(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phụ nữ Phú Thọ với việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình hiện nay

145 3 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phụ nữ Phú Thọ với việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHỬ THỊ AN PHỤ NỮ PHÚ THỌ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHỬ THỊ AN PHỤ NỮ PHÚ THỌ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Thạch Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở TỈNH PHÚ THỌ 13 1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận văn 13 1.2 Vai trò phụ nữ việc thực chức giáo dục gia đình 39 1.3 Những yếu tố tác động tới việc thực chức giáo dục gia đình phụ nữ tỉnh Phú Thọ 55 Chương THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ TỈNH PHÚ THỌ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 65 2.1 Thực trạng việc thực chức giáo dục gia đình phụ nữ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 65 2.2 Một số giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ việc thực chức giáo dục gia đình tỉnh Phú Thọ 93 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thực tế lịch sử nhân loại cho thấy gia đình hạt nhân xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội với tư cách đơn vị sản xuất, đơn vị tiêu dùng bản, đơn vị tái sản xuất thân người đặc biệt, gia đình cịn nơi đào tạo giáo dục người Trong gia đình Việt Nam, người phụ nữ trung tâm nhân tố vô quan trọng xây dựng phát triển Đã có nhà nghiên cứu cho "con người hương đất người phụ nữ hương hoa đời" Chúng ta biết rằng, gia đình có nhiều chức quan trọng xã hội lồi người, chức giáo dục có vị trí đặc biệt Nhờ có chức mà cá nhân có tính "người hơn", nghĩa có tính xã hội, tính nhân văn ngày cao Cùng với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội, giáo dục gia đình nhân tố để cá nhân hồn thiện Trong 26 năm đổi mới, đất nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ Văn hóa - xã hội có bước tiến đáng kể, đời sống nhân dân tiếp tục nâng cao Có thể nói, kinh tế thị trường kích thích tư sáng tạo người, khắc phục tình trạng ỷ lại, bảo thủ trước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, kinh tế thị trường có mặt trái định nó, mảnh đất dễ nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực, gia đình Tác động kinh tế thị trường can thiệp, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, chà đạp lên khuôn mẫu đạo đức người Thêm vào đó, lối sống thực dụng, xa hoa, lãng phí, nhiều tệ nạn xã hội theo mà nảy sinh Trong bối cảnh đó, chức giáo dục gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đình giữ vai trị vơ quan trọng góp phần khắc phục mặt trái mà kinh tế thị trường mang lại Vừa người mẹ, vừa người thầy người, phụ nữ đầu việc giáo dục thể chất lẫn tinh thần, góp phần quan trọng việc đào tạo hệ người hữu ích cho gia đình xã hội Người phụ nữ, người mẹ ln giữ vai trị trụ cột việc giáo dục để cá nhân phát triển từ "CON" thành "NGƯỜI" Là tỉnh trung du - miền núi phía Bắc, Phú Thọ có kinh tế phát triển khiêm tốn, đời sống vai trò người phụ nữ đề cao, vùng nông thôn hay nơi mà đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Hiện nay, ngành, đoàn thể Phú Thọ bắt đầu có nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí phụ nữ, giáo dục gia đình có sách tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò việc thực chức giáo dục gia đình, song đến nay, nhìn chung, vai trị phụ nữ việc thực chức giáo dục gia đình Phú Thọ cịn nhiều hạn chế Với lý trên, chọn đề tài "Phụ nữ Phú Thọ với việc thực chức giáo dục gia đình nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời kỳ đổi đất nước, vai trò phụ nữ gia đình nói chung vai trị người phụ nữ giáo dục gia đình nói riêng ngày đề cao Do vậy, thời kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước nước đề cập tới vấn đề Có thể kể vài cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Về giáo dục gia đình - I.A Pêtrecnhicơva (1977), "Giáo dục gia đình Mác", Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - A.Macarencơ (1978), "Nói chuyện giáo dục gia đình", Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội - I.A Petecnhicôva (1980), "Dạy yêu lao động", Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Các cơng trình đề cập đến số khía cạnh giáo dục trẻ em môi trường gia đình Với tâm huyết lực vốn có, với kinh nghiệm nhà giáo dục Xô viết tiếng, Amarencô cho rằng: giáo dục trẻ em phải thời thơ ấu từ gia đình Nếu tuổi thơ khơng gia đình giáo dục từ đầu cơng việc giáo dục tốn nhiều công sức không gia đình mà cịn xã hội Cịn I.A Petecnhicơva cho giáo dục gia đình phải thơng qua lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xã hội), có thơng qua lao động nhân cách người hình thành - Đức Minh (chủ biên), (1979), "Khoa học giáo dục em gia đình" Uỷ ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương Cuốn sách giới thiệu số quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trò, đặc điểm giáo dục gia đình, cung cấp sở lý luận, nội dung yêu cầu giáo dục gia đình hệ trẻ - Đức Minh (1982), "Suy nghĩ trách nhiệm gia đình việc giáo dục thiếu niên nhi đồng", Nhà xuất Sự thật Cuốn sách nói vai trị, tác động nội dung giáo dục gia đình theo quan điểm Đảng để phát huy tác dụng đồng môi trường giáo dục, đưa nghiệp giáo dục hệ trẻ, đặc biệt giáo dục thiếu niên nhi đồng đạt nhiều thành tích - Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội (1991), "Dạy nên người" Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên người TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Lê Thi "Vai trị gia đình hình thành nhân cách người Việt Nam" (1997), Nhà xuất Phụ nữ Cuốn sách làm rõ tác động tích cực khoa học kỹ thuật, văn minh nhân loại người, gia đình xã hội Đồng thời tác giả cảnh báo ảnh hưởng tiêu cực mà khoa học kỹ thuật mang lại cho gia đình như: tệ nạn xã hội, sai lầm, thiếu hụt tình u, nhân gia đình, làm cho hàng triệu gia đình rơi vào cảnh tan tác chia ly, với nỗi bất hạnh hàng triệu trẻ em lang thang nhỡ không cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Các tác giả khẳng định, phát triển bền vững xã hội phải gắn việc tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, gắn với phát triển người, có vai trị to lớn giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách người, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước - Lê Cơng Hồn (2008), "Giáo dục gia đình", Nhà xuất Giáo dục Tác giả giúp bậc cha mẹ có kiến thức cần thiết giáo dục gia đình Đó mục tiêu giáo dục gia đình, mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục Đặc biệt, tác giả rằng, đứa trẻ, tùy theo lứa tuổi khác nhau, gia đình có nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp - Lê Thi (2002), "Trách nhiệm gia đình vai trò nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên", Tạp chí Tâm lý học, số Trong viết, tác giả nêu lên ngồi việc gia đình có trách nhiệm việc chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên, Nhà nước phải thể vai trị thơng qua việc đưa số luật lệ, sách Nhưng việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ vị thành niên, gia đình đơn vị sở có trách nhiệm nặng nề có khả Đồng thời, phối hợp chặt chẽ gia đình với nhà nước cộng đồng làm tăng cường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sức mạnh gia đình tận dụng hiệu tích cực tổ chức xã hội - Nguyễn Linh Khiếu (2006), "Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, số 12 Tác giả nêu lên số vấn đề liên quan đến nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, số giải pháp để nâng cao vai trị vị trí gia đình nhằm hướng tới xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nguyễn Thị Hồng Anh (2008), "Vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ", Tạp chí Giáo dục, số 198 Bài viết cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết gia đình, tầm quan trọng gia đình việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, đồng thời đưa nội dung giáo dục đạo đức cần thiết giai đoạn 2.2 Về vai trò phụ nữ gia đình - Dỗn Kiến Lợi (Dịch giả: Trần Quỳnh Hương) (2009), "Người mẹ tốt người thầy tốt", Nhà xuất Hội nhà văn (Trung Quốc) Cuốn sách đưa phương pháp giáo dục gia đình hồn toàn lạ giúp bậc phụ huynh, người mẹ giáo dục tham khảo Đặc biệt, sách không giúp bậc phụ huynh có nhiều kinh nghiệm hiệu mà ý thức giáo dục cải thiện nhiều Qua nội dung giáo dục cái, sách cho bạn đọc thấy tầm quan trọng, vị người vợ, người mẹ giáo dục gia đình Cuốn sách cịn xem cầu nối giáo dục gia đình giáo dục nhà trường - Đỗ Thị Bình (2002), "Điều tra gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến vấn đề lý luận đặc điểm gia đình Việt Nam xã hội sản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xuất nông nghiệp biến đổi gia đình mặt cấu trúc, chức năng, mối quan hệ nội tại… trình từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang xã hội cơng nghiệp hóa Điều tra, đánh giá thực trạng cấu, quy mơ vai trị, vị trí gia đình người phụ nữ việc thực chức năng: kinh tế, tái sản xuất sức lao động xã hội, giáo dục… thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2004), “Gia đình Việt Nam vai trò người TS Dương Thị Minh phụ nữ giai đoạn nay", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách này, tác giả tập trung phân tích cấu trúc, chức năng, vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình mối quan hệ phụ nữ với gia đình Đồng thời đưa biện pháp nhằm phát huy vai trị người phụ nữ gia đình - Lê Minh (1997), "Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội", Nhà xuất Lao động, Hà Nội Tác giả cung cấp cho hiểu biết vai trò to lớn người phụ nữ Việt Nam gia đình ngồi xã hội Qua thay đổi tư toàn xã hội địa vị người phụ nữ thời kỳ đổi việc làm cần thiết - Nghiêm Sỹ Liêm, "Vai trò người phụ nữ giáo dục gia đình nước ta nay", Tạp chí Báo chí tuyên truyền, số năm 2000, trang 34 - 36 Bài viết khơng khái qt vai trị người phụ nữ gia đình mà cịn cách cụ thể, chi tiết vai trò người phụ nữ giáo dục gia đình Qua đưa số giải pháp phát huy vai trò phụ nữ giáo dục gia đình Đặc biệt loạt cơng trình chun khảo tác giả khác bàn vấn đề phụ nữ với gia đình góc nhìn giới: - Phan Thanh Khơi Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2007), "Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại" Các tác giả sách nghiên cứu vấn đề giới từ tiếp cận tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh đến vấn đề giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam; vấn đề giới số phương tiện thông tin đại chúng sách giáo khoa - Trịnh Quốc Tuấn Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2008), "Khoa học giới - vấn đề lý luận thực tiễn" Các tác giả cung cấp tranh lịch sử phát triển khoa học giới; đồng thời nghiên cứu vấn đề giới dựa cách tiếp cận lĩnh vực đời sống gia đình xã hội - Đỗ Thị Thạch (2010), "Tác động tồn cầu hóa việc thực bình đẳng giới Việt Nam nay" Đề tài sâu phân tích tác động tồn cầu hóa bình đẳng giới gia đình số lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội Từ đó, đưa giải pháp chủ yếu để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực nhằm thực bình đẳng giới - Đỗ Thị Thạch, "Về xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam ánh sáng Đại hội XI Đảng", Tạp chí Cộng sản, số 56 (8/2011) Trong tác giả tập trung phân tích nghị Đại hội XI Đảng, vấn đề vai trị gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ đảng ta tiếp tục nhấn mạnh làm sâu sắc - Đỗ Thị Thạch (2003), "Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị Bài viết phân tích cách sâu sắc thực trạng bình đẳng giới xã hội Việt Nam Đồng thời nêu quan điểm, giải pháp thiết thực góp phần thực bình đẳng giới xây dựng gia đình thời kỳ đổi cách có hiệu - Lê Ngọc Hùng - Trần Thị Vân Anh (1996), "Phụ nữ giới phát triển" nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa mối quan hệ phụ nữ - giới phát triển Phân tích vị trí, vai trị phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn, chuyên môn; phụ nữ quản lý kinh tế - xã hội; phụ nữ gia đình; sách xã hội phụ nữ ảnh hưởng sách xã hội phụ nữ thực bình đẳng giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1967), Vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đức Minh, (1997), Giáo dục gia đình tuổi thiếu niên, Nxb Phụ nữ 46 Đức Minh (1982), Suy nghĩ trách nhiệm gia đình việc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Sự thật 47 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Lê Minh, (1996), Những tình ứng xử gia đình, Nxb Phụ nữ 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Mai Quỳnh Nam, (2004), Gia đình gương xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Hồng Bích Nga, (2005), Để có gia đình văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 54 Sở Văn hố – Thơng tin tỉnh Phú Thọ (2010): Báo cáo tổng quan khoa học kết thực đề tài nghiên cứu khoa học 55 Sở Y tế Phú Thọ: Báo cáo tổng kết hoạt động y tế tỉnh năm 2011 56 Thái Sơn (2005), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí Cộng sản, (5) 57 Nguyễn Hồng Quán (1995), Vai trò người phụ nữ gia đình nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học 58 Kiu Ranob (1982), Cộng đồng người, Nxb Moskva 59 Đặng Thị Ánh Tuyết (2005), Thực bình đẳng giới tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 60 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Quốc Tuấn 1995, Tìm hiểu quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Tổng cục Thống Kê (2007), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Thống kê, Hà Nội 63 Đỗ Thị Thạch (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ: Nguồn gốc giá trị thực", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4) 64 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 65 Lê Thành, (1996), Thành cơng bổn phận làm cha mẹ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 66 Hà Thắm (1999), "Làm để xóa bỏ nạn mại dâm trẻ em", Nguyệt san Công an nhân dân, (1) 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 67 Lê Ngọc Thắng (1998), "Phụ nữ dân tộc miền núi đời sống kinh tế - văn hóa dân tộc" Tạp chí Cộng sản, (5) 68 Nguyễn Thị Kim Thoa (1995), Vai trị phụ nữ nơng thơn gia đình, Nxb Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 69 Thủ tướng phủ (2005), Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 70 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội 72 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật bảo vệ chăm sóc trẻ em (2002 2011) 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm 2012 75 Uỷ ban nhân dân dân tỉnh Phú Thọ (1999), Tổng quan địa lý - dân cư Phú Thọ 76 Uỷ ban nhân dân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 77 Phạm Thanh Văn, (1998), "Quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam", Tạp chí khoa học Phụ nữ, (2) 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ PHÚ THỌ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tổng số phiếu điều tra: 200 phiếu Nơi điều tra: Thành phố Việt Trì: 50 phiếu Huyện Lâm Thao: 100 phiếu Huyện Thanh Sơn: 50 phiếu Phụ lục số 1: Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức gia đình Đơn vị tính % Vùng điều tra Thành phố, Nơng thôn, Nội dung giáo duc đạo đức thị xã miền núi Lịng hiếu thảo, tính lễ phép 95,0 97,2 Sự trung thực, dũng cảm, khiêm 87,3 92,1 tốn, ý thức tự lập Phụ lục số 2: Những đức tính mẹ truyền dạy cho gia đình Đơn vị tính % Vùng điều tra Thành phố, Nơng thơn, Nội dung giáo dục đạo đức thị xã miền núi Lòng hiếu thảo, tính lễ phép 91,2 89,2 Sự trung thực, dũng cảm, khiêm 86,0 97,1 tốn, ý thức tự lập 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục số 3: Sự khác mức độ giáo dục đạo đức phụ nữ Phú Thọ phân theo nghề nghiệp Đơn vị tính % Nghề nghiệp Trí thức Tự Buôn bán Nội trợ Thường xuyên 95,6 87,6 92,3 95,0 Thỉnh thoảng 3,9 10,7 6,7 4, Không 0,5 1,7 1,0 0,9 Giáo dục đạo đức Phụ lục số 4: Phương pháp giáo dục đạo đức gia đình phụ nữ Phú Thọ Đơn vị tính % Tạo khơng khí thân thiện, đầm ấm gia đình 87,0 Đề cao truyền thống đạo đức gia đình 93,7 Nêu gương 91,5 Phụ lục số 5: Sự cần thiết thực giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc gia đình phụ nữ Phú Thọ phân theo vùng Đơn vị tính % Vùng điều tra Thành phố, Nông thôn, Nội dung giáo dục thị xã miền núi Lịng u nước 87,8 82,9 Tinh thần đồn kết 90,1 97,3 Cần cù sáng tạo lao động 35,7 95,6 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục số 6: Mức độ giáo dục lòng yêu nước gia đình phụ nữ Phú Thọ phân theo vùng Đơn vị tính % Vùng điều tra Thành phố, Nông thôn, Mức độ giáo dục thị xã miền núi Thường xuyên 90,1 89,6 Không thường xuyên 5,7 6,0 Không quan tâm 4,2 4,4 Phụ lục số 7: Nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết cho gia đình Đơn vị tính % Đồn kết với người thân bạn bè 97,3 Đoàn kết với người thân 2,0 Đoàn kết với bạn bè 0,7 Phụ lục số 8: Mức độ giáo dục điển tích, hát truyền thống phân theo thành phần dân tộc Đơn vị tính % Thành phần dân tộc Dân tộc Dân tộc Kinh thiểu số 30 89,6 Không thường xuyên 57,1 7,2 Không quan tâm 12,9 3,2 Mức độ giáo dục Thường xuyên 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục số 9: Phương pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc gia đình phân theo vùng Vùng điều tra Thành phố, Nông thôn, Phương pháp giáo dục thị xã miền núi Cho trẻ thăm quan 91,1 61,3 Kể chuyện, nêu gương 7,7 44,2 Phụ lục số 10: Định hướng nghề nghiệp cho theo giới tính Đơn vị tính % Loại nghề Con trai Con gái Công nhân viên chức 30,3 21,4 Giáo viên 3,9 19,7 Nông nghiệp 1,8 2,5 Công nhân 15,0 6,7 Phụ lục số 11: Cách thức lựa chọn nghề nghiệp gia đình Phú Thọ Đơn vị tính % Bố mẹ định 18,3 Lựa chọn theo định hướng mẹ 60,4 Lựa chọn theo định hướng bố 12,1 Lựa chọn theo định hướng bố mẹ 9,2 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục số 12: Tỷ lệ phụ huynh họp cho Phú Thọ Đơn vị tính % Bố 11,3 Mẹ 87,9 Các thành viên khác 0,8 Phụ lục số 13: Mức độ thực giáo dục hướng nghiệp cho gia đình phụ nữ Phú Thọ Đơn vị tính % Thường xun 53,4 Khơng 11,7 Không hiểu 32,8 Không trả lời 2,1 Phụ lục số 14: Bảng thống kê nhận thức phụ nữ Phú Thọ vấn đề giáo dục giới tính cho Đơn vị tính % Vùng điều tra Thành phố, Nông thôn, thị xã miền núi Nhận thức Rất cần thiết 67,7 12,5 Không cần thiết 11,0 60,2 Khơng quan tâm 8,6 30,4 Khơng có lợi 12,0 15,6 Con phải tự nhận biết 5,4 17,0 136 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục số 15: Mức độ thực giáo dục giới tính cho gia đình phụ nữ Phú Thọ Đơn vị tính % Có 18,9 Khơng 71,1 Khơng trả lời 10,0 Phụ lục số 16: Quan điểm giáo dục giới tính gia đình phụ nữ Phú Thọ Đơn vị tính % Có 93,0 Khơng 5,1 Ý kiến khác 1,9 Phụ lục số 17: Bảng phân công lao động vợ chồng gia đình Phú Thọ Đơn vị tính % Cơng việc Vợ Chồng Dạy học 85,0 15,0 Nội trợ 97,4 2,6 Chăm sóc 91,0 9,0 Chăm sóc ơng bà, cha mẹ 77,2 22,8 Đưa đón học 67,5 32,5 137 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục số 18: Mức độ hiểu biết nội dung giáo dục gia đình phụ nữ Phú Thọ Đơn vị tính % Có 56,8 Khơng 39,3 Khơng quan tâm 3,9 138 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (DÀNH CHO PHỤ NỮ TỈNH PHÚ THỌ) A Phần định danh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài "Phụ nữ Phú Thọ với việc thực chức giáo dục gia đình nay" Để phục vụ cho đề tài này, cần tham khảo ý kiến chị em phụ nữ, mà cụ thể người vợ, người mẹ gia đình tỉnh Phú Thọ số nội dung Kính mong bà vui lịng giúp đỡ trả lời - Thời gian vấn: - Địa điểm vấn: - Thành phần dân tộc: - Nghề nghiệp chính: - Nơi nay: B Phần nội dung: Kính mong bà vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: + Đồng ý với phương án đánh dấu (x) vào đáp án chọn + Khơng đồng ý để ngun + Những câu hỏi chưa có phương án trả lời xin bà đưa phương án riêng Câu 1: Theo bà, giáo dục đạo đức gia đình cần thiết phải giáo dục cho đức tính nào? a Tính lễ phép, lịng hiếu thảo b Sự trung thực, dũng cảm, khiêm tốn, ý thức tự lập c Ý kiến khác: Câu 2: Trong gia đình, bà thường quan tâm giáo dục cho đức tính nào? a Tính lễ phép, lịng hiếu thảo b Sự trung thực, dũng cảm, khiêm tốn, ý thức tự lập c Ý kiến khác: 139 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 3: Bà có thường xuyên giáo đạo đức cho em gia đình khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 4: Bà thường sử dụng phương pháp để giáo dục đạo đức cho gia đình? a Tạo khơng khí thân thiện, đầm ấm b Đề cao truyền thống đạo đức gia đình c Nêu gương Câu 5: Theo bà, giáo dục văn hóa truyền thống cần phải giáo dục cho truyền thống nào? a Lịng u nước b Tinh thần đồn kết c Đức tính cần cù sáng tạo lao động d Ý kiến khác: Câu 6: Bà có thường xuyên quan tâm, giáo dục lịng u nước cho khơng? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Không quan tâm Câu 7: Khi giáo dục tinh thần đoàn kết cho con, bà thường giáo dục nội dung sau đây? a Đoàn kết với người thân bạn bè b Đoàn kết với người thân c Đoàn kết với bạn bè 140 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 8: Bà có thường xuyên dạy hát, điển tích dân tộc khơng? a Có b Không c Thỉnh thoảng Câu 9: Bà thường sử dụng phương pháp để giáo dục cho truyền thống văn hóa dân tộc? a Tổ chức cho trẻ thăm quan b Kể chuyện, nêu gương Câu 10: Định hướng nghề nghiệp bà cho gì? a Công chức nhà nước b Giáo viên c Nông nghiệp d Công nhân e Ý kiến khác: Câu 11: Trong gia đình bà, thường lựa chọn nghề nghiệp dựa sở nào? a Do bố mẹ định b Tự lựa chọn sở tham khảo ý kiến chung bố mẹ c Tự lựa chọn sở tham khảo ý kiến mẹ d Tự lựa chọn sở tham khảo ý kiến bố Câu 12: Trong gia đình bà, người thường xuyên họp phụ huynh cho con? 141 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com a Bố b Mẹ c Ý kiến khác: Câu 13: Bà có hiểu thường xuyên giáo dục hướng nghiệp cho gia đình khơng? a Thường xuyên b Không c Không hiểu Câu 14: Theo bà, có cần thiết phải giáo dục giới tính cho không? a Cần thiết b Không cần thiết c Khơng quan tâm d Khơng có lợi cho e Con tự tìm hiểu Câu 15: Bà có thường xun giáo dục giới tính cho khơng? a Có b Khơng Câu 16: Theo bà, giáo dục giới tính có phải phận giáo dục gia đình khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác: Câu 17: Trong gia đình bà, người thường xuyên làm công việc sau? Vợ a Dạy học Chồng 142 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vợ b Nội trợ Chồng Vợ c Chăm sóc Chồng Vợ d Chăm sóc ơng bà, cha mẹ Chồng Vợ e Đưa đón học Chồng Câu 18: Bà có hiểu biết nội dung giáo dục gia đình khơng? a Có b Không c Không quan tâm 143 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trí phụ nữ, giáo dục gia đình có sách tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trị việc thực chức giáo dục gia đình, song đến nay, nhìn chung, vai trò phụ nữ việc thực chức giáo dục gia đình Phú Thọ. .. Những yếu tố tác động tới việc thực chức giáo dục gia đình phụ nữ tỉnh Phú Thọ 55 Chương THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ TỈNH PHÚ THỌ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ... trò phụ nữ tỉnh Phú Thọ việc thực chức giáo dục gia đình 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận nghiên cứu vai trò phụ nữ việc thực chức giáo dục gia đình - Phân tích thực trạng việc thực chức giáo dục

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:46

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê nhận thức của phụ nữ Phú Thọ về vấn đề giáo dục giới tính cho con cái  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phụ nữ Phú Thọ với việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình hiện nay

Bảng th.

ống kê nhận thức của phụ nữ Phú Thọ về vấn đề giáo dục giới tính cho con cái Xem tại trang 138 của tài liệu.

Mục lục

    1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận văn

    1.1.1 Quan niệm về gia đình và các chức năng cơ bản của gia đình

    1.1.2. Những nội dung chủ yếu của giáo dục gia đình

    1.3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế

    1.3.2 Đặc điểm về văn hóa - xã hội

    2.2.1 Một số giải pháp chủ yếu

    2.2.2 Một số kiến nghị chủ yếu

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan