1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chính trị trên thực nghiệp dân báo và hà thành ngọ báo những năm 1920 1930

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang bìa

  • Bìa phụ

  • Lời cam Đoan

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1SỰ RA ĐỜI CỦA THỰC NGHIỆP DÂN BÁO VÀ HÀ THÀNHNGỌ BÁO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX

  • 1. Bối cảnh lịch sử đầu thế kỷ XX

  • 1.1. Bối cảnh chính trị

  • 1.2. Bối cảnh kinh tế

  • 1.3. Bối cảnh xã hội, văn hóa, giáo dục, tư tưởng

  • 2. Sự ra đời của Thực nghiệp dân báo và Hà Thành ngọ báo

  • 3.1. Thực nghiệp dân báo

  • 3.2. Hà thành Ngọ báo

  • Chương 2NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁO TRONG THỜI KỲ 1920-1925

  • 1. Vấn đề chính trị trên báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ XX

  • 2. Thực nghiệp dân báo với mối quan hệ giữa tư sản Việt Nam và tư sản Hoa kiều

  • 3. Thực nghiệp dân báo và phong trào cải lương hương thôn

  • 4. Thực nghiệp dân báo với cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu

  • Chương 3NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁOVÀ HÀ THÀNH NGỌ BÁO TRONG GIAI ĐOẠN 1926-1930

  • 1. Những chuyển biến trong đời sống báo chí

  • 2. Thực nghiệp dân báo và đám tang Phan Châu Trinh

  • 3. Hà thành ngọ báo với Việt Nam quốc dân Đảng

  • 4. Hà thành ngọ báo và phong trào cộng sản ở Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Nguyễn Thị Hải Yến Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920-1930 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hải Yến Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920-1930 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xanh HÀ NỘI - 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan Luận văn sản phẩm nghiên cứu cá nhân Những số liệu hệ thống tài liệu tham khảo Luận văn có xuất xứ rõ ràng xác thực Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận văn, người viết nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ to lớn thầy cô, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp; đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Việt Nam- Khoa Lịch sử Luận văn hình thành trước hết người viết gửi lời tri ân chân thành đến PGS.TS Phạm Xanh Với tầm tri thức mình, PGS.TS dẫn cho người viết nhiều nguồn tư liệu quan trọng, gợi mở hướng tiếp cận; đặc biệt cịn dành nhiều thời gian để tơi bộc bạch trao đổi vấn đề khoa học nhận định nhiều chủ quan người viết Những tư liệu mà tơi tiếp cận thiếu dẫn giúp đỡ cán Thư viện Quốc gia, Thư viện Thơng tin Khoa học Xã hội, phịng tư liệu khoa Lịch sử, khoa Báo chí- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ nhiều trình tiếp cận khai thác tư liệu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thi Hải Yến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA THỰC NGHIỆP DÂN BÁO VÀ HÀ THÀNH NGỌ BÁO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Bối cảnh lịch sử đầu kỷ XX 1.1 Bối cảnh trị 1.2 Bối cảnh kinh tế 13 1.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa, giáo dục, tư tưởng 19 Hoạt động báo chí năm đầu kỷ XX 29 Sự đời Thực nghiệp dân báo Hà Thành ngọ báo 35 3.1 Thực nghiệp dân báo 35 3.2 Hà thành Ngọ báo 39 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁO TRONG THỜI KỲ 1920-1925 42 Vấn đề trị báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX 42 Thực nghiệp dân báo với mối quan hệ tư sản Việt Nam tư sản Hoa kiều 47 Thực nghiệp dân báo phong trào cải lương hương thôn 54 Thực nghiệp dân báo với đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁOVÀ HÀ THÀNH NGỌ BÁO TRONG GIAI ĐOẠN 19261930 69 Những chuyển biến đời sống báo chí 69 Thực nghiệp dân báo đám tang Phan Châu Trinh 70 Hà thành ngọ báo với Việt Nam quốc dân Đảng 76 Hà thành ngọ báo phong trào cộng sản Việt Nam 83 KẾT LUẬ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Báo chí sản phẩm văn minh phương Tây, du nhập vào Việt Nam với trình xâm lược thực dân Pháp công cụ mà chúng sử dụng sách cai trị Từ tờ báo tiếng Việt đầu tiên- tờ Gia Định Báo đời năm 1865 đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, báo chí Việt Nam mang tính cách thuộc địa, vào giai đoạn bán khai Thực dân Pháp tỏ rõ thái độ hai mặt báo chí Một mặt chúng nâng đỡ, bảo vệ cho tờ báo thân Pháp, biến tờ báo thành công cụ phục vụ đắc lực cho chủ nghĩa thực dân Pháp phương diện trị, kinh tế, văn hố, giáo dục Mặt khác, chúng sức kiềm toả báo chí quy định xuất quyền kiểm duyệt lo sợ báo chí phát triển tự gây bất lợi cho cai trị thuộc địa Vì vậy, chúng sẵn sàng dùng thủ đoạn để ngăn cản, triệt tiêu tờ báo có xu hướng chống đối Tuy nhiên, lịch sử báo chí Việt Nam thời thuộc địa chứng minh thất bại sách báo chí thực dân Pháp chúng khơng thể hồn tồn kiểm sốt đời tờ báo nội dung phản ánh tờ báo Bên cạnh dịng báo chí công khai bao gồm phần lớn tờ báo trung thành với chủ nghĩa thực dân xuất dòng báo chí đối lập với đại diện tiêu biểu tờ Lacloche fêlée Nguyễn An Ninh dòng báo chí cách mạng với khởi đầu tuần báo Thanh niên Nguyễn Ái Quốc Ngay dịng báo chí cơng khai dù đánh giá thân Pháp khơng phải khơng có tờ báo nhiều thể tinh thần dân tộc nguyện vọng quần chúng nhân dân yêu nước muốn thay đổi chế độ thuộc địa bất cơng Đó chưa kể đến khía cạnh tích cực việc truyền bá văn minh phương Tây mà tờ báo mang lại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chưa nhìn nhận đắn sai lầm trị chúng Xu hướng nhìn nhận cách tồn diện, khách quan dịng báo chí nhân vật gắn liền với ngày coi trọng Cũng xu hướng nhìn nhận lại dịng báo chí cơng khai, luận văn này, ý đến hai tờ báo Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo vốn xếp vào hàng ngũ tờ báo tiêu biểu năm 1920-1930 – giai đoạn lề cách mạng Việt Nam thời kỳ sôi động báo chí tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội Tuy nhiên, chúng tơi khơng khai thác khía cạnh nội dung coi chủ đạo hai tờ báo lĩnh vực kinh tế văn hoá mà chủ yếu xem xét chúng bình diện trị , đặc biệt phản ánh kiện trị lớn dân tộc qua lăng kính hai tờ báo để thấy điểm tương đồng dị biệt, đóng góp hạn chế chúng hoạt động báo chí năm đầu kỷ XX Trên sở định hướng nghiên cứu đó, chúng tơi định chọn đề tài: “Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920-1930” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, báo chí thời kỳ cận đại đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu ngồi nước Điều chứng minh khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí sâu vào tờ báo cụ thể, vào vấn đề cụ thể thể báo chí giai đoạn 1865-1945 Về lịch sử báo chí nói chung, cơng trình khảo cứu sớm có hệ thống phải kể đến “Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1930”(Tri Đăng, Sài Gòn, 1973) Huỳnh Văn Tòng Sau “Tìm hiểu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lịch sử báo chí Việt Nam” (Sự thật, Hà Nội, 1985) Hồng Chương gần phải kể đến cơng trình “Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945) (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) nhóm tác giả Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc Đây cơng trình giá trị trình bày lược đồ báo chí Việt Nam thời thuộc địa từ 1865 đến 1945 Các tác giả khái quát cách hệ thống dòng báo, khuynh hướng báo chí mối quan hệ phát triển báo chí với đấu tranh dân tộc, giai cấp Bên cạnh lịch sử báo chí nói chung, nhà nghiên cứu cịn ý đến dịng báo chí cách mạng với mốc mở đầu đời báo Thanh niên năm 1945 Cơng trình tiêu biểu phải kể đến “Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945” (Khoa học Xã hội, 1984) nhà nghiên cứu Nguyễn Thành Tác giả lược qua dịng báo chí cơng khai, hợp pháp, vị trí chiến đấu báo chí cách mạng Điểm qua tờ báo trung ương, địa phương, tiếng Việt, tiếng Pháp khái quát nên đặt điểm hình thành, phát triển, ngun tắc, tính lịch sử, quy luật báo chí cách mạng Việt Nam Bên cạnh số viết đăng tạp chí “Báo chí cách mạng dịng chảy lịch sử, văn hoá Việt Nam”[ Lịch sử Đảng, 2005] Đỗ Quang Hưng hay “Thanh niên- Tờ báo khởi nguồn dịng báo chí cách mạng Việt Nam”(Lịch sử Đảng, 2005] Phạm Xanh Việc khảo cứu tờ báo cụ thể ý đến nhiều thời gian gần với việc sâu tìm hiểu tờ báo tiêu biểu khía cạnh cụ thể lịch sử tờ báo Trong có Nguyễn Thành với “Lịch sử báo Tiếng dân” (Đà Nẵng, 1992), Nguyễn Khắc Xuyên với “Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong (Sài Gịn, 1968) “Mục lục phân tích tạp chí Tri tân”(Hà Nội, 1998), “Văn chương Nam Phong tạp chí” Đặc biệt gần xuất cơng trình cứu vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội thể tờ báo khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giai đoạn phát triển Tiêu biểu phải kể đến Luận án Phó tiến sĩ “Một số vấn đề nơng dân qua báo chí từ 1936-1939” Đồn Tế Hanh (Hà Nội, 1996) Đây cơng trình nghiên cứu nơng dân Việt Nam qua báo chí từ năm 1936-1939 vấn đề: nông dân với ruộng đất, nông dân với chế độ thuế, vay lãi; nông dân với chế độ thống trị làng xã nông dân với cách mạng Gần Luận án Tiến sĩ “Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước cách mạng thánh Tám năm 1945” (Hà Nội, 2007) Đặng Thị Vân Chi Thơng qua báo chí, tác giả luận án sâu phân tích tồn diện vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình, phụ nữ chức nghiệp, phụ nữ quyền bầu cử, chống tệ nạn xã hội bạo hành gia đình, vấn đề bình đẳng giới Khơng nhà nghiên cứu nước mà tác giả nước quan tâm đến báo chí Việt Nam thời cận đại có ba tác giả mà chúng tơi có dịp khảo sát Shawn Mc Hale với chuyên khảo “Printing and power, and the transformation off Vietnamese culture 1920-1945” (Ấn Phầm quyền lực biến đổi văn hoá Việt Nam, 1920-1945), Daniel Hemery với viết dịch tiếng Việt in sách “Từ Đông sang Tây” (Cao Huy Thuần, Nguyễn Tùng Đà Nẵng, 2005) nhan đề : “ Sài Gòn thập niên 1930: “La lutte” (1933-1937), tờ báo chiến đấu” khảo sát cụ thể nội dung khuynh hướng cách mạng tờ báo La lutte Phân tích xung đột văn hố Đơng Tây qua hình tượng nhân vật Lý Toét báo Phong hoá, tác giả George Dutton có viết “Ly Toet in the City, comming to Tems with the morden in 1930, Vietnam (Jounal of Vietnams Study, insue 2, 2007) Đặc điểm chung tác giả nước ngồi đánh giá cao vai trị báo chí phương tiện truyền bá văn minh vũ khí sắc 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... đời Thực nghiệp dân báo Hà Thành ngọ báo 35 3.1 Thực nghiệp dân báo 35 3.2 Hà thành Ngọ báo 39 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁO TRONG THỜI KỲ 1920- 1925 42 Vấn đề trị báo. .. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁOVÀ HÀ THÀNH NGỌ BÁO TRONG GIAI ĐOẠN 192 61930 69 Những chuyển biến đời sống báo chí 69 Thực nghiệp dân báo đám tang Phan Châu Trinh 70 Hà thành ngọ. .. đề tài: ? ?Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920- 1930? ?? làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, báo chí thời kỳ cận đại đề tài hấp dẫn nhà nghiên

