1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LINH TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1997 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI – 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LINH TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1997 ĐẾN 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOA HỮU LÂN Hà nội -2012 II TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 14 1.1 Lý luận chung tăng trưởng kinh tế 14 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 14 1.1.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế 14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 16 1.1.4 Vai trò tăng trưởng kinh tế 16 1.2 Lý luận chung phúc lợi xã hội 17 1.2.1 Khái niệm phúc lợi xã hội 17 1.2.2 Các số liên quan đến nội hàm giải phúc lợi xã hội 20 1.2.3 Kết cấu chế độ phúc lợi xã hội 22 1.3 Tác động tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội 24 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế sở vật chất để thực phúc lợi xã hội 24 1.3.2 Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiền đề để phát triển đa dạng hóa hoạt động phúc lợi xã hội 26 1.3.3 Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện mở rộng sản xuất, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp lạm phát 27 1.3.4 Một số hạn chế, tồn 28 1.4 Mối quan hệ hài hòa tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA HÀN QUỐC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 Khái quát trình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 đến năm 2010 31 2.2 Một số tác động chủ yếu tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn 1997 - 2010 39 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế điều kiện quan trọng cải thiện mức sống thu nhập bình quân đầu người 40 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế góp phần giảm bất bình đẳng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, cân nông thôn thành thị 41 2.2.3 Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng hệ thống phúc lợi lao động dịch vụ việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp 45 2.2.4 Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện mơi trường giáo dục đào tạo vấn đề nhà 51 2.2.5 Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng 56 2.3 Một số nhận xét tác động tăng trưởng kinh tế tới phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn 1997 - 2010 63 2.3.1 Mặt tích cực 63 2.3.2 Một số hạn chế tồn 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM THAM KHẢO CHO VIỆT NAM TỪ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC 76 3.1 Khái quát thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực an sinh xã hội Việt Nam năm gần 76 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 76 3.1.2 Một số sách thực xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.3 Tác động tăng trưởng kinh tế với việc thực công xã hội, an sinh xã hội năm gần 81 3.2 Một số học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam từ thực tế Hàn Quốc 91 3.2.1 Tập trung phát triển kinh tế, tăng nguồn vốn tích lũy làm sở để giải vấn đề phúc lợi xã hội 92 3.2.2 Ln đặt mục tiêu cân đối hài hịa tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội 93 3.2.3 Tập trung xây dựng phong trào nông thôn nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn 94 3.2.4 Sự can thiệp, điều tiết Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội cơng tác xã hội hóa an sinh xã hội 95 3.2.5 Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội 97 3.2.6 Đầu tư xây dựng nhà xã hội cho tầng lớp thu nhập thấp 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng GDP Hàn Quốc qua thời kì năm Bảng 2.2: Bảng thống kê tăng trưởng 30 nước OECD (tháng 11/2009) Bảng 2.3 : Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Hàn Quốc qua năm Bảng 2.4: Những thay đổi thu nhập bình quân đầu người năm gần Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập Hàn Quốc qua năm Bảng 2.6: Tỷ lệ xuất hàng hóa dịch vụ so với GDP Hàn Quốc giai đoạn 1997-2010 Bảng 2.7: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo ngành kinh tế Hàn Quốc năm 1997-2010 Bảng 2.8: Ngân sách phân chia theo lĩnh vực chủ yếu (dự kiến năm 2010) Bảng 2.9: Hệ số GINI Hàn Quốc qua số năm Bảng 2.10: Chỉ tiêu khoảng cách 20% giàu 20% nghèo số nước giới Bảng 2.11: Phân phối thu nhập số quốc gia giới năm 2002 Bảng 2.12: Số lao động có việc làm tổng lực lượng lao động Hàn Quốc Bảng 2.13: Tỷ lệ thất nghiệp qua năm Hàn Quốc Bảng 2.14: Số lượng sở dịch vụ Y tế phúc lợi xã hội Bảng 2.15: Số người làm việc lĩnh vực dịch vụ Y tế phúc lợi xã hội Bảng 2.16: Chỉ số phát triển người số thành phần Bảng 2.17: Chi tiêu phúc lợi xã hội số nước thành viên OECD chủ yếu (2003) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 2.18: So sánh chi tiêu phúc lợi xã hội chi tiêu phúc lợi xã hội thực năm 2005 Bảng 2.19: Khoảng cách giàu nghèo Hàn Quốc qua năm Bảng 2.20: Xếp hạng công xã hội nước OECD Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Bảng 3.2: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế Bảng 3.3: Thu nhập thực tế bình quân đầu người Việt Nam Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam tính theo thu nhập bình quân người tháng hộ gia đình Bảng 3.5: Chi nghiệp giáo dục, đào tạo tổng ngân sách Nhà nước Việt Nam 2006-2009 Bảng 3.6: Hệ số GINI Việt Nam (điểm từ đến 1) Bảng 3.7: Thu nhập bình quân người tháng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Việt Nam Bảng 3.8: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xu hướng phát triển chung hầu hết kinh tế giới tập trung phát triển kinh tế xã hội theo hướng ổn định bền vững Muốn thực mục tiêu đòi hỏi nước phải tập trung giải vấn đề tăng trưởng kinh tế với phúc lợi xã hội, công xã hội (hay an sinh xã hội) Hai mục tiêu có mối quan hệ tác động mật thiết với Tăng trưởng kinh tế sở tạo lực lượng cải, vật chất cho xã hội, điều kiện để thực phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội tạo cơng bằng, bình đẳng xã hội tạo ổn định xã hội, góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững Thực tế cho thấy có quốc gia tập trung cho tăng trưởng kinh tế mà không ý tới vấn đề phúc lợi xã hội dẫn đến kinh tế không ổn định, tạo mâu thuẫn bất bình đẳng xã hội, làm giảm phá vỡ mục tiêu kinh tế Thực tế chứng minh đạt cân bằng, hài hòa tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội tạo nên phát triển ổn định, vững tiến tới quốc gia thịnh vượng Tuy nhiên nhiều nhân tố khác tác động nên tất giai đoạn tất quốc gia thực thành cơng hai mục tiêu nói So sánh với nước ta nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội, đặc biệt điều kiện khủng hoảng Phát biểu Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI năm 2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh ba nhiệm vụ then chốt giai đoạn 2011-2015 là: ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thực an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, tác động tăng trưởng kinh tế đến an sinh xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nước ta nhiều tồn tại, hạn chế dẫn đến phát triển kinh tế xã hội chưa thật ổn định, bền vững: tỷ lệ hộ nghèo nguy tái nghèo có xu hướng tăng, số hạn chế, bất cập vấn đề việc làm sách an sinh xã hội ảnh hưởng đến điều kiện sống làm việc phận không nhỏ người dân lao động Hàn Quốc quốc gia có nhiều điểm tương đồng điều kiện kinh tế - xã hội xuất phát điểm kinh tế lên từ nước nông nghiệp lạc hậu nước ta Hơn nửa kỷ qua, Hàn Quốc phát triển nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp đại, mức thu nhập bình quân cao “con Rồng Châu Á” Một nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế Hàn Quốc thời gian qua nhờ kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế với thực phúc lợi xã hội Những tác động hiệu quả, tích cực từ tăng trưởng kinh tế đến việc thực vấn đề phúc lợi xã hội, đó, yếu tố tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề, sở vật chất để thực mục tiêu sách phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế Hàn Quốc phát triển ổn định, bền vững đời sống người dân ngày nâng cao Chính vậy, việc nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế đến thực phúc lợi xã hội (an sinh xã hội) vấn đề quan trọng, cần thiết (cả mặt lý luận thực tiễn) nước giới nói chung, Việt Nam nói riêng Là học viên Châu Á học, lựa chọn đề tài: “Tác động tăng trưởng kinh tế vấn đề phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010” Với tinh thần lấy ngồi phục vụ trong, từ thành cơng Hàn Quốc, hi vọng tìm số học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam việc gắn tăng trưởng kinh tế với thực vấn đề an sinh xã hội, công xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tăng trưởng kinh tế thực công xã hội vấn đề quan trọng nhiều học giả nước nghiên cứu Dưới góc độ khác nhau, có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích vấn đề lý luận, có cơng trình nghiên cứu tác động ảnh hưởng hai yếu tố Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu sâu phân tích tác động tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội ngược lại bình diện kinh tế, xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội…Trong cơng trình thấy tiêu biểu số cơng trình nghiên cứu sau đây: a Cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi: - Cơng trình nghiên cứu: “ 한국의 사회복지정책과 경제성장: 사회복지제도의 긴요성과 그 효율성에 대하여” học giả 이철우 (고려대학교 사회학과) (“Tăng trưởng kinh tế sách phúc lợi xã hội Hàn Quốc: tầm quan trọng tính hiệu quả” Lee Chol U - khoa xã hội học trường ĐH Korea); cơng trình nghiên cứu “경제성장과 사회후생간의 관계” học giả 강성진 (고려대학교 경제학과 교수) (“Quan hệ tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội” Kang Syong Jin - Giáo sư khoa Kinh tế ĐH Korea) Các cơng trình nêu lên vấn đề như: lý luận chung tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội, mối quan hệ hai mục tiêu trên; biến đổi phúc lợi xã hội Hàn Quốc qua giai đoạn từ sau năm 1953, quan hệ phúc lợi xã hội với tăng trưởng phân phối thu nhập…tuy nhiên chưa nêu rõ tác động, đặc biệt tác động hiệu quả, tích cực từ tăng trưởng kinh tế đến thực phúc lợi xã hội để tạo nên phát triển thần kỳ, bền vững kinh tế Hàn Quốc; số liệu cịn chưa cập nhật b Cơng trình nghiên cứu học giả nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tế làm tiền đề để thực phúc lợi xã hội không tác động trực tiếp mà thơng qua khâu trung gian; đó, trước hết phải kể đến sách xã hội nhà nước Nhà nước với việc cung cấp tài sản dịch vụ phúc lợi xã hội lâu dài phi lợi nhuận đạt phân phối hiệu Thị trường góp phần thực cơng xã hội, an sinh xã hội theo cách thức riêng nó, cụ thể cách phân phối lợi nhuận theo quy luật thị trường Tuy vậy, thị trường chưa hồn hảo, cịn có độc quyền, có cạnh tranh bất bình đẳng ngun tắc phân phối thị trường chưa phải công Trong điều kiện vậy, điều tiết “bàn tay hữu hình” - Nhà nước can thiệp cần thiết, bảo đảm cho tất người hưởng thụ tương xứng với cống hiến họ cho xã hội nhiều lĩnh vực Vì vậy, tăng cường vai trị nhà nước việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với hoạt động an sinh xã hội xu hướng tất yếu, biện pháp đặc biệt quan trọng Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực an sinh xã hội, đồng thời mở rộng tham gia đối tác xã hội vào việc thực sách an sinh xã hội hình thức xã hội hóa Hàn Quốc làm tốt việc chương trình giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Giải việc làm cho người lao động, đặc biệt người lao động nghèo việc riêng Chính phủ Hàn Quốc hay ngành mà địi hỏi phải có phối hợp ngành, từ trung ương tới địa phương Năm 2010, Bộ Hành An ninh công cộng thực kế hoạch chi 1.800 tỷ won để tạo 160.000 việc làm năm Đồng thời Bộ thỏa thuận với Sở Phòng cháy chữa cháy để tiến hành dự án với kinh phí 887 tỷ won cung cấp việc làm cho 14 nghìn lao động liên kết với ngành khác Bộ Lao động, Bộ Y tế Phúc lợi xã hội…tiến hành phối hợp tổ chức dự án khác nhằm tạo thêm công việc cho 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com người lao động Mặt khác, Bộ phối hợp với Trung tâm việc làm tổng hợp địa phương để thực chương trình Quỹ xúc tiến việc làm cho người lao động nghèo” Tạo việc làm cho người khuyết tật vấn đề mà Chính phủ Hàn Quốc quan tâm Bên cạnh nỗ lực từ phía Chính phủ, ngành Bộ Phụ nữ Hàn Quốc với dự án “Tham gia hoạt động xã hội phụ nữ tàn tật (2009)”…Chính phủ Hàn Quốc lơi kéo doanh nghiệp tham gia; điển hình “Hội chợ tuyển dụng người tàn tật thành phố Daejeon năm 2009” Việc lôi kéo nhiều đơn vị tham gia làm tăng thêm nguồn lực mà cịn tạo nhiều hình thức đa dạng, nhiều việc làm cho nhiều đối tượng lao động 3.2.5 Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội Thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương bước sách phát triển Đa dạng hóa loại hình trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo, chuyển mạnh sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng; sửa đổi, bổ sung chế độ trợ cấp xã hội dựa sở tăng mức sống tối thiểu toàn xã hội; tạo hội ưu tiên cho đối tượng bảo trợ xã hội tiếp cận nguồn lực kinh tế (trước hết người khả lao động), dịch vụ công thiết yếu; đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng; xây dựng hồn thiện sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho đối tượng sách người nghèo khám chữa bệnh, khuyến khích phát triển đa dạng dịch vụ y tế cơng lập…thơng qua thực chương trình mục tiêu Hình thành, mở rộng mạng lưới bảo trợ an sinh xã hội cho người nghèo, người khuyết tật, người bị rủi ro thiên tai, giảm thiểu 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mức độ dễ tổn thương cho người dân Tăng vai trò hội đoàn thể tham gia vào mạng lưới an sinh xã hội Trên lĩnh vực, địa phương phải chủ động đề thực bước đi, mục tiêu giải pháp cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế Điển hình cho kinh nghiệm Hàn Quốc việc nâng cao nhận thức, xóa bỏ rào cản người khuyết tật tạo công ăn việc làm cho họ Tháng 3/2005, ước tính Hàn Quốc có tổng cộng khoảng 1,65 triệu người khuyết tật Chính phủ Hàn Quốc đề nhiều chương trình kế hoạch cụ thể nhằm xóa bỏ rào cản tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia vào khía cạnh đời sống xã hội: “Thúc đẩy việc làm người khuyết tật” với việc miễn giảm phạm vi áp dụng qui định bắt buộc nhận người khuyết tật vào làm việc ngành nghề đặc biệt như: cảnh sát, quân đội, cảnh vệ, lính cứu hỏa… đơn vị khơng nhận người khuyết tật vào làm phải đóng tiền vào quĩ Ngược lại nhận người khuyết tật vào làm miễn thuế Bên cạnh “Kế hoạch phát triển phúc lợi năm năm lần thứ hai cho người khuyết tật giai đoạn 2003 - 2007” với nhiều việc làm thiết thực tạo hội hòa nhập tham gia lao động cho người khuyết tật 3.2.6 Đầu tư xây dựng nhà xã hội cho tầng lớp thu nhập thấp Vốn quốc gia “đất chật người đơng”, đó, Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm quý báu việc xây dựng quản lý nhà xã hội hiệu Từ năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc xây dựng hệ thống nhà xã hội cách đầu tư vốn vào Công ty nhà Hàn Quốc (Korea National Housing Corporation-KNHC) KNHC tổ chức xã hội lớn tạo nhằm cung cấp nhà công cộng Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc đầu tư số vốn định vào KNHC, đồng thời thiết lập cách thức tổ chức hiệu phát triển nhà cho gia đình có thu nhập thấp KNHC phải dựa vào nguồn quỹ tư nhân, đặc biệt 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khoản chi trả từ người mua nhà, để phát triển thêm chương trình nhà Vốn KNHC thu hồi theo thời gian sở hữu nhà Ngoài ra, KNHC cịn có nghĩa vụ phải xây dựng khu nhà diện tích nhỏ mà hầu hết khơng đem lại mức lợi nhuận đáng kể để phân phối cho người có mức thu nhập thấp Để cân đối lại khoản thâm hụt này, KNHC phải tìm kiếm lợi nhuận cách phát triển dự án nhà cho người có mức thu nhập trung bình, tiến hành triển khai dự án thành phố lớn, nơi mà nhu cầu nhà mức cao dựa vào chương trình bất động sản lớn hay chương trình khu thị mới, nơi mà KNHC bán khu đất thương mại cơng trình với giá cao Trên thực tế, trợ vốn Nhà nước, Công ty hoạt động hiệu quá, góp phần to lớn vào việc cung ứng nhà ở, đảm bảo phúc lợi xã hội ổn định sống cho người dân Hàn Quốc với tổng số 480.000 hộ xây dựng thời gian từ năm 1998 đến năm 2008 Với mục tiêu tất người dân có nhà ở, trọng đến tầng lớp xã hội, phủ Hàn Quốc ban hành nhiều sách hỗ trợ vốn Những người muốn mua nhà lần đầu vay vốn từ "Chương trình kế hoạch mua nhà lần đầu” với mức vay lên đến 70% tổng giá trị nhà 100 triệu Won với lãi suất thấp khoảng - 6,5%/năm Ngồi ra, người làm cơng ăn lương có thu nhập thấp, chưa có nhà riêng vay vốn từ “Chương trình Chonsei” để mua nhà với mức vay lên đến 70% tổng giá trị nhà với lãi suất 5,5%/năm Đặc biệt, với đối tượng có mức thu nhập thấp vay 70% giá trị nhà hưởng lãi suất 3%/năm Bên cạnh đó, người có thu nhập thấp muốn nâng cấp nhà vay từ 15-20 triệu Won cho nhà với lãi suất ưu đãi 5,5%; khu đất thuộc sở hữu Nhà nước, có sở hạ tầng đầy đủ bán với mức giá ưu đãi cho người có thu nhập thấp [45] 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN CHƯƠNG Tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội, an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta xác định ba nhiệm vụ then chốt Tuy nhiên, thực tế, bên cạnh kết đạt được, việc thực kết hợp tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội nước ta nhiều tồn bất cập Thơng qua phân tích đánh giá thực trạng đó, luận văn đưa số học kinh nghiệm từ thành công Hàn Quốc để Việt Nam tham khảo nhằm thực tốt an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn tới 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Mục tiêu kinh tế bước vào cơng nghiệp hóa vừa có tốc độ tăng trưởng cao vừa tạo tác động hiệu quả, tích cực từ tăng trưởng kinh tế tới phúc lợi xã hội, từ tạo cân trình phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Singapo…là nước đầu việc thực mơ hình tăng trưởng kinh tế liền với công xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa tình hình kinh tế giới suy thoái nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế thực phúc lợi xã hội trở thành vấn đề nóng bỏng đặt cấp thiết Tăng trưởng kinh tế thực sách phúc lợi xã hội hai phạm trù khác nhau, có mối quan hệ tác động qua lại với Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề điều kiện vật chất để giải tốt vấn đề xã hội thơng qua sách phúc lợi xã hội an sinh xã hội Một sách kinh tế tốt sách tạo tác động hiệu quả, tích cực từ tăng trưởng kinh tế đến vấn đề phúc lợi xã hội, an sinh xã hội; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công bằng, không làm gia tăng đáng mức độ chênh lệch thu nhập nhóm dân cư, tăng trưởng phải gắn với xóa đói giảm nghèo; bảo đảm cho người, người nghèo, nhóm xã hội yếu hưởng lợi từ thành tăng trưởng kinh tế Trên giới có nhiều mơ hình khác giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội, phân tích ưu điểm, thành cơng thất bại mơ hình ấy, thấy Hàn Quốc điển hình thành cơng việc thực tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội Việc giải tốt vấn đề phúc lợi xã hội sở tăng trưởng kinh tế thách thức nước có kinh tế phát triển khơng riêng Hàn Quốc Song nhà nghiên cứu rằng: “Hàn 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quốc nước phân phối thu nhập tốt giới phát triển” Trong phạm vi luận văn, kiến thức, lập luận cá nhân dựa nguồn tài liệu tham khảo, luận văn tập trung sâu vào phân tích tác động hiệu từ tăng trưởng kinh tế thực phúc lợi xã hội Hàn Quốc; qua luận văn nêu lên cách rõ nét thực trạng, thành công hạn chế việc thực tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội Việt Nam nay, đồng thời đưa số học kinh nghiệm từ Hàn Quốc mà Việt Nam tham khảo để đảm bảo an sinh xã hội nâng cao mức sống người dân giai đoạn tới Mặc dù luận văn cố gắng đưa sở lý luận, đánh giá thực tiễn tác động tăng trưởng kinh tế việc thực phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Hàn Quốc Việt Nam nay; đồng thời đưa số học kinh nghiệm Nhưng, kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn phạm vi luận văn thạc sỹ giải thấu đáo, đầy đủ vấn đề, vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận quan tâm, đánh giá Hội đồng để luận văn thực mang tính khoa học 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ngơ Xn Bình - Phạm Quý Long (2000), Hàn Quốc đường phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2002), Cải cách giáo dục Hàn Quốc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Byung - Nak Song, Ban nghiên cứu Hàn Quốc học (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, NXB Thống kê, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2006), Giải vấn đề xã hội sở phát triển kinh tế - kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (64) - 2006, tr.5-12 Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc (2006), Hàn Quốc đất nước Con người, NXB Thế giới, Hà Nội TS Nguyễn Văn Cát - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2002), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 6(42) 12 2002, tr 46 - 52 Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2000 sách cứu trợ xã hội Chính phủ (2008), Nghị Quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 TS Lê Đình Chỉnh (2011), Vài nét đặc điểm dân số phúc lợi xã hội trước tác động thị hóa Hàn Quốc, Tạp chí Đơng Bắc Á, số (122) - 2011 11 Tô Xuân Dân - Nguyễn Thành Công (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (1996), Một số vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản Việt Nam, NXB Xí nghiệp In Thủy Lợi, Hà Nội 13 Nguyệt Hà (2011), Nước vệ sinh môi trường giai đoạn 20112015: Ưu tiên 62 huyện nghèo, Báo Bảo hiểm xã hội, số 97 (645) ngày 6/12/2011, tr 14 Nguyệt Hà (2012), Bảo đảm an sinh xã hội cư dân nông thôn: Cần thêm nhiều sách, Báo Bảo hiểm xã hội, số (656) ngày 12/1/2012, tr 15 Kết 02 năm thực Luật Bảo hiểm y tế, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 01 tháng 2/2012 (195), tr 19-20 16 PGS.TS Hoa Hữu Lân - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2002), Hàn Quốc câu chuyện kinh tế Rồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Thị Nhung (2002), Tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 ThS.Nguyễn Mai Phương - Viện nghiên cứu Trung Quốc (2012), Hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 02, tháng 02/2012 (196), tr 34-38 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội (2010), Thực trạng giải pháp phân tầng xã hội Hà Nội nay, Số định: 07/QĐ-VNC-2010 20 Trần Hữu Quang (2009), Phúc lợi xã hội giới: Quan niệm phân loại, Tạp chí khoa học Xã hội số 04 (128)/2009 21 Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 22 Tổng cục Thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội 2001 - 2005,NXB Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB thống kê 24 Tổng cục thống kê (2010), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010, NXB thống kê 25 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001-2010, NXB Thống kê 26 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hồng (2008), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với cơng tiến xã hội Việt Nam, Tuyển tập báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, tr Đại học Kinh tế, Đà Nẵng, tr 103-108 27 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế công xã hội: Lý thuyết thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 28 PGS.TS Mạc Văn Tiến (2012), Phân biệt An sinh xã hội với Phúc lợi xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 02, tháng 03/2012 (198), tr 13-14 29 PGS.TS Mạc Văn Tiến (2012), Lao động trẻ việc làm Việt Nam từ cách tiếp cận an sinh xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 01 tháng 2/2012 (195), tr 34-38 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 ThS.Dương Văn Thắng (2012), Ý kiến đề xuất, kiến nghị hội thảo “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 02, tháng 03/2012 (198), tr 7-12 Tài liệu tiếng Hàn Quốc 31 이철우 – 고려대학교 사회학과 (2003), 한국의 사회복지정책과 경제성장: 사회복지제도의 긴요성과 그 효율성에 대하여, 평화연구, 제11권4호 32 강성진 -고려대학교 경제학과 교수 (2010), 고려대학교 경제학과 교수, 한국은행 금융경제연구원 Tài liệu web 33 Hà Anh, Thứ hạng nước OECD công xã hội, link: http://tamnhin.net/ThegioiVietNam/8596/Thu-hang-cua-cac-nuocOECD-ve-cong-bang-xa-hoi.html, ngày cập nhật 10/2/2011 34 Nguyễn Hữu Dũng - TS.Viện khoa học Lao động Xã hội, Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực sách an sinh xã hội nước ta, link: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=17134728&news _ID=9642342 , Cập nhật 09/06/2008 35 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam (2006), Mục Phúc lợi xã hội Nhà ở, link: http://www.hanquocngaynay.com 36 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam (2007), Roh Moo-hyun cam kết tăng cường chi tiêu cho phúc lợi xã hội, link: http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=4&id_new=16 48, ngày cập nhật 01/05/2007 37 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Hàn Quốc nước OECD tăng trưởng GDP dương năm 2009, link: 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com http://www.hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=2&id_n ew=4763, ngày cập nhật 26/01/2010 38 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam (2008), Hỗ trợ phí sinh hoạt cho gia đình bị phá sản, link: http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=4&id_new=34 09, ngày cập nhật 15/12/2008 39 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Ngân sách 2010: Tỷ lệ dành cho chi phí phúc lợi cao từ trước đến nay, http://hanquocngaynay.com/pcrm_detail.php?key=311 40 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Tăng trưởng kinh tế, http://hanquocngaynay.com/about_content.php?x=5&y=1&z=1 41 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Hàn Quốc đứng thứ 15 bảng xếp hạng quốc gia đáng sống giới Tạp chí Newsweek bầu chọn (Mỹ), link: http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=4&id_new=50 07, ngày cập nhật 17/08/2010 42 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Hàn Quốc có tốc độ giảm tỷ lệ thất nghiệp nhanh OECD, link: http://www.hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=2&id_n ew=4452, ngày cập nhật 17/09/2009 43 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Năng lực cạnh tranh quốc gia Hàn Quốc đứng thứ 23, tăng liên tục năm, link: http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=2&id_new=52 80, ngày cập nhật 19/05/2011 44 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Thời gian làm việc Hàn Quốc nhiều so với nước thành viên OECD, link: 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=4&id_new=49 24, ngày cập nhật 27/05/2010 45 Gia Hân, Kinh nghiệm xây dựng quản lý nhà công cộng Hàn Quốc, link: http://xaydungbg.com/index.php?option=com_content&view=article&i d=1166:kinh-nghim-xay-dng-va-qun-ly-nha cong-cng-ca-hanquc&catid=88:so-tay-nha-quan-ly&Itemid=11 46 TS Nguyễn Hữu Hiểu (2006), Chất lượng tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ nhân tố sản xuất, link: http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090219.html, ngày cập nhật 28/2/2006 47 Đức Huy, Phát triển nông thôn - từ điểm nhìn Hàn Quốc: Du lịch làng ‘cứu” nông thôn, link: http://sanvatbavi.com.vn/detail.asp?id=701&cate_id=35&parent_id=24 , ngày cập nhật 23/07/2009 48 Bộ Hành An ninh, 67% cơng chức nhà nước người tàn tật hài lịng với cơng việc, link: http://m.korea.net/vietnamese/NewsFocus/Society/view?pageIndex=22 &articleId=93629, ngày cập nhật 20/04/2009 49 Kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng mạnh vòng năm, Báo điện tử đảng cộng sản Việt Nam, link: http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv.org.vn/Kinh-te-HanQuoc-tang-truong-manh-nhat-trong-vong-8-nam/5621242.epi, ngày cập nhật 26/01/2011 50 Thảo Nguyên, Năm 2010: Tuổi thọ bình quân người Việt Nam 75, link: http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Doi-song/399734/tuoi-thobinh-quan-cua-nguoi-viet-nam-la-75.htm, ngày cập nhật 17/11/2010 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 51 Yonhapnews, Lương tối thiểu tăng 2,75% vào năm sau, link: http://m.korea.net/vietnamese/NewsFocus/Society/view?pageIndex=16 &articleId=93318, ngày cập nhật 30/06/2009 52 K.CH, Hàn Quốc: Cơ hội học tập miễn phí cho trẻ nông thôn, link: http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=84893&C hannelID=2, ngày cập nhật 22/06/2005 53 Duy Phong, Tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2: Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 30%, link: http://www.baomoi.com/Tong-ketChuong-trinh-135-giai-doan-2-Ty-le-ho-ngheo-giam-xuong-duoi30/144/5490832.epi, ngày cập nhật 04/01/2011 54 Trung tâm Thông tin - Tư liệu, CIEM VNEP tháng 10 - 2006, Thực tiến cơng xã hội sách phát triển, link: http://www.vnep.org.vn/Web/Content.aspx?distid=2186&lang=vi-VN 55 Lê Cần Tĩnh (2006), Tạp chí triết học, Mấy suy nghĩ tăng trưởng kinh tế công xã hội, link: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/HanhDong/Suy_nghi_ve_tang_truong_KinhTe_va_cong_bang_XaHoi/, ngày cập nhật 15/7/2006 56 Vũ Quang Việt - Chuyên viên Thống kê cao cấp Liên Hợp Quốc, New York, Mỹ (2006), Chi tiêu cho giáo dục: Những số “giật mình”, website: Vietbao.vn, mang thơng tin Việt Nam giới, link: http://vietbao.vn/Giao-duc/Chi-tieu-cho-giao-duc-Nhung-con-so-giatminh/65044082/202/, ngày cập nhật 13/02/2006 57 JoongAng Daily (2010), Thu nhập chi tiêu người dân Hàn Quốc tăng đáng kể, link: http://www.mangonet.kr/vietnam/viewtopic.php?popup=yes&today=no 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com &printable=yes&t=3379&postdays=0&postorder=desc&start=0, ngày cập nhật 19/08/2010 58 Lee Seong Woo, Du lịch nông nghiệp - Chiến lược phát triển nông thôn Hàn Quốc, http://sanvatbavi.com.vn/detail.asp?id=701&cate_id=35&parent_id=24 59 신광영(중앙대학교 사회학과 교수), 한국의 빈부 격차,정말 심각하다, http://cafe.daum.net/criticalthinking/2HjT/2?docid=1DQTT|2HjT|2|20080409212751&q=%C7%D 1%B1%B9%C0%C7%20%BA%F3%BA%CE%20%B0%DD%C2%F7 %2C%C1%A4%B8%BB%20%BD%C9%B0%A2%C7%CF%B4%D9 %20%BD%C5%B1%A4%BF%B5(%C1%DF%BE%D3%B4%EB%C 7%D0%B1%B , ngày cập nhật 09/04/2008 60 경제위기에 복지혜택마저 뺏는 빈익빈 예산안, link: http://bbs1.agora.media.daum.net/gaia/do/debate/read?bbsId=D101 &articleId=2243542, cập nhật ngày 20/03/2009 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 2: TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA HÀN QUỐC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Khái quát trình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997. .. CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA HÀN QUỐC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 Khái quát trình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế Châu... sách kinh tế sách xã hội đạt tăng trưởng kinh tế thần kỳ 1.4 Mối quan hệ hài hòa tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội ? ?Tăng trưởng kinh tế đôi với giải vấn đề phúc lợi xã hội? ?? hai mục tiêu mà quốc

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đường Lorenz thể hiện bằng hình vẽ, không lượng hóa mức độ cụ thể của tình trạng bất bình đẳng - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
ng Lorenz thể hiện bằng hình vẽ, không lượng hóa mức độ cụ thể của tình trạng bất bình đẳng (Trang 24)
Bảng 2.2: Bảng thống kê tăng trưởng của 30 nước OECD (tháng 11/2009)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.2 Bảng thống kê tăng trưởng của 30 nước OECD (tháng 11/2009) (Trang 35)
Bảng 2.4: Những thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người trong những năm gần đây   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.4 Những thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người trong những năm gần đây (Trang 38)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc qua các năm (Trang 39)
Bảng 2.7: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế của Hàn Quốc giai đoạn 1997-2010  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.7 Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế của Hàn Quốc giai đoạn 1997-2010 (Trang 40)
Bảng 2.9: Hệ số GINI của Hàn Quốc qua một số năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.9 Hệ số GINI của Hàn Quốc qua một số năm (Trang 44)
Bảng 2.11: Phân phối thu nhập của một số quốc gia trên thế giới năm 2002   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.11 Phân phối thu nhập của một số quốc gia trên thế giới năm 2002 (Trang 45)
Bảng 2.12: Số lao động có việc làm trong tổng lực lượng lao động của Hàn Quốc  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.12 Số lao động có việc làm trong tổng lực lượng lao động của Hàn Quốc (Trang 49)
Bảng 2.14: Số lượng cơ sở dịch vụ Y tế và phúc lợi xã hội - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.14 Số lượng cơ sở dịch vụ Y tế và phúc lợi xã hội (Trang 59)
cho bảng xếp hạng các quốc gia trên thế giới năm 2010 thì Hàn Quốc đứng thứ  15  bảng  xếp  hạng  các  quốc  gia  đáng  sống  nhất  trên  thế  giới - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
cho bảng xếp hạng các quốc gia trên thế giới năm 2010 thì Hàn Quốc đứng thứ 15 bảng xếp hạng các quốc gia đáng sống nhất trên thế giới (Trang 67)
Bảng 2.19: Khoảng cách giàu nghèo của Hàn Quốc qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
Bảng 2.19 Khoảng cách giàu nghèo của Hàn Quốc qua các năm (Trang 75)
Từ bảng trên có thể thấy, khoảng cách giàu nghèo ở Hàn Quốc những năm gần đây có xu hướng giãn ra - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010
b ảng trên có thể thấy, khoảng cách giàu nghèo ở Hàn Quốc những năm gần đây có xu hướng giãn ra (Trang 76)

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    1.1. Lý luận chung về tăng trưởng kinh tế

    1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

    1.1.2. Các thước đo tăng trưởng kinh tế

    1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

    1.1.4. Vai trò của tăng trưởng kinh tế

    1.2. Lý luận chung về phúc lợi xã hội

    1.2.1. Khái niệm phúc lợi xã hội

    1.2.2. Các chỉ số liên quan đến nội hàm giải quyết của phúc lợi xã hội

    1.2.3. Kết cấu chế độ phúc lợi xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN