1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn bản và giá trị của phần nho giáotrong tác phẩm đạo giáo nguyên lưucủa nhà sư an thiền luận văn ths văn học 60 22 40

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Văn Bản Và Giá Trị Của Phần “Nho Giáo” Trong Tác Phẩm “Đạo Giáo Nguyên Lưu” Của Nhà Sư An Thiền
Người hướng dẫn PGS. Trần Nghĩa
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU ĐỊNH NGHIÊN CỨU VĂN BẢN VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHẦN “NHO GIÁO” TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯU” CỦA NHÀ SƯ AN THIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn: PGS Trần Nghĩa HÀ NỘI - 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương I: Nhà sư An Thiền lý đời “Đạo giáo nguyên lưu” 1.Tiểu sử An Thiền Error! Bookmark not defined 1.1 Cuộc đời nhà sư An Thiền Error! Bookmark not defined 1.2 Sự nghiệp nhà sư An Thiền Chương II: Nghiên cứu văn phần “Nho giáo” “Đạo giáo nguyên lưu” Error! Bookmark not defined Giới thiệu khái quát văn “Đạo giáo nguyên lưu” 2.Văn phần Nho giáo Bảng xếp phân loại đề mục phần Nho giáo 4.Tiểu kết Chương III: Nghiên cứu giá trị phần “Nho Giáo” “Đạo giáo nguyên lưu” Đây sách “cơng cụ” xét tính chất giá trị sử dụng Các chủ đề trình bày phần “Nho giáo” “Đạo giáo nguyên lưu” Những hạn chế “Đạo giáo nguyên lưu” Error! Bookmark not defined Ý nghĩa tác phẩm ngày Tiểu kết PHẦN TỔNG KẾT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tinh thần “tôn trọng ý kiến khác biệt” (Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh tun bố ngày 24 tháng 01 năm 2006), ngày nay, đặc biệt hệ trẻ cần mở rộng tầm hiểu biết sang lĩnh vực mà trước đây, lý khác, chưa có điều kiện sâu tìm hiểu Trong lĩnh vực Hán Nôm phải lớp người đương đại cảm thấy xa lạ văn hố Nho, Phật, Lão có bề dày lịch sử hàng nghìn năm nhiều nước phương đông, kể Việt Nam Riêng Việt Nam, văn hoá Nho, Phật, Lão du nhập từ sớm, người nước ta tiếp nhận, đồng hố phát triển qua thời kì lịch sử biến chúng thành phận khăng khít truyền thống văn hoá dân tộc Đấy lý Bác Hồ, vị lãnh tụ tơn kính lại nêu cao nghiệp Thích Ca, Khổng Tử Nhân dân ta dành nhiều thiện cảm cho ông bụt, ông tiên câu chuyện cổ xưa…Vậy thì, để hiểu sâu truyền thống văn hố Việt Nam, ta khơng thể bỏ qua văn hố Nho, Phật, Lão Đây lý trước tiên thúc đến với Đạo giáo nguyên lưu An Thiền Mặt khác, tôn giáo văn hố, cần tìm hiểu nghiên cứu trước hết văn hoá Quả thực nhiều nguyên nhân, hệ ngày nay, trừ số nhà chun mơn, cịn lại người hiểu Nho, Phật, Lão, ba giáo nằm lịng văn hố dân tộc, bên cạnh yếu tố khác tinh thần yêu mến, coi trọng độc lập tự do… Đó thiệt thịi lớn hệ trẻ ngày nay, đặc biệt thời buổi hội nhập toàn cầu Nhưng Đạo giáo nguyên lưu sách có dung lượng lớn (558 trang) luận bàn nhiều vấn đề nói cao siêu (thuộc lĩnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vực tư tưởng triết học), có tầm bao qt rộng (Nho, Phật, Lão), chúng tôi, với khả cho phép, yêu cầu luận văn Cao học, chọn phần làm đối tượng nghiên cứu trực tiếp, phần “Nho giáo” tức Quyển Trung tổng số gồm ba phần tác phẩm, thực tế “rút dây động rừng” phần “Nho giáo” đụng chạm tới nhiều vấn đề phần “Phật giáo” Quyển Thượng phần “Đạo giáo” Quyển Hạ Còn lý khích lệ tơi đến với đề tài nghiên cứu tốt văn giá trị Đạo giáo ngun lưu, tơi có dịp để nâng cao trình độ Hán Nơm mình, kĩ giải mã văn Hán Nôm, chuẩn bị tốt cho việc nghiên cứu Hán Nôm lâu dài Lịch sử vấn đề Đạo giáo nguyên lưu mà sách chuyên luận Nho, Phật, Lão, tác bàn nguồn gốc phát triển ba giáo, mối quan hệ chúng với nhau, đầu đề sách đưa người ta đến cách hiểu Mà xét thực chất, thuộc loại sách công cụ, nhằm giúp cho độc giả học tập, tra cứu vấn đề cốt yếu Nho, Phật, Lão, đụng độ hỗn dung chúng qua lịch sử (tức vừa đấu tranh vừa hợp tác) Từ trước tới nay, có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề Đạo giáo nguyên lưu, như: “Một số vấn đề quan hệ văn học Việt NamTrung Quốc thời Trung Đại” Phó giáo sư Trần Nghĩa, Lịch sử Phật giáo Việt Nam…, thật chưa có nghiên cứu tác phẩm loại sách công cụ học tập tra cứu Nho, Phật, Lão Do vậy, đề tài nghiên cứu lần xem Đối tượng nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luân văn nghiên cứu văn đánh giá giá trị phần Nho giáo “Đạo giáo nguyên lưu” tác giả nhà sư An Thiền TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để làm rõ vấn đề tiến hành lập bảng thống kê đánh giá văn giá trị phần Nho giáo tác phẩm “Đạo giáo nguyên lưu” b Phạm vi nghiên cứu Tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu chủ yếu „Đạo giáo ngun lưu”, ngồi chúng tơi có tham khảo số sách Tứ thư, Ngũ kinh, “Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu”, “Lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn kỉ XIX”, “Tìm hiểu kho sách Hán Nơm”, viết: “Thử phân loại Nho học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử” Phó giáo sư Trần Nghĩa, “Một số vấn đề quan hệ văn học Việt Nam-Trung Quốc thời Trung Đại” Phó giáo sư Trần Nghĩa số viết liên quan khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp liên nghành: Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học văn học, sử học, văn học… Mỗi ngành khoa học có phương pháp riêng, phương pháp có ưu điểm riêng, chúng hỗ trợ, bổ sung cho Điều giúp chúng tơi tiến hành nghiên cứu thuận lợi hơn, linh hoạt - Phương pháp khảo sát thống kê: Chúng dùng phương pháp trình khảo sát văn “Đạo giáo nguyên lưu” để từ đưa nhận định trạng văn thời điểm - Phương pháp dịch chú: Trước vào tìm hiểu vấn đề, chúng tơi tiến hành dịch tồn phần Nho giáo “Đạo giáo nguyên lưu” Trong trình chúng tơi cần phải dùng đến thao tác văn học phiên âm Hán Việt, dịch nghĩa, thích… - Phương pháp phân tích so sánh: Chúng dùng phương pháp để làm rõ vấn đề “Đạo giáo nguyên lưu” Nhiệm vụ luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tìm hiểu nét người đời nghiệp nhà sư An Thiền - Xác định số đặc điểm mặt văn học “Đạo giáo nguyên lưu” thời gian in ấn, người biên tập hiệu đính, người đề tựa, giống khác in… - Lập bảng thống kê có chia nhóm, phân loại nội dung phần Nho giáo “Đạo giáo nguyên lưu” - Nghiên cứu giá trị phần Nho giáo “Đạo giáo nguyên lưu” theo nhóm bảng thống kê Cấu trúc luận văn A Phần mở đầu Lý do, mục đích chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn Cấu trúc luận văn B Phần nội dung Chương I: Nhà sư An Thiền lý đời “Đạo giáo nguyên lưu” Tiểu sử nhà sư An Thiền Cuộc đời nghiệp nhà sư An Thiền Sự nghiệp nghiên cứu, biên soạn, biên dịch… nhà sư An Thiền Lý biên soạn “Đạo giáo nguyên lưu” Tiểu kết Chương II: Nghiên cứu văn phần “Nho giáo” “Đạo giáo nguyên lưu” Giới thiệu khái quát văn “Đạo giáo nguyên lưu” Văn phần “Nho giáo” Bảng xếp, phân loại theo chủ đề đề mục phần “Nho giáo” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiểu kết Chương III: Nghiên cứu giá trị phần “Nho giáo” sách “Đạo giáo nguyên lưu” Đây loại sách “công cụ”, xét mặt tính chất giá trị sử dụng Các chủ đề trình bày phần “Nho giáo” Các đề mục liên quan tới “Nho giáo” Các đề mục liên quan tới “Nhân” tư tưởng Nho giáo Các đề mục liên quan tới “Lễ” tư tưởng Nho giáo Các đề mục liên quan tới “Hiếu” tư tưởng Nho giáo Các đề mục liên quan tới “Đạo trị quốc” Nho giáo Các đề mục liên quan tới Phật giáo Các đề mục liên quan tới Lão giáo Các đề mục liên quan tới mối quan hệ ba giáo Sự đối thoại Nho giáo, Phật giáo Lão giáo Xu “tam giáo đồng nguyên” Các đề mục có nội dung khác Những hạn chế tác phẩm Ý nghĩa tác phẩm ngày Tiểu kết C Phần kết luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG Chương I: Nhà sư An Thiền lý đời “Đạo giáo nguyên lưu” Tiểu sử An Thiền 1.1 Cuộc đời nhà sư An Thiền Hồ thượng An Thiền cịn gọi Phúc Điền hồ thượng, lúc gia họ Võ, người thôn Bạch Sam tổng Bạch Sam, huyện Sơn Minh phủ Ứng Hoà, Hà Nội Hoà thượng sinh vào tháng năm 1784, ngày 16 tháng 11 năm 1863, hoà thượng sống tu đạo suốt ba triều vua nhà Nguyễn: Minh Mệnh (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883) Năm 12 tuổi, ông xuất gia tới chùa Đại Bi xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội Năm 20 tuổi, đến trụ trì chùa Pháp Vân, huyện Phù Ninh Năm Minh Mệnh thứ 21, bảo trợ tổng đốc Nguyễn Đăng Giai ơng tới trụ trì chùa Đại Giác xã Bồ Sơn, huyện Quế Giang, tỉnh Bắc Ninh Tại Hòa thượng bắt đầu biên soạn ấn tống kinh sách Phần lớn tác phẩm kinh Phật Hòa thượng biên soạn hiệu đính khắc in vào thời gian Đáng tiếc chùa không cịn Năm Thiệu Trị thứ (1843), ơng tới trụ trì chùa Phú Nhi, huyện Phúc Thọ, Sơn Tây Năm Thiệu Trị thứ (1848), giúp đỡ tổng đốc Hà Nội Nguyễn Đăng Giai, Hòa thượng đứng kiến tạo chùa Liên Trì huyện Thọ Xương, Hà Nội, qui mô chùa to lớn bậc Hà Thành lúc Đồng thời Liên Trì trở thành trung tâm in ấn kinh sách Ngày chùa khơng cịn Theo nhà Hà Nội học cho biết, chùa Liên Trì nằm khu vực Bưu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com điện Hà Nội Hiện bên bờ hồ Hồn Kiếm cịn lại ngơi tháp Hịa Phong, vốn di tích chùa Liên Trì Năm Tự Đức thứ (1854), Hoà thượng nhận lời mời sư tổ Phổ Minh, sang kế tục trụ trì chùa Liên Phái Từ hồ thượng đứng tổ chức tôn tạo lại chùa, khiến cho chùa qui mô, khang trang lộng lẫy Cho đến ngày nay, tọa điện thờ chùa Liên Phái dường bảo toàn nguyên vẹn Đặc biệt chùa bảo lưu kho ván khắc in kinh lớn Năm 1996, số ván khắc đưa nơi cất giữ kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nơm – Hà Nội Trong q trình tu tập nghiên cứu mình, hồ thượng cịn lui tới nhiều chùa khác chùa Báo Thiên, chùa Địa Linh (Tây Hồ), chùa Hàm Long (Hà Nội), Chùa Hàm Long chùa Thiên Phúc Bắc Ninh Trong thời Minh Mệnh (1820-1840), Hoà thượng Phúc Điền triệu kinh Huế tham dự kì hiểm hạch ý nghĩa kinh tạng, triều đình cấp cho giới đao Độ điệp, cho phép chiêu tập đệ tử hoằng dương Phật pháp Cũng nhờ có điều mà Hồ thượng có điều kiện biên soạn sách diễn giải kinh Phật in ấn nhiều loại kinh sách Hiện có nhiều quan điểm khác xung quanh lý lịch nhà sư An Thiền hay gọi Phúc Điền hoà thượng Trong sách Viê ̣t Nam Phâ ̣t giáo sử luâ ̣n , Nguyễn Lang đã tách rời Phú c Điề n và An Thiề n là hai thiề n sư khác và đề u không rõ lai lich ̣ , thâ ̣m chí sách Lich ̣ sử Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam Viện Triết học lại cho An Thiền đệ tử Phúc Điền hoà thượng : “An Thiền (năm sinh năm chưa rõ) người họ Nguyễn, trụ trì chùa Đại giác, làng Bồ Sơn tỉnh Bắc Ninh (Hà Bắc), ơng học trị tin cậy Phúc Điền…” (Lịch sử Phật giáo Việt Nam - Viện triết học trang 404) Cũng từ mơ ̣t số sách về lich ̣ sử Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam Th iề n sư Viê ̣t Nam của Thić h Thanh Từ , dẫn theo nhìn nhận lầm lẫn Trước đây, học giả Trầ n Văn Giáp sách Tim ̀ hiể u kho sách Hán Nôm cho biế t Phúc Điề n và Sa Môn An Thiề n người : "nhà sư An Thiền chùa Đại Giá c đươ ̣c phong là Phúc Điề n Hoà thươ ̣ng giải âm sách Khoá Hư " Các thư tịch hay văn bia hoà thượng soạn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hay các đê ̣ tử soa ̣n đề u ghi đủ pháp hiê ̣u cũng sắ c phong Đao điê ̣p , bia chùa Thày (Quố c Oai-Hà Tây) cho biế t "Nam mô Phổ Minh tháp tứ ấ t mùi khoa Độ điệp Phúc Điền Hoà thượng Thích M ật Nhân hiệu An Thiền tổ sư " (Nam Mô Phổ Minh tháp , tổ sư An Thiề n Thić h Mâ ̣t Nhân là Hoà thươ ̣ng Phúc Điề n đươ ̣c ban Giới đao đô ̣ điê ̣p khoa thi năm ấ t Mùi -1835); Các bia chùa Đại Quang (Sơn Tây-Hà Tây), bia chùa đa ̣i Giác (Quế Võ -Bắ c Ninh), bia chùa Thiên Quang (Phú Thọ) khắc đầy đủ An Thiền Phúc Điền Hồ thượng Lại theo thích dưới bài kê ̣ ngài 70 tuổ i thì An Thiề n là h iê ̣u cũ , pháp hiệu ngài Mật Nhân Các thư tịch khác sách bia chí ghi hiệu An Thiền , có lẽ pháp hiê ̣u Mâ ̣t Nhân đươ ̣c đă ̣t về sau Hoà thươ ̣ng đã nhiề u tuổ i Trong các thư tich ̣ bi a chí Hồ thượng soạn ghi Giới đao độ điệp Hoà thượng Phúc Điền pháp hiệu An Thiền thuộc thiền phái Lâm Tế Trong tiểu dẫn sách “Đạo giáo nguyên lưu” có ghi: “Thiệu trị ngũ niên tuế thứ Ất tị Bồ Sơn đại giác thiền tự lâm tế pháp phái độ điệp phúc điền hồ thượng sa mơn An Thiền tuyển.” Tạm dịch là: “Năm Thiệu Trị thứ năm (Ất tị), Bồ Sơn đại giác thiền tự phái Lâm Tế Pháp, độ điệp Phúc Điền hoà thượng pháp hiệu An Thiền tuyển chọn” Lại đề tựa Nguyễn Đại Phương có ghi rằng: “Bản niên chung độ điệp Phúc Điền Hồ thượng, trụ trì Phúc Xá đại quang thiền tự Nguyễn An Thiền trì sở tuyển Tam giáo quản khuy lục tam chiết, tự vu dư.” Tạm dịch là: “Mùa đông năm nay, nhà sư Nguyễn An Thiền ban độ điệp pháp danh Phúc Điền Hồ thượng trụ trì chùa Phúc Xá Đại Quang Thiền Tự cầm ba tập Tam giáo quản khuy ông chọn chép thành, tới xin ta đề tựa.” Từ chứng trên, nhận định, An Thiền Phúc Điền người 1.2 Sự nghiệp nhà sư An Thiền An Thiền thiề n sư có ảnh hưởng rấ t lớn đố i với Phâ ̣t giáo nước ta từ trước tới , An Thiền đào tạo nhiều cao tăng có tài đức đương thời , ngồi cịn dựng xây chùa chiền khắp miền Bắc biên soạn san khắc chuyên đề về lic̣ h sử Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam cũng các kinh sách nô ̣i điể n Tam tạng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com rằng: Có đạo tơn, há phải so cao thấp? Cho nên thánh không ứng nơi cố định, tùy mà tìm kiếm Đức tổ Thích Ca Mâu Ni cháu ngàn đời Luân Vương, thái tử nước Xá Lợi, thể ra, vật cảm nhận mà hình, ba ngàn lồi chúng sinh, phía nam dạt tới nước Phù Đề, chịu giáo hóa mà bày vẽ ra, lấy lợi ích thương sinh làm gốc Nếu nói sinh Khương, Hồ, xuất phát từ Nhung Ngu mà cho họ kẻ ác, Thái Hạo văn mệnh khơng phải thánh nhân, Lão Tử, Văn Vương bậc thầy đáng kính Trong đề mục Vơ Phật đại trị 無 佛 大 治 (13a) Lâm Pháp sư lại lập luận rằng: “Tại Bao Hi trị đời mà khơng truyền tới cháu Hai vua Nghiêu, Thuấn đứng ngũ đế, vua Nghiêu giỏi việc truyền thánh, vua Vũ lịng nhân cảm động tới anh minh thánh Như điển tích Kinh Thư bàn việc giáo hóa dân đạo trị thiên hạ, công trạng cao “Dân vơ danh”, minh qn thiên hạ Vua Nghiêu lại bãi bỏ, hồ tự lập Ki Tử, Đan Chu không người trước Vua Vũ cha người ương nghạnh, mẹ kẻ chua ngoa, nước giữ đời mà khơng thể truyền cho Thời khơng có đạo Phật, không truyền nối từ đời sang đời khác? Sao lại bị diệt vong Sách Ẩn Cư ghi chép rằng: “Hạ Ngu trị chín năm, Nghệ Toản trị mười lăm năm, Trác Toản trị mười hai năm, Hạ Tạo trị mười năm, Hạ Phát trị mười năm Thuấn Ngu có thiên hạ, lồng lộng vậy, họ có thành cơng, rực rỡ thay họ có văn chương.” Đại Ngu đưa sách lược rằng: “Cung thất nhà Ngu ăn cơm với rau phỉ, đen áo thô, tận lực khơi rãnh đào mương trị thủy cho dân.” có cơng lao với dân, vua trời phò tá, lại khơng thịnh vượng dài lâu? Mà trị chín năm Sách Khám Niên ghi chép rằng: “Từ sau nhà Hạ nối tiếp nhà Thiếu Đường, bề tơi họ có nước Hậu Nghệ, Toản Trác, tới Phong Di, Hoài Di, Hoàng Di, Châm Tầm…thi làm loạn suốt hai mươi sáu năm, Toản Hạ tự xưng vua Lúc khơng có Phật giáo, Toản Hạ làm phản ai? Ân Thang trị mười ba 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com năm, Thái Đinh trị ba năm, Trung Nhâm trị bốn năm, Thái Ất trị mười năm, Ốc Đinh trị mười ba năm, Thái Mậu trị mười năm, Ngoại Nhâm trị ba năm, Ốc Giáp trị bốn năm, Bàn Canh trị chín năm, Tiểu Tân trị chín năm Vua Thang khơng giết mà mở ba mặt lưới mà tha cho Hạ Kiệt Ơ Điều, thật người có lịng nhân đức Thời khơng có Phật giáo, khơng tồn dài lâu Thái Đinh, Ngoại Nhâm năm thay đổi nhanh chóng Sách Cấp Trủng nói: “Y Doãn tự xưng làm vua, sau Thái Giáp thân chinh xuất binh giết Y Doãn mà dùng Ki Tử, lại xưng trung Thời khơng có Phật giáo, lại có lấn tường vậy? Mà khơng có đạo qn thần? Chu Vũ Vương trị mười năm, Ý vương trị ba năm bị tuyệt tự, Hi vương trị năm năm bị tuyệt tự, Hạng vương trị sáu năm, Khng vương trị sáu năm, Nguyên vương trị tám năm, Liệt vương trị bảy năm, Tĩnh vương trị sáu năm, Trinh vương trị tám năm, Điếu vương trị trăm lẻ ngày, Ai vương trị ba tháng, Tư vương trị năm tháng Ngài Dịch nói khơng có phật năm tháng trị lâu dài, lại hưng thịnh ngắn ngủi vậy?” Trong đề mục Vô Phật vô nghịch 無 佛 無 逆 (14a), Lâm Pháp sư lại đối chứng lại rằng: “Xưa, đời vua nhà Chu, người em Hiển vương soán vị bốn mươi tám năm, lập Điếu vương trăm lẻ ngày, bị người em Tử Triều hãm hại Ai vương em Kính vương trị thiên hạ ba tháng, Ai vương người em Tư vương lên ngơi trị năm tháng, Tư vương giết Ai vương Khảo vương lại giết Tư vương, tổng cộng ba vua lên năm Đời thứ năm nhà Tần có sáu vua bốn mươi chín năm Năm thứ năm đời vua Chiêu vương, nhà Chu bị tiêu diệt Sau Thủy xưng vương, vị năm đời, Hiếu văn vương năm, Tương vương nước sở ba năm Thủy Hoàng lên ba mươi bảy năm, Hồ Hợi ba năm, vua chết non Tử Anh lên bốn mươi sáu ngày Năm thứ năm thời Chu Hiển vương, Tần Mục Cơng Thủy Bá trị ba mươi tư năm, quyền lực quyền nhà Chu rơi vào tay nhà Tần Trúc thư có nói: “Từ trước thời 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tần Trọng vốn khơng có niên hiệu.” Đào Cơng nói: “Tần sốn ngơi vua, khơng theo lề lối trị cũ, người em thứ không chịu theo giới hạn ngũ vận, khiến cho nhiều năm khơng có đế vương, nói ngắn thành dài, hư thành thực.” Có ý kiến thời Tần, phía Bắc xây dựng Trường Thành, bị người Hồ trộm giết Phù Tô, sửa lỗi lập đời thứ hai Trần Thắng Nghi tụ họp làm loạn Quan Đông Thời nhà Hán, Hung Nô vào Tái, phóng hỏa đốt cung Cam Tuyền Nam Việt khơng nghe theo, lại phải tập trận thủy chiến Hán Cao Tổ trị mười hai năm, Huệ Đế trị bảy năm Văn đế vốn thứ tư Cao đế, Vũ Đế vốn Giao đông vương, thứ sáu Cảnh đế Thời kì Hiếu Cảnh đế trị vì, bảy nước Ngơ Sở… làm phản Chiêu đế băng hà lập anh lên nối hai mươi bảy ngày mà có ngàn trăm mười bảy tội Hoắc Quang phế Chiêu đế, sau lập Tun đế, thời khơng có Phật giáo Chín mươi hai đời vua kể từ sau thời kì nhà Hán với trăm chín mươi lăm năm Quang Vũ trị ba mươi năm, Hiếu Minh mười tám năm, Chương đế mười ba năm, Hịa đế mười bảy năm, An đế mười chín năm, Thuận đế mười chín năm, Hồn đế hai mươi mốt năm, Linh đế ba mươi mốt năm, Hiến đế ba mươi năm Hậu Hán thư nói: “Quang vũ làm loạn phản chính, thời Minh đế cực trị, làm cho dân n ổn, khơng phải lo nỗi lo ngồi trăm dặm, khiến cho dân khơng phải ngồi phu dịch Kì lân vào vườn ni, thần phượng làm tổ ngơ đồng, chim xích tước, rùa có hoa văn, thương điểu, hươu trắng, điềm tốt đẹp đến cả, dân chúng vui vẻ, nhỏ lệ trước ơn trời biển, ơn mưa móc rải khắp trời biển Bạch Mi tin đạo tục quần an tôn làm người đứng đầu Sao có bề tơi triều đại biết hối sóc, âm ve kêu thời xuân thu? Tin vào nhìn qua ống nhỏ mà coi khinh đạo lớn, đủ khiến phải bịt tai, yên tĩnh để nói lời Nhân nay, lý sáng sủa mà mê, giúp báo việc cát hung, nghĩa kinh gò đống mà chưa thể hiểu, biết bước tiêu giao, thuật tình Hữu hữu Hai thiên đạo đức chưa vào cảnh giới không không, sách luận bàn điều cát tường thời hậu Hán không thua Chu Hạ Nếu nói, có phật thời 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gian trị ngắn, thịnh vượng lâu dài Ẩn Cư nói: “Từ năm đầu thời Ngụy Hoàng Sơ tới cuối đời Thanh Tề gồm hai trăm tám mươi hai năm, trừ mười bảy vua thời Nguyên Ngụy, tổng cộng có trăm bảy mươi chín năm Thời kì có Phật giáo thịnh vượng lâu dài?” Có thể thấy được, lời buộc tội Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo thiếu xác đáng, thiếu cứ, nói chung thiên cảm tính Nhưng Phật giáo bị coi thứ tôn giáo “ngoại lai”, nên thường bị văn hố địa trừ, đặc biệt nơi mà Nho giáo thống trị Chính nơi xuất thân Phật giáo địn cơng kích Nho giáo lẫn Đạo giáo Họ vin vào cớ Phật giáo thứ tà ma ngoại đạo người “Hồ” làm hại luân lý quân thần phụ tử, thứ giáo phái thống “Nho giáo” bén rễ sâu, thiết lập địa vị thống trị lòng văn hoá địa Tuy thứ giáo phái sinh lịng văn hố Hoa Hạ, Lão giáo nhìn nhận thứ giáo phái thứ yếu sau Nho giáo Trong lịch sử, vài triều đại ngắn ngủi sử dụng Đạo giáo làm quốc giáo, nhanh chóng bị thay bới Nho giáo Cũng dễ hiểu lý lẽ Nho giáo có lợi cho việc củng cố vị trí thống trị quyền quân chủ thời xã hội Phong kiến Chính lý mà nhiều đối đầu, Phật giáo, Phật giáo lẫn Đạo giáo bị sa thải Trong đề mục như: An Đế tăng bái 安 帝 僧 拜 (10b), Cao tổ sa thải 高 祖 沙 汰 (11a), Chu Vũ trừ phật 周 武 除 佛 (10b), Nguỵ vũ trừ Phật 魏 武 除 佛 (10a), Vô Phật đại trị 無 佛 大 治 (13a), Vô Phật vô nghịch 無 佛 無 逆 (14a) ghi chép số đấu tranh mà cuối Phật giáo Phật giáo lẫn Đạo giáo bị sa thải Trong xã hội phong kiến, giai cấp thống trị thường sức củng cố quyền lực thống trị, mà Nho giáo ủng hộ giai cấp thống trị, vậy, Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo thường xẩy mâu thuẫn lợi ích Do đó, giai cấp thống trị dùng thủ đoạn trị để hạn chế, chí huỷ Phật 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giáo cách thơ bạo Đa phần quyền lấy lí tơn sùng Nho giáo để tiến hành loại bỏ Phật giáo Xu “Tam giáo đồng nguyên” Có nhiều quan niệm cho rằng, xét mặt tư tưởng ba giáo phái Nho giáo, Đạo Giáo Lão giáo thực chất dịng, chúng có mục đích hướng cho người làm điều thiện Có thể thấy Nho giáo, Đạo Giáo Phật giáo suốt q trình lịch sử, có đơi lúc đơi nơi xẩy cạnh canh hay đối đầu tư tưởng học thuật, có lúc diễn gay gắt, có lúc sát nhập, vay mượn lẫn nhau, tạo nên phong phú đa dạng mặt tư tưởng giáo phái, đặc biệt tác động qua lại Nho giáo Phật giáo Nói chung, qua đấu tranh giáo phái, họ lại tiến gần thêm bước tới thống mà bỏ qua khác biệt, mà người thường gọi “cầu đồng tồn dị” cuối tới thống với nhau, không mâu thuẫn với Trong lịch sử, có khơng tác phẩm tạo nên dung hoà tam giáo Tác giả Hám Sơn Ðức Thanh người Trung Quốc thích sách Trung dung - Luận ngữ - Ðại học chủ trương dung hòa Nho giáo Phật giáo, Bộ “Quan Lão Trang ảnh hưởng luận”(觀 老 庄 影 响 論), “Ðạo đức kinh giải” (道 德 經 解), “Tam kinh luận” (三 經 論) tác giả viết nhằm dung hòa Phật giáo với Ðạo giáo, đồng thời bàn rõ dị đồng tam giáo đưa ba giáo phái đến chỗ thống Tác Giả Hàn Dụ viết “Phúc tính thư”(复性书) lấy kinh Phật để giải thích Nho giáo Vua Trần Thái Tông quan niệm rằng: “Các vị sáng lập Nho, Phật Lão, xét cho chung mục tiêu: “Cầu tìm đạo”, việc chia tách thành “ba giáo” cứng nhắc Nho Phật Lão người bạn đồng hành.” Trong “Dụ Đạo Luận” (喻 道 論) Tôn Trác đề xuất: “周孔即佛,佛即周孔” (Chu Khổng tức phật, phật tức Chu Khổng) Dịch nghĩa: “Đạo Chu Khổng tức đạo Phật, đạo Phật tức đạo Chu Khổng” Đây coi lời phát biểu rõ ràng biểu đạt thống hai giáo phái lịch sử quan hệ Nho giáo Phật giáo 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với tinh thần đó, gạt sang bên bất đồng chưa giải được, để tới thống chung, sách Đạo giáo nguyên lưu thể tinh thần “tam giáo đồng nguyên” Ngay từ tiểu dẫn đầu tiên, tác giả An Thiền khẳng định nội dung tam giáo thực chất một, hướng cho người tới cuối chân thiện mĩ: “道 本 一 貫 何 有 三 教 而 可 言 哉 無 對 者 為 一, 有 對 者 為 二” Phiên âm: “Đạo quán hà hữu tam giáo nhi khả ngôn tai, vô đối giả vi nhất, hữu đối giả vi nhị” Dịch nghĩa: “Đạo vốn quán đâu có tam giáo nói Khơng đối chất một, có đối chất sinh nhiều.” Tuy bậc thánh nhân đời nơi khác nhau, có người sinh Trung Quốc, người sinh phương Tây, người sinh di địch, không qua lại với nhau, mặt tư tưởng họ gặp nhau, đích cuối “Đạo” Đề mục “thánh nhân vô lưỡng tâm” 聖 人 無 兩 心 (trang 55a) ghi lại lời cư sĩ Vô Ngại rằng: 無 礙 居 士 曰: 天 下 無 二 道, 聖 人 無 兩 心 道 者, 先 天 地, 恒 古 今, 而 常 存 聖 人 得 道 之 真, 以 治 身 其 諸 余 土 苴, 以 治 天 下 國 家, 豈 不 大 哉? 故 聖 人 或 生 于 中 國, 或 生 于 西 方, 或 生 于 東 西 夷, 生 雖 殊, 得 其 道 之 真, 若 合 符 契 Phiên âm: Vô Ngại cư sĩ viết: “Thiên hạ vô nhị đạo, thánh nhân vô lưỡng tâm, đạo giả tiên thiên địa cổ kim nhi thường tồn, thánh nhân đắc đạo chi chân dĩ trị thân, kì thư dư thượng thư, dĩ trị thiên hạ quốc gia, khỉ bất đại tai? Cố thánh nhân sinh vu Trung Quốc, sinh vu tây phương, sinh vu đông di tây di, sinh chu, đắc kì đạo chi chân, nhược hợp phù khế.” Dịch nghĩa: “Cư sĩ Vơ Ngại nói: Thiên hạ khơng có hai đạo, thánh nhân khơng hai lịng, Đạo sinh trước trời đất, trường tồn nay, thánh nhân có chân đạo để trị thân, thừa lại để trị thiên hạ quốc gia, há lớn thay? Cho nên thánh nhân sinh Trung Quốc, sinh 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phương tây, sinh đông di tây di, sinh khác chân đạo hợp ý vậy.” Cũng tinh thần “Tam giáo nguyên”, đề mục “Đạo đức nan đắc” (trang 82a) có đoạn nói: 釋 曰: “止 惡 行 善” 儒 曰: “隱 惡 揚 善.” 道 曰: “遏 惡 揚 善” Phiên âm: Thích viết: “Chỉ ác hành thiện.” Nho viết: “Ẩn ác dương thiện.” Đạo viết: “Át ác dương thiện” Dịch nghĩa: Thích nói: “Dừng điều ác làm điều thiện.” Nho nói: “Ẩn điều ác dương cao điều thiện.” Đạo nói: “Cấm điều ác dương cao điều thiện.” Hay: 儒曰存心養性道曰修心練性釋曰明心見性又曰道之得一 釋之歸一儒之一貫 Phiên âm: Nho viết: “Tồn tâm dưỡng tính.” Đạo viết: “Tu tâm luyện tính.” Thích viết: “Minh tâm kiến tính.” Hựu viết: “Đạo chi đắc nhất, thích chi quy nhất, nho chi quán” Dịch nghĩa: “Nho nói: “Tồn tâm dưỡng tính.” Đạo nói: “Tu tâm luyện tính.” Thích nói: “Minh tâm kiến tính.” Lại nói: “Đạo đồng nhất, Thích quy đồng nhất, Nho quán.” Ba giáo có nhiều thời kì cạnh tranh khốc liệt với nhau, trình cạnh tranh q trình khơng ngừng du nhập tư tưởng nhau, để cuối bỏ qua bất đồng mà dương cao tư tưởng tương đồng, mà người gọi “cầu đồng tồn dị”, mục đích cuối ba giáo phái, Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Nhìn chung, sách “mang tính chất cơng cụ”, khơng phải sách mang mục đích tuyên truyền, đề mục nói đối thoại ba giáo Nho, Phật, Đạo nêu mốc kiện mà đưa lời bình luận Cuốn sách giới thiệu cách khái quát mối quan hệ ba giáo suốt trình lịch sử nhằm hỗ trợ người bước đầu học làm quen với sách Vì lẽ đó, thật khó để nói cách tường tận quan hệ ba 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giáo phạm vi “Quyển Trung” (Nho giáo), lẽ chúng tơi khơng thể tiến hành nghiên cứu sâu mối quan hệ ba giáo Nho, Phật Lão Các đề mục có nội dung khác Tuy gọi chúng “có nội dung khác”, thực chất, chúng gián tiếp liên quan tới Nho giáo Với hàm nghĩa thứ hai chữ “Nho”: Chỉ học giả (學 者: trí thức ), “bác hợp đa văn, thời xưng thông nho” (博 合 多 聞 時 稱 通 儒), gián tiếp gắn với phần “Nho giáo” Đây nội dung có nhiều đề mục nhất, nhiên chúng thể rời rạc, không liên kết với Phần chủ yếu thể chủ đề nhân vất lịch sử, thần thoại, tên loài cầm thú cối loại khác Chủ đề nhân vật lịch sử chủ yếu nhằm đề giải thích nguồn gốc xuất xứ từ Ví dụ như: Đề mục “nhân trung trường thọ”人 中 長 壽 (Trang 29b) nói câu chuyện Hán Vũ Đế Đơng Phương Sóc, Hán Vũ Đế cho người có nhân trung dài sống thọ Đề mục “vương tướng dị nhân”王 相 異 人(Trang 31a) nói dị tướng vua chúa lịch sử Đề mục “Tần kính chiếu đảm”秦 鏡 照 膽 (trang 31b) nói kính vua Tần Thuỷ Hồng soi rõ tâm can kẻ tà nịnh Đề mục “Thất thành chương”七 步 成 章 (trang 33a) nói việc Tào Thực bảy bước làm thơ hay Đề mục “Nhạc phủ tứ ca”樂 府 四 歌 (trang 34a) nói bốn ca Nhạc Phủ Đề mục “Cưu trượng”鳩 杖 (trang 35b) nói việc Hán Cao Tổ làm gậy khắc chim Cưu để tặng bô lão Đề mục “Lê viên tử đệ”梨 園 子 弟 (trang 39a) nói câu chuyện Minh Hoàng làm ca Thường Vũ Y tặng cho hạ em thưởng thức vườn lê…Đại khái nội dung chủ đề nhân vật lịch sử giải thích từ ngữ có liên quan đến nhân vật lịch sử Chủ đề truyện thần thoại, chủ yếu ghi chép câu chuyện thần thoại “phúc cự nhân tích”覆 巨 人 跡 (Trang 34b) nói câu chuyện dẫm lên vết chân người khổng lồ mà sinh “Thần giáng vu tân”神 降 于 薪 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (trang 37b) nói câu chuyện thần giáng xuống đống củi để xem xét chuyện hay dở việc cai trị thiên hạ bậc đế vương “Nhân hoá dị loại”人 化 異 類 (trang 37a) nói chuyện người nhiên biến thành lồi vật khác “Bành sinh thỉ lập”彭 生 豕 立 (trang 38b) nói chuyện Tề Hầu săn gặp Bành Sinh người hố thành lợn “Kích tượng đầu lạc”戟 像 頭 落 (trang 53a) nói chuyện vua Minh Hồng cho chém tượng An Lộc Sơn người thời Đường mà đầu thái thú Lãng Châu thời nhiên rơi xuống đất…Tóm lại, sách ghi chép thực câu chuyện thần thoại truyền bá dân gian, loại sách khác mà khơng có hư cấu Các đề mục liên quan tới cầm thú cối Phần mơ tả đặc tính, hình dáng số lồi động thực vật Ví dụ như: “Phù Bình”浮 萍 (trang 69a) lồi bèo sống nước, rễ không ăn xuống đất, đêm sinh chín cành “Oa Tranh”蝸 爭 (trang 70b) lồi có hai sừng, sừng thị ra, kinh hãi lại tụt sừng vào, ẩn vỏ cứng “Lang Thư”狼 狙 (trang 71a) mơ tả hai lồi thú, lang có chân trước ngắn chân sau dài, cịn thư chân trước dài chân sau ngắn “Kim ngô điểu”金 吾 鳥 (trang 72b) mơ tả lồi chim kim ngơ “Bách cốc”百 穀 (71a) mơ tả trăm loại lương thực mà lồi người dùng làm lương thực “Chi thảo”芝 草 (trang 74a) mô tả loại cỏ linh chi số loài khác “Hạc”鶴 (trang 75a), “do dự”猶 豫 (trang 75a), “Ngạc ngư”鱷 魚(trang 74b), “trẫm độc”鴆毒 ( trang 76a), “bái phản”稗 贩 (trang 76a)… Các đề mục có nội dung khác Đây nhóm chiếm tỉ lệ cao phần Nội dung tản mạn câu chuyện xã hội xưa, ví dụ như: “Lục di”六 彝(trang 75b), “Hồ sàng”胡 床 (trang 75b), “vơ tình hố hữu tình”無 情 化 有 情(trang 75b), “độn thiết lương y”鈍 鐵 良 醫 (trang 76a), “quản khuy”管 窺 (trang 76a), “phù tiết”符 節(trang 77a), “bạch sắc vi quý”白 色 為 貴(trang 78b)…Phần dừng lại chỗ giải thích nghĩa đề mục 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhìn chung, phần có nội dung phong phú, đề cập tới nhiều vấn đề Nó cung cấp cho người đọc kiến thức sâu rộng, từ vấn đề lịch sử, tới câu chuyện thần thoại, tới tên lồi vật,…Tóm lại, nội dung phần “Các đề mục có nội dung khác” dừng lại việc giải thích, cắt nghĩa tên đề mục Những hạn chế “Đạo giáo nguyên lưu” Về mặt xếp bố trí sách: Cuốn sách bố trí rời rạc, nội dung khơng tập hợp lại thành nhóm riêng biệt mà phân tán rải rác, xem kẽ lẫn nhau, khơng xếp thành nhóm nội dung lại với nhau, khiến cho người đọc khó lịng nắm bắt nội dung Khi nghiên cứu phần nội dung sách này, vất vả việc đánh giá nội dung, phân loại xếp theo nhóm Nếu nội dung biên tập lại thành nhóm cụ thể hẳn sách có giá trị sử dụng hơn, để thực chất trở thành sách “cơng cụ" đích thực, mang lại nhiều tiện ích hơn, tiện lợi cho người học tập nghiên cứu Về mặt nội dung: Quyển “Trung” “Đạo giáo nguyên lưu” chủ yếu viết Nho giáo, nhiên nội dung câu chuyện xung quanh chủ đề Nho giáo, không nói học thuật trường phái Nho giáo, nội dung không quy tụ thành chủ đề riêng rẽ mà tản mạn khắp toàn “Quyển Trung” Tỉ lệ “Các đề mục có nội dung khác” chiếm phần lớn nội dung phần “Nho giáo”, khiến cho nét văn rời rạc, trước sau không liên kết với tựa Nguyễn Đại Phương nói: “雖 其 語 類 不 甚 聯 絡, 文 理 不 甚 贍 麗, 而 博 採 群 書, 蒐 集 眾 見, 合 成 一 編, 視 與 竹 总 因 果 諸 錄, 亦 足 為 禪 淨 二 門 日 用 要 訣 矣.” Phiên âm: Tuy kì ngũ loại bất liên lạc, văn lí bất thâm thiệm lệ, nhi bác thái quần thư, sưu tập chúng kiến, hợp thành biên, thị trúc tổng nhân chư lục, diệc túc vi thiền tịnh nhị môn nhật dụng yếu hĩ Dịch nghĩa: “Tuy ngữ nghĩa không thật liên lạc với nhau, nét văn không 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thật diễm lệ, mà lấy khắp sách, sưu tập ý kiến nhiều người hợp thành cuốn, thấy đề mục chép nhân quả, lại đủ để hai dòng thiền tịnh nhà Phật dùng làm yếu ngày.” Phải việc lấy nội dung nhiều sách, sưu tập ý kiến nhiều người mà không biên tập lại nội dung nên dẫn tới việc ngôn ngữ không liên kết với thành hệ thống thống hoàn chỉnh? Cuốn sách “Đạo giáo nguyên lưu” tác giả An Thiền tổng hợp từ nhiều nguồn sách khác Tuy nhiên lại khơng nói rõ tổng hợp thể loại sách nào, khiến gây khó khăn việc nghiên cứu xuất xứ nội dung đề mục Bởi Vậy hạn chế ưu việt sách Ngoài điểm yếu trên, sách lộ nhược điểm số nội dung bị trùng lặp, trùng lặp phận, trùng lặp tồn Ví dụ đề mục “Tử lý quy ninh” (in tờ thứ 3a tờ thứ 67a), Sở vương thất cung (trang 36a 60a)… trùng lặp đề mục lẫn nội dung lẫn câu chữ Điều cho thấy cẩu thả mặt xếp nội dung Ý nghĩa tác phẩm ngày Ngay từ lúc đời, sách sử dụng để dạy học cho tăng ni chùa Cuốn sách “tuy lời văn không mượt mà, lời lẽ không trau chuốt”, nội dung không biên tập hợp lý, kiến thức phong phú, đề cầu tới nhiều vấn đề, đặc biệt phần “Nho giáo” sách “Đạo giáo nguyên lưu” Nó đề cập tới vần đề Nho giáo, Phật giáo…, phần cịn có nội dung lớn kiến thức tổng hợp hữu ích gộp lại từ loại sách khác Bởi vậy, thời kỳ nay, sách bổ ích cho người học, chưa sâu vào nghiên cứu loại văn Hán Văn tiến hành nghiên cứu khai thác tư liệu vốn phong phú “Đạo giáo nguyên lưu”, đặc biệt phần “Nho giáo” mà tiến hành nghiên cứu Người học sử dụng sách công cụ hỗ trợ nghiên cứu loại văn khác Trong tựa sách, Nguyễn Đại Phương 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com có khẳng định giá trị sách, thiết nghĩ thời kỳ nay: “雖 其 語 類 不 甚 聯 絡, 文 理 不 甚 贍 麗, 而 博 採 群 書, 蒐 集 眾 見, 合 成 一 編, 視 與 竹 总 因 果 諸 錄, 亦 足 為 禪 淨 二 門 日 用 要 訣 矣 非 惟 三 教 道 源 有 所 真 證, 而 于 釋 學 尤 便 觀 覽 修 持 能 通 是 書 者, 不 失 為 賢 沙 門 也, 亦 不 失 為 善 居 士 也” Phiên âm: Tuy kì ngũ loại bất liên lạc, văn lí bất thâm thiệm lệ, nhi bác thái quần thư, sưu tập chúng kiến, hợp thành biên, thị trúc tổng nhân chư lục, diệc túc vi thiền tịnh nhị môn nhật dụng yếu hĩ Phi tam giáo đạo nguyên hữu sở chân chứng, nhi vu Thích học vưu tiện quan lãm tu trì Năng thơng thị thư giả, bất thất vi hiền sa môn dã, diệc bất thất vi thiện cư sĩ dã Dịch nghĩa: “Tuy ngữ nghĩa không thật liên lạc với nhau, nét văn không thật diễm lệ, mà lấy khắp sách, sưu tập ý kiến nhiều người hợp thành cuốn, thấy đề mục chép nhân quả, lại đủ để hai dòng thiền tịnh nhà Phật dùng làm yếu ngày Cuốn sách khơng ghi chép chứng đích thực nguồn gốc tam giáo, tiện lợi cho việc học tập, tu hành tăng ni Phật giáo Nếu thông hiểu sách không hổ danh người hiền nơi cửa Phật, không hổ danh cư sĩ có thiện tâm.” Cuốn sách đề cập tới trình đồng hành ba giáo Nho, Đạo, Phật từ Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thời kỳ nhà Minh Thanh, ghi chép lại kiện, đấu khẩu, lúc Phật giáo bị chà đạp, huỷ diệt triều đại lịch sử, tới thời kì dung hoà tư tưởng, bỏ qua vướng mắc, tới thống cuối Bởi vậy, “Đạo giáo nguyên lưu” “Trung” tài liệu quý báu để nghiên cứu Nho giáo tam giáo đồng nguyên Trong phần “trung” sách Đạo giáo ngun lưu cịn có số tài liệu viết Việt Nam, đề mục: “Nguyên Minh vong quốc”元 明 亡 國(trang 39a), “Đại Nam niên kỉ”大 南 年 紀(trang 39b) đặc biệt đề mục 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “Cống sứ di cung”貢 使 夷 宮(trang 40b) nói đồn sứ giả Việt Nam sứ sang Trung Quốc phản đối bảng hiệu đề cung đồn cống sứ, hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử nước Việt ta Ngồi ra, “Đạo giáo ngun lưu” cịn cung cấp lượng lớn từ ngữ xưa nay, giải thích số từ ngữ tiếng Phạn phiên âm sang tiếng Hoa, nói từ điển nhỏ bổ ích cho việc tra cứu loại văn Cuốn sách có đăng tải số tác phẩm dịch sang chữ Nôm nhà sư An Thiền, cung cấp tư liệu quý báu để nghiên cứu chữ Nôm Tiểu kết “Quyển Trung” (phần Nho giáo) Đạo giáo nguyên lưu có nội dung phong phú, đề cập tới vấn đề liên quan tới ba giáo Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Cuốn sách tổng hợp kiến thức nhiều nguồn sách khác “Bách gia chư tử”, bàn tới cạnh tranh ba giáo phái Nho, Phật, Lão suốt q trình lịch sử, ngồi cịn đề cập tới xu hướng chung ba giáo “tam giáo đồng nguyên” Tuy phần “Nho giáo” Đạo giáo ngun lưu cịn có số hạn chế, sách “có tính chất công cụ” cung cấp nội dung vô phong phú, đề cập tới nhiều vấn đề cho người học nghiên cứu 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN TỔNG KẾT An Thiền nhà sư tiếng thời kì nhà Nguyễn Lúc sinh thời, suốt gần bảy mươi năm tu trì mình, ơng viết nhiều sách với nhiều thể loại khác Ông triều đình nhà Nguyễn ban giới đao độ điệp Cuốn “Đạo giáo nguyên lưu” ba phần tập sách “Tam giáo quản khuy” tác giả An Thiền (“Tam giáo quản khuy” gồm ba tập sách, đầu “Đạo giáo nguyên lưu” hai tập lại “Thiền môn kinh chú” “Thiền môn giới luật uy nghi”) ghi chép lại từ loại sách khác làm nên Đạo giáo nguyên lưu gồm tập, giới thiệu tóm tắt lịch sử loại tơn giáo lưu hành Việt Nam: Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo Đặc biệt, sách tập trung giải thích thuật ngữ chuyên dùng Phật giáo Trong thời kỳ chữ Hán cịn thơng dụng, sách dùng làm tài liệu giảng dạy trường học nhà chùa Sách in năm Thiệu Trị thứ (1845).Tác giả nhà sư An Thiền, người đề tựa Nguyễn Đại Phương làm chức Binh thượng thư kiêm Đô sát viện hữu ngự sử, tổng đốc Sơn Tây, Hưng Hoá, Tuyên Quang đẳng xứ địa phương đề đốc quân vụ kiêm lý lương hưởng Hiện kho sách Hán Nơm Viện Nghiên cứu Hán Nơm, có hai Đạo giáo nguyên lưu hiệu A 2675 A1825 Nhìn chung hai có ván khắc nên khơng có khác Sách in ván gỗ xơ (32x18), tổng cộng có 247 tờ, tờ hai trang, trang 12 dịng, dịng 28 chữ Tồn sách chia làm ba cuốn, thượng trung hạ Chúng chia phần “Nho giáo” (Quyển Trung) thành năm phần: Phần 1, nội dung liên quan tới Nho giáo Phần 2, nội dung liên quan tới Phật giáo Phần 3, nội dung liên quan tới Đạo giáo, phần 4, nội dung liên quan đến tam giáo (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo) Phần 5, nội dung khác Nội dung “Nho giáo” “Quyển Trung” Đạo giáo nguyên lưu mặt kinh mà câu chuyện xoay xung quanh Nho giáo Nội dung “câu chuyện” thể mặt như: 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhân, Hiếu, Lễ, Đạo trị quốc…Các đề mục có liên quan tới Nho giáo chủ yếu nằm tờ đầu cịn lại rải rác tồn Trong suốt chặng đường tồn bên nhau, ba giáo phái Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo có xung đột gay gắt, để dung hoà lẫn nhau, hoà lẫn tư tưởng nhau, cuối xích lại gần nhau, liên kết với thành mạng lưới, bỏ qua vướng mắc, tìm kiếm tương đồng, hay gọi “cầu đồng tồn dị” Đó nội dung trọng yếu mà phần “Nho Giáo” đề cập tới Tuy dành thượng để chuyên nói Phật giáo, Hạ để nói riêng Đạo giáo, “Trung” này, tiếp tục xuất số đề mục có nội dung viết mốc lịch sử kiện liên quan tới Phật giáo Ca ngợi đức hướng Phật số quân chủ lịch sử Trung Quốc Việt Nam, số nội dung đề cập liên quan tới Đạo giáo Phần “các đề mục có chủ đề khác” coi có liên quan gián tiếp tới “Nho giáo” Đây phần có nhiều đề mục nhất, nhiên chúng thể rời rạc, không liên kết với Nội dung chủ yếu phần thể chủ đề chủ đề nhân vật lịch sử, thần thoại, nói lồi cầm thú cối loại khác… Nói chung, sách tác giả An Thiền tập hợp từ nhiều nguồn sách khác nhau, nhằm cung cấp tư liệu học tập cho tăng ni, người tín ngưỡng Phật giáo thời Tuy cịn có số hạn chế mặt bố trí xếp, nội dung…Nhưng sách hữu ích cho người học tập nghiên cứu thời đại ngày nay./ 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... dịch… nhà sư An Thiền Lý biên soạn ? ?Đạo giáo nguyên lưu” Tiểu kết Chương II: Nghiên cứu văn phần ? ?Nho giáo? ?? ? ?Đạo giáo nguyên lưu” Giới thiệu khái quát văn ? ?Đạo giáo nguyên lưu” Văn phần ? ?Nho giáo? ??... tài nghiên cứu chúng tơi lần xem Đối tượng nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luân văn nghiên cứu văn đánh giá giá trị phần Nho giáo ? ?Đạo giáo nguyên lưu” tác giả nhà sư An Thiền. .. quát văn ? ?Đạo giáo nguyên lưu” 2 .Văn phần Nho giáo Bảng xếp phân loại đề mục phần Nho giáo 4.Tiểu kết Chương III: Nghiên cứu giá trị phần ? ?Nho Giáo? ?? ? ?Đạo giáo nguyên

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Bảng sắp xếp phân loại các đề mục trong phần Nho giáo. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn bản và giá trị của phần nho giáotrong tác phẩm đạo giáo nguyên lưucủa nhà sư an thiền  luận văn ths  văn học 60 22 40
3. Bảng sắp xếp phân loại các đề mục trong phần Nho giáo (Trang 26)
(Nhà Hán trừ nhục hình) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn bản và giá trị của phần nho giáotrong tác phẩm đạo giáo nguyên lưucủa nhà sư an thiền  luận văn ths  văn học 60 22 40
h à Hán trừ nhục hình) (Trang 34)
177. Hình giới bát chương 八 章  (Tám chương hình phạt để  răn dạy)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn bản và giá trị của phần nho giáotrong tác phẩm đạo giáo nguyên lưucủa nhà sư an thiền  luận văn ths  văn học 60 22 40
177. Hình giới bát chương 八 章 (Tám chương hình phạt để răn dạy) (Trang 35)
(Cực hình bằng lò lửa) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn bản và giá trị của phần nho giáotrong tác phẩm đạo giáo nguyên lưucủa nhà sư an thiền  luận văn ths  văn học 60 22 40
c hình bằng lò lửa) (Trang 36)
(Chén rượu in hình rắn) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn bản và giá trị của phần nho giáotrong tác phẩm đạo giáo nguyên lưucủa nhà sư an thiền  luận văn ths  văn học 60 22 40
h én rượu in hình rắn) (Trang 59)
Sau khi lập bảng thống kê, chúng tôi đã thống kê được: Các đề mục có nội dung liên quan tới Nho giáo có 317 đề mục, chiếm 44,3% trong tổng số 715 đề  mục (trong đó Nho giáo nguyên thuỷ chiếm 136 đề  mục 43% trong tổng số đề  mục  có  liên  quan  tới  Nho  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn bản và giá trị của phần nho giáotrong tác phẩm đạo giáo nguyên lưucủa nhà sư an thiền  luận văn ths  văn học 60 22 40
au khi lập bảng thống kê, chúng tôi đã thống kê được: Các đề mục có nội dung liên quan tới Nho giáo có 317 đề mục, chiếm 44,3% trong tổng số 715 đề mục (trong đó Nho giáo nguyên thuỷ chiếm 136 đề mục 43% trong tổng số đề mục có liên quan tới Nho (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w