(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010

142 0 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ YẾN ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn LÊ THỊ YẾN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở TỈNH THANH HĨA (1996 - 2000) 11 1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HĨA VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRƯỚC NĂM 1996 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 11 1.1.2 Truyền thống văn hóa - lịch sử ………………………………… .13 1.1.3 Thực trạng giáo dục phổ thông Thanh Hóa trước 1996 18 1.2 ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (1996 - 2000) 28 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục phổ thông 28 1.2.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa quán triệt quan điểm Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục phổ thông 36 1.2.3 Quá trình thực kết 44 1.2.3.1 Nâng cao chất lượng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán quản lí giáo dục măt 44 1.2.3.2 Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục cấp học 46 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2.3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho giáo dục phổ thông 55 1.2.3.4 Tăng cường quản lí nhà nước giáo dục phổ thơng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 57 Chương 2: ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở TỈNH THANH HĨA (2001 - 2010) 63 2.1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ TRONG 10 NĂM 2001 - 2010 63 2.1.1 Xu đổi giáo dục giới, tình hình nhiệm vụ giáo dục Việt Nam thiên niên kỉ 63 2.1.2 Những quan điểm Đảng phát triển giáo dục GDPT qua Đại hội IX, X 66 2.1.3 Đảng tỉnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng q trình triển khai thực 71 2.2 KẾT QUẢ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 76 2.2.1 Tiếp tục mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục cấp học 76 2.2 Nâng cao chất lượng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên mặt 92 2.2.3 Tăng cường sở vật chất, kĩ thuật cho trường học 96 2.2.4 Đổi quản lí nhà nước giáo dục phổ thơng, tăng cường xã hội hóa giáo dục 100 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 105 3.1 NHẬN XÉT CHUNG 105 3.1.1 Về ưu điểm 105 3.1.2 Về hạn chế 110 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 118 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNXH Chủ nghĩa xã hội GDPT Giáo dục phổ thông NQTW Nghị Trung ương Nxb Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục lĩnh vực mà từ xưa đến nay, quốc gia, dân tộc chế độ muốn tồn lên phải chăm lo phát triển Khi sáng lập học thuyết mình, nhà kinh điển Mác - Lênin nhấn mạnh: “Tương lai loài người phụ thuộc vào việc giáo dục hệ giai cấp công nhân lớn lên” [87, tr.15] Từ ngàn xưa, cha ơng ta có nhiều sách đãi ngộ nhân tài, trọng dụng người có học thức nghiệp dựng nước giữ nước Kế thừa tư tưởng đó, Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [57, tr.36] Người coi giáo dục chìa khố để xây dựng, giữ vững độc lập đưa đất nước phát triển GDPT tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đầu quan trọng cho phát triển toàn diện học vấn, đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người GDPT tiền đề cho học sinh tiếp tục học lên bậc cao như: trung cấp, cao đẳng, đại học vào sống,… Bước sang kỉ XXI, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trở thành yếu tố trực tiếp lực lượng sản xuất Sự hội nhập kinh tế giới địi hỏi trình độ ngày cao quốc gia Kinh tế tri thức đời, hàm lượng trí tuệ kết tinh sản phẩm ngày tăng Hiện nay, Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Thực tế trên, đòi hỏi phải có đổi thực tư giáo dục nhằm đào taọ hệ công dân đáp ứng yêu cầu đất nước thời đại Đảng Cộng sản Việt Nam sớm xác định: Giáo dục quốc sách hàng đầu động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.Tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương VIII (1996), Đảng đưa định hướng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói chung GDPT nói riêng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá: Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đến Đại hội IX (2001), Đại hội X (2006), Đảng tiếp tục nhấn mạnh: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đại hội XI Đảng (1/2011), tiếp tục hoàn thiện: Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Thanh Hóa mảnh đất giàu truyền thống hiếu học chăm lo đào tạo người Trên sở nhận thức đắn đường lối đổi mới, đẩy mạnh phát triển GDPT thời kì CNH, HĐH đất nước, Đảng tỉnh Thanh Hóa kịp thời đề chủ trương, sách nhằm thực hóa chủ trương Đảng Nhờ vậy, năm qua GDPT Thanh Hóa có bước phát triển đáng kể, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, GDPT Thanh Hóa cịn tồn khơng khó khăn, yếu Đẩy mạnh cơng đổi GDPT Thanh Hóa có ý nghĩa chiến lược khi: Thanh Hóa tỉnh lớn với đủ loại địa hình: miền núi, đồng bằng, ven biển, dân số đông, nhiều dân tộc, trình độ dân trí khơng Tỉnh có đường Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh chạy qua tỉnh có vai trị vơ quan trọng việc hình thành khu vực kinh tế miền Trung trục kinh tế Bắc - Nam Tuy nhiên, GDPT chưa phát triển tương xứng với tiềm tỉnh Thanh Hóa có nhiều mạnh kinh tế Ở có nhiều khu cơng nghiệp, hải cảng đặc biệt có cảng nước sâu khu kinh tế Nghi Sơn Sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương địi hỏi phải có nguồn lao động có kiến thức kĩ thuật cao Vì vậy, cần phải đẩy mạnh nghiệp GDPT để tạo tảng vững cho việc đào tạo nhân lực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc tổng kết 15 năm Đảng địa phương lãnh đạo phát triển GDPT, rút kinh nghiệm cho thời gian tới làm phong phú thêm kho tư liệu giảng dạy lịch sử địa phương việc làm cần thiết Vì lí trên, tác giả chọn vấn đề: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010 làm đề tài luận văn Th.s lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục nói chung, GDPT nói riêng nội dung quan trọng, định đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, đề tài nhận quan tâm nhiều cấp lãnh đạo, nhiều nhà quản lí, nhà khoa học, nhà giáo nhiều tác giả Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác vấn đề Có thể nêu số tác giả với cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài sau: Đầu tiên "Bàn cơng tác giáo dục" Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 Sinh thời Người chăm lo đến nghiệp "trồng người" Người thường nói muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa Trong sách này, Bác nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục, đặc biệt tác phẩm khái quát, phản ánh cần thiết giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa Các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có tác phẩm, viết giáo dục đào tạo như: Cuốn "Về vấn đề giáo dục - đào tạo" đồng chí Phạm Văn Đồng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất 1999 Một lần vai trò giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định để nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ cần có nhận thức đắn, sâu sắc toàn Đảng, tồn dân có sách hữu hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bài viết "Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước" đồng chí Đỗ Mười - đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục (tháng 1/1996) khẳng định: muốn đưa nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước nhanh chóng đến thắng lợi dứt khốt phải phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo Bài phát biểu với Bộ Giáo dục đào tạo "chuẩn bị nguồn lực người" Đồng chí Lê Khả Phiêu Nội dung viết khẳng định: Sẽ xây dựng đất nước văn minh giàu mạnh người dân không trang bị trình độ văn hóa khoa học kỹ thuật tiên tiến, Tất viết thể vai trị vơ quan trọng cần thiết việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo; đồng thời từ phát triển giáo dục đào tạo động lực để thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” tác giả Lê Văn Giạng Nxb Chính trị Quốc gia phát hành năm 2003, có dành phần nhỏ mô tả hoạt động giáo dục nước Việt Nam thống chủ nghĩa xã hội (từ năm 1975 đến năm 2000) Tuy nhiên tác giả trình bày cách khái quát giáo dục Việt Nam nói chung, GDPT nói riêng giai đoạn đề cập đến cách sơ sài Cuốn “Lịch sử giáo dục Việt Nam” Bùi Minh Hiền biên soạn Nxb Đại học sư phạm phát hành năm 2004 Đây giáo trình viết sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam, có dành hai chương viết giáo dục Việt Nam hai giai đoạn 1975 - 1986 1986 đến (năm 2004) Cuốn sách không dành viết riêng GDPT, qua việc trình bày sách, tổng kết tình hình giáo dục Việt Nam nói chung, ta chọn lọc phần liên quan đến GDPT Ngồi cịn có cơng trình định hướng giáo dục đào tạo như: "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI" GS.TS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách trình bày tính TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước ta qua giai đoạn lịch sử; phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn lực, nguồn lực phát triển giáo dục phương hướng phát triển giáo dục thời gian tới Cũng bàn giáo dục, sách "Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH" GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 nêu bật chuyển biến tích cực chất lượng dạy học; có kết cải tiến phương pháp thầy lẫn trò, phong trào học tập nhân dân đẩy mạnh Từ xuất nhân tố mới, kinh nghiệm hay để góp phần thực thắng lợi đường lối giáo dục đào tạo Đảng Có thể đề cập đến số cơng trình nghiên cứu giáo dục bình diện chung có liên quan đến đề tài như: “Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử” Viện Khoa học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001; “35 năm phát triển nghiệp GDPT” Võ Thuần Nho chủ biên, Nxb Giáo dục, 1980; “Đổi nâng cao vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế” nhiều tác giả, Nxb Lao động, 2006; Nghiên cứu lãnh đạo đảng địa phương GDPT, có số cơng trình như: Ngô Thị Thu Hà (2009), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển GDPT từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN; Nguyễn Thị Quế Liên: Đảng Thái Bình lãnh đạo nghiệp GDPT từ năm 1986 đến năm 2005”, Luận văn Th.S ĐHQGHN năm 2007 Tại Thanh Hóa có cơng trình: Đảng Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp GDPT từ 1954 đến 1975 (2009) Nguyễn Thị Hường, Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN Tuy vậy, đề tài tập trung vào hệ thống giáo dục phổ thời kì kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975 Nhìn cách tổng qt cơng trình giúp ích lớn cho việc nghiên cứu tìm hiểu giáo dục GDPT Tuy nhiên, chưa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính vậy, Đảng ủy ngành giáo dục xây dựng đề án, xây dựng chương trình nâng cao chất lượng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Tốc độ chuẩn hóa giáo viên khơng ngừng tăng cao, năm 2010 tỉ lệ 95% Hiện nay, yêu cầu chất lượng giáo dục cao hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí ngày quan trọng Trình độ chun môn, kĩ nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy họ phần đường góp phần đào tạo công dân đáp ứng nhu cầu điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế giới Do đó, ngành giáo dục đào tạo cần tiếp tục có giải pháp tích cực để tiếp tục nâng cao trình độ giáo viên giáo viên tiểu học để đáp ứng nhu cầu chương trình đổi sách giáo khoa phổ thông Cần thực việc thường xuyên việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên năm gần với tinh thần nghiêm túc Cần có biện pháp kiểm tra đánh giá qua kì học theo hướng coi trọng hiệu công tác, lực tự học, tự nghiên cứu giáo viên cán quản lí giáo dục Các cấp ủy Đảng ngành giáo dục cần tiếp tục ban hành thực có hiệu sách ưu đãi giáo viên cán quản lí giáo dục như: sách giáo viên trường chuyên, trường nội trú, trường miền núi biên giới, bổ nhiệm hợp lí sở lực kinh nghiệm Cần phải chăm lo đời sống giáo viên nhiều mặt giúp họ toàn tâm, toàn ý nghiệp trồng người Ngày nay, nhu cầu học tập học sinh ngày cao, tính thời kiến thức ln ln nên trình độ kiến thức chuyên môn giáo viên ngày đặt cấp thiết Để đưa nghiệp GDPT Thanh Hóa phát triển tương xứng với yêu cầu thời kì độ đội ngũ giáo viên cán quản lí chun mơn phải đảm bảo đủ số lượng, mạnh chất lượng Thời gian qua, ngành giáo dục có nhiều biện pháp để khơng ngừng củng cố 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên Nhờ mà chất lượng GDPT Thanh Hóa khơng ngừng nâng cao Đây kinh nghiệm quý báu giáo dục địa phương Giáo viên cán quản lí giáo dục người làm cơng việc đặc thù - nghề đào tạo nhân cách hệ làm chủ đất nước sau Nếu y tế lời nói sai, hành động sai làm ảnh hưởng đến mạng sống người giáo dục lời nói sai, hành động sai làm sai hệ Vì phải làm cho đội ngũ nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí việc giáo dục học sinh Cần đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên phấn đấu vươn lên hoạt động giáo dục Kết hợp thi đua với khen thưởng, bảo đảm hài hịa động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất nhằm kích thích cán quản lí, giáo viên ln hồn thành nhiệm vụ Cơng đổi GDPT Thanh Hóa nói riêng nước nói chung thành cơng có đội người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chun mơn cao có kỹ giảng dạy tốt Ngành giáo dục cần tiếp tục có sách ưu đãi đào tạo sử dụng đội ngũ giáo viên Cần có sách thỏa đáng giáo dục vùng dân tộc, miền núi biên giới khó khăn để thu hút giữ chân giáo viên đến công tác Hạn chế hành động tiêu cực khâu tuyển dụng giáo viên luân chuyển cán nhằm tạo công trong giáo dục Thứ năm, dựa vào truyền thống hiếu học người dân xứ Thanh Việc phát triển giáo dục giáo dục phổ thông Thanh Hóa khơng thể thiếu việc phải qn triệt chủ trương “quốc sách hàng đầu” giáo dục không ngừng tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống giáo 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dục Cũng không tách rời mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triên kinh tế xã hội phát triển đội ngũ giáo viên mặt Song để việc phát triển giáo dục phổ thông thực đạt hiệu cần phải hướng vào người nơi đây, phát huy lợi giáo dục địa phương Đó truyền thống hiếu học Thanh Hóa coi mảnh đất địa linh, nhân kiệt gắn với tinh thấn anh dũng hiếu học Từ ngàn xưa, đường vươn lên người dân xứ Thanh cần cù, chịu khó học tập, thông minh sáng tạo…Trong lịch sử Khoa bảng triều đại phong kiến có khơng người Thanh Hóa đỗ đạt có người đỗ đến Trạng nguyên Nhiều người giữ chức quan lớn triều đình phong kiến Ở nhiều nơi địa bàn tỉnh có văn bảng tơn vinh học tiêu biểu Hoằng Lộc - Hoằng Hóa có Bảng mơn đình Tại đây, hương ước làng cịn ghi rõ: “ Trọng người học giỏi đỗ đạt cao trọng chức vụ” Bao năm qua, Đảng nhân dân Thanh Hóa ln biết phát huy mạnh q hương Chính mà hệ trẻ Thanh Hóa hơm ln xứng danh với cha ông họ ngày trước Những địa phương như: Hoằng Hóa, Quảng Xương, Đơng Sơn, Nơng Cống, Hậu Lộc…, truyền thống ngày phát huy rõ nét Tại Hoằng Hóa có ngơi làng người địa phương gọi “làng sáng” đơn giản nhà có ánh điện miệt mài học tập em học sinh Năm 2003 - 2004, Bộ giáo dục đào tạo thực cải cách đề thi đại học theo hình thức mới, nước có thủ khoa đạt điểm 30/30 điểm đặc biệt thủ khoa học trò Thanh Hóa Năm 2008, Thanh Hóa lập kỉ lục số Thủ khoa với 8/ 43 thủ khoa nước Đó hẳn khơng phải kết ngẫu nhiên mà hết cố gắng học tập em Thanh Hóa ln đứng vị trí thứ sau Thủ Hà Nội số thí sinh trúng tuyển cao đẳng, đại học, 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thủ khoa, khoa tổng điểm môn từ 27 trở lên khơng phải địa phương có kinh tế phát triển ngân sách đầu tư cho giáo dục cao Tỉnh khơng phải tỉnh trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có điều kiện giao lưu nước quốc tế nhiều Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Những thành cơng đường học vấn họ nhờ tinh thần hiếu học, vượt khó Dựa vào truyền thống hiếu học nghĩa tiếp tục phát huy yếu tố nội lực tồn cá nhân hệ tương lai làm chủ mảnh đất xứ Thanh Dựa vào truyền thống hiếu học huy động sức mạnh tầng lớp nhân dân họ người mang truyền thống Và hết họ muốn em trưởng thành để tiếp tục làm rạng danh quê hương xứ Thanh * * * Như vậy, năm, qua bên cạnh thành tựu trình đạo thực việc phát triển GDPT Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế Qúa trình 15 để lại kinh nghiệm quý báu Đó là: Nhận thức rõ đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, trọng phát triển giáo dục phổ thông nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ; Kết hợp chặt chẽ lãnh đạo cấp ủy Đảng với vai trị quản lí nhà nước quyền cấp hệ thống giáo dục phổ thông; Coi trọng phát triển quy mô giáo đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục, hướng mạnh vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Có sách ưu đãi hợp lí khơng ngừng nâng cao trình độ mặt đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục; Dựa vào truyền thống hiếu học người dân xứ Thanh Đây học vô quý Đảng tỉnh, ngành giáo dục cấp ngành cần quán triệt để việc phát triển GDPT tiếp tục giành nhiều thành năm vừa qua 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Điều cần phải khẳng định: Bất quốc gia, dân tộc chế độ muốn phát triển phải chăm lo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Đặc biệt thời đại ngày nay, tồn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành xu tất yếu, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển vũ bão đời kinh tế tri thức giáo dục đào tạo ngày phát huy vai trò quan trọng Hiện nay, nước ta tiến hành công đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Chính vậy, Đảng ta nâng vị trí giáo dục lên Quốc sách hàng đầu Chủ trương đắn chìa khóa, động lực cho phát triển đất nước GDPT phận sở quan trọng toàn hệ thống giáo dục Quốc dân, có vai trị định việc nâng cao dân trí, tạo tảng sở cho việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục đào tạo nói chung, GDPT nói riêng điều kiện đắc lực định thắng lợi CNH, HĐH đất nước thành công lên chủ nghĩa xã hội Ý thức tầm quan trọng giáo dục đào tạo nói chung GDPT nói riêng, Đảng tỉnh Thanh Hóa tiếp thu vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương Đảng vào thực tiễn địa phương Quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu”, ngày sáng tỏ trở thành kim nam chủ trương, sách cấp ủy, quyền nhân dân địa phương giáo dục giáo dục phổ thơng Nói cách khác, giáo dục đào tạo GDPT ngày đặt vị trí cao giữ vai trò định phát triển kinh tế - xã hội địa phương Sự phát triển GDPT Thanh Hóa 15 năm qua (1996 - 2010), phát triển trình liên tục, thời kì sau có kế thừa phát triển thời kì trước Chính mà thành tích đạt thời kì sau lớn 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Điều thể lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng tỉnh GDPT thập kỉ qua Hơn hết người dân quan tâm đến việc học: Học để biêt, học để chung sống, học để làm việc Đây thời kì mà chủ trương xã hội hóa giáo dục tồn dân tham gia hưởng ứng góp phần đưa nghiệp giáo dục ngày lên Mười lăm năm qua chặng đường có nhiều thuận lợi song khơng khó khăn Chặng đường thể nỗ lực, cố gắng Đảng bộ, quyền cấp tồn thể người dân Thanh Hóa nghiệp GDPT Đó việc phát triển, mở rộng quy mô mạng lưới trường lớp phát triển ngày cao chất lượng giáo dục Đó đấu tranh không khoan nhượng chống nạn mù chữ, thất học việc phổ cập giáo dục đến tất người chưa biết chữ bỏ học chừng Đó việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục giúp người dân hiểu muốn xây dựng cho em họ điều kiện học tập tơt cần đến chung tay tất người Đó phát triển hệ thống trường chuyên, lớp chọn gia tăng số lượng trường chuẩn quốc gia giúp cho nhiều học sinh học tập môi trường đại Cơng tác quản lí nhà nước giáo dục đào tạo, xây dựng Đảng trường học đẩy mạnh phạm vi toàn tỉnh Những thành tựu có ý nghĩa to lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Như khẳng định từ năm 1996 đến năm 2010, GDPT Thanh Hóa có bước đột phá lên, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, tạo điều kiện cho GDPT tiếp tục phát triển Bên cạnh ưu điểm vượt trội, GDPT Thanh Hóa cịn có nhiều vấn đề đặt Quy mơ giáo dục địi hỏi tiếp tục phát triển mở rộng cần xếp hợp lí Chất lượng giáo dục loại hình vùng 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com miền cần trọng đặc biệt nhằm rút ngắn chênh lệch lớn đồng niền núi, công lập với dân lập tư thục Công tác vận động phận giáo viên không đáp ứng yêu cầu GDPT hưu trước tuổi phải tiến hành thiết thực đồng thời trọng việc tuyển dụng công khai, người, việc cho lực lượng giáo sinh sư phạm tốt nghiệp Cơ sở vật chất số nơi vùng núi cần tiếp tục xây dựng để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại Cơ chế quản lí giáo dục cần triển khai cách đồng thống Qua thực tiến 15 năm lãnh đạo phát triển giáo dục Đảng tỉnh Thanh Hóa cho thấy cần phải nắm vững cách sâu sắc vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đảng Bên cạnh đó, cần phải biết phát huy mạnh mảnh đất giàu truyền thống hiếu học hàng ngàn năm qua mảnh đất xứ Thanh Tiếp tục coi việc phát triển giáo dục đào tạo nghiệp tồn thể nhân dân, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, kết hợp giáo dục gia đình với nhà trường xã hội Tiếp tục đổi công tác quản lí giáo dục nhằm hồn thiện chế, sách phát triển giáo dục đào tạo, khơng ngừng hoàn thiện máy lãnh đạo Đảng nhà trường phổ thông Phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế tồn với kinh nghiệm rút ra, Đảng tỉnh Thanh Hóa có tảng sở vững để tiếp tục đề chủ trương thúc đẩy nghiệp GDPT Thanh Hóa tiến bước xa thời gian tới 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sử dụng nguồn lực có chất lượng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 C.Mác, Ph.Ăngghen (1982), Bàn Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Tiểu kết số 242-TB/TW tiếp tục thực Nghị TW2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Quy hoạch thống kê giáo dục phổ thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), “Về tình hình triển khai vận động: Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, thơng báo số 10330/TB-BGDĐT ngày 15/9/2006, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), 55 năm giáo dục đào tạo Việt Nam (1945 - 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), 65 năm giáo dục đào tạo Việt Nam (194 5- 2010), Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định 73/1999 “Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao” 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định 73/1999/NĐ - CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị 04 - NQ/TW “Tách trường tiểu học khỏi trường phổ thông sở” 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị 90/1997/NQ - CP phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, Cơng báo số 18 ngày 30/9/1997 13 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Chiến lược giáo dục 2001- 2010 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định 90/CP, Về phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, Y tế, văn hóa 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị số 05/CP, Về phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, Y tế, văn hóa 16 Chính phủ nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Chỉ thị 33/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 17 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Cục thống kê Thanh Hóa (2001), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 19 Cục thống kê Thanh Hóa (2002), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 20 Cục thống kê Thanh Hóa (2003), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 21 Cục thống kê Thanh Hóa (2004), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 22 Cục thống kê Thanh Hóa (2005), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 23 Cục thống kê Thanh Hóa (2006), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 24 Cục thống kê Thanh Hóa (2007), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 25 Cục thống kê Thanh Hóa (2008), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 26 Cục thống kê Thanh Hóa (2009), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 27 Cục thống kê Thanh Hóa (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 28 Nguyễn Hữu Đảng (1999), Chuyện Bác Hồ trồng người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị Trung ương 34 về: "Tăng cường cơng tác trị tư tưởng; củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng phát triển đảng viên trường học" 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận số 14-KL/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục thực nghị trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 2010, lưu trữ tỉnh ủy Thanh Hóa 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), “Chỉ thị Ban bí thư nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Các Nghị trung ương Đảng 2001 - 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng tỉnh Thanh Hóa (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIII, Nxb Thanh Hóa 42 Đảng tỉnh Thanh Hóa (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV, Nxb Thanh Hóa 43 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XV, Nxb Thanh Hóa 44 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa 45 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa 46 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2006), Chỉ thị số 02 - CT/TU tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng xã hội học tập thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 47 Ngô Thị Thu Hà (2009), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN 48 Lê Văn Hải, (2005), Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam, Luận văn Th.s Kinh tế trị, ĐHQGHN 49 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam” Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 50 Phương Thị Thu Hương (2008), Vai trị giáo dục phổ thơng việc phát triển nguồn nhân lực, ĐHKHXH & NV 51 Nguyễn Thị Hường (2008), Đảng Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ 1954 đến 1975, Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN 136 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 52 Lương Thị Hòe (1998), Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo nghiệp lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo (1991- 1996), Luận văn Th.s lịch sử, ĐHQGHN 53.Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, NXB Lao động xã hội 54 Nguyễn Văn Lê (2004), Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới, Đề tài KX-05-09, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Đỗ Mười (1995), Tri thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (1997), Đề cương giảng chuyên đề bồi dưỡng Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2), Tạp chí giáo dục lí luận, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1945), “Chống nạn thất học”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 58 Hồ Chí Minh (1946), “Trả lời nhà báo nước ngồi”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 59 Hồ Chí Minh (1951), “Thư gửi niên”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 60 Hồ Chí Minh (1958), “Đào tạo hệ tương lai trách nhiệm nặng nề vẻ vang”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 61 Hồ Chí Minh (1946), Thư gửi học sinh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 62 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2000), Quy hoạch tổng thể giáo dục Thanh Hóa 2001 - 2010 63 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2000), Những thành tựu bật, điểm yếu xúc hạn chế phải giải sau năm thực Nghị TW2 khóa VIII Đảng giải pháp để phát triển giáo dục Thanh Hóa 137 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2002), Kiểm điểm 05 năm thực Nghị TW2 khóa VIII Đảng giáo dục 65 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2011), Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa 65 năm trưởng thành từ gian khó (1945- 2010) 66 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (1996), Tổng kết năm học 1995 1996 phương hướng nhiệm vụ năm học 1996 - 1997 67 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (1997), Tổng kết năm học 1996 - 1997 phương hướng nhiệm vụ năm học 1997 - 1998 68 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (1998), Tổng kết năm học 1997 - 1998 phương hướng nhiệm vụ năm học 1998 - 1999 69 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (1999), Tổng kết năm học 1998 - 1999 phương hướng nhiệm vụ năm học 1999 - 2000 70 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2000), Tổng kết năm học 1999 - 2000 phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 - 2001 71 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2001), Tổng kết năm học 2000 - 2001 phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 - 2002 72 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2002), Tổng kết năm học 2001 - 2002 phương hướng nhiệm năm học 2002 - 2003 73 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2003), Tổng kết năm học 2002 - 2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004 74 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2004), Tổng kết năm học 2003 - 2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 75 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2005), Tổng kết năm học 2004 - 2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006 76 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2006), Tổng kết năm học 2005 - 2006 phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 - 2007 138 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 77 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2007), Tổng kết năm học 2006 - 2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007- 2008 78 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2008), Tổng kết năm học 2007 - 2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 79 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2009), Tổng kết năm học 2008 - 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 80 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2010) Tổng kết năm học 2009 - 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 81 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2011) Truyền thống giáo dục Thanh Hóa trước năm 1945 82 Sở giáo Đào tạo Thanh Hóa (2010) Tổng kết năm thực phong trào thi đua yêu nước (2005 - 2010), giải pháp cho giai đoạn 2011 - 2015 ngành giáo dục Thanh Hóa 83 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1997), Chương trình hành động số 15CT/TU thực Nghị TW2 khóa VIII giáo dục - đào tạo cuả Đảng tỉnh Thanh Hóa năm 1997 - 2000 84 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1997), Báo cáo tổng kết 10 năm thực đổi giáo dục đào tạo Thanh Hóa 85 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2002), Hội nghị tổng kết 05 năm thực Nghị TW2 khóa VIII giáo dục - đào tạo khoa học cơng nghệ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 86 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1997), Chương trình hành động số 17 CT/TU Thực Nghị TW2 giáo dục đào tạo Tỉnh ủy Thanh Hóa năm 1997 - 2000 87 C.Mác, Ph.Ăngghen (1982), Tuyên ngôn Đảng Công sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 139 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 88 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1997), Chỉ thị số 131-TB/TU T Ban thường vụ Tỉnh ủy “Đề án phổ cập giáo dục trung học sở Thanh Hóa giai đoạn 2001-2010” 89 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2000), Chỉ thị chủ tịch UBND tỉnh số 05/CT-UB việc tổ chức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng 90 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Xây dựng xã hội học tập, phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài theo thị 50/CT/TW Bộ trị Chỉ thị 02CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy 91 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Đề án phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 92 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Tổng kết 05 năm thực công tác thi đua 2005 - 2010 93 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41 Nxb Tiến Mát-xcơ-va 94 Website: http://www.cpv.org.vn (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) 95 Website: http://www.edu.vn (Bộ Giáo dục Đào tạo) 96 Website: http://www.sgddt.thanhhoa.gov.vn (Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa) 140 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... đạo thực phát triển GDPT địa bàn tỉnh từ năm 1996 đến năm 2010 - Làm bật thành tựu hạn chế trình Đảng Thanh Hóa lãnh đạo phát triển GDPT từ năm 1996 đến năm 2010 - Rút kinh nghiệm thực tiễn lãnh. .. tác giả chọn vấn đề: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010 làm đề tài luận văn Th.s lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục nói chung, GDPT nói... trạng giáo dục phổ thông Thanh Hóa trước 1996 18 1.2 ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (1996 - 2000)

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kê số lượng trường học các cấp từ 1990 đến 1995 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010

Bảng 1.

Thống kê số lượng trường học các cấp từ 1990 đến 1995 Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan