1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

19.Trần Thị Ngọc Tuyết. Cô Điệp. K31

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 372,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG BỐI CẢNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2021 CHỦ ĐỀ Trong trình nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian trước đây, nhà nghiên cứu thường tập trung khai thác vào tư liệu in sẵn thành văn bản, coi văn toàn tư liệu nghiên cứu lối nghiên cứu để lại thành tựu đáng kể Hiện nay, nhà nghiên cứu bất cập lối nghiên cứu cũ đề xuất hướng phương pháp nghiên cứu folklore từ bối cảnh diễn xướng (context) Thật vậy, hướng tiếp cận bối cảnh phương pháp hữu dụng, cần thiết nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian Trước hết, thuật ngữ “bối cảnh” có sở từ tiếng La-tinh “textere”, vốn có nghĩa “hành động dệt” Trong nghĩa rộng hơn, “bối cảnh” tất với văn Một văn bản, giống mảnh vải, “dệt” thành từ tình diễn xướng bố trí sẵn (mà gồm): người nghe, người trình diễn, tảng kiến thức hiểu biết nhóm người có tính xã hội, tảng văn hoá người kể/hát lẫn người nghe Nghiên cứu bối cảnh đặt đối tượng mối liên hệ quan hệ khác với đối tượng khác yếu tố môi trường xung quanh Việc nghiên cứu bối cảnh ý vào năm đầu kỉ XXI, nhiều nhà nghiên cứu folklore nước đề cập đến như: Nguyễn Thị Hiền, Chu Xuân Diên, Ngô Đức Thịnh, Trần Thị An, Hồ Quốc Hùng… Việc làm cho thấy phương pháp tiếp cận bối cảnh mở tiềm năng, khai phá nhiều vùng đất mẻ văn học dân gian Theo Alan Dundes, việc bối cảnh định hướng cho văn chứng cho thấy “bối cảnh cắt nghĩa cho biến đổi văn kết cấu” Hiểu rõ bối cảnh cho phép người nghiên cứu lí giải có khác số nhiều câu chuyện loại Do đó, tiếp cận bối cảnh nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian phần cung cấp cho trả lời cho câu hỏi: lí tác phẩm sử dụng; nguyên nhân tạo nhiều dị bản; ý nghĩa tác phẩm lúc (tùy thuộc vào bối cảnh mà nghĩa văn hiểu theo nghĩa đen, nghĩa bóng, có lại hiểu theo hai nét nghĩa); lí để xác định thể loại tác phẩm sử dụng lúc Ngồi ra, bối cảnh giúp ta hiểu nhiều tác phẩm dân gian, biến đổi nội dung, nghệ thuật, hay ý nghĩa, phong cách, chức năng… chúng Truyện Tấm Cám thời điểm khác sử dụng kiểu kết thúc khác nhau, thời trung cổ, mẹ Cám bị Tấm giết bỏ cách khơng thương tiếc, chí cịn có phần ghê rợn, thời đại lại giảm nhẹ trừng trị Tấm dành cho mẹ Cám Khi truyện Tấm Cám đưa vào giảng dạy cho đối tượng phổ thông, giữ nguyên hàm ý “sức mạnh trỗi dậy mãnh liệt người trước ác”, phần tránh yếu tố ghê rợn để xác Cám làm mắm cho dì ghẻ ăn Đến truyện đưa đến tay độc giả thiếu nhi, chết Cám lại định đoạt số phận, tự nhiên để nhằm xây dựng hình ảnh chất hiền lành lịng vị tha nàng Tấm Nghiên cứu gần tục ngữ, Lê Thị Hồng Minh chứng minh có nhiều câu tục ngữ xuất hiện, cụ thể có kiểu ghi dấu ấn thời đại như: Con nhớ lấy câu này/ Cướp đêm hack (cướp), cướp ngày admin (quản trị mạng); Đẹp trai hai phai (hi-fi); Trăm lời anh nói khơng khói A cịng… Hơn nữa, bối cảnh giúp ta hiểu đầy đủ đặc trưng thể loại cách xác định thể loại văn học dân gian Thể loại tiêu chí quan trọng để phân loại kho tàng văn học dân gian Với quan niệm trước văn học dân gian, việc phân loại chủ yếu phụ thuộc vào văn sưu tầm in ấn Tuy nhiên, thực tế văn học dân gian tồn hoạt động diễn xướng, trình chưa hồn tất, ln vận động Cho nên, việc sưu tầm tác phẩm liệu trung thực hành động cắt gọn cho vừa vặn với khuôn mẫu đặt thể loại Như cặp câu nhịp nhàng, ý tứ da diết, bồi hồi thể nỗi nhớ tình yêu đẹp chàng trai với cô gái: Nhớ em bùi ngùi/ Khăn lau không ráo, áo chùi không khô Nếu tìm hiểu qua văn bản, hẳn ta ngầm hiểu tác phẩm thuộc thể loại ca dao trữ tình Thế nhưng, hoàn cảnh khác sử dụng để thử tài lanh trí văn thuộc thể loại đố vui Lúc này, người chơi đố vui dựa vào từ ngữ, dấu hiệu văn để trả lời (trường hợp câu trả lời bánh ướt bánh hỏi) Vì vậy, cứng nhắc phân định thể loại tác phẩm thuộc ca dao hoàn toàn sai lầm, thể loại tác phẩm lúc thuộc thể loại câu đố dân gian Hay lấy ví dụ dân ca đối đáp, thực tế sưu tầm chưa thể hết đặc trưng thể loại, thấy phần lời cặp ca dao đối đáp cắt xén rời rạc làm tính hay thú vị thể loại như: - Nghe anh hay chữ em hỏi thử đôi lời Đố anh có biết mèo lơng? - Thấy anh hay chữ em hỏi thử đôi lời Chị dâu cầu té giếng anh nắm chỗ kéo lên? Qua đó, ta khẳng định việc định hướng lại xác định thể loại văn học dân gian việc làm cần thiết Các tác phẩm dân gian đưa vào giảng dạy phổ thông dù cố gắng sàng lọc cố định thể loại văn kể Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn tinh Thủy tinh, Thánh Gióng chọn thần thoại hay truyền thuyết, truyện kể Trí khơn ta đây, Trâu đồn kết giết hổ, Sự tích lơng quạ cơng cổ tích lồi vật hay truyện ngụ ngôn… Tuy nhiên, không định hướng bối cảnh giảng dạy, để lại sai lệch việc phân định thể loại, chưa thấy đặc tính “sống” văn học dân gian Khi tìm hiểu bối cảnh, Trần Thị An khẳng định “hướng nghiên cứu câu chuyện tồn qua tự liệu tỏ bất lực trước nhiều yếu tố bộn bề đầy sức sống thực tiễn bao quanh văn có chữ gọn ghẽ, im lìm” Bởi lẽ văn học dân gian khơng phải sản phẩm văn hóa hồn tất Nó lưu tồn q trình, liên tục biến đổi, liên tục “gọt giũa” ý thức cộng đồng, xã hội Nếu dựa văn tức dựa lần kể, lần ghi, khoảnh khắc định để đánh giá, bình phẩm q trình thật có phần chưa thỏa đáng Cho nên, bỏ qua việc tiếp cận bối cảnh để nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian Tuy nhiên, khơng mà ta quên việc bám sát vào yếu tố văn Kết hợp hai hướng nghiên cứu, ta có nhìn bao qt, tổng thể trọn vẹn đời sống folklore Có thể nói, kết hợp tuyệt vời làm nên thay đổi chất lẫn lượng tác phẩm văn học dân gian “sống” so với tác phẩm in thành văn kệ sách Từ trả lại giá trị vốn có cho folklore nói riêng giá trị văn hóa dân gian nói chung suốt q trình lịch sử dân tộc CHỦ ĐỀ Trong trình sưu tầm bối cảnh diễn xướng tác phẩm văn học cảm nhận đặc tính “sống” văn học dân gian, kể bối cảnh tâm đắc sau đây: (1) Bối cảnh báo “Vượt qua nỗi sợ: Mua cho mình, tặng cho người” Hoàng Anh Tú đăng ngày 08/06/2021 (https://www.phunuonline.com.vn/muacho-minh-tang-cho-nguoi-a1436106.html) Giới thiệu bối cảnh diễn xướng Bối cảnh xác định tình hình dịch bệnh covid diễn ngày phức tạp, thủ tướng Phạm Minh Chính đưa thơng điệp phải chuyển trạng thái từ phòng ngự sang cơng chiến chống Covid-19 Theo đó, tác giả đưa vấn đề dập dịch không tiền bạc, mà tinh thần chiến, thắng tất người Tác giả cải biến khéo léo câu tục ngữ nhằm phù hợp với thời điểm nóng đợt dịch (số ca nhiễm tăng từ hai số lên tới ba số) sau khoảng tuần Chính phủ định thành lập Quỹ vắc xin phòng Covid-19 (ngày 26/5) Tác phẩm văn học dân gian chịu chi phối từ yếu tố tri thức, hiểu biết người viết báo cải biến thành luận điểm, quan điểm cách phòng chống dịch hữu hiệu cho thời điểm Phân tích bối cảnh diễn xướng Trong báo “Vượt qua nỗi sợ: Mua cho mình, tặng cho người” Hoàng Anh Tú (Báo Phụ nữ, đăng ngày 08/06/2021) dựa vào câu tục ngữ “Ăn cho mình, mặc cho người” chuyển lại thành tiêu đề, đồng thời luận đề báo Có thể hiểu, ăn mặc hai nhu cầu thiết yếu người “Ăn cho mình”: ăn trước hết để trì sống, ăn cho để phục vụ cho thân “Mặc cho người”: trang phục người lại người khác ngắm nhìn chí trở thành khuôn mẫu cho người khác Mặc đẹp không làm đẹp cho thân mà tạo thiện cảm với người khác thể tôn trọng người xung quanh Đây phương châm sống người đại ngày cách ăn, mặc để vừa thể gu thẩm mĩ, vừa phù hợp với văn hóa, phù hợp với xu xã hội Khi sử dụng tác phẩm dân gian, tác giả có cải biến nội dung để phù hợp với hồn cảnh đặc biệt Tuy nhiên, hình thức câu tục ngữ giữ nguyên, chia thành hai vế, vế bắt đầu động từ then chốt Ở ý hai vế hướng đối tượng trái ngược nhau: bên “cho mình” bên “cho người” Cách biến đổi động từ nhà báo từ “ăn” sang “mua”; từ “mặc” sang “tặng”, giữ nguyên tắc phối âm, nhịp nhàng, cân đối Việc cải biến có tác động mạnh đến người đọc báo Theo đó, người đọc khơng định nội dung câu chuyện lại yếu tố tác động buộc người viết phải lựa chọn, nhờ mục đích người viết đạt Như vậy, cách thay đổi từ ngữ, nội dung qua cách tác giả Anh Tú truyền đạt hợp lí hấp dẫn người đọc ý vào vấn đề muốn trao đổi cách ý nhị Bằng trải nghiệm suy nghĩ dịch bệnh covid, với động thái phòng chống dịch đất nước, tác giả Anh Tú muốn đưa nhận định vô nhân văn: “Mua cho mình, tặng cho người” Ở lối diễn đạt báo, ta hiểu: Hành động “mua” việc “mỗi người dân thay chờ tiêm miễn phí, cần tự nguyện đóng phí theo mệnh giá mua vắc xin, trả trước cho hai liều vắc xin số tiền gửi vào tài khoản quỹ” Cả hai hoạt động “mua” “tặng” nằm hành động “mua” Theo cần người chịu bỏ tiền túi “thay trả tiền mua vắc xin cho thân, người có kinh tế ổn trả thêm tiền mua tặng cho người khó khăn mình” Ở cách nói dân gian, “ăn” “mặc” hai nhu cầu thiết yếu người, cách tác giả “mua” vacxin “tặng” vacxin hai nhu cầu thiết yếu người thời điểm dịch bệnh khó khăn Cách suy nghĩ hồn tồn thiết thực với tình hình dịch bệnh Như vậy, phần nghĩa câu tục ngữ cách sống đẹp, bỏ tiền “mua” vacxin “cho mình” để bảo vệ sức khỏe mình, bảo vệ cộng đồng; mua “tặng” vacxin “cho người” để san sẻ tình thương, cịn làm “lan tỏa sức mạnh nhân dân”, thể đồng lòng, chiến thắng người Việt Nam Để tăng sức thuyết phục hơn, tác giả lồng vào kiểu câu rút gọn “Vượt qua nỗi sợ: Mua cho mình, tặng cho người”, phần làm cho câu nói súc tích, phần giúp nhấn mạnh vào ý quan trọng khiến người nghe tập trung vào nội dung Nhận xét bối cảnh diễn xướng Nếu “Ăn cho mình, mặc cho người” câu tục ngữ, ông cha khuyên dạy lối sống hài hịa, phù hợp với văn hóa xu xã hội, “Mua cho mình, tặng cho người” cách tác giả cải biến để đưa lời khuyên tinh thần đoàn kết đợt dịch bệnh nguy hiểm, làm cho đời sống ngày khó khăn Việc lựa chọn tác phẩm dân gian sửa đổi nội dung để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp tác giả vận dụng khéo đạt hiệu cao Với chủ ý khuyên bảo có phần khiên cưỡng, cách thay đổi người viết lại vô thực tế, thể mối quan tâm đặc biệt vào niềm tin chiến thắng