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

những hoạt động của cụ Phan trước khi bị bắt, phiên toà đề hình xử cụ Phan Bội  Châu và đặc  biệt  là  những bình luận nhiều  chiều về vai trò  của cụ đối  với vận mệnh của quốc gia dân tộc - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chính trị trên thực nghiệp dân báo và hà thành ngọ báo những năm 1920 1930
nh ững hoạt động của cụ Phan trước khi bị bắt, phiên toà đề hình xử cụ Phan Bội Châu và đặc biệt là những bình luận nhiều chiều về vai trò của cụ đối với vận mệnh của quốc gia dân tộc (Trang 67)
ngày 24 tháng 3 là báo ra số- tuy không gọi là “đặc biệt”- in liên tiếp hình ảnh Phan Châu Trinh và nhắc đi nhắc lại câu nói bất hủ của cụ Tây Hồ nhắn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chính trị trên thực nghiệp dân báo và hà thành ngọ báo những năm 1920 1930
ng ày 24 tháng 3 là báo ra số- tuy không gọi là “đặc biệt”- in liên tiếp hình ảnh Phan Châu Trinh và nhắc đi nhắc lại câu nói bất hủ của cụ Tây Hồ nhắn (Trang 78)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆPDÂN BÁOVÀ HÀ THÀNH NGỌ - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chính trị trên thực nghiệp dân báo và hà thành ngọ báo những năm 1920 1930
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆPDÂN BÁOVÀ HÀ THÀNH NGỌ (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w