm 1896 Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng thất bại (1896) mốc chấm dứt vai trò lãnh đạo giai cấp phong kiến phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Việt Nam Đầu kỷ XX, Vua Thành Thái Vua Duy Tân tiếp tục đấu tranh chống Pháp, có khởi nghĩa Vua Duy Tân (5-1916) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) diễn từ năm 1884 kéo dài đến năm 1913 bị dập tắt mang nặng “cốt cách phong kiến”, khơng có khả mở rộng hợp tác thống tạo thành cách mạng giải phóng dân tộc, cuối bị thực dân Pháp đàn áp Trong chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918): khởi nghĩa vũ trang chống Pháp nhân dân Việt Nam tiếp diễn, không thành công -> Thất bại phong trào chứng tỏ giai cấp phong kiến hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước, giải thành công nhiệm vụ dân tộc Việt Nam Bên cạnh khởi nghĩa nêu trên, đầu kỉ XX, phong trào yêu nước lãnh đạo tầng lớp sĩ phu tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản diễn sôi Tầng lớp sĩ phu lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX có phân hóa thành hai xu hướng: chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục chủ quyền quốc gia biện pháp bạo động; phận khác lại coi cải cách giải pháp để tiến tới khôi phục độc lập Đại diện xu hướng bạo động Phan Bội Châu ( 1867-1941) chủ trương dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục độc lập cho dân tộc Đại diện cho khuynh hướng cải cách Phan Châu Trinh, với chủ trương vận động cải cách văn hóa, xã hội; động viên lịng u nước cho nhân dân; đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản; thực khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền; phản đối đấu tranh vũ trang cầu viện nước Ngoài ra, thời kỳ Việt nam nhiều phong trào đấu tranh khác như: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907); Phong trào “tẩy chay Khách trú” (1919); Phong trào chống độc quyền xuất nhập cảng Sài Gòn (1923); đấu tranh hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố… đòi cải cách tự dân chủ… Từ phong trào đấu tranh, tổ chức đảng phái đời: Đảng lập hiến (năm 1923); Đảng Thanh niên (tháng – 1926); Đảng niên cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đoàn (năm 1925), sau nhiều lần đổi tên, tháng -1928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam quốc dân Đảng (tháng 121927) Các đảng phái trị tư sản tiểu tư sản góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp, đặc biệt Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quốc dân Đảng Tóm lại, mục tiêu đấu tranh thời kỳ hướng tới giành độc lập cho dân tộc, lập trường giai cấp khác nhằm khôi phục chế độ phong kiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, cao thiết lập chế độ cộng hòa tư sản Các phong trào đấu tranh diễn với phương thức biện pháp khác nhau: bạo động cải cách; với quan điểm tập hợp lực lượng bên khác nhau; dựa vào Pháp để thực cải cách, dựa vào ngoại viện để đánh Pháp… cuối đấu tranh thất bại Sự thất bại phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản Việt Nam đầu kỷ XX phản ánh địa vị kinh tế trị yếu giai cấp tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh bất lực họ trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Việt Nam đặt Mặc dù bị thất bại, phát triển mạnh mẽ phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy nhà yêu nước, lớp niên trí thức tiên tiến chọn lựa đường mới, giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thời đại Nhiệm vụ lịch sử cấp thiết đặt cho hệ yêu nước đương thời cần phải có tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước đắn để giải phóng dân tộc Chính phát triển phong trào yêu nước tạo sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cách mạng Hồ Chí Minh Phong trào yêu nước trở thành ba nhân tố dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trị của Nguyễn Ái Q́c chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng Năm 1911, Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Năm 1917, thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga tác động mạnh mẽ tới nhận thức Nguyễn Tất Thành - “cách mạng đến nơi” Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp Tháng 6-1919, Hội nghị nước thắng trận Chiến tranh giới thứ họp Vécxây (Versailles), Nguyễn Tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội người An Nam yêu nước Pháp gửi tới Hội nghị Yêu sách nhân dân An Nam (gồm tám điểm đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam) Tuy không Hội nghị đáp ứng, kiện tạo nên tiếng vang lớn dư luận quốc tế Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ chất đế quốc, thực dân Tháng 7-1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I.Lênin đăng báo L'Humanité (Nhân đạo) Ngay sau đó, thành lập Phân Pháp Quốc tế Cộng sản-tức Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc trở thành sáng lập viên Đảng Cộng sản Pháp người cộng sản Việt Nam, đánh dấu bước chuyển biến định tư tưởng lập trường trị Nguyễn Ái Quốc Ngày 30-6-1923, Nguyễn Ái Quốc làm việc Quốc tế Cộng sản Mátxcơva, tham gia nhiều hoạt động, đặc biệt dự đọc tham luận Đại hội V Quốc tế Cộng sản (17-6 - 8-7-1924), làm việc trực tiếp Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản Sau xác định đường cách mạng đắn, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hồn thiện nhận thức đường lối cách mạng vơ sản, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam Chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho đời Đảng Về tư tưởng Từ năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau sáng lập tờ báo Le Paria (Người khổ) Người viết nhiều báo Nhân đạo, Đời sống cơng nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế, Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp thành lập, Nguyễn Ái Quốc cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu Đông Dương Năm 1927, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa ấy”[1] Phải truyền bá tư tưởng vô sản, lý luận Mác-Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Về trị Xuất phát từ thực tiễn cách mạng giới đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, kế thừa phát triển quan điểm V.I.Lênin cách mạng giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc khẳng định rằng, đường cách mạng dân tộc bị áp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản Đường lối trị Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phận cách mạng vơ sản giới; cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa với cách mạng vơ sản “chính quốc” có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa khơng phụ thuộc vào cách mạng vơ sản “chính quốc” mà thành cơng trước cách mạng vơ sản “chính quốc”, góp phần tích cực thúc đẩy cách mạng vơ sản “chính quốc” Đối với dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc rõ: nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, phải thu phục lơi nông dân, phải xây dựng khối liên minh công nông làm động lực cách mạng: “công nông gốc cách mệnh; cịn học trị nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mệnh công nông”[2] Do vậy, Người xác định rằng, cách mạng “là việc chung dân chúng việc hai người”[3] Về vấn đề Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy Phong trào “Vơ sản hóa” Kỳ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng niên phát động từ ngày 29-9-1928 góp phần truyền bá tư tưởng vơ sản, rèn luyện cán xây dựng phát triển tổ chức công nhân Về tổ chức Nguyễn Ái Quốc thực “lộ trình” “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập”[4] Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên Quảng Châu (Trung Quốc), nòng cốt Cộng sản đồn Mục đích: để làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp giành độc lập cho xứ sở) sau làm cách mạng giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản) Hội xuất tờ báo Thanh niên (do Nguyễn Ái Quốc sáng lập trực tiếp đạo), tun truyền tơn chỉ, mục đích Hội, trun truyền chủ nghĩa MácLênin phương hướng phát triển vận động giải phóng dân tộc Việt Nam Sau thành lập, Hội tổ chức lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách, phái người nước vận động, lựa chọn đưa số niên tích cực sang Quảng Châu để đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Sau biến trị Quảng Châu (4-1927), Nguyễn Ái Quốc trở lại Mátxcơva sau Quốc tế Cộng sản cử công tác nhiều nước Châu Âu Năm 1928, Người trở Châu Á hoạt động Xiêm (tức Thái Lan) Các giảng Nguyễn Ái Quốc lớp đào tạo, bồi dưỡng cho người Việt Nam yêu nước Quảng Châu, Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông xuất thành Đường Cách mệnh Đây sách trị cách mạng Việt Nam, tầm quan trọng lý luận cách Đến năm 1996, công đổi tiến hành 10 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, cải thiện bước đời sống vật chất đông đảo nhân dân, giữ vững ổn định trị, quốc phịng, an ninh củng cố Đồng thời, thành tựu 10 năm đổi tạo nhiều tiền đề cần thiết cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bên cạnh thành tựu dạt được, nước ta phải đối đầu với nhiều thách thức nguy tụt hậu xa kinh tế, “diễn biến hoà bình”; tệ quan liêu, tham nhũng; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình giới thực tiễn công đổi đặt cho Đảng ta nhiệm vụ bước Trong hoàn cảnh đó, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 28-6 đến 1-7-1996, Hội trường Ba Đình, Hà Nội Dự Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần triệu 130 nghìn đảng viên nước * Sau bốn ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Đại hội thông qua văn kiện quan trọng sau đây: Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 19962000 Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Các văn kiện nêu bao gồm nội dung sau: Báo cáo Chính trị đánh giá năm thực nghị Đại hội VII sau: * Về thành tựu, văn kiện khẳng định giành thành tựu quan trọng: l Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2.Tạo mọt số chuyển biến tích cực mặt xã hội Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phịng, an ninh Thực có hiệu số đổi quan trọng hệ thống trị Phát triển mạnh mối quan hệ đối ngoại, phá bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế * Cùng với việc đánh giá đóng thành tựu, Đảng ta rõ khuyết điểm và yếu kém: Nước ta nghèo phát triển Chúng ta chưa thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển Nhà nước cịn thiếu sách để huy động có hiệu nguồn vốn dân Sử dụng nguồn lực phân tán, hiệu quả, chưa kiên tập trung cho chương trình, dự án kinh tế - xã hội cấp thiết Tình hình xã hội cịn nhiều vấn đề tiêu cực nhiều vấn đề phải giải Nạn tham nhũng, bn lậu, lãng phí công chưa ngăn chặn Tiêu cực máy nhà nước, đảng đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước, lĩnh vực nhà đất, xây dựng bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập nghiên trọng kéo dài Việc làm vấn đề gay gắt Sự phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tầng lớp dân cư tăng nhanh Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng Chậm tháo gỡ vướng mắc chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội, hoạt động khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, thơng tin, báo chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ chưa tốt Hệ thống trị cịn nhiều nhược điểm Năng lực hiệu lãnh đại Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động đồn thể trị, xã hội chưa nâng lên kịp với địi hỏi tình hình Đánh giá tổng qt sau 10 năm thực đường lối đổi toàn diện năm thực Nghị Đại hội VII Báo cáo Chính trị khẳng định đất nước vượt qua giai đoạn thử thách gay go đạt thắng lợi bật nhiều mặt “Công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII, đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trên sở phân tích đặc điểm bật tình hình giới, xu chủ yếu quan hệ quốc tế, nêu rõ thời thách thức lớn, Đại hội định mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 2020 nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước là: tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ đến 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” * Trên sở mục tiêu tổng quát, Đại hội rõ nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 1996-2000 là: - Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đến năm 2000, GDP bình quân đầu người tăng gấp đơi năm 1990 Nhịp độ tăng trưởng GDP bình qn năm đạt khoảng 9-10% - Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đổi cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp bình quân năm 4,5-5% - Phát triển ngành công nghiệp, trọng trước hết công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; xây dựng.có chọn lọc số sỏ cơng nghiệp nặng dầu khí, than, xi măng, khí, điện tử, thép, phân bón, hố chất, số sở cơng nghiệp quốc phịng Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn năm 14-15% - Đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 34-35% GDP; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 45-46% - Tăng nhanh khả tiềm lực tài đất nước, lành mạnh hố tài quốc gia - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại - Giải tốt số vấn đề xã hội - Bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh Tổ quốc, giữ vững ổn định trị an tồn xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh vững mạnh, sẵn sàng đối phó với tình - Tích cực chuẩn bị tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao sau năm 2000, chủ yếu phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực khoa học công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng số cơng trình cơng nghiệp then chốt, hình thành đồng chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa * Các nhiệm vụ và mục tiêu nêu phải thực hiện theo định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu - Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố năm lại thập kỷ 90 là: Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Hình thành dần số ngành mũi nhọn chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác chế biến dầu khí, số ngành khí chế tạo, công nghiệp điện tử công nghệ thông tin, du lịch Phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ - Xác định sách thành phần kinh tế, bao gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã; kinh tế tư nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân - Tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế - Phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng chủ trương phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng quy mô, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo - Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đại hội khẳng định, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội - Chính sách giải số vấn đề xã hội theo quan điểm: tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển; khuyến khích làm giàu hợp phát đơi với tích cực xố đói giảm nghèo Thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư; phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, nhân hậu thuỷ chung - Tăng cường quốc phòng an ninh Đại hội xác định nhiệm vụ quốc phòng, an ninh năm tới là: phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, hệ thống trị, bước tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh đất nước, xây dựng vững quốc phòng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân trận an ninh nhân dân, nâng cao chất lượng lực lượng vũ trang, bảo vệ vững độc lập, an ninh, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; ngăn ngừa làm thất bại âm mưu hoạt động gây ổn định trị xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho cơng xây dựng phát triển đất nước - Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ, tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi nhân dân nước, góp phần thúc đẩy xu hồ bình, hợp tác, phát triển - Thực đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy vai trị làm chủ nhân dân - Tiếp tục cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quan điểm: xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; lấy liên minh cơng nơng tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Về công tác xây dựng Đảng, Báo cáo Chính trị khẳng định, tồn thành tựu khuyết điểm công đổi gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo hoạt động Đảng Sự lãnh đạo hoạt động Đảng nhân tố định tạo thành tựu đổi Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác xây dựng Đảng cịn lên một số vấn đề lớn như: tác động chế thị trường hoạt động chống phá kẻ thù làm phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ đạo đức lối sống, số thối hố biến chất trị; trình độ, kiến thức, lực lãnh đạo Đảng có mặt chưa theo kịp yêu cầu nghiệp đổi Để làm tớt vai trị lãnh đạo, Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo mình, khắc phục khuyết điểm, biểu tiêu cực yếu Đảng phải mạnh từ Trung ương đến sở, tất cấp, ngành Trong công tác xây dựng Đảng phải thường xuyên nắm vững quán triệt nhiệm vụ sau: giữ vững tăng cường chất giai cấp cơng nhân; nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lực cán bộ, đảng viên; kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng, thực nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, chủ trọng đội ngũ cán chủ chốt cấp, chuẩn bị tốt đội ngũ cán kế cận; nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở Đảng; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Một vấn đề nhấn mạnh văn kiện Đại hội lần này là tăng cường và đổi công tác kiểm tra của Đảng Đại hội định bổ sung và sưa đổi một số điểm cụ thể Điều lệ Đảng cho phù hợp với tình hình Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII bao gồm 170 uỷ viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Các đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Cơng làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu cột mốc phát triển tiến trình phát triển cách mạng nước ta” Đại hội VIII Đảng Đại hội tiếp tục đổi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân “Kết Đại hội có ý nghĩa định vận mệnh dân tộc tương lai đất nước vào lúc bước vào kỷ XXI” Câu 8: Thành tựu, ý nghĩa, kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng nghiệp đổi Trả lời · Thành tựu Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch năm Trong năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch 5,5 – 6,5%), sản xuất công nghiệp 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất 20% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỉ trọng công nghiệp xây dựng GDP từ 22,6% năm 1990 đến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9% Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 27,4% (trong nguồn đầu tư nước chiếm 16,7% GDP) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD, gần 1/3 thực Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Hoạt động khoa học cơng nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với chế thị trường Quan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng Tạo một số chuyển biến tích cực mặt xã hội Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm Mỗi năm thêm triệu lao động có việc làm Nhiều nhà đường giao thông nâng cấp xây dựng nông thôn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thơng tin đại chúng, cơng tác kế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến Người lao động giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động sáng tạo, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập, tham gia sinh hoạt chung cộng đồng xã hội Chủ trương đền ơn đáp nghĩa người có cơng với nước tồn dân hưởng ứng, phong trào xóa đói, giảm nghèo hoạt động từ thiện ngày mở rộng, trở thành nét đẹp xã hội ta Lòng tin nhân dân vào chế độ tiền đồ đát nước, vào Đảng Nhà nước nâng lên Giữ vững ổn định chính trị, củng cớ q́c phịng, an ninh Chúng ta giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền mơi trường hịa bình đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Đảng định rõ phương hướng, nhiệm vụ quan điểm đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, tiếp tục thực có kết việc điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống lực lượng vũ trang đáp ứng tốt Chất lượng sức chiến đấu quân đội công an nâng lên Thế trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân củng cố Công tác bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội tăng cường Thực hiện có kết quả mợt sớ đổi quan trọng hệ thống chính trị Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bước cụ thể hóa đường lối đổi lĩnh vực, củng cố Đảng trị, tư tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng xã hội; ban hành Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, tiến hành cải cách bước hành Nhà những, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị, xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, đạt hiệu thiết thực Quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng, văn hóa phát huy Các tầng lớp nhân dân, đồng bào dân tộc đoàn kết, gắn bó nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đồng bào ta nước ngồi ngày hướng q hương đại nghĩa Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế Chúng ta triển khai tích cực động đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Khơi phục mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; phát triển quan hệ với nước khu vực, trở thành thành viên đầy đủ tổ chức ASEAN; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước, bước đổi quan hệ với Liên bang Nga, nước Cộng đồng quốc gia độc lập nước Đông Âu; mở rộng quan hệ với nước cơng nghiệp phát triển; bình thường hóa quan hệ với Mỹ; thiết lập mở rộng quan hệ với nhiều nước Nam Á, Nam Thái Bình dương, Trung Đơng, châu Phi Mỹ latinh; mở rộng quan hệ với Phong trào không liên kết, tổ chức quốc tế khu vực Đảng ta tiếp tục phát triển quan hệ đoàn kết, hữu nghị với đảng cộng sản công nhân, phong trào độc lập dân tộc, tổ chức phong trào tiến giới; thiết lập quan hệ với đảng cầm quyền số nước Mở rộng hoạt động đối ngoại đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Phát triển quan hệ với tổ chức phi phủ giới Đến nước ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, có quan hệ buôn bán với 100 nước Các công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Nhiều phủ tổ chức quốc tế dành cho ta viện trợ không hoàn lại cho vay để phát triển Thành tựu lĩnh vực đối ngoại nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hịa bình, phá bị bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nước ta giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Đó đóng góp tích cực nhân ta vào nghiệp chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội · Ý nghĩa Có thể thấy, bối cảnh chung đó, ý nghĩa công đổi 1986 vô lớn Sự đổi kịp thời không giúp nước ta giải khó khăn, tồn khứ mà chủ động, kịp thời nắm bắt hội để phát triển, hoàn thiện đất nước;… Và đặc biệt tạo động lực cho kinh tế – xã hội phát triển vượt bậc hướng tới dân chủ hóa xã hội, đề cao quyền cơng dân Cơng đổi giải phóng sức sản xuất, củng cố tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước ta khỏi tình trạng nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, ổn định trị - xã hội bảo đảm, định hướng xã hội chủ nghĩa giữ vững, vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường, an ninh quốc phòng củng cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày đẩy mạnh thêm · Bài học Đảng Cộng sản Việt Nam rút năm học kinh nghiệm lớn, coi năm vấn đề lý luận cốt cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi Đó là: 1- Triển khai tồn diện, đồng bộ, thường xun cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền sức chiến đấu Đảng Quá trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Ðảng, sở phương pháp luận quan trọng để phân tích tình hình, hoạch định, hồn thiện đường lối; đồng thời kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Xây dựng đất nước theo đường XHCN nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài, đường hợp quy luật để có nước Việt Nam phát triển bền vững Và trình đổi mới, bên cạnh hội, xuất vấn đề mới, khó khăn, thách thức mới, Ðảng, Nhà nước nhân dân cần phải chủ động, không ngừng sáng tạo để giải vượt qua 2- Quán triệt sâu sắc, thực nghiêm túc quan điểm “dân gốc”, nhân dân chủ thể, trung tâm nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc; lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Xa rời, ngược lại lợi ích nhân dân, đổi thất bại Những ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến nhân dân nảy sinh từ thực tiễn yếu tố quan trọng góp phần hình thành đường lối đổi Ðảng Nhân dân làm nên thành tựu đổi mới, đổi phải dựa vào nhân dân Dân chủ XHCN chất chế độ, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Do đó, xây dựng, phát huy dân chủ XHCN phải bảo đảm tất quyền lực thuộc nhân dân để nhân dân thật chủ thể tiến hành đổi thụ hưởng thành đổi Ðể phát huy dân chủ XHCN, phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, cần phịng, chống đặc quyền, đặc lợi, chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 3- Có tâm trị cao, nỗ lực lớn, hành động liệt, động, sáng tạo, tích cực, có bước phù hợp lãnh đạo, đạo, điều hành, tổ chức thực chủ trương, đường lối Ðổi phải toàn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải tơn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Thực tế cho thấy, phải đổi toàn diện, đồng lĩnh vực đời sống, từ nhận thức, tư tưởng đến hoạt động thực tiễn, từ hoạt động lãnh đạo Ðảng quản lý Nhà nước đến hoạt động phận hệ thống trị, từ hoạt động trung ương đến hoạt động địa phương, sở Trong trình đổi mới, phải tổ chức thực liệt với bước đi, hình thức, cách làm phù hợp, hiệu quả; không để xảy tình trạng nóng vội, chủ quan, hấp tấp, gây ổn định, chí rối loạn, tạo hội cho lực thù địch chống phá Ðồng thời phải chủ động, động, không ngừng sáng tạo, khắc phục tình trạng bảo thủ, trì trệ, bỏ lỡ hội phát triển Phải tôn trọng quy luật khách quan, coi phát triển thực tiễn yêu cầu, sở để đổi tư lý luận, đường lối, chủ trương, chế, sách Mọi đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Ðảng Nhà nước phải xuất phát từ thực tiễn Ðể dân tin, dân ủng hộ, dân tích cực thực đường lối đổi mới, Ðảng, Nhà nước phải giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt ra; kịp thời điều chỉnh, bổ sung thể chế, thiết chế, chế, sách khơng phù hợp, cản trở phát triển 4- Tập trung ưu tiên xây dựng đồng thể chế phát triển, phục vụ mục tiêu phát triển nhanh bền vững đất nước, trọng tâm thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc; kiên định độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi Phải ln coi lợi ích quốc gia - dân tộc tối thượng Trong hoàn cảnh cần kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh, bền vững Trong đó, phát huy sức mạnh toàn dân tộc sở kết hợp sức mạnh thời đại, làm cho sức mạnh toàn dân tộc mạnh Và quan hệ quốc tế dựa nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi 5- Chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo tình hình, khơng để bị động, bất ngờ trước tình Đặc biệt, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thành công, trước hết phải kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi Đảng; kiên định nguyên tắc xây dựng Đảng Phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Ðảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín ngang tầm nhiệm vụ có ý nghĩa định đến cơng tác xây dựng Ðảng sạch, vững mạnh, lãnh đạo thành công nghiệp đổi mới; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hệ thống trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân Sự lãnh đạo đắn Ðảng nhân tố định thành công công đổi Vì thế, nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền sức chiến đấu Ðảng; xây dựng Ðảng hệ thống trị sạch, vững mạnh nhiệm vụ then chốt Ðảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu; đồng thời thường xuyên kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc đồn thể tập hợp tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc để thực thành công nghiệp đổi ... Cộng Sản Đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ Đảng báo Búa liềm làm quan ngôn luận An Nam Cộng Sản Đảng: - Đông Dương Cộng Sản Đảng đời nhận hưởng ứng mạnh mẽ quần chúng, uy tín tổ chức Đảng phát... Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” + Chủ trương chi? ??n lược Đảng: - Ngay Chi? ??n tranh giới thứ hai bùng nổ, Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác nông thôn,... can thi? ??p trực tiếp vào chi? ??n tranh Đông Dương Ở nước, kháng chi? ??n nhân dân ta giành nhiều thắng lợi quan trọng Cách mạng Lào Campuchia có chuyển biến tích cực Điều kiện lịch sử đặt cho Đảng

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w