1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nghiên cứu, bổ sung một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao kiểu nằm nghiêng

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 894,75 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Ngày TDTT có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục hoạt động có tác động nhiều mặt tới thể chất tinh thần người, đặc biệt đối tượng học sinh – lực lượng kế tục nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước Chính mà giáo dục thể chất có quan tâm lớn lãnh đạo cấp từ trung ương đến địa phương Nghị Đảng giáo dục rõ: “Công tác giáo dục thể chất trường góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu xây dựng người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, cho hệ trẻ bước vào sống lao động sản xuất bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vững sau này.” Thực chủ trương, Nghị lãnh đạo Đảng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo tình hình Đồng thời xuất phát từ thực tế cơng tác giáo dục thể chất nói chung công tác giảng dạy, huấn luyện môn thể thao nói riêng trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An đặc biệt Trường THPT Con Cuông năm qua quan tâm, đầu tư phát triển mặt Vì vậy, việc dạy học mơn thể dục nói chung mơn nhảy cao nói riêng bước củng cố nâng cao chất lượng, bên cạnh thành công kết đạt việc dạy thầy học trị cịn tồn tại, hạn chế định Những tồn tại, hạn chế thể việc tiếp thu thực kỹ thuật tập cịn nhiều sai sót làm ảnh hưởng trực tiếp tới thành tích kết học tập em, sai sót xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, có nguyên nhân quan trọng việc sử dụng tập để hỗ trợ cho việc tiếp thu thực kỹ thuật tập luyện cho học sinh, tập bổ trợ kỹ thuật phát triển thể lực Các tập số lượng cịn ít, chưa đa dạng khối lượng, cường độ, tỷ lệ thời gian, quãng nghỉ sử dụng buổi tập cho em cịn chưa có hợp lý cao Xuất phát từ vấn đề nêu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo giai đoạn mới, chọn đề tài: “Nghiên cứu, bổ sung số tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao kiểu nằm nghiêng” để nghiên cứu bổ sung trình giảng dạy 2.Mục đích, ý nghĩa đề tài: Trên sở xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu giậm nhảy nhảy cao Nằm nghiêng thực trạng sử dụng tập giảng dạy giáo viên tập luyện nội, ngoại khóa học sinh Đề tài nghiên cứu lựa chọn, bổ sung thêm số tập bổ trợ cho trình giảng dạy tập luyện giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật nhảy cao Nằm nghiêng, góp phần bổ sung hồn thiện tư liệu chun mơn, tạo thuận lợi cho giảng dạy, huấn luyện tập luyện học sinh đạt kết tốt Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy, huấn luyện giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật nhảy cao Nằm nghiêng học sinh khối lớp Trường THPT Con Cuông Lựa chọn đánh giá hiệu ứng dụng số tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy, huấn luyện giậm nhảy nhảy cao Nằm nghiêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu: - Khái niệm quan điểm huấn luyện kỹ thuật nhảy xa - Khái niệm tập bổ trợ chuyên môn - Nhiệm vụ vai trị tập bổ trợ chun mơn dạy học động tác - Xu hướng sử dụng tập bổ trợ chun mơn thể thao nói chung giảng dạy nhảy cao nói riêng - Phát triển tố chất thể lực mục tiêu giáo dục thể chất Phương pháp tổ chức nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn tọa đàm - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học thống kê 4.2 Tổ chức nghiên cứu a Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập giáo dục thể chất giảng dạy, huấn luyện giai đoạn giậm nhảy môn nhảy cao kiểu Nằm nghiêng - Học sinh Trường THPT Con Cng, chương trình giáo dục thể chất cho học sinh khối lớp 11 b Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Con Cuông c Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu thời gian từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022 chia làm giai đoạn - Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2021 – 12/2021 lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu - Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2022 – 4/2022 thực hoàn thành đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1- Cơ sở lý luận Vai trò yếu tố kỹ thuật thể lực giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng Giai đoạn giậm nhảy tính từ kết thúc giai đoạn chạy đà, châm giậm đặt vào vị trí giậm nhảy, phải ln phía trước điểm dọi trọng tâm thể, lúc thân người tạo với chân giậm nhảy góc khoảng 1650 - 1750 Do khả chuyển tốc độ nằm ngang sang tốc độ thẳng đứng cao Do quán tính chạy đà, châm giậm co lại khớp gối, khớp hông thân Điểm dọi trọng tâm thể di chuyển lại gần điểm chống tựa, ta giậm nhảy, lúc chân giậm nhảy hoạt động đòn bẩy, tạo điều kiện cho lực ly tâm xuất hiện, làm thay đổi phương chuyển động trọng tâm thể Động tác giậm nhảy tiến hành thông qua việc nhanh chóng duỗi dần khớp hơng, gối, cổ chân, bàn chân giậm nhảy tiếp túc đất từ gót nhanh chóng chuyển sang bàn chân Lúc cần vươn thẳng người hết mức để tạo độ cao trọng tâm thể ban đầu lớn tạo phản lực lớn giậm nhảy Song song với châm giậm nhảy, người tập phải thực đá lăng chân, đánh tay, yếu tố làm cho tốc độ giậm nhảy ban đầu tăng lên Vì vậy, có yếu tố chi phối hiệu giậm nhảy là: - Khả phối hợp động tác: Khả có ý nghĩa to lớn, diễn phối hợp nhiều phận thể, có lúc gần đồng thời Hoạt động chân giậm đặt từ gót sau nhanh chóng chuyển sang bàn, khớp gối khụy góc khoảng 1400, sau duỗi khớp hơng, gối, cổ chân Hoạt động chân lăng dùng sức đùi đưa đầu gối trước lên trên, cẳng chân duỗi thẳng, mũi bàn chân hướng lên để tiếp tục đá lên trước Hoạt động hai tay, hai tay đánh lên trước, cao ngang vai dừng đột ngột, hai tay co khủy tạo thành góc 900 , hoạt động thân người hai vai, thân người ngả phía chân giậm, vai bên chân lăng nâng cao vai bên chân giậm Tất hoạt động diễn cách nhịp nhàng, hoạt động tương trợ hoạt động kia, mục đích làm cho tốc độ giậm nhảy tăng Chỉ cần trục trặc phối hợp không đồng bộ, không nhịp nhàng hoạt động ảnh hưởng, chí cản trở đến tốc độ giậm nhảy - Phương hướng mức độ dùng sức: Để thực kỹ thuật giậm nhảy tốt nhảy cao Trước hết địi hỏi người tập phải có sức mạnh tổng hợp (sức mạng bột phát) Trong giai đoạn giậm nhảy sức mạnh tốc độ biểu sức mạnh bột phát Khi giậm nhảy sức mạng bột phát lớn lực tác dụng chân giậm nhảy vào thời điểm giậm nhảy lớn phản lực tạo tốc độ ban đầu người nhảy lớn Thành tích nhảy cao tính theo cơng thức: H= Trong đó: H thành tích nhảy cao v0 tốc độ bay ban đầu 𝛼 góc độ bay h0 độ cao ban đầu trọng tâm thể g gia tốc rơi tự Trong yếu tố v0 (tốc độ bay ban đầu) định thành tích nhảy cao, mà tốc độ bay ban đầu tạo hai yếu tố là: – Tốc độ chạy đà – Tốc độ sức mạnh giậm nhảy Điều cho thấy vai trò sức mạnh giậm nhảy thành tích nhảy cao Do đó, việc nâng cao hiệu giậm nhảy nhiệm vụ quan trọng trình giảng dạy huấn luyện nhảy cao Thực chất trình giảng dạy huấn luyện nâng cao hiệu giậm nhảy nâng cao khả phát huy sức mạnh lớn điều kiện vận động tức sức mạnh tốc độ Sức mạnh giậm nhảy nhảy cao tính theo cơng thức: I = Trong đó: I sức mạnh bột phát Fmax sức mạnh tối đa Tmax thời gian đạt giá trị tối đa Qua công thức ta thấy việc thực giậm nhảy thời gian ngắn với sức mạnh lớn làm tăng hiệu giậm nhảy Từ thấy vai trị sức mạnh tốc độ hiệu giậm nhảy thành tích nhảy cao Thành tích nhảy cao tổng hòa mối quan hệ đa yếu tố, số thực tương đối đầy đủ lực phẩm chất người tập như: Thể lực, tâm lý, kỹ thuật Hoàn thiện kỹ thuật giậm nhảy vấn đề quan trọng hàng đầu, sở, tiền đề cho người tập phát huy hợp lý khả giai đoạn Thực tế học tập thi đấu cho thấy nhiều vận động viên thất bại không đạt kết mong muốn mà nguyên nhân trước tiên kỹ thuật giậm nhảy bị hạn chế Qua q trình phân tích, tổng hợp tài liệu chun môn kết hợp với quan sát thực tế giảng dạy, huấn luyện cho thấy, người tập chưa hoàn thiện kỹ thuật giậm nhảy thường có biểu sau đây: - Không giậm nhảy lê cao mà xô phía trước Nguyên nhân động tác đặt chân giậm không tốt ( đặt bàn chân, phương hướng, góc độ chưa hợp lý) - Chân đá lăng đá không nhanh, không cao Nguyên nhân không chủ động dùng sức đánh nhanh đùi chân lăng trước, động tác đá móc thẳng chân - Trọng tâm thấp, mông tụt lại đằng sau Nguyên nhân chân giậm đạp không thẳng, trọng tâm chuyển trước chậm, đánh tay, đá lăng phối hợp không tốt - Khi giậm nhảy người nghiêng vào xà nhiều - Tay vai bên chân giậm làm rơi xà - Không có phối hợp động tác đánh tay Nguyên nhân chưa phối hợp động tác - Không xác định vị trí giậm nhảy thích hợp, chưa nắm vững cách đo xà xác chạy đà chưa tốt Hiệu khắc phục biểu sai lầm phụ thuộc nhiều tới trình độ chuyên môn, lực người giáo viên, huấn luyện viên việc lựa chọn sử dụng tập phương pháp giảng dạy, huấn luyện cho người tập 2- Cơ sở thực tiễn a Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giai đoạn giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng - Giậm nhảy xa gần xà dẫn đến đỉnh cao quỹ đạo di chuyển trọng tâm thể sâu độ cao xà - Góc độ giậm nhảy lớn nhỏ dễ làm rơi xà - Trước giậm nhảy người nghiêng vào xà - Giậm nhảy xong người bay lên cao mông bị tụt lại - Giậm nhảy không hết sức, đánh tay không không hỗ trợ nâng mông lên cao - Giậm nhảy yếu không tạo đà thể lực yếu b Xác định mức độ ảnh hưởng kỹ thuật thể lực sai lầm thực giai đoạn chạy đà giậm nhảy học sinh Người giáo viên, huấn luyện viên đóng vai trị chủ đạo cơng tác giảng dạy, huấn luyện học sinh, người học người trực tiếp lĩnh hội kiến thức người trước chắt lọc lại Người học lĩnh hội kiến thức mà cịn có trách nhiệm phát huy chúng Để làm cơng tác người dạy cơng tác dạy huấn luyện ngồi kiến thức tiếp thu rèn luyện cần phải biết áp dụng chúng thực tế Việc xác định yếu tố có ảnh hưởng tới giai đoạn q trình huấn luyện thi đấu người học coi nghệ thuật người giáo viên, huấn luyện viên Vì vậy, yêu cầu người giáo viên, huấn luyện viên phải phục kỹ thuật động tác, phải có kinh nghiêm huấn luyện giảng dạy nhận thấy xác định yếu tố chủ yếu, yếu tố thứ yếu trình tập luyện, kiểm tra thi đấu người tập để từ đưa phương pháp, biện pháp mới, cải tiến giúp cho công tác giảng dạy huấn luyện đạt hiệu cao Nhảy cao hoạt động khơng có chu kỳ kỹ thuật phức tạp Nếu khơng có phối hợp nhịp nhàng hợp lý khó cho việc hình thành thực kỹ thuật chuẩn xác Những yếu tố quan trọng chi phối đến tồn thành tích nhảy cao yếu tố thể lực, trí lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý, điều kiện tự nhiên Trong đó, yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật thể lực Đó yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giậm nhảy nhảy cao có cố gắng, hợp tác người dạy người học giải Từ vấn đề nêu trên, để khẳng định tính xác khách quan cho vấn đề nhận định biểu yếu tố tới hiệu giậm nhảy nhảy cao, tiến hành vấn trực tiếp gián tiếp giáo viên, huấn luyện viên trực tiếp giảng dạy huấn luyện môn nhảy cao c Kết điều tra, khảo sát: Kết vấn giúp xác định sai lầm yếu tố kỹ thuật, thể lực gây có ảnh hưởng tới hiệu giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng Chúng chọn 20 người giáo viên thể dục huyện để vấn, để tìm biểu sai lầm giai đoạn giậm nhảy Và kết vấn sau: Yếu tố Biểu sai lầm thực giai đoạn giậm nhảy Kết đồng ý Số người Tỷ lệ % 18 90 - Độ ngả thân sau 16 80 - Góc độ đặt chân giậm nhảy không hợp lý 18 90 - Tay vai bên chân giậm làm rơi xà 15 75 - Điểm giậm nhảy khơng xác 16 80 Kỹ thuật - Không giậm nhảy lê cao mà xô phía trước Thể lực - Khơng có phối hợp động tác đánh tay 18 90 - Chân đá lăng đá không mạnh, không cao 19 95 - Trọng tâm thấp, mông tụt lại đằng sau 16 80 - Thời gian giậm nhảy dài, chân giậm đạp không thẳng, trọng tâm chuyển trước chậm 18 90 Qua bảng kết cho thấy: Tất sai lầm yếu tố kỹ thuật, thể lực gây có tỷ lệ người đồng ý cao Điều cho thấy yếu tố mà đưa phân tích có sở Từ vấn đề nghiên cứu đến kết luận sơ bộ: Yếu tố kỹ thuật thể lực có vai trị quan trọng, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu giậm nhảy nhảy cao Những sai lầm giai đoạn kỹ thuật thể lực chưa đáp ứng Do vậy, để nâng cao hiệu giậm nhảy cần khắc phục nguyên nhân dẫn tới sai lầm Nguyên cứu, bổ sung số tập bổ trợ chun mơn nhằm nâng cao thành tích kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng a Thực trạng sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy giai đoạn giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh Trường THPT Con Cuông Từ trực tiếp giảng dạy, tổ chức hoạt động ngoại khóa q trình quan sát học nội khóa mơn nhảy cao nằm nghiêng học sinh khối lớp, nhận thấy học sinh thường tập số tập bổ trợ cho kỹ thuật phát triển thể lực sau: * Bài tập bổ trợ kỹ thuật: - Chạy đà – bước giậm nhảy đá lăng - Chạy đà – bước diện qua xà rơi xuống đất chân giậm - Tại chỗ thực kỹ thuật mở hông - Chạy đà – bước thực toàn kỹ thuật với mức xà thấp - Chạy đà – bước thực toàn kỹ thuật với mức xà tăng dần * Bài tập bổ trợ thể lực: - Chạy 30m tốc độ cao - Nhảy lò cò cự ly 20 – 25m - Bật nhảy chỗ thu cao gối hố cát Số lượng tập bổ trợ cho kỹ thuật phát triển thể lực buổi học thường sử dụng tập luyện cho học sinh từ – chủ yếu tập bổ trợ kỹ thuật, số lần tập lặp lại không nhiều, cường độ tập thấp, thời gian quãng nghỉ chưa thực hợp lý Nhưng tập đáp ứng phần việc tiếp thu thực hiễn kỹ thuật học sinh Thực tế trình giảng dạy, kiểm tra quan sát việc tập luyện hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao sau kết thúc chương trình nói rằng, việc thực hồn chỉnh kỹ thuật học sinh cịn nhiều hạn chế Về học sinh dừng lại mức hình thành kỹ thuật giai đoạn ban đầu nên thực toàn kỹ thuật cịn có nhiều sai sót thành tích khơng cao Để khắc phục tình trạng giúp cho học sinh thực tốt kỹ thuật nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cần phải có nhiều tập bổ trợ đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường đặc điểm đối tượng tập luyện Ngoài việc tập bổ trợ cho kỹ thuật phát triển thể lực sử dụng làm phương tiện tập luyện cho học sinh học nội khóa cịn phải sử dụng trang bị cho học sinh tập ngoại khóa; tổ chức, xây dựng kế hoạch tập luyện theo nhóm, theo lịch tuần, tháng Có vậy, học sinh bước hoàn thiện kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo vận động, nâng cao sức khỏe thành tích đáp ứng nhiệm vụ học tập, lao động nâng cao chất lượng sống, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo Nhà trường b Xác định yêu cầu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn tập luyện kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng giai đoạn giậm nhảy - Các tập bổ trợ chuyên môn phải trực tiếp giúp cho người tập nắm khâu riêng lẻ hoàn chỉnh kỹ thuật - Các tập bổ trợ chuyên môn phải giúp khắc phục yếu tố làm ảnh hưởng tới việc nắm bắt kỹ thuật nâng cao thành tích tố chất thể lực - Các tập bổ trợ chuyên môn phải mở rộng kỹ năng, kỹ xảo cho người tập - Các tập bổ trợ chun mơn phải phối hợp nâng dần độ khó, khối lượng tập luyện, đặc biệt ý khâu an toàn tập luyện để tránh xảy chấn thương - Cần đa dạng hóa hình thức tập luyện triệt để, lợi dụng phương tiện tập luyện , địa hình địa vật để giúp cho trình chuyển đổi liên kết kỹ tốt Khi xác định yêu cầu trên, vấn lấy ý kiến đóng góp giáo viên môn ý kiến đồng nghiệp cho việc lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao kết tán đồng với tỷ lệ trí cao Vì vậy, chúng tơi sử dụng yêu cầu làm sở cho việc lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn cho học sinh tập luyện nhảy cao Trường THPT Con Cuông c Lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn Như vậy, phạm vi đề tài này, với yếu tố từ thực tiễn phân tích nghiên cứu, đồng thời tham khảo tài liệu chuyên môn yêu cầu phần trên, bước đầu xác định đưa số tập bổ trợ làm phương tiện giảng dạy, huấn luyện giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật nhảy cao cho học sinh trường cách phù hợp * Bài tập bổ trợ kỹ thuật: – Tại chỗ thực đá lăng, xoay chân, mở hông kết hợp đánh tay lên cao lần x tổ – Thực bước giậm nhảy đá lăng liên tục – lần x tổ – Chạy đà – bước giậm nhảy đá lăng đánh tay chạm vật chuẩn lần x tổ – Chạy đà diện – bước giậm nhảy qua xà rơi xuống chân giậm – lần – Nhảy qua xà với cự ly chạy đà chiều cao xà tăng dần đến mức trung bình – lần * Bài tập bổ trợ thể lực – Bật đổi chân 20 lần x tổ – Đứng lên ngồi xuống chân 15 lần x tổ – Nhảy lò cò lần x 50m (25m đổi chân) – Bật cao thu gối hố cát 15 lần x tổ – Bật nhảy lên xuống bục bậc cao 40-50cm (15 lần x tổ) – Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào từ – bước (5 – rào) – Chạy tốc độ cao 20 – 40m Đánh giá hiệu ứng dụng tập bổ trợ chuyên môn giai đoạn giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối lớp 11 Trường THPT Con Cuông: a Xây dựng kế hoạch giảng dạy: Sau lựa chọn 12 tập bổ trợ chuyên môn cho giai đoạn giậm nhảy môn nhảy cao Chúng đưa vào thực nghiệm với thời gian tuần, dựa vào lịch trình phân cơng giảng dạy nhà trường cho học sinh khối lớp dựa vào quỹ thời gian cho buổi học, quỹ thời gian ngoại khóa buổi chiều tuần, điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện trình độ chuyên môn học sinh Nội dung số tập áp dụng vào thực nghiệm cho giáo án, thời gian thực từ 10 – 15 phút cho phần bản, số thời gian lại thực phần khác, thời gian thực phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ giảng dạy giáo viên b Lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Để giúp cho kết nghiên cứu đề tài có tính thuyết phục đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn lựa chọn Đối tượng sử dụng nghiên cứu gồm 20 em học sinh khối 11 (trong có 14 học sinh nam học sinh nữ) phân theo tỷ lệ học sinh nam, nữ vào nhóm theo cách sau: - Nhóm thực nghiệm (A) gồm 10 em có thành tích nhảy cao trung bình 120cm - Nhóm đối chứng (B) gồm 10 em có thành tích nhảy trung bình 122cm Các em học sinh nhóm có trình độ thể lực, kỹ thuật khơng có khác biệt c Tổ chức thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm (A) gồm 10 học sinh (7 nam, nữ) - Nhóm đối chứng (B) gồm 10 học sinh (7 năm, nữ) Sau phân nhóm thực nghiệm đối chứng, nhóm thực nghiệm trực tiếp hướng dẫn vào buổi tập ngồi thứ 3, hàng tuần, cịn nhóm đối chứng dùng thời gian tương tự để tập với tập theo giáo án cũ Cũng cần nhấn mạnh điều kiện phương tiện tập luyện nhóm tương đương Thực nghiệm tổ chức sân trường Thời gian thực nghiệm tuần d Kết quả: Qua so sánh kết Test bật xa chỗ, Test 30m tốc độ cao thành tích kiểm tra tồn kỹ thuật nhóm thực nghiệm đối chứng thời điểm trước sau thực nghiệm Chúng thấy thành tích kỹ thuật nhóm thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm tăng lên rõ rệt hẳn thành tích nhóm đối chứng Qua khẳng định hệ thống tập chúng tơi đưa vào thực nghiệm có kết việc nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao nằm ngiêng cho học sinh khối lớp 11 Trường THPT Con Cng 10 Biểu đồ biểu diễn thành tích kiểm tra toàn kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng trước sau thực nghiệm (n = 20) 138 140 135 130 130 125 122 Nhóm đối chứng 120 Nhóm thực nghiệm 120 115 110 Trước TN Sau TN PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết đạt trình nghiên cứu, cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Trong giảng dạy giai đoạn giậm nhảy môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng tập thường dùng để bổ trợ chuyên môn tập chia lẻ phần kỹ thuật tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn giúp người học bước nắm bắt, tiếp thu, củng cố, hoàn thiện kỹ thuật nâng cao thành tích Các tập tùy giai đoạn giảng dạy, huấn luyện mà có tỷ lệ thời gian tập luyện tùy theo mức độ tiếp thu sai sót mà học sinh mắc phải 1.2 Thực trạng giảng dạy giai đoạn giậm nhảy cho thấy: Các tập bổ trợ chuyên môn chưa sử dụng nhiều, nội dung tập nghèo nàn, thời gian số lần tập tập cịn so với tập phát triển thể lực chung Điều cho thấy việc sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh chưa coi trọng mức 1.3 Hiệu giậm nhảy nhảy cao phụ thuộc vào mức độ hồn thiện kỹ thuật trình độ thể lực người tập Trong thực tế giảng dạy, huấn luyện, nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối lớp trường, ta thấy tỷ lệ học sinh mắc sai sót thực giậm nhảy Qua q trình tìm tịi, nghiên cứu nghiêm túc, qua trình thực nghiệm khoa học, nhận thấy việc áp dụng tập bổ trợ giai đoạn dậm nhảy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng hiệu cần 11 thiết.Chúng phổ biến tập bổ trợ cho giáo viên nhóm thực cho kết tốt.Chúng cho tập bổ trợ không áp dụng giảng dạy trường THPT Con cng mà áp dụng học sinh trường khác Kiến nghị: 2.1 Trong trình giảng dạy môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng, giáo viên cần tăng cường sử dụng tập bổ trợ chuyên môn để nâng cao hiệu giậm nhảy cho học sinh 2.2 Tăng cường đầu tư xây dựng, tu sửa, nâng cấp hệ thống sân bãi, nhà tập, trang thiết bị, dụng cụ bổ trợ tập luyện cho học sinh 2.3 Các tập, bổ trợ chuyên môn dùng giảng dạy giai đoạn giậm nhảy môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng đề tài lựa chọn, qua thực nghiệm bước đầu cho thấy có hiệu tốt, tham khảo, sử dụng giảng dạy nội khóa, ngoại khóa huấn luyện đội tuyển Nhà trường Do điều kiện lực nghiên cứu cịn hạn chế, tơi mong đồng chí, đồng nghiệp mơn, bổ sung, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện 12 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 NỘI DUNG Phần I: Đặt vấn đề Lý chọn đề tài 2.Mục đích, ý nghĩa đề tài 3.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp tổ chức nghiên cứu Phần II: Nội dung nghiên cứu 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn Nghiên cứu, bổ sung số tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng 4.Đánh giá hiệu ứng dụng tập bổ trợ chuyên môn giai đoạn giậm nhảy nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 11 trường THPT Con Cuông Phần III Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 11 11 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO  PGS: Dương Nghiệp Chí – Do lường Thể thao – NXB TDTT – Hà Nội 1991  PGS: Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên – Sinh lý lực – TDTT-NXB Hà Nội 1995  Nguyễn Quang Hiệp Dịch – Lý luận phương pháp thể thao trẻ NXBTDTT Hà Nội  Học thuyết TDTT- NXB TDTT Hà Nội 1996  Hoàng Thị Ái Khuê (2006) Sinh lý TDTT  Nguyễn Danh Tồn, Lý luận phương pháp TDTT- NXB TDTT Hà Nội 1997  Sách giáo khoa Thể dục thể thao lớp 10,11 – NXB GD 14 15 ... tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao kết tán đồng với tỷ lệ trí cao Vì vậy, sử dụng yêu cầu làm sở cho việc lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn cho học sinh tập luyện nhảy cao. .. nghiên cứu, cho phép chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Trong giảng dạy giai đoạn giậm nhảy môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng tập thường dùng để bổ trợ chuyên môn tập chia lẻ phần kỹ thuật tập nhằm nâng. .. bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng a Thực trạng sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy giai đoạn giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh Trường

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN