1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9

62 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lí Các Bài Toán Về Ứng Dụng Tỉ Lệ Bản Đồ
Tác giả Nguyễn Hữu Thi
Trường học Trường Tiểu học A
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ NGUYỄN HỮU THI TỈ LÊ BẢN ĐỒ 1 Kiến thức cần ghi nhớ ứng dụng tỉ lệ bản đồ + Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa + Muốn tìm độ dài thật, ta lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ nhân với mẫu số tỉ lệ bản đồ + Muốn tính độ dài trên bản đồ, ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với chiều dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ + Muốn tính tỉ lệ bản đồ, ta lấy độ dài thu.

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ TỈ LÊ BẢN ĐỒ Kiến thức cần ghi nhớ ứng dụng tỉ lệ đồ + Tỉ lệ đồ tỉ số khoảng cách đo đồ khoảng cách thực địa + Muốn tìm độ dài thật, ta lấy độ dài thu nhỏ đồ nhân với mẫu số tỉ lệ đồ + Muốn tính độ dài đồ, ta lấy độ dài thật (sau đổi đơn vị đo với chiều dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số tỉ lệ đồ + Muốn tính tỉ lệ đồ, ta lấy độ dài thu nhỏ đồ chia cho độ dài thực tế (sau đổi đơn vị đo) (Lưu ý: Nếu độ dài thực tế chưa cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ thì phải đổi cùng đơn vị với độ dài thu nhỏ trước thực tính) Ví dụ toán ứng dụng tỉ lệ đồ Ví dụ 1: Trên đồ tỉ lệ : 2000 khoảng cách hai điểm A và B là cm Tính khoảng cách hai điểm ngoài thực tế Hướng dẫn: Muốn tìm độ dài thật, ta lấy độ dài thu nhỏ đồ nhân với mẫu số tỉ lệ đồ Lời giải: Khoảng cách hai điểm A và B ngoài thực tế là: x 2000 = 10 000 (cm) = 100m Đáp số: 100m Ví dụ 2: Khoảng cách hai tỉnh Bắc Giang và Hà Nội là 60km Trên đồ tỉ lệ : 100000 thì khoảng cách hai tỉnh dài xăng ti mét Hướng dẫn: + Muốn tính độ dài đồ, ta lấy độ dài thật (sau đổi cùng đơn vị đo với chiều dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số tỉ lệ đồ Lời giải: Đổi 60 km = 6000000 cm Khoảng cách hai tỉnh đồ tỉ lệ : 100000 là: 6000000 : 100 000 = 60 (cm) Đáp số: 60cm Ví dụ 3: Trên đồ tỉ lệ : 200 chiều dài hình chữ nhật là 8cm, chiều rộng là cm Tính diện tích hình chữ nhật ngoài thực tế Hướng dẫn: + Muốn tính tỉ lệ đồ, ta lấy độ dài thu nhỏ đồ chia cho độ dài thực tế (sau đổi cùng đơn vị đo) Lời giải: Chiều dài hình chữ nhật ngoài thực tế là: x 200 = 1600 (cm) = 16 (m) Chiều rộng hình chữ nhật ngoài thực tế là: x 200 = 1000 (cm )= 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 16 x 10 = 160 (m2) Đáp số: 160m2 Ví dụ 4:Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14 (các miền tự nhiên) tính chiều dài lát cắt AB từ Thành phố Hồ Chí Minh đến sông Cái thực tế Hướng dẫn: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14 (các miền tự nhiên – miền Nam trung Bộ Nam Bộ) tính chiều dài lát cắt AB từ Thành phố Hồ Chí Minh đến sông Cái thực tế Trang 14 Atlat Địa lý Việt Nam, đồ tự nhiên miền nam Trung Bộ Nam Bộ có tỉ lệ 1/3.000.000 1cm đồ tương đương 3.000.000cm thực tế Lát cắt AB đồ đo được: 10cm thực tế khoảng cách là: 10 * 3.000.000 = 30.000.000 cm = 300 Km *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ CÁC BÀI TỐN VỀ ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ Bài 1: Một khu cơng nghiệp đồ hình chữ nhật có chu vi là 56 cm Biết chiều dài gấp lần chiều rộng Tính diện tích khu công nghiệp thực tế (bản đồ tỉ lệ : 70000) Bài 2: Trên đồ tỉ lệ : 600 hình vng có chu vi là 288 cm Tính diện tích hình vng ngoài thực tế Bài 3: Trên đồ tỉ lệ 1: 000 000, quãng đường từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh đo 22 cm Hỏi quãng đường thực tế dài ki- lô- mét? Bài 4: Mảnh đất nhà em hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 15m Hỏi đồ tỉ lệ : 100, độ dài mỗi cạnh mảnh đất hình chữ nhật là xăng - ti - mét? Bài 5: Bản đồ khu đất trường Tiểu học A vẽ theo tỉ lệ : 500 Trên đồ chiều dài khu đất là 60 cm, chiều rộng 40 cm Hỏi chiều dài và chiều rộng trường Tiểu học A thực tế là mét? Bài 6: Thửa ruộng nhà ông A đồ địa chính xã tỉ lệ : 1500 có ghi: chiều dài 36mm, chiều rộng 20mm Hỏi thực tế, thửa ruộng nhà ơng A có diện tích mét vng? Bài 7: Trên đồ tỉ lệ : 500, nhà hình chữ nhật có chiều dài đo 2cm, chiều rộng đo 14mm Tính diện tích và chu vi thật nhà Bài 8: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 48m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài Người ta vẽ hình chữ nhật biểu thị mảnh đất đồ tỉ lệ : 300 Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật thu nhỏ đồ Bài 9: Một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng 15m Đội khảo sát vẽ sơ đồ vườn rau giấy theo tỉ lệ : 500 Hỏi sơ đồ, phải vẽ độ dài thu nhỏ chiều dài, chiều rộng vườn rau cm? Bài 10: Bản đồ xã Nghĩa Phương vẽ theo tỉ lệ : 12000 Con đường từ trụ sở Uỷ ban xã đến trường TH A có độ dài 3dm Hỏi độ dài thực tế đường từ Uỷ ban xã đến trường TH A là mét? Bài 11: Một mảnh đất hình chữ nhật vẽ đồ theo tỉ lệ : 3000 có chiều dài 15cm, chiều rộng 10cm Tính chu vi và diện tích thật mảnh đất Bài 12: Trên đồ, khoảng cách hai điểm A và B là 15cm Khoảng cách này thực tế là 300km Hỏi đồ này vẽ theo tỉ lệ nào? CÁCH TÍNH GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT 1.Phương trình thời gian: Hiệu số Mặt Trời trung bình (Tm) và giờ Mặt trời thực (To) tính ở thời điểm nào gọi là phương trình thời gian Quan sát góc giờ Mặt Trời ta giờ Mặt Trời thực To và cộng thêm trị số h tính thời điểm quan sát ta sẽ giờ Mặt trời trung bình h = Tm - To hay Tm = h + To Giờ địa phương kinh độ Địa lý Tại thời điểm vật lý, hiệu giờ địa phương hai nơi bằng hiệu kinh độ hai nơi (tính theo đơn vị thời gian) S1 – S2 = l1 - l2 Trong đó: S1 – S2: là hiệu giờ địa phương l1 - l2: là hiệu hai kinh tuyến Giờ múi, quốc tế *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Tại cùng thời điểm vật lý giờ quốc tế là T0 thì giờ ở múi số M sẽ là : TM = T0 + M Giờ múi, địa phương: (giờ địa phương - giờ trung bình Mặt Trời) Giữa giờ múi và giờ địa phương có mối quan hệ là: Giờ múi là giờ địa phương kinh tuyến múi Như biết giờ múi kinh độ, xác định giờ địa phương ngược lại biết giờ địa phương xác định giờ múi TM = Tm ± Dt Hay Tm = TM ± Dt Trong đó: TM là giờ múi; Tm là giờ địa phương hay giờ trung bình Mặt Trời; Dt là khoảng chênh lệch thời gian kinh độ múi và kinh độ cần xác định kinh độ cho trước Căn vào kinh độ đứng trước hay sau kinh độ múi đồng thời kinh độ ở bán cầu Đơng hay bán cầu Tây mà (+) hay (- ) Ví dụ: Tại múi số có múi 8h Hãy cho biết múi trung bình Mặt Trời thời điểm trạm có kinh độ 420 52’ Đ 42052’T? Bài Giải - Giờ múi : Múi số là 8h + 42052’Đ thuộc múi số 3, cách múi là múi, sẽ có giờ múi là: 8h – 4h = 4h + 42 52’T thuộc múi số 21, cách múi là 14 múi, sẽ có giờ múi là: 8h +14h = 22h - Giờ trung bình Mặt Trời: Kinh tuyến múi là 450 cách 42052’ là 208’ = 4’16’’ Tại 42052’ Đ có giờ TBMT là: 4h – 4’16’’ = 3h55’44’’ Tại 42052’ T có giờ TBMT là: 22h + 4’16’’ = 22h4’ 16’’ - Kết quả: 42052’Đ có giờ múi là: 4h, giờ địa phương là: 3h55’44’’ 42052’T có giờ múi là: 22h, giờ địa phương là: 22h4’16’’ Cơng thức tính giờ: Tm = To + m Trong đó: ▪ Tm: giờ múi ▪ To:giờ GMT ▪ m: số thứ tự múi giờ Thiết lập cơng thức tính múi giờ: Ở Đơng bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150 Ở Tây bán cầu: cách Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150 Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150 Áp dụng: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ ,1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy? Bài làm: Kinh tuyến 1000Đ thuộc múi giờ: 1000 : 15 = 6,66 ( làm trịn số theo quy tắc tốn học là 7) Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: (3600 - 1000) : 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17 *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Hoặc 24 - = 17 => 17 - 24 = -7 (nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000T -7) Kinh tuyến 1150T thuộc múi giờ: (3600 - 1150) : 15 = 16 thuộc múi giờ số 16 Hoặc 24 - = 16 => 16 - 24 = - Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 12 Tương tư tính múi nước sau: Nước Kinh độ Braxin 450T VN 1050Đ Anh 00 Nga 450Đ Mỹ 1200T Ac hen ti na 600T Nam Phi 300Đ Dăm bi a 150T Trung Quốc 1200Đ Múi 21 16 20 23 Tính giờ: ▪ Giờ… ( giờ biết) “+”; “-” ( khoảng cách chênh lệch múi giờ)-> “+” tính phía đông, “-” tính phía tây ▪ Tính giờ nước = giờ nước ta +/- số múi Dấu “+” nước ở bên phải nước ta, dấu “-” nước ở bên trái nước ta Tóm lại: ▪ Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương( múi giờ) ▪ Giờ phía Tây = khu vực giờ địa phương(múi giờ)- giờ gốc Ví dụ: Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc ở nước ta là 19 giờ (12 + = 19) Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc ở Niu Iooc là giờ (19 - 12 = 7) Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc ở Mat-xcơ-va là 15 giờ (12 + = 15) Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc ở Niu đê li là 17 giờ (12 + = 17) Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc ở Bắc Kinh là 20 giờ (12 + = 20) Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc ở Tô ki ô là 21 giờ (12 + = 21) * Tính ngày: - Cùng bán cầu khơng đổi ngày - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật kinh tuyến 1800 ( bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi ngày và ngược lại) *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Bảng chuyển đổi từ múi 13 đến 23 múi âm Múi Đổi (giờ đêm) 13 -11 14 -10 15 -9 16 -8 17 -7 18 -6 19 -5 20 -4 21 -3 22 -2 23 -1 VD : Vào lúc 19 h ngày 15.2.2006 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22 Hỏi lúc là giờ, ngày tại địa điểm sau: Xeun:120oĐ; Matxcơva : 300Đ ; Pari : 200Đ; Lot Angiơ let : 1200T (Biết Hà Nội :1050Đ) Bài làm: - Hà Nội thuộc múi giờ :(105 : 15)=7 Xeun thuộc múi giờ : 120:15= Khoảng cách chênh lệch Xeun và HN là – = - Vì giờ HN lúc là 19 giờ ngày 12.5.2006 Giờ Xeun 19 + =20h ngày 12.5.2006 - Pari thuộc múi giờ (=24h) Kc chênh lệch từ HN và Pari :7 – =7 Giờ Pari 19 - =12h ngày 15.2.2006 - Matxcơva thuộc múi giờ : 30 : 15 = Kc chênh lệch từ HN đến Matxcơva :7 – = Giờ Matxcơva 19 - =14h ngày 15.2.2006 - Lot Angiơ let thuộc múi giờ : (360- 120) : 15 = 16 Kc chênh lệch từ HN đến Lot Angiơ let:16 – = Giờ Lot Angiơ let 19 + =28h – 24h = 4h ngày 16.2.2006 VD: Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 1/3/2006 đến Luân Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là giờ, ngày nào tại địa điểm sau: Vị trí Tokyo New Deli Xitni Washington LotAngiolet 0 0 Kinh độ 135 Đ 75 Đ 150 Đ 75 Đ 1200T Giờ Ngày, tháng *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Hướng dẫn: ▪ Để biết giờ ở địa điểm trên, thì ta phải biết giờ ở London ▪ Tân Sơn Nhất (múi giờ số 7), London (múi số 0) (=24h) Khoảng cách chênh lệch từ Tân Sơn Nhất và London: – = -7h ▪ Khi máy bay xuất phát thì giờ ở London là: 6- = -1h( 23h ngày 28/2).Lúc ở Anh là 23h ngày 28/2 ▪ Sau 12h bay ( 23 + 12 = 35h – 24h = 11h ngày 1/3 ) máy bay đến Anh lúc 11h ngày 1/3/2006 ▪ Khi biết giờ ở London thì ta sẽ tính giờ tương ứng Ví dụ: Khi ở London là 11h thì giờ ở Tokyo là: London cách Tokyo: 0+9=9 múi giờ ▪ 11+9=20h ngày 1/3/2006 ▪ Tương tự ta tính giờ địa điểm lại ta bảng kết sau: Vị trí Tokyo New Deli Xitni Washington LotAngiolet 0 0 Kinh độ 135 Đ 75 Đ 150 Đ 75 Đ 1200T Giờ 20h 16h 21h 6h 3h Ngày, tháng 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 BÀI TẬP ỨNG DỤNG TÍNH GIỜ Bài 1.Giờ múi Việt Nam là 15h Hãy xác định giờ múi kinh tuyến 78 Đ, 780T, 600Đ, 600T, 240Đ, 240T Bài 2.Tại kinh độ 30038’Đ, giờ múi là 10h 24’ Hãy tính giờ múi và giờ trung bình Mặt trời cùng thời điểm ở nơi có kinh độ 48015’Đ, 48015’T và 100054’Đ, 100054’T Bài 3.Giờ Múi tại trạm có kinh độ 64020’Đ 12h25’ Tính giờ trung bình Mặt Trời và giờ múi cùng thời điểm tại nơi có kinh độ 1130Đ, 1130T Bài 4.Tại khu vực có kinh độ 60028’, giờ múi là 11h25’ Tính giờ trung bình Mặt Trời và giờ thực Mặt Trời cùng thời điểm đó, biết phương trình thời gian là -5’ Bài 5.Một trạm có kinh độ 40050’, giờ trung bình Mặt Trời là 14h 54’ tính giờ múi và giờ thực Mặt Trời cùng thời điểm đó, biết phương trình thời gian là - Bài 6.Thời gian mà tín hiệu truyền từ Lêningrát là 12h Trên đồng hồ ở trạm có kinh độ là 92040’Đ là 15h15’ giờ trung bình Mặt trời và 16h03’ giờ múi Tính sai số đồng hồ Bài 7.Một tàu Ấn Độ Dương nằm ở vùng có kinh độ là 84040’Đ, nhận tín hiệu thời gian phát từ Greenwish là 10h Khi đồng hồ tàu 13h50’ giờ Matxcơva và 16h02’ giờ múi Tính sai số đồng hồ Bài 8.Giờ trung bình mặt trời qua 84030’Đ là 13h20’, tính giờ múi và giờ trung bình Mặt Trời tại kinh độ 143020’Đ và 143020’T Bài 9.Một nhóm nhà khoa học lạc rừng khơng có đồng hồ có máy đo kinh vĩ, họ xác định giờ địa phương và giờ múi cùng thời điểm tại nơi họ đứng bằng cách nào? Bài 10.Tại kinh độ 23o32’Đ, giờ múi là 14h24’ Tính giờ múi và giờ trung bình Mặt Trời cùng thời điểm ở nơi có kinh độ 58o15’ và 112o9’? Bài 11.Ở kinh độ 840 40’Đ, có giờ hiến pháp ở Matxcơva là 13h50’, giờ múi là 16h02’, giờ quốc tế là 10h Tính sai số đồng hồ *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Bài 12.Một trận bóng đá tổ chức tại Anh vào lúc 20h ngày 15/10/2008, thì Hà Nội và Oasinhtơn là giờ và vào ngày nào? Biết nước Anh ở múi giờ số 0, Hà Nội múi giờ số 7, Oasinhtơn múi giờ số 19 Bài 13.Một điện đánh từ Hà Nội đến Oasinhtơn lúc giờ sáng ngày 20-10-2008 Sau giờ trao đến tay người nhận, hỏi lúc ở Oasinhtơn là giờ? Bài 14.Một chuyến máy bay bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Pari vào lúc giờ sáng ngày 1/1/2008, 5giờ sau máy bay hạ cánh xuống Pari Hỏi lúc ở Pari là giờ? Bài 15.Một trận bóng đá Liverpool và Realmandrid diễn ở sân vận động tại Anh lúc 15h ngày 15/3/2008 Hỏi thủ đô số nước sau là ngày, giờ nào? - Hà Nội (múi giờ thứ 7) - Bắc Kinh (múi giờ thứ 8) - Matxcơva (múi giờ số 2) - Oasinhtơn (múi giờ số 19) THAM KHẢO ĐỀ THI VỀ TÍNH GIỜ Câu 1:r Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 1/3/2006 đến Luân Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là giờ, ngày nào tại địa điểm sau (biết Việt Nam múi số 7) Vị trí Tokyo New Delhi Sydney Washington Los Angeles Kinh độ 1350Đ 750Đ 1500Đ 750T 1200T Giờ Ngày, tháng Bài làm: Để biết giờ ở địa điểm trên, thì ta phải biết giờ ở London Tân Sơn Nhất (múi giờ số 7), London (múi số 0) (=24h) Khoảng cách chênh lệch từ Tân Sơn Nhất và London: – =-7 múi giờ Khi máy bay xuất phát tại Tân Sơn Nhất 6h thì giờ ở London là: - = -1h ( 23h ngày 28/2/2006) Lúc ở Anh là 23h ngày 28/2/2006 Sau 12h bay ( 23 + 12 = 35h – 24h = 11h ngày 1/3 ) máy bay đến Anh lúc 11h ngày 1/3/2006 Khi ở London là 11h thì giờ ở Tokyo là: Tokyo ở múi giờ số: 135 : 15 = London cách Tokyo: + = múi giờ 11 + = 20h ngày 1/3/2006 Tương tự ta tính giờ địa điểm lại ta bảng kết sau: Vị trí Tokyo New Deli Xitni Washington LotAngiolet Kinh độ 1350Đ 750Đ 1500Đ 750T 1200 *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Giờ Ngày, tháng 20h 16h 21h 6h 3h 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 Câu 2.r Hãy xác định tọa độ địa lí và tên địa danh thuộc chủ quyền nước ta Biết rằng độ cao Mặt Trời lúc trưa vào ngày 22/6 là 76o11’30’’ và địa danh này có giờ sớm giờ GMT là 7h27’44,7’’ Bài làm: Tìm tọa độ đại lí: * Tìm vĩ độ: - Vào ngày 22/6, lúc trưa Mặt trời chiếu vng góc vào chí tuyến Bắc (23o27’B) - Địa danh có góc nhập xạ lớn lúc trưa là 76o11’30’’ thuộc chủ quyền nước ta nên nằm vùng nội chí tuyến sẽ có vĩ độ là: 76o11’30’’ + 23o27’ – 90o = 9o38’30’’B * Tìm kinh độ: - Giờ địa danh này sớm giờ GMT là 7h27’44,7’’→ địa danh này ở Bán cầu Đông - Kinh độ địa danh này là: (360o : 24h) x 7h27’44,7’’ = 111o56’11’’Đ => Tọa độ địa lí địa danh là: (111o55’55’’Đ ; 9o38’30’’B) * Địa danh Cột mốc Trường Sa, thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa Câu 3:r a Để tất điểm giới có chung ngày 1/5 thì lúc ở nước ta giờ ? Hãy giải thích cách tính b Mặt trời lên thiên đỉnh ở hai địa điểm A B cách giờ 45 phút Giả sử điểm A nằm ở kinh tuyến 1050Đ Vậy điểm B nằm ở kinh tuyến nào? Bài làm : a Để tất điểm giới có chung ngày 1/5 lúc nước ta giờ? Hãy giải thích cách tính - Lúc nước ta 19 giờ Giải thích: - Để bên đơng và tây kinh tuyến đổi ngày có ngày thì lúc bên tây chưa hết ngày cũ, bên đông chưa sang ngày Như múi giờ 12 chứa kinh tuyến đổi ngày lúc phải 24 giờ (hay giờ ngày hôm sau) - Múi giờ thứ 12 24 giờ ngày 1/5 Việt Nam múi giờ sẽ có thời gian là: 24 giờ - giờ = 19 giờ b Mặt trời lên thiên đỉnh hai địa điểm A B cách 45 phút Giả sử điểm A nằm kinh tuyến 1050Đ Vậy điểm B nằm kinh tuyến nào? - giờ mặt trời di chuyển 150 kinh tuyến, điểm A cách điểm B là: giờ 45 phút ×150 = 41015’ - Nếu điểm B nằm phía Đơng điểm A, B có kinh tuyến: 105 Đ + 41015’ = 146015’Đ - Nếu điểm B nằm ở phía Tây điểm A, B có kinh tuyến: 105 – 41015’ = 63045’Đ Câu 4: Tại kinh tuyến 1050Đ (múi số 7) có giờ khu vực giờ ngày 01/05/2016 Hãy tính giờ khu vực giờ địa phương cùng thời điểm tại địa điểm có kinh độ 42045’Đ Bài làm: *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Tính giờ khu vực và giờ địa phương - Tính giờ khu vực: Kinh độ 42045’Đ thuộc múi giờ số 3, cách múi giờ số là múi giờ, sẽ có giờ khu vực là: 8h – 4h = 4h ngày 01/05/2016 - Tính giờ địa phương: + Kinh tuyến 1050Đ cách kinh tuyến 42045’Đ là 62015’ kinh tuyến + Khoảng cách 10 kinh tuyến = phút, nên 62015’ kinh tuyến = giờ phút + Tại 42045’Đ có giờ địa phương là: giờ - giờ phút = giờ 51 phút ngày 01/05/2016 Câu 5: Giờ địa phương Hà Nội là 12h, cùng lúc giờ địa phương Hải Phòng là 12h3 ’24” Tính độ chênh lệch kinh độ Hà Nội với Hải Phòng, kinh độ Hải Phòng (biết rằng kinh độ Hà Nội là 105052’Đ) Bài làm: Tính độ lệch kinh độ, kinh độ Hải Phòng: - Độ lệch giờ Hà Nội và Hải Phòng là: 12h3’24” – 12h = 3’24” Vậy độ lệch kinh độ Hà Nội với Hải Phòng là: 51’ - Kinh độ Hải Phòng là: 105052’Đ + 51’= 106043’Đ Câu 6: Một máy bay cất cánh tại sân bay Nội Bài lúc 11h ngày 08/4/2015, sau 12h máy bay hạ cánh tại Luân Đôn Hỏi cùng thời điểm máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì địa điểm sau: 136 0Đ, 1200T giờ, ngày tháng năm nào? Bài làm: 0 a Các địa điểm sau: 136 Đ, 120 T giờ, ngày tháng năm nào? - Nội Bài (múi giờ số 7), Luân Đôn (múi số 0) Khi máy bay xuất phát từ Nội Bài thì giờ ở Luân Đôn là: 11-7 = 4h ngày - Chuyến bay, bay hết 12h đến Ln Đơn Lúc giờ ở Ln Đơn là: 4h + 12h = 16h ngày Vậy địa địa điểm sau sẽ là: - 1360Đ, tương ứng với múi giờ số Khi máy bay hạ cánh ở Luân Đôn là 16h ngày 08/4/2015 thì 1360Đ sẽ là: 01 giờ ngày 09/4/2015 - 1200T, tương ứng với múi giờ số - nên sẽ là 8h ngày 8/4/2015 Câu 7: Hai địa điểm A và B có giờ địa phương cách giờ 30 phút Hỏi địa điểm A cách B độ kinh tuyến? Nếu điểm A nằm kinh tuyến 115° Đ địa điểm B nằm kinh tuyến nào ? Bài làm: Khoảng cách hai địa điểm vĩ độ điểm B - Mặt Trời lên thiên đỉnh tại địa phương A và B cách giờ 30 phút mà giờ Mặt Trời di chuyển 15° kinh tuyến Vậy địa phương A B cách là: 2h 30' x 15° = 37° 30' - Nếu A nằm kinh tuyến 115°Đ + Trường hợp B ở phía đông A thì kinh độ B là: 115° + 37° 30' = 152° 30' Đ + Trường hợp B ở phía tây A thì kinh độ B là: 115° – 37° 30' = 77° 30' Đ Câu 8: a) Tính giờ và ngày địa điểm sau TP.Hồ Chí Minh Luân Đôn Tôkiô Oasintơn Niu Đêli (múi số 7) (múi số 0) (múi số 9) (múi số19) ( múi số 5) 12 giờ Ngày 01-04-2018 *** -NGUYỄN HỮU THI KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ b) Giải thích tại xích đạo là vùng có góc nhập xạ lớn nhiệt độ trung bình năm ở khu vực này lại thấp vùng chí tuyến Bài làm: a) Tính ngày địa điểm sau TP.HCM Luân Đôn Tôkiô Oasintơn Niu Đêli (múi số 7) (múi số 0) (múi số 9) (múi số 19) ( múi số 5) 24h 12h 5h 14h 10h 31/03/2018 Hoặc 01/04/2018 01/04/2018 01/04/2018 01/04/2018 0h (01/04/2018) b) Giải thích: Xích đạo vùng có góc nhập xạ lớn nhiệt độ trung bình năm thấp chí tuyến vì: + Vùng Xích đạo là vùng có diện tích đại dương nhiều, thảm thực vật phong phú, lượng mưa lớn + Vùng Chí tuyến nhiệt độ cao vì là vùng ít mưa, diện tích lục địa lớn, thảm thực vật nghèo nàn CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Câu 1:r Trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn ở vĩ độ khác Trái Đất và giải thích nguyên nhân: Bài làm: Trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn ở vĩ độ khác Trái Đất và giải thích nguyên nhân - Ở xích đạo quanh năm có độ dài ngày và đêm bằng - Từ xích đạo hai cực độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều - Từ vòng cực trở cực có tượng ngày đêm dài suốt 24h (ngày địa cực, đêm địa cực)… - Càng gần cực số ngày, đêm địa cực càng tăng Ở cực, số ngày đêm dài suốt 24h kéo dài suốt tháng Giải thích: - Trong chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi phương nên Trái Đất có lúc nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có lúc nửa cầu Nam ngả phía Mặt Trời - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ Câu 2:Những nơi nào Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời ở đỉnh đầu vào lúc trưa? Bài làm: +Những nơi nào Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời ở đỉnh đầu vào lúc trưa - Trong vùng nội chí tuyến (giữa chí tuyến Bắc và Nam) nhìn thấy mặt trời đứng đỉnh đầu vào lúc trưa - Tại hai đường chí tuyến Bắc và Nam năm có lần thấy mặt trời đứng đỉnh đầu lúc trưa vào ngày 22/6 22/12 - Tại xích đạo năm có lần thấy mặt trời đứng đỉnh đầu lúc trưa là ngày 21/3 23/9 - Các địa điểm lại vùng nội chí tuyến năm có lần mặt trời đứng đỉnh đầu vào lúc trưa Câu *** -NGUYỄN HỮU THI DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP , GIAI ĐOẠN 1975- 2005 Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây CN hàng năm 210,1 371,7 600,7 542 716,7 778,1 861,5 Cây CN lâu năm 172,8 256 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 -Vẽ biểu đồ thể cấu diện tích công nghiệp lâu năm và công nghiệp hàng năm ở nước ta, giai đoạn 1975-2005 - Nhận xét biến động diện tích công nghiệp lâu năm và công nghiệp hàng năm ở nước ta, giai đoạn 1975-2005 Giải thích nguyên nhân III Biểu đồ ĐƯỜNG: (đường biểu diễn hay gọi là đồ thị) * Khi vẽ biểu đồ ĐƯỜNG? Khi vẽ biểu đồ dường thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”,“biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế v.v qua mốc thời gian Cách vẽ: - Đường biểu diễn vẽ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể độ lớn đại lượng, trục nằm ngang thể mốc năm, quốc gia, vùng kinh tế.) - Trục đứng phải ghi mốc giá trị cao giá trị cao số liệu đề bài cho - Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị - Phải ghi danh số ở đầu cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ) - Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta chọn gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ - Trục định loại (X) thường trục ngang: + Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi, vùng , quốc gia v.v.) + Trường hợp trục ngang (X) thể mốc thời gian (năm) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường và cột, phải chia mốc trục ngang (X) tương ứng với mốc thời gian - Phải ghi số liệu lên đầu tại vị trí mỗi năm - Mốc năm biểu trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng - Đối với loại biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng, phát triển mà lấy năm nào = 100% ta phải xử lí số liệu đưa giá trị tuyệt đối giá trị tương đối ( %) để vẽ biểu đồ Đối với loại biểu đồ này có nhiều đường , phải kí hiệu cho mỗi đường khác và xuất phát từ điểm tại vị trí 100% ( ví dụ 3) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể phát triển dân số nước ta thời kỳ 1921 – 1999 Năm Số dân (triệu người) 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 15,6 30,2 53,7 59,8 66,2 70,9 76,3 *** -NGUYỄN HỮU THI - 48 - Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999) Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999 Số dân (triệu người) 54,9 58,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4 *** -NGUYỄN HỮU THI - 49 - Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ đường thể gia tăng diện tích, sản lượng và suất lúa thời gian 1975 – 1997 nước ta Năm 1975 1980 1985 1990 1997 Diện tích (nghìn ha) 4856 5600 5704 6028 7091 Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất(tạ/ha) 10293 11647 15874 19225 27645 21.2 50.8 27.8 31.9 39.0 HD: Vì có đơn vị khác nên phải đổi sang đơn vị chuẩn là đơn vị % Cách tính sau: Ta lấy năm mốc 1975 (năm đầu tiên) là 100%, sau tính % thành phần cịn lại Diện tích trồng lúa năm 1980 là: Sl lúa năm 1980 là: Diện tích trồng lúa năm 1985 là: Sl lúa năm 1985 là Tương tự ta sẽ có bảng số liệu sau đổi đơn vị khác thành đơn vị thống là % bảng số liệu sau đây: Năm 1975 1980 Diện tích (nghìn ha) 100 115,3 117,5 124,1 146,0 Sản lượng (nghìn tấn) 100 113,2 154,2 186,8 268,6 Năng suất(tạ/ha) 100 98,1 1985 - 50 - 1997 131,1 150,4 183,9 *** -NGUYỄN HỮU THI 1990 Bài tập 1: Cho bảng số liệu đây: DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chỉ số 1995 Dân số ( nghìn người ) 2000 2004 2005 16137 17039 17836 18028 S gieo trồng lương thực có hạt( nghìn ) 1117 1306 1246 1221 Sản lượng lượng thực có hạt ( nghìn ) 5340 6868 7054 6518 Bình quân lương thực có hạt theo đầu người ( Kg) 331 403 396 362 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng số có bảng , giai đoạn 1995-2005 IV Biểu đồ CỘT: * Khi vẽ biểu đồ CỘT?.hường có từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua thời kỳ ” Ví dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ; Sản lượng lương thực …; Diện tích trồng công nghiệp - Thể tương quan độ lớn đại lượng thành phần (hoặc qua mốc thời gian) Cách vẽ : Cũng tương tự cách vẽ biểu đồ đường : - Trục đứng phải ghi mốc giá trị cao giá trị cao số liệu đề bài cho ( đề bài có giá trị khác thì phải có trục đứng ) ví dụ - Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị - Phải ghi danh số ở đầu cột (ví dụ: tấn, triệu, Kwh, con, vv ) - Phải ghi rõ gốc tọa độ - Chọn kích thước biểu đồ cho phù hợp với khổ giấy (chiều dài trục đứng và trục ngang phải cho phù hợp) - Các cột khác độ cao, bề ngang cột thì bằng - Cột phải cách trục tung khoảng (năm không lấy trục tung) - Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) và cột cịn lại Ta dùng thủ pháp là vẽ trục (Y) gián đoạn ở chỗ giá trị cao cột cịn lại Như vậy, cột có giá trị lớn sẽ vẽ thành cột gián đoạn, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học và thẩm mĩ Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng điện ở nước ta (1976 – 1994) Năm 1976 1975 1990 1994 Sản lượng điện (tỉ Kwh) 3,0 5,2 8,7 12,5 *** -NGUYỄN HỮU THI - 51 - Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ cột thể SL đàn trâu, đàn bò ở nước ta qua năm 1980, 1999 Đơn vị: nghìn Năm 1980 1990 1999 Đàn trâu 2300 2700 3000 Đàn bò 1700 3100 4000 Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ so sánh DT và sản lượng cao su nước ta qua năm (1980-1997) Năm 1980 1985 1990 1995 1997 Diện tích (nghìn ha) 87,7 180,2 221,7 278,4 329,4 Sản lượng (nghìn tấn) 41 47,9 57,9 112,7 180,7 HD: Vì bảng số liệu có đơn vị khác (nghìn và nghìn tấn) ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể đơn vị thành phần khác *** -NGUYỄN HỮU THI - 52 - Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường thể diễn biến diện tích và suất lúa (1990-2000) Năm 1990 1993 1995 1997 2000 Diện tích (nghìn ha) 6042,8 65559,4 6765,6 7099,7 7666,3 Năng suất (tạ/ha) 31,8 34,8 36,9 38,8 42,4 HD: Vì bảng số liệu có đơn vị khác (nghìn và tạ/ha) ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể đơn vị thành phần khác và theo đề bài yêu cầu thì trục tung sẽ vẽ cột và trục tung sẽ vẽ đường(còn gọi là cột kết hợp với đường) Bài tập : Cho bảng số liệu : SỰ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ SUY GIẢM SỐ LƯỢNG LOÀI THỰC ĐỘNG VẬT NƯỚC TA SỐ LƯỢNG LỒI Thực vật Thú Chim Bị sát lưởng cư Cá Số lượng loài biết 14500 300 830 400 2550 Số lượng loài dần 500 96 57 62 90 - Trong đó, số lượng loài có nguy tuyệt chủng 100 62 29 - - Vẽ biểu đồ cột ( chồng ) thể nội dung bảng số liệu Bài tập 2: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG BỊ CHÁY VÀ BỊ CHẶT PHÁT CỦA NƯỚC TA , GIAI ĐOẠN 2000-2008 Diện tích rừng 2000 2003 2004 2005 2008 Bị cháy ( ha) 1045 5510 4787 6829 1549 Bị chặt phá (ha) 3542 2040 2254 3347 3172 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiên S rừng bị chặt phá và bị cháy, giai đoạn 2000-2008 *** -NGUYỄN HỮU THI - 53 - II GỢI Ý NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ : - Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ (hay tính qui luật nào đó) số liệu Khơng bỏ sót kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích - Trước tiên cần nhận xét, phân tích số liệu có tầm khái quát chung, sau phân tích số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ (thấp nhất), lớn & trung bình (đặc biệt ý đến số liệu hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể đột biến tăng hay giảm) - Cần có kỹ tính tỉ lệ (%), tính số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích - Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có nhóm ý: - Những ý nhận xét diễn biến và mối quan hệ số liệu: dựa vào biểu đồ vẽ & bảng số liệu cho để nhận xét - Giải thích nguyên nhân diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào kiến thức học để giải thích nguyên nhân - Sử dụng ngơn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ + Trong loại biểu đồ cấu: +Số liệu qui thành tỉ lệ (%) Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” cấu để so sánh nhận xét Ví dụ, nhận xét biểu đồ cấu giá trị ngành kinh tế ta qua số năm Không ghi: ”Giá trị ngành nơng – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị ngành nơng – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” - Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ Cần sử dụng từ ngữ phù hợp Ví dụ: - Về trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với từ đó, bao giờ phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng (%), lần?).v.v - Về trạng thái giảm: Cần dùng từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo là số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm (%); Giảm lần?).v.v - Về nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có chệnh lệch vùng”.v.v - Những từ ngữ thể phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu Cụ thể : Nhận xét biểu đồ hình cột hay đồ thị thường có nhận xét giống : Nhận xét : - Nhận xét tổng quát - Nhận xét tăng hay giảm ? + Nếu tăng thì tăng nào ? (tăng, tăng nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục … tăng lần % kèm theo số dẫn chứng số liệu) + Giảm nào ? ( tương tự tăng) + Thời điểm cao nhất, thấp nhất, Chênh lệch cao với thấp Lưu ý : Nếu có tăng giảm thi nhận xét hết phần tăng chuyển sang giảm không nhận xét tình hình tăng chuyển sang giảm lại nhận xét tăng trở lại b/- Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm qua tăng (không ghi năm một, trừ mỗi năm mỗi thay đổi từ tăng qua giảm & ngược lại) mốc thời gian từ tăng chậm qua tăng nhanh & ngược lại *** -NGUYỄN HỮU THI - 54 - *Giải thích : (Chỉ giải thích đề bài yêu cầu) ⬧ Khi giải thích cần tìm hiểu tại tăng, tại giảm (Cần dựa vào nội dung bài học có liên quan để giải thích) ⬧Nếu đề bài có 2, đối tượng thì nhận xét riêng đối tượng sau so sánh chúng với Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng điện ở nước ta (1976 – 1994) Nhận xét thể sản lượng điện nước ta 1976-1994 Nhận xét : - Sản lượng điện nước ta giai đoạn 1976-1994 liên tục tăng - Từ năm 1976 là tỷ Kwh tăng lên 12,5 tỷ Kwh năm 1994 - Đặt biệt tăng nhanh giai đoạn 1985 – 1994 tăng 7,3 tỷ Kwh Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể phát triển dân số nước ta thời kỳ 1921 – 1999 Nhận xét tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn : 1921-1999 Nhận xét : - Qua biểu đồ phát triển dân số nước ta giai đoạn 1921-1999 cho thấy dân số nước ta liên tục tăng từ 15,6 triệu người năm 1921 tăng lên 76,3 triệu người năm 1999 - Đặt biệt dân số tăng nhanh giai đoạn 1980-1999 từ 53,7 triệu dân 1980 lên 76,3 triêu dân tăng 22,6 triệu dân vịng 19 năm Ví dụ 3: Cho bảng số liệu: ( đề thi TN 2010) Sản lượng cao su Việt Nam (đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2005 2007 Sản lượng cao su 124,7 290,8 481,6 605,8 *** -NGUYỄN HỮU THI - 55 - Nhận xét thay đổi sản lượng cao su nước ta giai đoạn 1995 – 2007 Nhận xét : - Từ năm 1995 đến năm 2007 sản lượng cao su nước ta tăng liên tục từ 124,7 nghìn lên 605,8 nghìn - Tăng nhanh là gia đoạn 2005 – 2007 : từ 481,6 nghìn lên 605,8 nghìn tấn, tăng 124,2 nghìn vòng năm - Tăng khơng Nhận xét biểu đồ trịn : - Vòng tròn : Xem yếu tố nào lớn nhất, nhỏ ? Lớn nhất, so với nhỏ thì gấp lần - vòng tròn : So sánh phần xem tăng hay giảm, tăng giảm nhiều hay ít Lưu ý : Nhận xét biểu đồ phải ln có số liệu chứng minh - Giải thích dựa nội dung bài Ví dụ : Nhận xét : Cơ cấu tổng sản phẩm nước qua năm 1990& 1999 - Qua biểu đồ quy mô và cấu tổng sản phẩm nước ta năm 1990 và 1999 thì tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu tổng sản phẩm nước cụ thể năm 1990 chiếm 43% năm 1999 chiếm 41,8% - Đang có xu hướng tăng tỉ trọng ngành CN ( từ 25,2% năm 1990 tăng lên 34,4% năm 1999) và có xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp ( từ chổ 31,8 % năm 1990 xuống 23,8 % năm 1999) Ngành dich vụ có xu hướng giảm khơng đáng kể Bài tập 1: Cho bảng số liệu đây: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta ( %) *** -NGUYỄN HỮU THI - 56 - ( đề thi TN 2006) Ngành / năm 1989 2003 Nông – lâm - ngư nghiệp 71,5 59,6 Công nghiệp - XD 11,2 16,4 Dịch vụ 17,3 24,0 b NhËn xÐt sù thay đổi cấu sử dụng lao động theo ngnh kinh tế nớc ta qua hai năm - C cấu lao động nông nghiệp nước ta chiếm tỉ lệ cao năm 1989 là 71,5% năm 2003 là 59,6 % - Xu hướng giảm tỉ lao động ngành nông nghiệp tăng tỉ lệ lao động CN-XD và dịch vụ Bài tập 1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành (đơn vị : %) – Đề thi TN 2009 Nhóm ngành Chế biến Khai thác Sản xuất, phân phối Tổng Năm điện, khí đốt, nước 2000 79,0 13,7 7,3 100,0 2005 84,8 9,2 6,0 100,0 - Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số liệu - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét thay đổi cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta năm 2005 so với năm 2000 * Vễ biểu đồ : Nhận xét : Cơ cấu giá trị sản suất CN nước ta phân theo nhóm ngành năm 2005 có thay đổi so với năm 2000 : - Tỉ trọng ngành CN chế biến chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị SX CN nước ta - Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến từ 79% năm 2000 tăng lên 84,8% năm 2005 ( tăng 5,8%) - Giảm tỉ trọng nhóm ngành khai thác và sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước cụ thể năm 2000 tỉ trọng ngành CN khai thác là 13,7% năm 2005 giảm xuống 9,2%, tỉ trọng ngành CN SX, phân phối điện , khí đốt giảm từ 7,3 % xuống 6% Biểu đồ miền hay biểu đồ kết hợp : Khi nhận xét thì cần kết hợp yếu tố dạng Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản phẩm khu vực sản xuất vật chất ở nước ta thời kì 1990 - 2004 (Đơn vị: %) Nhóm ngành 2004 1990 1995 2000 Nơng - lâm - ngư nghiệp 55,8 46,7 39,7 *** -NGUYỄN HỮU THI - 57 - 34,0 Công nghiệp - xây dựng 44,2 53,3 60,3 66,0 Vẽ biểu đồ miền thể cấu giá trị sản phẩm khu vực sản xuất vật chất nước ta thời kỳ 1990 2004 Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng hai khu vực nông - lâm - ngư nghiệp và khu vực công nghiệp xây dựng thời kỳ -* Vẽ biểu đồ miền - Nhận xét : Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 55,8 % năm 1990 đến năm 2004 giảm cịn 34% Tỉ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 44,2 % năm 1990 lên 66% năm 2004 tăng 21.8% so với năm 1990 Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng vượt tỉ trọng ngành nông,lâm, ngư nghiệp (dẫn chứng) ; III: MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ Đơn vị Công thức Mật độ Dân cư Người/ km2 Sản lượng Tấn nghìn triệu Năng suất Kg/ hay tạ/ tấn/ Năng suất = Bình quân đất người m2/ người Bình quân đất = Bình quân thu nhập USD/ người Bình quân sản lượng LT Kg/ người Từ % tính giá trị tuyệt đối Theo số liệu gốc Tính % % Lấy năm gốc 100% tính năm Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Mật độ = Số dân Diện tích Sản lượng = Năng suất x Diện tích BQ thu nhập = BQ sản lượng = Sản lượng Diện tích Diện tích đất Số người Tổng thu nhập Số người Sản lượng LT Số người Lấy tổng thể x số % Lấy phần Tổng thể x 100 % Số thực năm sau x 100 chia số thực năm gốc (Năm gốc là năm đầu bảng thống kê) % Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên = tỉ suất sinh - tỉ suất tử (đv : %o) Lưu ý: Chuyển đổi đơn vị hợp lí = 10 tạ = 1.000 kg = 10.000 m2 Chú ý đến đơn vị phép tính ( ví dụ đơn vị M ĐDS người/Km2 , sản lượng lương thực Kg/ người vv bảng ) Bài tập 1: Cho bảng số liệu : (Đề thi TN THPT năm 2009) DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂN MỘT SỐ VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006 *** -NGUYỄN HỮU THI - 58 - Vùng ĐB Sông Hồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Dân số ( nghìn người ) 18208 4869 12068 Diện tích ( Km2) 14863 54660 23608 Hãy tính mật độ dân số vùng theo bảng số liệu nói Tại Tây Nguyên có mật độ dân số thấp Bài tập 2: Cho bảng : SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TAQ CỦA MỘT SỐ NĂM ( Đơn vị : nghìn ) ( Đề thi TN THPT năm 2006) Năm Tổng sản lượng Trong : + Khai thác + Nuôi trồng 1990 1995 2000 2002 890,6 1548,4 2250,5 2647,4 728,5 1195,3 1660,9 1802,6 162,1 389,1 589,6 844,8 -Tính tỉ trọng sản lượng khai thác và nuôi trồng tổng sản lượng thủy sản năm -Nhận xét chuyển dịch * Các bài tập liên quan : BT 3( Tr 25), BT 5( Tr 32), BT ( Tr37), BT (Tr 52), BT (Tr73), BT ( Tr97), – sách HD Ôn Thi TN năm 2011 Bài tập 3: Cho bảng số liệu : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ FE Ở NƯỚC TA THỜI KÌ 1980-2004 ( Đề thi TN THPT năm 2007) Năm 1980 1985 1990 Diện tích gieo trồng ( nghìn ha) 22,5 44,7 119,3 186,4 651,9 496,8 Sản lượng ( nghìn ) 8,4 12,3 92,0 1995 218 2000 802,5 2004 836 -Tính suất cà phê nước ta qua năm -Nhận xét thay đổi diện tích, sản lượng và suất caphe nước ta thời kì * Các bài tập liên quan : BT8 Tr 38, - sách HD Ôn thi TN 2011 Bài tập 4: cho bảng số liệu : SỐ DÂN VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA ( Đề thi TN THPT năm 2006 thpt không phân ban) Năm 1981 1986 1988 1990 1996 1999 2003 Số dân ( triệu người ) 54,9 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 80,9 Sản lượng lúa ( triệu ) 12,4 16 17 19,2 26,4 31,4 34,6 - Tính sản lượng lương thực bình quân theo đầu người qua năm - Nhận xét gia tăng dân số , sản lượng lúa và sản lượng lương thực bình quân theo đầu người qua năm *Các bài tập liên quan: BT : tr 39, ( sách HD Ôn thi TN 2011) Bài tập 5: Dựa vào bảng số liệu : TỈ SUẤT SINH & TỈ SUẤT TỬ , GIAI ĐOẠN 1979-2009 ( Đơn vị : %o) Năm 1979 1989 1999 *** -NGUYỄN HỮU THI - 59 - 2009 TỈ SUẤT SINH 32,2 31,3 23,6 17,6 TỈ SUẤT TỬ 7,2 8,4 7,3 6,7 -Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta qua năm - Nhận xét thay đổi tỉ suất sinh tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta Giải thích Bài tập 6: Cho bảng số liệu đây: ( BT 3- Tr 96) TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở ĐBSCL Tiêu chí 1985 1990 1995 2000 2008 Diện tích ( nghìn ) 2250,8 2580,1 3190,6 3945,8 3858,9 Năng suất ( tạ /ha) 30,5 36,7 40,2 42,3 53,6 Sản lượng ( nghìn ) 6859,5 9480,3 Sản lượng lúa bình quân đầu người ( Kg) 503 694 12831,7 16702,7 20669,5 760 1020 1168 - Tính tốc độ tăng trưởng tiêu chí bảng IV.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ATLÁT Để sử dụng Atlat địa lý hiệu học tập thi cử, cần lưu ý điều sau đây; Nắm ký hiệu: HS cần nắm ký hiệu chung, tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp ở trang bìa đầu Atlas HS nắm vững ước hiệu đồ chuyên ngành: Ví dụ: -Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu đặc điểm khí hậu vùng xem xét đồ khí hậu -Nắm vững ước hiệu mật độ dân số tìm hiểu phân bố dân cư ở nước ta đồ “Dân cư và dân tộc” -Ước hiệu bãi tôm, bãi cá sử dụng đồ lâm ngư nghiệp Biết khai thác biểu đồ ngành: 3.1 Biểu đồ giá trị tổng sản lượng ngành biểu đồ diện tích ngành trồng trọt: Thông thường mỗi đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ thể tăng, giảm giá trị tổng sản lượng, diện tích (đối với ngành nông lâm nghiệp) ngành kinh tế, HS biết cách khai thác biểu đồ bài có liên quan 3.2.Biết cách sử dụng biểu đồ hình trịn để tìm giá trị sản lượng ngành địa phương tiêu biểu như: -Giá trị sản lượng lâm nghiệp ở địa phương (tỷ đồng) trang 17 Atlas Biết rõ câu hỏi nào, dùng Atlas: -Các câu hỏi có yêu cầu trình bày phân bố sản xuất, có yêu cầu nói rõ ngành ở đâu, vì ở ? Trình bày trung tâm kinh tế dùng đồ Atlas để trả lời -Các câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, trình phát triển ngành này hay ngành khác, tìm thấy số liệu ở biểu đồ Atlas, thay cho việc phải nhớ số liệu SGK Biết sử dụng đủ Atlas cho câu hỏi: *** -NGUYỄN HỮU THI - 60 - Trên sở nội dung câu hỏi, cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, từ xác định trang đồ Atlas cần thiết 5.1 Những câu hỏi cần sử dụng đồ Atlas như: -Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta: +Khoáng sản lượng +Các khoáng sản: kim loại +Các khoáng sản: phi kim loại +Khoáng sản: vật liệu xây dựng Với câu hỏi sử dụng đồ:”Địa chất-khoáng sản” ở trang là đủ -Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta ? Tình hình phân bố có ảnh hưởng gì đến trình phát triển kinh tế nào ? Trong trường hợp này, cần dùng đồ “Dân cư” ở trang 11 là đủ 5.2 Những câu hỏi dùng nhiều trang đồ Atlas, để trả lời như: -Những câu hỏi đánh giá tiềm (thế mạnh) ngành như: +Đánh giá tiềm ngành cơng nghiệp nói chung, khơng sử dụng đồ địa hình đề phân tích ảnh hưởng địa hình, dùng đồ khoáng sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp nặng, sử dụng đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng đồ nông nghiệp để thấy tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nói chung +Đánh giá tiềm (thế mạnh) để phát triển công nghiệp lâu năm nước ta: HS biết sử dụng +Bản đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu vùng khí hậu để thấy thuận lợi phát triển lọai theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới) +Sử dụng đồ “Đất-thực vật và động vật” - thấy loại đất chủ yếu vùng; +Dùng đồ Dân cư và dân tộc - sẽ thấy mật độ dân số chủ yếu vùng, dùng đồ công nghiệp chung sẽ thấy sở hạ tầng vùng -Những câu hỏi tiềm (thế mạnh) vùng như: +HS tìm đồ “Nông nghiệp chung” để xác định giới hạn vùng, phân tích khó khăn và thuận lợi vị trí vùng +Đồng thời HS biết đối chiếu vùng ở đồ nông nghiệp chung với đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn vùng ở đồ này (vì đồ khơng có giới hạn vùng) +Trên sở sử dụng đồ: Địa hình, Đất-thực vật và động vật, phân tích tiềm nơng nghiệp; đồ Địa chất-khống sản trình phân tích mạnh công nghiệp, phân tích nguồn lao động trình xem xét đồ Dân cư và dân tộc 5.3 Lọai bỏ đồ không phù hợp với câu hỏi: Ví dụ: -Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp sử dụng đồ: đất, địa hình, khí hậu, dân cư, không cần sử dụng đồ khống sản -Đánh giá tiềm cơng nghiệp sử dụng đồ khống sản khơng cần sử dụng đồ đất, nhiều không sử dụng đồ khí hậu - Nắm kỹ phương pháp thể hiện, ký hiệu đồ sử dụng Atlat - Nắm nội dung kiến thức bài học với mục cụ thể Atlat để từ rút thơng tin cần thiết, đồng thời giúp khai thác mối liên hệ đối tượng địa lý cần tìm hiểu - Đọc Atlat địa lý phải theo trình tự khoa học và logic Ví dụ: Muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu nước ta thì trước tiên cần dựa vào phụ lục để biết nội dung cần tìm hiểu nằm ở trang nào Atlat Tiếp theo là đọc giải để biết nội dung thể đồ và rút kiến thức có tính tổng quát Riêng bài thi khơng có Atlat yêu cầu học sinh phải tư đường lối kinh tế, định hướng kinh tế, hướng khắc phục , học sinh phải biết mối quan hệ số liệu (kênh chữ, kênh hình) và đưa nhận định - Vì thế, bạn phải lưu ý: Để sử dụng thành thạo Atlat thì trình học phải thường xuyên học bài gắn với Atlat Nếu học ôn theo Atlat thì không đủ, vì đề thi sẽ vừa dựa vào kiến thức Atlat, vừa dựa vào kiến thức sách giáo khoa *** -NGUYỄN HỮU THI - 61 - - Khai thác tất kênh hình tập atlat biểu đồ , số liệu ( Ví dụ : trang dân số : trang 15 khai tác tất biểu đồ, ước hiệu để tìm đặt điểm dân số nước ta) *** -NGUYỄN HỮU THI - 62 - ... ĐƯỜNG thể phát triển dân số nước ta thời kỳ 192 1 – 199 9 Năm Số dân (triệu người) 192 1 196 0 198 0 198 5 199 0 199 3 199 9 15,6 30,2 53,7 59, 8 66,2 70 ,9 76,3 *** -NGUYỄN... lượng lúa ở nước ta ( 198 1 – 199 9) Năm 198 1 198 4 198 6 198 8 199 0 199 6 199 9 Số dân (triệu người) 54 ,9 58,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19, 2 26,4 31,4 ... tương ứng - Ghi số liệu vào vị trí miền biểu đồ vẽ Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu tổng sản phẩm nước thời kỳ 198 5 – 199 8 Đơn vị: (%) Năm 198 5 198 8 199 0 199 2 199 5 199 8 Nông - Lâm – Ngư

Ngày đăng: 05/07/2022, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cõu 2:Cho bảng bảng sốliệu sau: Diện tớch và sản lượng lỳa của nước ta giai đoạn 1990-2003  - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
u 2:Cho bảng bảng sốliệu sau: Diện tớch và sản lượng lỳa của nước ta giai đoạn 1990-2003 (Trang 35)
NGUYỄN HỮU THI - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
NGUYỄN HỮU THI (Trang 36)
Cõu 4. Cho bảng sốliệu sau: Sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta qua cỏc năm - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
u 4. Cho bảng sốliệu sau: Sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta qua cỏc năm (Trang 37)
NGUYỄN HỮU THI - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
NGUYỄN HỮU THI (Trang 39)
Cõu 9. Cho bảng sốliệu: - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
u 9. Cho bảng sốliệu: (Trang 41)
Cho bảng sốliệu sản lượng ngành cụng nghiệp khai thỏc than và điện của nước ta: - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
ho bảng sốliệu sản lượng ngành cụng nghiệp khai thỏc than và điện của nước ta: (Trang 42)
PHẦN II: NHẬN XẫT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐLIỆU Cơ cấu - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
c ấu (Trang 44)
Tương tự ta cú bảng sốliệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị % như sau: - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
ng tự ta cú bảng sốliệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị % như sau: (Trang 45)
NGUYỄN HỮU THI - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
NGUYỄN HỮU THI (Trang 45)
Bài tập 2:Cho bảng sốliệu dưới đõy - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 2:Cho bảng sốliệu dưới đõy (Trang 46)
Bài tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy (Trang 46)
Bài tập 2:Cho bảng sốliệu dưới đõy: - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 2:Cho bảng sốliệu dưới đõy: (Trang 47)
Bài tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giỏ trị XK&NK nước ta gđ 1990-2005 CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2005  - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giỏ trị XK&NK nước ta gđ 1990-2005 CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2005 (Trang 47)
NGUYỄN HỮU THI - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
NGUYỄN HỮU THI (Trang 50)
Tương tự ta sẽ cú bảng sốliệu sau khi đó đổi 3 đơn vị khỏc nhau thành một đơn vị thống nhất là % như bảng số liệu sau đõy:   - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
ng tự ta sẽ cú bảng sốliệu sau khi đó đổi 3 đơn vị khỏc nhau thành một đơn vị thống nhất là % như bảng số liệu sau đõy: (Trang 50)
NGUYỄN HỮU THI - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
NGUYỄN HỮU THI (Trang 51)
Bài tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy: - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy: (Trang 51)
NGUYỄN HỮU THI - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
NGUYỄN HỮU THI (Trang 52)
HD: Vì bảng sốliệu cú 2 đơn vị khỏc nhau (nghìn ha và nghìn tấn) cho nờn ở hệ trục tọa độ phải cú hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khỏc nhau   - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i ̀ bảng sốliệu cú 2 đơn vị khỏc nhau (nghìn ha và nghìn tấn) cho nờn ở hệ trục tọa độ phải cú hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khỏc nhau (Trang 52)
HD: Vì bảng sốliệu cú 2 đơn vị khỏc nhau (nghìn ha và tạ/ha) cho nờn ở hệ trục tọa độ phải cú hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khỏc nhau và theo đề bài yờu cầu thì một trục tung sẽ vẽ cột và một trục  tung sẽ vẽ đường(cũ - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i ̀ bảng sốliệu cú 2 đơn vị khỏc nhau (nghìn ha và tạ/ha) cho nờn ở hệ trục tọa độ phải cú hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khỏc nhau và theo đề bài yờu cầu thì một trục tung sẽ vẽ cột và một trục tung sẽ vẽ đường(cũ (Trang 53)
Bài tập 1:Cho bảng sốliệu: - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 1:Cho bảng sốliệu: (Trang 53)
NGUYỄN HỮU THI - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
NGUYỄN HỮU THI (Trang 55)
Vớ dụ 3: Cho bảng sốliệu :( đề thi TN 2010) - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
d ụ 3: Cho bảng sốliệu :( đề thi TN 2010) (Trang 55)
Bài tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta (%) - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 1:Cho bảng sốliệu dưới đõy: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta (%) (Trang 56)
-Vẽ biểu đồ hình trũn thể hiện cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp nước ta theo bảng sốliệu trờn. - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
e ̃ biểu đồ hình trũn thể hiện cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp nước ta theo bảng sốliệu trờn (Trang 57)
- Dựa vào bảng số liệu, hóy nhận xột sự thay đổi cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp nước ta năm 2005 so với năm 2000  - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
a vào bảng số liệu, hóy nhận xột sự thay đổi cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp nước ta năm 2005 so với năm 2000 (Trang 57)
(Năm gốc là năm đầu trong bảng thống kờ) - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
m gốc là năm đầu trong bảng thống kờ) (Trang 58)
Hóy tính mật độ dõn số của từng vùng theo bảng sốliệu núi trờn Tại sao Tõy Nguyờn cú mật độ dõn số thấp   - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
y tính mật độ dõn số của từng vùng theo bảng sốliệu núi trờn Tại sao Tõy Nguyờn cú mật độ dõn số thấp (Trang 59)
Bài tập 6: Cho bảng sốliệu dưới đõy :( BT 3- Tr 96) - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i tập 6: Cho bảng sốliệu dưới đõy :( BT 3- Tr 96) (Trang 60)
-Tính tốc độ tăng trưởng của cỏc tiờu chí trong bảng. - tài liệu tổng quát bồi dưỡng địa lý lớp 9
i ́nh tốc độ tăng trưởng của cỏc tiờu chí trong bảng (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w