dịch bệnh (2) Bối cảnh truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) Giới thiệu bối cảnh diễn xướng Trong nạn đói khủng khiếp 1945, người sống dật dờ bóng ma, khắp nơi chất đầy xác chết Tràng chàng trai sống xóm ngụ cư, người xấu xí thơ kệch, ế vợ Anh làm nghề kéo xe bò thuê sống với mẹ già Trong lần kéo xe thóc Liên đồn lên tỉnh, Tràng bng lời hị mệt nhọc sau lại chị giúp đẩy xe Bối cảnh diễn xướng diễn nhanh chóng, tình tình cờ diễn lúc Tràng đẩy xe bị thóc qua dốc tỉnh, người diễn xướng Tràng, người tiếp nhận “mấy chị gái ngồi vêu chỗ cửa nhà kho thóc” Mục đích ban đầu Tràng hị chơi để xua tan mệt nhọc, nhiên sau Tràng lại người ta liếc mắt đưa tình Cụ thể hồn cảnh diễn xướng nằm đoạn trích in nghiêng đây: “Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy chị gái ngồi vêu Hắn đoán họ ngồi nhặt hạt rơi vãi, hay có cơng việc gọi đến làm Một lần gị lưng kéo xe bị thóc vào dốc tỉnh, hò câu chơi cho đỡ nhọc Hắn hò rằng: “Muốn ăn cơm trắng giò này! Lại mà đẩy xe bị với anh, nì!” Chủ tâm chẳng có ý chịng ghẹo nào, cô gái lại đẩy vai cô ả với hắn, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi! Có muốn ăn cơm trắng giị đẩy xe bị với anh ấy! Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng giị đấy! Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy? Tràng ngối cổ lại vuốt mồ mặt cười: - Thật đấy, có đẩy mau lên! Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng - Đã thật đẩy sợ gì, đằng nhỉ! - Thị liếc mắt, cười tít Tràng thích Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chưa có người gái cười với tình tứ thế.” Phân tích bối cảnh diễn xướng Lời diễn xướng nhân vật Tràng thể vô sinh động, vừa đẩy xe cực nhọc, vừa hò vui: “Muốn ăn cơm trắng giò này! Lại mà đẩy xe bị với anh, nì!” Q trình diễn xướng thực khơng khí sinh hoạt ngày người nông dân, điều đặc biệt thời bình Câu ca dao mà anh Tràng sử dụng ban đầu phải là: Muốn ăn cơm trắng chả giị/ Thì Bến Cốc đẩy xe bị với anh Cũng có nhiều dị xuất tương đồng nội dung, thay đổi ăn địa danh tùy theo đặc trưng vùng miền như: Muốn ăn cơm trắng cá mè/ Thì làng Quỷnh hái chè với anh/ Muốn ăn cơm trắng cá rơ/ Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh Hay Muốn ăn cơm trắng cá mè/ Thì làng Nội hái chè với anh Đây chủ yếu lời chàng trai ngụ ý muốn ngỏ lời cô gái chung nhà, sướng vui hay buồn khổ có Ngồi ra, hiểu rằng, lao động vất vả, niên trai tráng yêu đời cất lên tiếng hát góp vui cho đời Trong trường hợp anh Tràng hiểu Bởi lẽ, anh Tràng có tình ý với gái ngồi ngồi cửa kho chẳng Tràng ế nghèo, xấu, lại cịn dân ngụ cư, thân cịn chưa lo xong đèo bồng Nạn đói ập tới, khổ rồi, nên chẳng có thiết nghĩ tới chuyện yêu đương Tuy nhiên, cách khác biệt câu hò Tràng lại chữ “cơm trắng giò” so với gốc “cơm trắng chả giị” nghe rõ hào phóng nhiều Cái “mấy giò” tác động tới bụng đói gái Dù phận Tràng rõ khổ, cô “ngồi vêu” khổ Những cô gái “cười nắc nẻ” đẩy cô ả ngồi mà ghẹo theo lời hị Tràng Lời hị vui hồn cảnh thảm thương lại kéo theo nhiều người tham gia vào, làm cho người người tràn trề sinh lực, cười đùa sảng khối Tiếng hị Tràng thật sảng khoái, biểu lộ qua thán từ gọi đáp “này”, “nì” cuối câu nhằm kéo dài câu hị, nhấn mạnh đến việc trước Lời hị lời mời gọi người xung quanh tham gia vào Lạ lùng nữa, người ế Tràng, qua lời hị vui lại khiến ả “lon ton chạy lại đẩy xe”, “liếc mắt, cười tít” với Dường mệt mỏi lo toan ngày anh tan biến Nói đến nhân vật thị lấy lòng người ế Tràng tin vào “khối cơm trắng giò” lời hò thật, mà sâu xa niềm tin người với người Nhận xét bối cảnh diễn xướng Có thể nói, nhân vật Tràng diễn xướng câu ca dao xưa trường hợp vô thú vị Nhờ vào mà thấy sức mạnh kết nối mãnh liệt văn học dân gian với đời sống Văn học dân gian vừa bầu dưỡng mát lành xua tan khốn khổ đời người, tin vào tương lai tươi sáng Bối cảnh thể quan điểm nhân đạo sâu sắc mạch cảm thức dân gian sâu thẳm tâm hồn Kim Lân (3) Bối cảnh truyện ngắn Những học nông thôn (Nguyễn Huy Thiệp) Giới thiệu bối cảnh diễn xướng Chị Hiên giã gạo nhà ngang, Hiếu mẹ Lâm bảo xuống giúp đỡ chị Chị hồn nhiên, đứng sau vừa dạy Lâm cách giã gạo, vừa tán róc chuyện mà chị nghe, trải nghiệm nơng thơn Đương lúc nói đến chuyện “bỏ chồng” tốt hay xấu, Hiếu bảo không tốt Chị Hiên nói: “Phải rồi, Nứa trơi sơng khơng giập gãy Gái chê chồng không chứng tật kia” Ở bối cảnh này, chị Hiên người diễn xướng, cịn người tiếp nhận Hiếu Mục đích diễn xướng chị Hiên nhằm gia cố thêm vào suy nghĩ Hiếu, thể đạo lí đời Thế qua việc giải thích, chị Hiên muốn bổ sung thêm vào đạo lí Đây ý đồ tác giả xây dựng tình diễn xướng tự nhiên Đoạn trích in nghiêng thể cụ thể trình diễn xướng thú vị: […]Chị Hiên lại bảo: “Sao đàn bà phải lấy chồng? Như đây, chồng xa, lấy chồng không Hiếu bảo lấy chồng mà bỏ chồng có tốt khơng?” Tôi bảo: “Không” Chị Hiên bảo: “Phải Nứa trôi sông không giập gãy Gái chê chồng không chứng tật kia” Tôi hỏi: “Thế chị?” Chị Hiên bảo: “Thế đàn bà không Nhưng đàn ơng nhiều người khơng Lấy chồng phải anh nghèo, bất tài mà lại cao thượng hãi Nó làm tan nát đời người đàn bà bỡn” Tôi hỏi: “Sao chị nghĩ thế” Chị Hiên bảo: “Không phải đâu Đây thầy giáo Triệu Thầy giáo Triệu dạy bổ túc văn hóa ban đêm, thầy giáo bảo đàn bà khơng cần lịng cao thượng Đàn bà cần cảm thơng với vuốt ve, cần giúp đỡ tiền mặt Đấy tình u Lịng cao thượng dành cho nhà trị Chính trị mà khơng cao thượng hãi lắm, trị chỗ người ta nhìn vào để yên tâm sống” Phân tích bối cảnh diễn xướng Tác phẩm dân gian diễn xướng trường hợp cụ thể sau: “Nứa trơi sơng khơng giập gãy Gái chồng rẫy chẳng chứng tật kia” Nứa lồi họ với tre, mỏng, gióng dài, mọc bụi rừng, thường dùng để đan phên làm đồ thủ công mĩ nghệ Ống nứa thường dùng làm vật đựng (cơm, gạo, muối ) Bởi nên trôi sông, dù nước chảy mạnh hay yếu làm cho nứa bị giập gãy Bên cạnh nét nghĩa tường minh này, cịn có nét nghĩa hàm ẩn, hình ảnh nứa trơi sơng giống hồn cảnh gái lấy chồng, kiểu khổ, số phận mỏng manh, thấp bé Ở nét nghĩa tường minh, câu “Nứa trơi sơng khơng giập gãy” thể kinh nghiệm sống người với tự nhiên, sang đến nét nghĩa hàm ẩn, câu nói lại mang ý châm biếm, mỉa mai tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cổ hủ, có phần thương xót cho số phận người phụ nữ xưa “Gái chồng rẫy chẳng chứng tật kia” cách nói chê trách kiểu hạng phụ nữ hư hỏng, “chứng nọ”, “tật kia” bị chồng bỏ; lời khun dạy gái cịn chưa lấy chồng nên tu tâm dưỡng tính, tránh sau bị chồng bỏ; lời than trách phận người phụ nữ số phận rẻ rúng, không tự định lại bị điều tiếng, chê trách Cặp câu liền với có nhiều cách dùng, thiên kinh nghiệm ông bà răn dạy cháu trước lấy chồng, thiên thể xúc cảm thương trước đối xử bất công với người phụ nữ nhân, gia đình Chị Hiên tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sử dụng tác phẩm dân gian kiểu kinh nghiệm sống, trường hợp này, tác phẩm thuộc thể loại tục ngữ Cách chị Hiên diễn xướng có khác biệt số từ ngữ theo mục đích chị: “Nứa trôi sông không giập gãy Gái chê chồng không chứng tật kia” Ở thay đổi ấy, ta thấy “khơng giập gãy” làm tăng tính khẳng định cho hiển nhiên đời người “Gái chồng rẫy” biến đổi thành “Gái chê chồng” Nếu dùng “Gái chồng rẫy” người phụ nữ bị động, cịn dùng “Gái chê chồng” người phụ nữ lại chủ động, phù hợp để thể hàm ý chê trách người phụ nữ xót thương cho người phụ nữ Mặc dù, Hiên hai mươi tuổi, lấy chồng mà khơng, lại cảm thấy già, lỡ sợ Cho nên nói đến chuyện bỏ chồng, dù lịng chị có xao động vơ thức chấp thuận với quy luật trớ trêu Trong lời giải thích kinh nghiệm dân gian này, chị Hiên có ý muốn bênh vực thêm cho số phận người phụ nữ rằng: “Nhưng đàn ông nhiều người khơng Lấy chồng phải anh nghèo, bất tài mà lại cao thượng hãi Nó làm tan nát đời người đàn bà bỡn” Nét thay đổi suy nghĩ Hiên phần tác động nhân vật thầy giáo Triệu Như vậy, chị Hiên có ý muốn bổ sung thêm phần chê bai dành cho nhiều người đàn ơng khơng gì, khơng riêng người phụ nữ địi bỏ chồng Câu trả lời dường chưa làm Hiếu chấp thuận Hiếu vốn người thành phố đàn ơng Chị Hiên nhằm chắn lời giải thích nên truyền lại lời dạy thầy giáo Triệu cách tâm đắc: “thầy giáo bảo đàn bà khơng cần lịng cao thượng” Lúc Hiếu khơng cịn thắc mắc nữa, nhiên chưa nhận thấy dấu hiệu tán thành tuyệt đối Dù vậy, bối cảnh toát sức hấp dẫn tác phẩm dân gian Qua lượt lời hồn nhiên, cao hứng chị Hiên kể chuyện nông thôn, dường Hiếu nghe chưa có phản hồi, chị sử dụng câu nói dân gian Như vậy, cách dùng kinh nghiệm dân gian để trình bày suy nghĩ gây tò mò thu hút người nghe tham gia 10 Nhận xét bối cảnh diễn xướng Trường hợp bối cảnh diễn xướng cho ta thấy hiệu giao tiếp sử dụng tác phẩm dân gian thay cho kinh nghiệm sống Qua đó, ta thấy tế nhị chị Hiên cố gắng làm cho bầu không khí làm việc vui vẻ, thoải mái hơn, Hiếu người khách cịn lạ với nơng thơn Cuộc trò chuyện xua tan nỗi lo việc có hai người khác giới nhà tối om mà thắp đèn dầu bé tí Cách chị Hiên dẫn vào câu tục ngữ vừa tự nhiên, vừa hợp lí, đồng thời thể quan điểm cá nhân kinh nghiệm dân gian, bổ sung khai thác ý nghĩa câu nói xưa Chính nhờ vào dẫn dắt thầy giáo Triệu, chị Hiên dũng cảm trước định kiến giới Ngoài ra, ta thấy tài xếp tình lựa chọn khéo léo yếu tố dân gian Nguyễn Huy Thiệp Cái tài tác giả khai thác phần kiểu người chưa trải đời, hồn nhiên nhân vật Hiếu người phụ nữ trẻ tuổi có số phận ưu tư vui tươi, yêu đời chị Hiên CHỦ ĐỀ Văn học dân gian biết đến loại hình nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, gắn liền với trình diễn xướng dân gian Theo Richard Bauman, hình thức diễn xướng văn học dân gian “sự trội nghệ thuật truyền miệng” Bên cạnh cịn “là tảng cho folklore mới, thoát khỏi viễn cảnh phải đối mặt với khứ có khả hiểu thêm nhiều kinh nghiệm người” Đây định hướng đắn nghiên cứu văn học dân gian theo bối cảnh Khi tiếp cận chuyên đề “Nghiên cứu văn học dân gian bối cảnh” PGS Nguyễn Thị Ngọc Điệp giảng dạy, thân nhận môn học thú vị bổ ích Đó cịn phương hướng đầy tiềm để ta nhận diện mặt toàn diện văn học dân gian Sự nhận diện yếu tố diễn xướng có văn làm cho tác phẩm văn học dân gian thêm phần hấp dẫn, sinh động Hoạt động diễn xướng phương thức để tác phẩm dân gian tiếp tục biến đổi để phù hợp, tồn tại, phát triển với văn học viết Qua diễn xướng, tác phẩm dân gian truyền bá cách rộng rãi, chân thật Mỗi văn diễn cá nhân, bối cảnh cụ thể, thời điểm cụ thể Văn học dân gian giữ chất 11 diễn thân nhóm người Vì vậy, cần lưu ý tình trạng văn bị chỉnh sửa nhiều làm tính dân gian, mà theo ý đồ người sưu tầm Trên sở kế thừa, cách tân sáng tạo kinh nghiệm dân gian kết chung tính truyền thống Các tác phẩm dân gian khơng mà ngưng đọng, trì trệ, mà có tiếp nối tinh hoa dân tộc, lên bề dày văn hóa đất nước, tạo nét độc đáo cho văn học văn hóa dân gian Có thể lấy ví dụ thể loại dân ca đối đáp người Việt dạng sinh hoạt tập thể, diễn buổi sinh hoạt lao động, vui chơi, hội hè… Trong hát diễn nhiều chặng hát, chặng có nét ý nghĩa riêng Cụ thể, chặng hát mở đầu, để thể phép lịch sự, hiếu khách, bên mời hát hát xin trầu, mời trầu, đòi trầu, khất trầu… hay lời mời hút thuốc, chè, rượu… vô đa dạng, phong phú Tùy theo tục lệ địa phương, tùy văn hóa vùng miền, tùy bối cảnh, tuổi tác, vốn có người tham gia hát mà hát có khác biệt Như Nghệ Tĩnh, hát phường vải, bên nữ mời mọc phục tài trí bên nam hát nhiều cách: Mời chàng quân tử vào chơi…, Mời chàng nho sĩ vào mà ngồi…, Ai ngồi ngõ mời vào…, Mời chàng nhẹ gót vào sân… Ngữ điệu cô gái phường vải khác, thể ân cần, tha thiết, cách dùng từ vừa trang trọng, vừa tài hoa Muốn tiếp cận bối cảnh sử dụng tác phẩm dân gian, trước hết phải tìm hiểu phân tích cụ thể bối cảnh lớn (bối cảnh văn hóa) bối cảnh diễn xướng cụ thể (bối cảnh tình huống) tác phẩm Đối với bối cảnh diễn xướng cụ thể cần lưu ý cần ghi- chép, mô tả kĩ trình kể tác phẩm diễn Nội dung tác phẩm thể sao, bố cục có thay đổi khơng, trình tự diễn theo bước Người kể dùng “khố” để thu hút ý người nghe Đối tượng tham dự gồm ai, có phản ứng tác động tham qua q trình diễn xướng Khơng vậy, cịn phải xác nhận quan điểm người người ngồi diễn xướng Việc sáng tạo cơng cụ để ghi nhận trình diễn xướng phải thực thành nội dung cụ thể Công việc thao tác đơn giản, mà công việc công phu, lâu dài yêu cầu cao tính tỉ mỉ, cẩn thận Khi nắm bối cảnh, người nghiên cứu phải mối quan hệ bối cảnh văn bản, kết cấu tương tác chúng cách toàn diện Những tác động có tính phản ứng mặt tâm lí người diễn xướng người nghe có người khác tham gia vào q trình kể chuyện có tác động đến kết cấu câu chuyện 12 họ kể Yếu tố bối cảnh định đến thành công việc kể chuyện Những kiện yếu tố rập khuôn cho bối cảnh So sánh với kết cấu tác phẩm văn hoá: Với ba yếu tố trên, kết cấu câu chuyện diễn xướng thay đổi so với câu chuyện in văn trở thành tư liệu Lí khiến yếu tố văn bị lược bỏ Hướng xử lí với trường hợp tác phẩm khơng cịn diện đời sống cịn tư liệu Việc tìm hiểu quan niệm cách hiểu người dân tác phẩm nội dung quan trọng mà người nghiên cứu cần thực Để thâm nhập vào môi trường diễn xướng tiết mục folklore, người nghiên cứu phải nắm vững kết hợp phương pháp ghi chép điền dã nhân học văn hoá Người nghiên cứu phải tham dự trải nghiệm vào bối cảnh diễn hoạt động văn học dân gian chuyển tải hết đặc điểm giá trị tác phẩm văn học dân gian bối cảnh thành văn mang tính q trình Tóm lại, văn học dân gian trình sống động, tồn phát triển mạch ngầm sống người Hướng nghiên cứu văn học dân gian theo bối cảnh nhiều nhà nghiên cứu ý vận dụng công trình như: Nguyễn Xuân Đức, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Hữu Nghĩa, Huỳnh Vũ Lam… Đây không trào lưu bối cảnh, mà việc “thiết lập cân truyền thống nghiên cứu folklore vốn đặt nặng vấn đề văn bản” Như vậy, qua chuyên đề người học phần nắm mối quan hệ mật thiết văn bối cảnh Từ có nhìn mở rộng, sâu sắc giá trị tác phẩm dân gian, xác định yếu tố ln biến động dân gian Dựa vào phương pháp, người học chủ động nắm bắt tinh thần tác phẩm dân gian cách hào hứng thực tế hơn./ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2008), Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif – khả thủ bất cập, tạp chí Văn học, số Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2015), Các dạng thức đối thoại hát đối đáp nam nữ người Việt, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (1999), Quan niệm folklore trình văn hóa folklore Hoa Kỳ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Huỳnh Vũ Lam (2014), “Văn học dân gian trình” – Một hướng tiếp cận hứa hẹn nhiều thay đổi nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33 Lê Thị Hồng Minh (2019), Vài nét tục ngữ mới, Những vấn đề giảng dạy tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam giới ngày nay, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 780 – 792 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 10 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian – Những phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới – số cơng trình nghiên cứu bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Nghĩa (2016), Ngôn ngữ học, nhân học văn hóa tâm lí học hành vi – phối hợp liên ngành theo đường hướng nghiên cứu văn học dân gian bối cảnh, tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 13 Nguyễn Hữu Nghĩa (2018), Truyện cổ dân gian có yếu tố phật giáo Việt nam Myanmar nghiên cứu theo hướng tiếp cận bối cảnh, Luận án tiến sĩ, trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 14 14 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 15 Lê Thị Thanh Vy (2012), Hướng tiếp cận “Bối cảnh” Folklore học - hướng tiếp cận liên ngành, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chuyên đề Bình luận văn học 16 Nguyễn Văn Nở (2005), Vấn đề nghĩa tục ngữ, http://llc.tdu.edu.vn/nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc/270-v%E1%BA%A5n-%C4%91%E1%BB%81ngh%C4%A9a-c%E1%BB%A7a-t%E1%BB%A5c-ng%E1%BB%AF.html 17 Lê Thị Thanh Vy (2015), Nghĩa tục ngữ bối cảnh, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/30-nhunggoc-nhin-van-hoa/10649-nghia-cua-tuc-ngu-trong-boi-canh 15 ... năm đầu kỉ XXI, nhiều nhà nghiên cứu folklore nước đề cập đến như: Nguyễn Thị Hiền, Chu Xuân Diên, Ngô Đức Thịnh, Trần Thị An, Hồ Quốc Hùng… Việc làm cho thấy phương pháp tiếp cận bối cảnh mở... anh, nì!” Chủ tâm chẳng có ý chịng ghẹo nào, cô gái lại đẩy vai cô ả với hắn, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi! Có muốn ăn cơm trắng giị đẩy xe bị với anh ấy! Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng giị đấy!... phóng nhiều Cái “mấy giò” tác động tới bụng đói gái Dù phận Tràng rõ khổ, cô “ngồi vêu” khổ Những cô gái “cười nắc nẻ” đẩy cô ả ngồi mà ghẹo theo lời hị Tràng Lời hị vui hồn cảnh thảm thương lại

Ngày đăng: 02/07/2022, 10:41

w