Trường THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 Trường THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 Tuần Đọc văn Tiết VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh ký sự” – Lê Hữu Trác) Ngày dạy Lớp dạy A MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài học, HS cần đạt được 1 Kiến thức Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi Những nét đặc sắc của bút.
Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 Tuần Đọc văn Tiết VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh ký sự” – Lê Hữu Trác) Ngày dạy Lớp dạy A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông : lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí : tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật, lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn, chọn lựa chi tiết đặc sắc, đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: Đọc –hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: HS hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông, phê phán xa hoa lãng phí nơi phủ chúa Trịnh qua biết tự trau dồi nhân cách, phẩm chất cho để trở thành người có ích cho đất nước B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Phương pháp: + Tạo tâm tiếp nhận cho HS lời vào + Tổ chức cho HS đọc, phát trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm, giảng bình - Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế học, ĐDDH Học sinh: Đọc kĩ đoạn trích, tóm tắt nội dung soạn theo hệ thống câu hỏi h dẫn học câu hỏi giáo viên yêu cầu bổ sung C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ - Tiết 1: GV kiểm tra soạn nhà học sinh - Tiết 2: Những nét tác giả Lê Hữu Trác, đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" - Tiết 3: Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh tác giả tái lại nào? Giảng kiến thức Hoạt động 1: Khởi động, tạo tâm học tập qua lời giới thiệu Lời vào bài: Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua Thượng kinh kí (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”( Trích Thượng kinh kí sự) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG GV gọi HS đọc Tiểu dẫn SGK GV Tác giả phát vấn: Em cho biết nét - Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu Hải đời nghiệp tác Thượng Lãn Ông Quê cha Hưng Yên, GV: Bùi Ngọc Luyến Trang Trường : THPT Phước Hòa giả? Hải Thượng Lãn ông: Hải Thượng hai chữ đầu tỉnh Hải Dương phủ Thượng Hồng quê cha xã Bầu Thượng quê mẹ Lãn Ông nghĩa "ông lười", ngụ ý lười biếng với danh lợi.Hải Thượng Lãn Ơng : ơng già lười đất Thượng Hồng GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác “Thượng kinh kí sự”? Tác phẩm viết theo thể loại nào? Nêu vài đặc điểm thể loại mà em biết ? HS trả lời GV chốt ý, cho HS ghi ngắn gọn - GV nói rõ thêm : Thời đại: nửa cuối TK XVIII, triều đình vua Lê – chúa Trịnh, chế độ phong kiến Việt Nam suy thối trầm trọng GV: Nội dung đoạn trích? HS trả lời.- GV hướng dẫn HS cách đọc : + Đọc rõ ràng đoạn trần thuật miêu tả + Thể sắc thái giọng điệu nhân vật tình cụ thể (giọng tên lính, lời quan chánh đường, …) + Nhấn mạnh lời bình tác giả để thấy rõ thái độ, đánh giá ông - Cho HS đọc tác phẩm theo bố cục : “ Mồng tháng … thưở nào” “ Đi vài trăm bước …dịp” “ Đang dở câu chuyện …phòng trà ngồi” “ Một lát sau … thế” - Hướng dẫn HS tóm tắt đoạn trích : Sáng sớm mồng tháng 2, nhận thánh vào phủ chúa (đi cửa sau) lần cửa vườn dãy hành lang quanh co (người giữ cửa) lần cửa điếm “Hậu mã” cửa lớn ( quân túc trực ) hành lang phía tây “Đại đường”, “Quyển bồng”, “Gác tía”, “phịng trà” trở điếm “ Hậu mã” lần trướng hậu cung dùng cơm (tối om, khơng có cửa ngõ…) hầu mạch trở phòng trà bàn luận dâng tờ khải trở điếm “Hậu mã” GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 quê mẹ Hà Tĩnh - Là danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII - Tác phẩm : Hải thượng y tông tâm lĩnh (gồm 66 quyển, viết gần 40 năm) cơng trình nghiên cứu y học xuất sắc thời kì trung đại Việt Nam Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích - Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”: + Sáng tác năm 1783, viết theo thể kí chữ Hán ghi lại việc mắt thấy tai nghe Lê H Trác đến kinh đô Thăng Long để chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Sâm Đây cuối Hải Thượng y tơng tâm lĩnh + Tóm tắt : SGK / tr 13 - Đoạn trích: kể lại việc tác giả vào phủ chúa Trịnh chữa bệnh cho tử Cán mắt thấy tai nghe nơi phủ Chúa II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Trang Trường : THPT Phước Hòa trở nơi trọ (dinh Trung Kiên) HẾT TIẾT 1, CHUYỂN SANG TIẾT Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn GV: Quang cảnh xa hoa nơi phủ chúa tác giả miêu tả nào? Tìm chi tiết cụ thể miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa? HS trả lời GV bình giảng sống xa hoa (ngắn hơn, khái quát, tạo ấn tượng) GV: Hãy chọn chi tiết em cho tác giả miêu tả đặc sắc quang cảnh nơi phủ chúa Phân tích chi tiết để làm bật tranh thực phủ chúa Trịnh Những chi tiết miêu tả khơng gian phủ chúa có liên quan đến việc chẩn đốn bệnh Lê Hữu Trác khơng? HS trả lời cá nhân GV bình giảng chi tiết “Hậu cung tử” (khơng lặp lại ý HS nói), tập trung vào đối lập cảnh sống giàu sang khơng khí ngột ngạt, thiếu sinh khí GV TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: Chú ý tình tiết miêu tả khơng gian phủ chúa -> môi trường thiếu ánh sang=> Môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe Trịnh Cán GV: Nhận xét khái quát quang cảnh nơi phủ chúa ? HS trả lời GV: Lần vào phủ chúa, Hải Thượng Lãn Ông nhận xét cảnh sống “thực khác hẳn người thường” Em thấy điều thể qua cung cách sinh hoạt phủ chúa? Cung cách sống để lại cho em suy nghĩ gì? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý bình thêm ý : sống chúa khơng khác vua, uy quyền chúa cịn vua GV: Hãy chọn chi tiết mà em cho tác giả thể rõ cung cách sống nơi phủ chúa phân tích chi tiết để GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 Cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nhà chúa thái độ tác giả a Cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nhà chúa * Quang cảnh nơi phủ chúa - Đường vào phủ chúa: phải qua “nhiều lần cửa” với “những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp”, cửa có vệ sĩ canh gác - Xung quanh: có nhiều cảnh, chim quý, đá quý “đâu đâu ……kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, …mùi hương” - Trong khn viên: có điếm “Hậu mã…trực” để chúa sai phái truyền lệnh, lính canh đơng đúc, nghiêm nhặt “người giữ cửa…như mắc cửi” - Bên phủ: nhà “Đại đường”, “Quyển bồng”,“Gác tía” với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng “những đồ đạc nhân gian chưa thấy” Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn “mâm vàng, chén bạc”, đồ ăn “toàn ngon vật lạ” - Nội cung : phải qua năm, sáu lần trướng gấm, có sập vàng, ghế rồng“sơn son thếp vàng”, ghế bày nệm gấm, che ngang sân, “xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”,… -> Phủ chúa chốn thâm nghiêm, xa hoa, tráng lệ không đâu sánh “Cả trời Nam đây” Nhưng khung cảnh ngột ngạt, tù hãm, thiếu khơng khí thiên nhiên, ngun bệnh tật từ mà nảy nở * Cung cách sinh hoạt phủ chúa : Phải tuân thủ nghi lễ, khuôn phép cách nghiêm nhặt: + Mệnh lệnh chúa tối thượng, phải có thánh chỉ, có lệnh vào phủ chúa, không chậm trễ việc nhà chúa, gặp chúa hay tử phải lạy, khơng phép ngẩng đầu nhìn… + Phủ chúa có “guồng máy” phục vụ đông đức, tấp nập (quan truyền chỉ, thị vệ, quân sĩ, cung nữ, người hầu), muốn trao đổi với chúa phải thông qua người khác Trang Trường : THPT Phước Hòa thấy rõ tranh thực nơi HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời GV ý gợi mở để HS chọn chi tiết dù nhỏ hàm ý sâu xa (chi tiết “ông lão phải lạy lạy trước ấu chúa 5, tuổi nhận lời khen “ông lạy khéo”, chi tiết “Thánh thượng ngự”…) ==> GV chọn hai chi tiết để giảng bình, giúp HS thấy rõ mặt thật đằng sau cung cách sống lễ nghi hưởng lạc, ăn chơi trị GV: Thái độ tác giả trước cảnh sống nơi phủ chúa ? Chi tiết cho thấy thái độ đó? HS trả lời => GV ý làm rõ cách thức bộc lộ thái độ tác giả ( gián tiếp, trực tiếp, chủ yếu miêu tả, khơng có lời bình dài ) GV: Nhờ đâu người đọc hình dung cảnh sống xa hoa, đầy quyền uy chúa Trịnh? HS trả lời HẾT TIẾT 2, CHUYỂN SANG TIẾT GV: Cuộc sống tử miêu tả nào? Em có nhận xét sống ấy? Hình hài tử miêu tả sao? Từ em có cảm nhận tử có hình hài sống cảnh cung vàng điện ngọc? Nghệ thuật? HS trả lời GV: Qua nhân vật tử Trịnh Cán, tác giả muốn nói tập đoàn phong kiến lúc giờ? Hàm ý tập đoàn phong kiến XH Đàng ốm yếu khơng GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 + Ngơn ngữ dùng để nói với chúa tử phải kính cẩn, lễ phép: “thánh thượng, ngự, yết kiến, Đông cung tử, hầu mạch, hầu trà”, có lệ “kị húy” đặc biệt : kiêng nhắc từ “thuốc” nên phòng thuốc gọi “phòng trà”, dâng thuốc gọi “hầu trà” + Khám bệnh cho tử phải tuân theo loạt phép tắc: “nín thở chờ xa”-> “quỳ lạy bốn lạy”-> “khúm núm…xem mạch”->”quỳ lạy bốn lạy” -> viết tờ khải để dâng quan… -> Phủ chúa không đẹp lộng lẫy, thâm nghiêm mà chốn uy quyền tối thượng Qua ta thấy uy nghiêng trời lấn lướt cung vua phủ chúa Trịnh Sâm b Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa: - Ngạc nhiên đến sững sờ trước tráng lệ, xa hoa, thừa thải nơi phủ chúa tác giả quan, biết đến chôn phồn hoa “Cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường”,“Cả trời Nam sang đây”(Tr4) “Mâm vàng chén bạc, … Tôi giờ…nhà đại gia” - Phê phán, không đồng tình: “Ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ cả” > < hào nhống lộng lẫy bên -> Mặc dù nhận xét phủ chúa sang, đẹp lộng lẫy, giàu có song tác giả tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi bày tỏ thái độ khơng đồng tình với sống xa hoa, no đủ, tiện nghi ngột ngạt, thiếu khí trời khơng khí tự đồng thời thấp thoáng chút mỉa mai, châm biếm => Bằng tài quan sát tinh tế, tỉ mỉ; ghi chép trung thực theo trình tự diễn biến việc kết hợp ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, tác giả vẽ nên cảnh sống xa hoa, vật chất đầy đủ đến cực điểm qua ta thấy lồng quyền lấn át cung vua phủ chúa Trịnh Sâm Trang Trường : THPT Phước Hòa cứu vãn GV: - Khi khám bệnh cho tử, tác giả nguyên nhân bệnh đâu? Qua việc nguyên nhân bệnh tử, tác giả ngầm thể thái độ gì? HS trả lời GV: Khi chữa bệnh cho tử, tâm trạng tác nào? HS trả lời: tâm trạng giằng co, xung đột: GV: Ông giải mâu thuẫn sao? Qua mâu thuẫn suy nghĩ giúp ta hiểu điều người tác giả? HS trả lời =>GV bình: Ơng hiểu bệnh Trịnh Cán, đưa cách chữa hợp lí, thuyết phục lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc Để tránh được, cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt Song làm lại trái với y đức, trái với lương tâm, phụ lịng ơng cha Tâm trạng giằng co, xung đột Đây ý nghĩ đáng q : “ Cha ơng đời đời chịu ơn nước…” Cuối cùng, phẩm chất, lương tâm trung thực người thầy thuốc thắng, L.H.Trác gạt sang bên sở thích riêng để làm trịn trách nhiệm GV: Sau chữa lành bệnh cho tử, tác giả lập luận, lí giải kê đơn thuốc sao? Chỉ chi tiết nhận xét tài thầy thuốc Lê Hữu Trác HS trả lời: Lập luận, lí giải kê đơn rõ ràng, rành mạch, kiên bảo vệ quan điểm Điều chứng tỏ tác giả thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng, già dặn kinh nghiệm GV: Qua thái độ, tâm trạng tác giả “Vào phủ chúa Trịnh”, em thấy ông người nào? HS trả lời ==> GV ý làm bật nhân cách tác GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 Khám bệnh cho tử Cán thái độ, tâm trạng, lòng người thầy thuốc a Nhân vật tử Cán - Vóc dáng nhỏ bé, ốm yếu, bệnh hoạn “tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò”-> thể chết dần - Cuộc sống tử : khung cảnh vàng son tù túng, ngột ngạt thiếu sinh khí , ăn no, mặc ấm -> ấu chúa bọc kín tổ kén vàng son, mầm non vỏ cứng * Nghệ thuật: đối lập, giọng văn mỉa mai -> ngầm phê phán c.s vật chất giàu sang phú quí tinh thần, ý chí, nghị lực, phẩm chất bên trống rỗng, bệnh hoạn b Thái độ, tâm trạng tác giả khám bệnh, kê đơn cho tử - Chỉ nguyên nhân bệnh: “Vì… ăn no, mặc ấm nên phủ tạng yếu đi….ngun khí hao mịn, thương tổn q mức”(tr7) -> ngầm phê phán - Tâm trạng tác giả chữa bệnh: giằng co, xung đột: Chữa cầm chừng Chữa lành bệnh >< quê sống chúa tin dùng, bị theo ý nguyện mời lại phủ -> trái ý nguyện -> Cuối cùng, y đức, lịng ơng cha, lương y người thầy thuốc lên tiếng nên ông gạt ý nguyện riêng để chữa lành bệnh cho tử, lấy việc cứu người làm mục đích - Sau định chữa lành bệnh cho tử, tác giả lập luận, lí giải kê đơn rõ ràng, rành mạch, kiên bảo vệ quan điểm khơng đồng thuận với số đông ý kiến (tr8) => Lê Hữu Trác thầy thuốc giỏi, Trang Trường : THPT Phước Hòa giả đặt bối cảnh xã hội loạn li lúc giờ, hướng đến học làm việc lương tâm tài năng, không nên đặt đặt lợi danh lên cơng việc GV (hỏi nâng cao): Từ vẻ đẹp nhân cách lương y Lê Hữu Trác, em có suy nghĩ y đức người thầy thuốc xã hội nay? HS liên hệ thực tế để trả lời, GV nhận xét chốt ý GV: Theo em, bút pháp kí tác giả có đặc sắc? Phân tích nét đặc sắc HS suy nghĩ trả lời GV: Em nêu ý nghĩa văn bản? HS trả lời Ngữ văn 11 kiến thức y học uyên thâm dày dặn kinh nghiệm; có lương tâm, đức độ; nhân cách cao đẹp, khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm Giá trị nghệ thuật: bút pháp kí đặc sắc - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể chuyện hấp dẫn,chân thực, hài hước - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái độ người viết III Ý NGHĨA VĂN BẢN Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền qúy tác giả Hoạt động 4: Tổng kết IV TỔNG KẾT (Ghi nhớ (SGK/9) GV: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? HS trả lời, GV chốt lại Ghi nhớ (SGK/ 9) Củng cố giảng - Củng cố + Tiết 1: Đọc kĩ đoạn trích, nắm nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích + Tiết 2: Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh tác giả tái lại nào? + Tiết 3: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác qua ngịi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa Trịnh - Luyện tập: GV hướng dẫn HS nhà làm phần Luyện tập “Vào phủ chúa Trịnh” “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” - Phản ánh c.s xa hoa, uy quyền nơi - Phản ánh thực xa hoa phủ chúa, phủ chúa thái độ xem thường lợi nhũng nhiễu quan lại với dân chúng danh tác giả - Ghi chép tản mạn, chủ quan, khơng gị bó, - Ghi chép theo trình tự diễn biến theo mạch cảm xúc việc cách trung thực - Thái độ: phê phán, đả kích - Thái độ: xem thường, dửng dưng Hướng dẫn học nhà - Tiết 1: Tìm hiểu tiếp sống cao sang, quyền uy hưởng thụ cực điểm nhà chúa thái độ tác giả GV: Bùi Ngọc Luyến Trang Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 - Tiết 2: Tìm hiểu tiếp nhân vật tử Cán thái độ, tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử Cán - Tiết 3: + Học bài, làm tập: Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích; + Nêu suy nghĩ em tử Trịnh Cán– vị tân chúa tương lai + Soạn bài:Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân D RÚT KINH NGHIỆM Tuần Tiếng việt Tiết TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI Ngày dạy NÓI CÁ NHÂN Lớp dạy A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua học, HS cần đạt được: Kiến thức - Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân - Nhận diện đơn vị ngôn ngữ chung quy tắc ngôn ngữ chung, phát phân tích nét riêng, sáng tạo cá nhân lời nói, biết sử dụng ngơn ngữ cách sáng tạo cần thiết Kĩ - Biết nhận diện phân tích đơn vị qui tắc ngơn ngữ chung lời nói; phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tín) lời nói; - Sử dụng ngơn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân Thái độ: có ý thức trau dồi kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ nói –viết có văn hoá nhằm đạt hiệu giao tiếp mong muốn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Phương pháp + Bài học có tính chất lý thuyết, kiến thức -> huy động ngữ liệu thực tế vào học + Kết hợp diễn dịch quy nạp, GV nêu câu hỏi, hướng dẫn HS thảo luận trả lời - Phương tiện: SGK, SGV Ngữ văn 11, giáo án Học sinh Đọc kĩ bài, soạn theo hệ thống đề mục kiến thức SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: GV kiểm tra soạn HS Giảng kiến thức mới: Hoạt động 1: Khởi động, tạo tâm học tập Lời vào bài: Mỗi cộng đồng dân cư có ngơn ngữ riêng để sử dụng Họ thống qui tắc chung ngôn ngữ để giao tiếp cộng đồng Nhưng cá nhân trở thành sản phẩm riêng vô phong phú, đa dạng Bài học hơm giúp có nhìn từ “ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” cách hệ thống Từ đó, hình thành ý thức gìn giữ sắc ngơn ngữ chung dân tộc nâng cao lực sáng tạo ngôn ngữ riêng cá nhân GV: Bùi Ngọc Luyến Trang Trường : THPT Phước Hòa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Tìm hiểu Ngơn ngữ chung HS đọc SGK trang 10 GV: Tại ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội? HS trả lời GV: Tính chung ngôn ngữ cộng đồng biểu qua yếu tố nào? HS trả lời GV: Tính chung ngơn ngữ cịn biểu qua qui tắc nào? - Phương thức chuyển nghĩa từ theo ẩn dụ : nghĩa gốc nghĩa phát sinh Theo từ điển Tviệt (Hoàng Phê chủ biên) Mũi (cái mũi): phận nhô lên người động vật có xương sống (nghĩa gốc) Mũi (mũi tên, mũi tàu…):bộ phận có đầu nhọn nhơ phía trước số vật (nghĩa phái sinh) Mũi(cái mũi) Mũi mũi tàu mũi dao mũi thuyền …… Nghĩa gốc nghĩa phát sinh GV: Theo em, việc học ngôn ngữ chung có ý nghĩa chúng ta? HS trả lời Hoạt động : Tìm hiểu Lời nói cá nhân GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 NỘI DUNG BÀI HỌC I NGÔN NGỮ CHUNG Ngôn ngữ – tài sản chung xã hội - Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có phương tiện chung: ngôn ngữ - Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội thể qua yếu tố, qui tắc chung Các yếu tố qui tắc phải người cộng đồng xã hội tạo thống Vì ngơn ngữ tài sản chung Tính chung ngơn ngữ - Các yếu tố ngôn ngữ chung: + Các âm ( phụ âm, nguyên âm, điệu) + Các tiếng (âm tiết): người, hoa, nhà,… + Các từ có nghĩa: đất, nước, người,… + Các ngữ cố định (quán ngữ ( thế, nói tóm lại, đáng ý là), thành ngữ (cay ớt, cao chạy xa bay, ) - Các qui tắc chung: + Qui tắc cấu tạo kiểu câu: câu đơn (C –V), câu đơn đặc biệt, câu ghép (C1-V1, C2-V2),… + Phương thức chuyển nghĩa từ : chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác ( nghĩa phái sinh) hay gọi phương thức ẩn dụ VD: Mũi (cái mũi- nghĩa gốc)-> mũi tàu, mũi dao, mũi thuyền …(nghĩa phái sinh -> Không ngừng học hỏi nngữ chung để nâng cao kĩ sử dụng ng.ngữ, kĩ nói –viết có văn hố II LỜI NĨI CÁ NHÂN Lời nói – sản phẩm riêng cá nhân Lời nói cá nhân sản phẩm người cá nhân tạo sử dụng ngôn Trang Trường : THPT Phước Hòa GV: Em hiểu lời nói cá nhân? HS trả lời: Lời nói cá nhân (văn viết nói) sản phẩm người sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp tình cụ thể GV: Cái riêng lời nói người biểu lộ ph diện nào? Biểu cao lời nói cá nhân gì? HS trả lời GV nhận xét đưa số VD VD: Nghe lời nói người bác, cháu bé nhận xét: “ Bác nói, giọng khang khác Trời bác nói giời Sợ bác nói hãi…” ( Ma Văn Kháng) Các từ giời, trời, sợ, hãi thuộc từ vựng tiếng Việt người bác quen dùng từ giời, từ hãi; cịn đứa cháu ưa dùng tư trời, từ sợ VD: + Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người ( HCM) Từ “trồng” (thứ hai) chuyển nghĩa (giáo dục, đào tạo) dùng sang lĩnh vực người + “buộc” ( thơ Xuân Diệu – Vội Vàng) khát khao khơng có gió, ngừng gió lại để đừng thổi bay hương sắc đời Đó niềm khát khao yêu đời tha thiết VD : Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà -> đảo ngữ (2 lần): nhấn mạnh hình ảnh vật việc, làm tăng giá trị tạo hình ngơn ngữ Tiếng Việt, cách diễn đạt ngôn ngữ VD: - Nhà thơ Tố Hữu thể phong cách trữ tình tri - Thơ Hồ Chí Minh ( Nhật kí tù) kết hợp cổ điển đại - Nguyễn Tuân với pcách tài hoa, uyên bác - Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thúy, Tú Xương ồn ào, cay độc GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 ngữ chung Lời nói cá nhân vừa có yếu tố qui tắc chung ngơn ngữ, vừa mang sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân Các phương diện thể riêng lời nói cá nhân - Giọng nói cá nhân (trong, the thé, trầm, khàn,…) - Vốn từ ngữ cá nhân (thói quen dùng từ ngữ định) - Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc - Việc tạo từ (VD: Sở Khanh: tên nhân vật truyện Kiều -> dùng để người đàn ông gạ gẫm, lừa gạt phụ nữ -mắc lừa tên Sở Khanh, đồ Sở Khanh) - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung Biểu rõ rệt nét riêng lời nói cá nhân phong cách ngơn ngữ cá nhân Trang Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 Nguyễn Khuyến Tú Xương Ghế treo lộng Trên ghế bà đầm => Không ngừng trau dồi lời nói cá nhân để rèn luyện nâng cao kĩ sử dụng ngơn xanh ngồi bảnh ngoi đít vịt chọe Dưới sân ông cử ngữ chung thân, nhằm đạt hiệu Tưởng đồ ngẩng đầu giao tiếp mong muốn thật hoá đồ chơi rồng (Vịnh tiến sĩ (Hội giấy) Tây) châm biếm, châm biếm, III KẾT LUẬN: Ghi nhớ ( SGK/13) nhẹ mạnh mẽ, sâu nhàng,thâm cay thuý GV: Theo em, có cần phải trau dồi lời nói cá nhân? Vì sao? HS trả lời GV chốt lại kiến thức ghi nhớ SGK/13 Củng cố giảng - Củng cố: + Tại ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội? Tính chung ngôn ngữ cộng đồng biểu qua yếu tố, qui tắc nào? + Em hiểu lời nói cá nhân? Cái riêng lời nói người biểu lộ phương diện nào? Biểu cao lời nói cá nhân gì? - Luyện tập: GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 , BT2/sgk cho HS thảo luận nhóm Bài tập 1: Trong hai câu thơ NK khơng có từ Nhưng từ “thôi”(từ thứ hai) nhà thơ dùng với nghĩa Thơi vốn có nghĩa chung chấm dứt, kết thúc hoạt động ( thơi học, ăn, làm), NK dùng từ ( thứ hai) thơ với nghĩa chấm dứt, kết thúc đời, sống Đó sáng tạo nghĩa cho từ thơi, thuộc lời nói cá nhân NK Bài tập 2: Hai câu thơ dùng toàn từ ngữ quen thuộc với người, phối hợp chúng, trật tự xếp chúng thật khác thường, cách đặt riêng Hồ Xuân Hương: - Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn) xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) trước tổ hợp định từ+ danh từ loại (từng đám, hòn) - Các câu xếp phận vị ngữ (động từ + thành phần phụ): xiên ngang – mặt đất, đâm toạc – chân mây trước phận chủ ngữ (rêu đám, đá hòn) Sự xếp cách làm riêng tác giả để tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ tô đậm htượng thơ Hướng dẫn học tập nhà - Tìm thêm biểu mối quan hệ chung riêng đời sống Ví dụ : quan hệ mơ hình thiết kế chung kiểu áo với sản phẩm cụ thể (những áo khác màu sắc, số đo…) - Tìm thêm biến đổi từ lời nói Ví dụ : bão gió cấp 12 – bão tài – bão giá,… - Làm BT3( SGK/13) - Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tt) GV: Bùi Ngọc Luyến Trang 10 Trường : THPT Phước Hòa GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Thực hành kiểu câu có có trạng ngữ tình GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập thảo luận trả lời câu hỏi GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập trả lời câu hỏi GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 sang đề tài anh lái xe Nếu viết theo phương án B câu văn bị động dễ gây ấn tượng nặng nề Nếu viết theo phương án D bảo đảm mạch ý, không dẫn nguyên văn lời anh lái xe trường hợp này, việc dẫn nguyên văn lời anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh cô gái sắc thái ý nhịn lời kể chuyện Chỉ có phưong án C thích hợp đoạn văn Bài tập a Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tơi - Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ - Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ - Tác dụng khởi ngữ: Nêu đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, tơi – người nói) với điều nói câu trước (đồng bào – tôi) b Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc - Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy) - Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ - Tác dụng khởi ngữ: Nêu đề tài có quan hệ với điều nói câu trước (thể thông tin biết từ câu trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) -> cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ câu sau) III Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình huống: Bài tập a) Phần in đậm nằm vị trí đầu câu b) Phần in đậm có cấu tạo cụm động từ c) Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười Nhận xét: Sau chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động chủ Bà già Nhưng viết theo kiểu câu có cụm động từ trước chủ ngữ câu nói tiếp ý rõ ràng với câu trước Bài tập Ở vị trí để trống đoạn văn, tác giả lựa chọn câu phương án C, nghĩa lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ tình huống, mà khơng cọn kiểu câu khác, vì: - Kiểu câu phương án A (có trạng ngữ Trang 209 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 thời gian khi) Nếu viết theo phương án việc việc câu câu trước xa nhau, cách quãng thời gian - Kiểu câu phương án B (câu có hai vế, có đủ chủ ngữ vị ngữ) Kiểu câu lặp lại chủ ngữ (Liên) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề - Kiểu câu phương án D (câu có chủ ngữ vị ngữ) Kiểu câu không tác mạch liên kết ý chặt chẽ với câu GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập trước thảo luận trả lời câu hỏi Bài tập a) Trạng ngữ: Nhận phiếu trát Hơn Hưng Tuyến đốc đường (câu đầu) b) Đây câu đầu văn nên tác dụng trạng ngữ liên kết văn bản, thể thông tin biết, mà phân biệt tin thứ yếu (thể phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể phần vị ngữ câu: Quay GV: Từ tập em rút lại… giúp việc) điều việc sử dụng kiểu câu * TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA văn bản? KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN HS suy nghĩ trả lời - Thành phần chủ ngữ kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ thành phần trạng ngữ tình chiếm vị trí đầu câu - Các t phần kể tren thường thể nội dung thông tin biết từ câu trước văn bản, hay thể nội dung đễ dàng liên tưởng từ điều biết câu trước, thơng tin khơng quan trọng - Vì vậy, việc sử dụng câu kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn Củng cố giảng - Củng cố lại kiến thức câu bị động - Củng cố lại kiến thức câu có khởi ngữ câu có trạng ngữ tình Hướng dẫn học nhà - Xem lại kiến thức câu bị động tập sau: thực chuyển đổi kiểu câu theo bảng sau: Câu chủ động: Lão Hạc u q Câu bị động:……………………… chó - Xem lại kiến thức câu có khởi ngữ câu có trạng ngữ tình tập sau: thực chuyển đổi kiểu câu theo bảng sau: 1a Câu khơng có khởi ngữ: Tơi xem 1b Câu có khởi ngữ:…………………… GV: Bùi Ngọc Luyến Trang 210 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 phim 2a Câu khơng có trạng ngữ tình 2b Câu có trạng ngữ tình huống: Nó xem xong thư, rât phấn …………………………………… khởi - Soạn bài: Thực hành lựa chọn phận câu D RÚT KINH NGHIỆM Tuần Tiết Ngày dạy Lớp dạy 19 23.12.2019 1/2 74 11A3 Tiếng việt THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nâng cao thêm bước nhận thức vai trò, tác dụng trật tự phận việc thể nội dung việc liên kết ý văn Kĩ năng: Có kĩ nhận biết phân tích tác dụng trật tự xếp phận câu, đồng thời biết xếp trật tự câu nói, viết nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Thái độ: Ln có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho phận câu: có kĩ xếp từ ngữ viết nói B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Phương pháp: kết hợp phương pháp phát vấn, trao đổi thảo luận - Phương tiện: SGK Ngữ văn 11, thiết kế học Học sinh: Làm tập thực hành SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Ngơn ngữ báo chí có đặc điểm từ vựng, ngữ pháp biện pháp tu từ? Ngơn ngữ báo chí có đặc trưng nào? Giảng kiến thức Hoạt động1: Khởi động tạo tâm học tập Lời vào bài: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhưng nói (viết) cho có sức thuyết phục người nghe (đọc) lại vấn đề Nhiều từ ngữ lời nói (câu văn) người nghe (người đọc) lại khơng hiểu ý người nói (người viết) cách diễn đạt Chính việc xếp phận câu theo trật tự hợp lí cần thiết giao tiếp, giúp cho người đọc (người nghe) hiểu ý người nói (người viết) Để hiểu rõ vấn đề này, hơm trị vào tìm hiểu số tập cụ thể qua “Thực hành lựa chọn phận câu” Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động2: Tìm hiểu trật tự I Trật tự câu đơn câu đơn Bài tập Gọi HS đọc ví dụ SGK, a Khơng thể xếp “rất sắc, nhỏ” chia lớp thành nhóm thảo luận : khơng phù hợp với mục đích hành động - Nhóm : xếp phần đe doạ, uy hiếp đối phương Cần đặt in đậm theo trật tự “rất sắc, sắc cuối câu, vị trí thường thích hợp với nhỏ” mà câu phù hợp với mạch ý thông tin quan trọng GV: Bùi Ngọc Luyến Trang 211 Trường : THPT Phước Hịa đoạn văn ? - Nhóm : Việc xếp theo trật tự “nhỏ, sắc” có tác dụng ntn thể ý nghĩa câu liên kết ý đoạn văn? - Nhóm : so sánh với trật tự từ ngữ với câu c ==> GV rút học cho HS Gọi HS làm tập - Nhóm : chọn đáp án BT2 lí giải? Gọi HS lên bảng làm tập a Trong đoạn văn này, câu đầu kể kiện (việc bắt Mị) Cho nên trước tiên nêu hoàn cảnh thời gian (một đêm khuya), sau kể chi tiết diễn biến kiện Trật tự phù hợp Cịn câu tiếp theo, phần Sáng hơm sau cần đặt đầu GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 b “nhỏ, sắc” liên quan đến việc đe doạ, uy hiếp Bá Kiến câu sau “đâm chết dăm ba thằng” -> sắc đâm chết được, cịn nhỏ khơng thể đâm chết Cách xếp Nam Cao nhằm mục đích dồn trọng tâm thông báo vào cụm từ sắc, phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp Bá Kiến Chí Phèo c Trong ngữ cảnh (c) , người nói nhằm thực hành động mục đích chế nhạo, phủ định tác dụng dao (con dao có sắc nhỏ khơng thể chặt cành to) Lúc lại cần đặt tính từ nhỏ sau, cuối câu => Như vậy, tình giao tiếp, ngữ cảnh, câu có mục đích, nhiệm vụ giao tiếp khác Vì thế, cần xác định trọng tâm thông báo câu tình huống, trật tự xếp phận câu cách thức phục vụ cho mục đích Bài tập Chọn câu A trọng tâm thơng báo "rất thông minh" kết quả: " chọn vào đội tuyển HS giỏi" ==> Khi viết cần liên kết ý câu chặt chẽ Bài tập a Trạng ngữ thời gian đặt đầu câu: Tác dụng làm cho lời kể rõ ràng theo bước thời gian “Một đêm khuya” đến “Sáng hôm sau” để nhấn mạnh thời gian xảy việc (Mị bị bắt vào đêm khuya, sáng hơm sau Mị ngồi nhà thống lí Pá Tra) b Trạng ngữ thời gian đặt câu Tác dụng nhấn mạnh vào thời điểm cịn sớm Đó buổi sớm sương mai chưa tan, Chí Phèo bị vứt bỏ lò gạch c “Đã năm” đặt cuối câu có tác dụng Trang 212 Trường : THPT Phước Hòa câu để nối tiếp thời gian, để tạo liên kết với câu trước Nó khơng thể cuối câu hay câu, câu văn liên kết kiện kể không liền mạch b Nhấn mạnh “một anh niên thả ống lươn” nhìn thấy Chí Phèo… “một buổi sáng tinh sương” trạng ngữ thời gian lúc việc xảy Hoạt động 3: Tìm hiểu trật tự câu ghép - Gọi HS đọc ví dụ - Gọi HS lên bảng làm BT, HS câu ==> GV nhận xét, cho điểm khuyến khích - Phát vấn tập thể : chọn đáp án cho BT2 Để lựa chọn câu văn có trật tự tối ưu vị trí đầu đoạn, cần xem xét quan hệ với câu lại đoạn Các câu lại đoạn nói việc: thời kì khác trước đây, nhiều người tiếng phát triển phương pháp đọc nhanh nắm vững Nghĩa câu nói thời kì trước đây, cịn câu đầu nói năm gần Hơn nữa, câu sau cụ thể hoá ý quan trọng vế câu ghép đầu: phương pháp đọc nhanh điều lạ Vì vậy, để liên kết chặt chẽ với câu sau theo quan hệ diễn dịch câu đầu (ở vị trí để trống) cần: - Đặt trạng ngữ Trong năm gần đầu câu để đối lập với trạng ngữ Trong thời kì khác trước câu - Giữa hai vế câu ghép cần đặt vế”nó khơng phải điều lạ” sau (vế trước là: “các phương pháp đọc nhanh phổ biến rộng”) vế chứa thông tin quan trọng liên kết ý với câu sau Như vậy, cần chọn lựa phương án C GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 nhấn mạnh, làm rõ thời gian Mị phải sống cảnh làm dâu gạt nợ II Trật tự câu ghép Bài tập a Thành phần in đậm đặt câu có tác dụng giải thích Chí phèo lại nao nao buồn Vì nhớ lại thời xa xôi Cái thời xa xôi lại lí giải câu cuối đoạn Nghĩa vế đặt trước để liên kết dễ dàng với câu trước, vế phụ đặt sau để liên kết dễ dàng với câu sau -> logic b Vế in đậm đặt sau để giải thích cho vế trước (như câu a) mà để nói lên mối quan hệ với chị + quan huyện: mối quan hệ người chịu ơn Bài tập Chọn phướng án C: Trong năm gần đây, phương pháp đọc nhanh phổ biến rộng, khơng phải điều lạ * Kết luận chung - Trong câu đơn, trật tự phận (thành phần) câu thành phần phụ, vị ngữ, trạng ngữ so với ngữ cảnh định có tác dụng ý nghĩa liên kết văn Trang 213 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 số phương án nêu Hoạt động 4: Tổng kết GV: Em rút kết luận sau thực hành lựa chọn phận câu? HS trả lời, GV chốt lại học - Trong câu ghép, trật tự vế câu liên quan đến việc dùng phương quan hệ vế câu (quan hệ từ, phó từ, …) - Nếu phận câu không đặt vị trí thích hợp câu mơ hồ nghĩa, trở thành vô nghĩa Củng cố: GV chốt lại kiến thức toàn học Hướng dẫn học nhà - So sánh khác trọng tâm thơng tin hai cách nói : Nó xấu người đẹp nết / Nó đẹp nết xấu người - Làm phần Luyện tập - Soạn bài: Phỏng vấn trả lời vấn D RÚT KINH NGHIỆM Tuần 19 Tiếng việt Tiết 27.12.2019 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI Ngày dạy 1/2 75 PHỎNG VẤN Lớp dạy 11A3 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn đời sống; - Hiểu yêu cầu cách thực vấn trả lời vấn Kĩ - Nhận diện phân tích nội dung, yêu cầu vấn trả lời vấn qua ví dụ - Thực vấn trả lời vấn vấn đề gần gũi sống Thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - Phương tiện: SGK Ngữ văn 11, thiết kế học Học sinh: Soạn chuẩn bị phần vấn trả lời vấn mà GV giao cho C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra soạn phần tập nhà HS Giảng kiến thức Hoạt động1: Khởi động tạo tâm học tập GV đọc vấn Tạp chí Văn học tuổi trẻ vấn đề: Làm để học tốt môn Ngữ văn? cho học sinh nghe GV: Bài vấn trả lời vấn đề cập đến vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? HS trả lời GV: Vậy em hiểu hoạt động vấn trả lời vấn? HS trả lời GV: Bùi Ngọc Luyến Trang 214 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 GV: Để tìm câu trả lời xác cho câu hỏi trên, hơm trị tìm hiểu Phỏng vấn trả lời vấn Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt I Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn Khái niệm Phỏng vấn trả lời vấn hỏi đáp có mục đích nhằm thu thập, cung cấp thơng tin chủ đề quan tâm(về người mà dư luận ý: người tiếng, ca sĩ, diễn viên, vắn đề xã hội quan tâm,… Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn GV cho HS tìm hiểu câu hỏi trong SGK trả lời câu hỏi GV: Phỏng vấn gì? Kể lại số hoạt động p vấn trả lời vấn biết HS trả lời GV: Mục đích vấn trả lời vấn để làm gì? Cho ví dụ cụ thể HS trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu hoạt đông vấn GV: Trước vấn, người vấn phải chuẩn bị gì? GV cho HS trả lời câu hỏi SGK rút bước tiên hành p vấn Phải có câu hỏi chuẩn bị trước Nhưng ln phải nhạy bén với tình hình hồn cảnh cụ thể để đưa câu hỏi phù hợp để: + Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc, gián đoạn GV: Bùi Ngọc Luyến Mục đích - Để chuyện trò, để biết q.điểm người pvấn - Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội vấn đề vấn - Để tạo lập quan hệ xã hội xác định - Để chọn người phù hợp với công việc Vai trò: biểu xã hội văn minh, dân chủ, tôn trọng ý kiến khác vấn đề II Những yêu cầu hoạt động vấn Chuẩn bị vấn a Phải xác định - Chủ đề vấn (phỏng vấn vấn đề gì?) - Mục đích vấn (pvấn để làm gì?) - Đối tượng vấn (Pv ai?, hay nhiều người?) - Phương pháp vấn (hỏi nào?) - Phương tiện p vấn (giấy, bút, máy ghi âm, ghi hình) b Hệ thống câu hỏi vấn cần phải - Ngắn gọn, rõ ràng - Phù hợp với mục đích đối tượng vấn - Xoay quanh chủ đề, làm rõ chủ đề - Hệ thống câu hỏi phải liên kết với xếp theo tr tự hợp lí Trang 215 Trường : THPT Phước Hịa Ngữ văn 11 + Khéo léo lái người trả lời vấn trở lại chủ đề vấn, thấy họ có dấu hiệu “lạc đề” + Gợi mở, khiến người trả lời vấn nêu ý kiến rõ GV: Tại phải biên tập lại sau vấn? GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK/181 để từ rút kết luận Tiến hành vấn - Phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi ln phải nhạy bén với tình hình hồn cảnh cụ thể để đưa câu hỏi phù hợp - Phải có thái độ niềm nở, cởi mở, trân trọng người trả lời, đặc biệt phải nghiêm túc chăm lắng nghe - Kết thúc phải cảm ơn người trả lời vấn Biên tập sau trả lời vấn - Kết trả lời vấn phải trình bày trung thực, người pvấn không chỉnh sửa nội dung chỉnh sửa hình thức, cách diễn đạt - Bài vấn cần phải trình bày rõ ràng, sáng hấp dẫn (có thể ghi hình, thêm lời miêu tả kể chuyện ngắn gọn, ghi lại nét mặt, ánh mắt người trả lời pv, cần) III Những yêu cầu người trả Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu lời vấn người trả lời vấn - Phải trả lời đúng, thẳng thắn, trung GV: Người vấn phải đáp thực, rõ ràng chịu trách nhiệm lời ứng yêu cầu gì? nói - Trả lời chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn phải biết giữ thái độ lịch thiệp, hợp tác tôn trọng người vấn - Có thể dùng ví von, so sánh lạ đặt câu hỏi ngược lại cách thú vị, bất ngờ để gây ấn tượng công chúng Củng cố giảng: Thế vấn trả lời vấn? Những yêu cầu hoạt động vấn người trả lời vấn? Hướng dẫn học nhà - Tập xây dựng tình để thực hành vấn trả lời vấn - Soạn bài:Luyện tập Phỏng vấn trả lời Phỏng vấn D RÚT KINH NGHIỆM Tuần 19 Tiếng Việt Tiết 27.12.2019 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ Ngày dạy 1/2 75 TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Lớp dạy 11A3 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố hiểu biết vấn trả lời vấn GV: Bùi Ngọc Luyến Trang 216 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 - Bước đầu biết vấn trả lời vấn chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống Kĩ năng: Thực vấn trả lời vấn vấn đề gần gũi sống Thái độ: B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - Phương tiện: SGK Ngữ văn 11, thiết kế học Học sinh: Soạn chuẩn bị phần vấn trả lời vấn mà GV giao cho C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Thế Phỏng vấn trả lời vấn? Những yêu cầu hoạt động vấn người trả lời vấn? Kiểm tra soạn phần tập nhà HS Giảng kiến thức Hoạt động1: Khởi động tạo tâm học tập Ở tiết học trước, em nắm hoạt động vấn trả lời PV, yêu cầu người vấn người trả lời PV Để giúp em hiểu kĩ biết cách vận dụng lí thuyết vào tập, tiết học hôm nay, vào Luyện tập vấn trả lời văn Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 2: Luyện tập GV: Giả định vấn đề cần vấn trả lời vấn: Việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn THPT Hãy xác định: chủ đề, mục đích, đối tượng trả lời, hệ thống câu hỏi vấn HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày GV: Mỗi nhóm cử đại diện thực phần vấn trả lời vấn GV: Vậy sau thực phần vấn trả lời vấn em rút GV: Bùi Ngọc Luyến I Giả định vấn đề cần vấn trả lời vấn: Việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn THPT Chuẩn bị - Xác định chủ đề: + Chương trình SGK + Việc giảng dạy thầy cô giáo + Việc học tập học sinh + Vấn đề thi cử - Xác định mục đích: + Nắm thực trạng dạy, học + Tìm biện pháp nâng cao chất lượng - Xác định đối tượng trả lời: HS GV, nhiều đối tượng, - Xác định hệ thống câu hỏi vấn (nhóm xây dựng câu hỏi, thảo luận) Thực - Phỏng vấn: + Nội dung + Phương pháp + Thái độ - Trả lời vấn: + Nội dung + Thái độ Rút kinh nghiệm Trang 217 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 kinh nghiệm để học Ngữ văn tốt nhất? II Luyện tập HS suy nghĩ trả lời Sắp xếp câu vấn trả lời GV đưa ĐDDH yêu cầu HS vấn thành cặp tương ứng: 2a, 1b, xếp câu vấn trả lời 3c vấn thành cặp tương ứng GV đưa ĐDDH yêu cầu HS giải Giải thích câu vấn thích câu vấn sau sau bị đưa phê phán (Sách tập ngữ bị đưa phê phán văn 11- tập 1/ tr.104) HS suy nghĩ trả lời Tích hợp mơi trường Đề tài vấn :Mơi trường địa Bài tập bổ sung: Đề tài vấn :Môi phương em trường địa phương em HS thảo luận nhóm, nhóm cử bạn trình bày GV nhận xét, GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường sống địa phương Củng cố giảng: GV chốt lại kiến thức toàn học Hướng dẫn học nhà - Về nhà làm BT3 tập xây dựng tình vấn trả lời vấn - Soạn bài: Một số thể loại văn học: Thơ, Truyện D RÚT KINH NGHIỆM Tuần 19 Văn học Tiết 27.12.2019 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN Ngày dạy 76 Lớp dạy 11A3 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua học, HS phải đạt được: Kiến thức - Hiểu số đặc điểm thể loại văn học thơ, truyện; - Cảm nhận văn thơ, truyện vào hiểu biết đặc điểm thể loại Kĩ - Nhận biết đặc trưng thể loại thơ, truyện - Phân tích, bình giá tác phẩm thơ, truyện theo đặc trưng thể loại Thái độ: có ý thức tìm hiểu thể QUAN loại thơ, truyện để mở rộng vốn kiến thức cho TỔNG VHVN B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên VHDG VĂN HỌC VIẾT - Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp phát vấn, trao đổi thảo luận - Phương tiện: SGKVĂN NgữHỌC văn TRUNG 11, thiết kế học ĐẠI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Học sinh: Soạn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra soạn học sinh Từ đầu TK XX Từ 1975 đến Giảng kiến thức TK X ĐẾN XIV đến 1975 TK XV đến nửa Hoạt động1: Khởi động tạo tâm học tập đầuXVIII Nửa sau TK XVIII GV: Bùi Ngọc Luyến nửa đầu XIX Nửa cuối TK XIX Trang 218 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 Lời vào bài: Bất tác phẩm văn học tồn hình thức nghệ thuật phù hợp định Hình thức nhất, quan trọng tác phẩm văn học loại thể văn học Một vấn đề lí luận văn học tìm hiểu, nghiên cứu từ cổ đại Loại gì? Thể gì? Có cách phân chia loại thể nào, cách đọc thể loại sao? Đó nội dung tiết lí luận văn học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu chung loại I Tìm hiểu chung loại thể văn học thể văn học - Loại: phương thức tồn chung Tác Yêu cầu HS phẩm văn học chia làm loại lớn: Trữ đọc phần đầu để tìm hiểu khái niệm tình, tự sự, kịch Bên cạnh cịn loại khác nghị luận Trong loại có loại thể gạch chân SGK + Loại phương thức tồn nhiều thể - Thể: thực hoá loại, nằm chung + Thể thực hóa loại loại Trong thể lại có nhiều kiểu Yêu cầu HS nhỏ gạch ý loại: tự sự, + Tự sự: truyện (truyện ngắn, truyện vừa,tiểu thuyết), kí kịch, trữ tình + Trữ tình: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào Thể Là thực hóa loại phúng Loại + Kịch: kịch, bi kịch, hài kịch Trữ tình Thơ ca (tự sự, trữ tình, trào II Tìm hiểu thể loại thơ phúng) Khái lược thơ Kịch Chính kịch, bi-hài kịch Tự Tiểu thuyết, truyện ngắn, Hoạt động 3: Tìm hiểu thể loại thơ GV giới thiệu quan niệm thơ Trung Quốc để chuyển ý : “Thơ hay người gái đẹp Cái để làm quen nhan sắc, để sống với lâu dài đức hạnh Chữ nghĩa nhan sắc thơ Tấm lòng đức hạnh thơ” GV: Thơ có đặc trưng riêng ? HS trả lời GV đưa thơ Qua đèo Ngang BHTQ yêu cầu HS thảo luận, phân tích đặc trưng thơ + Ngơn ngữ : trang trọng, cổ kính + Tâm : nỗi niềm hoài cổ nhớ quê hương - Nội dung trữ tình: chứa đựng tình cảm, cảm xúc nhà thơ-> in đậm dấu ấn chủ quan người viết -Nhịp điệu: thể cách ngắt nhịp sáng tạo (tạo nhịp nhàng, hài hồ -> tính nhạc) cách phối thanh, cách gieo vần GV: Bùi Ngọc Luyến a Đặc trưng - Thơ tiếng nói trữ tình thể cảm xúc mãnh liệt - Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh giàu nhịp điệu b Phân loại thơ - Phân loại theo nội dung: có thơ trữ tình, thơ tự thơ trào phúng Trang 219 Trường : THPT Phước Hịa VD: Tơi lại / quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa/ nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao/ sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta/ ngân nga tiếng hát (Mẹ Tơm – Tố Hữu) VD: Trong Qua đèo Ngang: ngơn ngữ trang trọng, cổ kính , Trong Tiểu đội xe khơng kính”: ngơn ngữ giản dị, khống đạt, tự do, đậm chất lính GV: Thơ có kiểu loại nào? HS trả lời, GV yêu cầu HS tìm dẫn chứng Ngữ văn 11 - Phân loại theo tổ chức thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi Yêu cầu đọc thơ - Nắm tên thơ, tác giả, hồn cảnh, mục đích sáng tác - Đọc kĩ thơ để cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh đặc sắc - Lí giải, đánh giá ý nghĩa thơ hai phương diện nghệ thuật nội dung GV: Em thường đọc thơ nào? Nếu gặp thơ lạ sách báo, em hiểu ý nghĩa thơ ấy? HS trả lời tự do, GV hướng vào bước để đọc thơ - Tìm hiểu xuất xứ để thấy cội nguồn tứ thơ, hiểu thêm nội dung thơ ý nghĩa Trong xuất xứ, quan trọng hoàn cảnh sáng tác cụ thể thơ Phần tiểu dẫn thơ Đây thôn Vĩ Dạ, đặc biệt chi tiết tình u nhà thơ với gái vốn quê Vĩ dạ, giúp người đọc hiểu rõ tình ý thể thơ - Cảm nhận ý thơ khám phá nội dung hình thức thơ Ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, việc, cảnh vật,…có thể biểu , vận động hình ảnh thơ, hình tượng thơ, “cái tơi” trữ tình, nhân vật trữ tình… Các ý thơ tứ thơ, ý chính, ý lớn bao quát toàn thơ làm điểm tựa cho vận động thơ VD: hình ảnh áo bị bỏ quên cành hoa sen tứ thơ ca dao Tát nước đầu đình - Lí giải, đánh giá: Từ tất yếu tố cụ thể thơ (tứ thơ, ý thơ, lời thơ, câu thơ…)cần phải có nhìn chung, xun suốt để thấy được: Bài GV: Bùi Ngọc Luyến Trang 220 Trường : THPT Phước Hịa thơ nói lên gì, nhắn gửi điều gì, có ý nghĩa với sống người, hình thức biểu có nét sáng tạo, mẻ, độc đáo? VD: Qua thơ Chiều tối (Mộ), người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hồn cảnh khắc nghiệt đến đâu ln hướng sống ánh sáng, đồng thời cảm nhận bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa đại thơ Hoạt động 4: Tìm hiểu thể loại truyện GV: Em nêu đặc trưng truyện? HS trả lời GV giảng giải, đưa thêm ví dụ minh hoạ GV: Truyện có kiểu loại truyện nào? HS trả lời GV giảng giải, đưa thêm ví dụ minh hoạ GV: Những yêu cầu đọc truyện? HS trả lời - Tìm hiểu xuất xứ: bối cảnh xã hội, hoàn cảnh s tác để thấy tính lịch sử cụ thể diễn biến đời sống miêu tả truyện, từ hiểu thêm ý nghĩa truyện - Phân tích cốt truyện với bước diễn biến: mở đầu, vận động, kết thúc, ý GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 III Tìm hiểu thể loại truyện Khái lược truyện a Đặc trưng - Truyện thuộc loại tự sự, phương thức phản ảnh thực đời sống qua câu chuyện, kiện, việc người kể chuyện cách khách quan, đem lại ý nghĩa tư tưởng - Đặc trưng bản: + Mang đậm tính khách quan phản ánh + Cốt truyện tổ chức cách nghệ thuật + Nhân vật miêu tả chi tiết, sống động, gắn với hồn cảnh + Phạm vi miêu tả khơng bị hạn chế không gian thời gian + Ngôn ngữ linh hoạt, gần với ngôn ngữ đời sống b Phân loại truyện - VHDG: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - VHTĐ: truyện chữ Hán truyện thơ Nôm - VHHĐ: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài Yêu cầu đọc truyện - Tìm hiểu xuất xứ: bối cảnh xã hội, hồn cảnh s tác - Phân tích cốt truyện (nội dung nghệ thuật) Trang 221 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 tới tình tiết, kiện chính, tóm tắt truyện Cần xác định: cốt truyện (hoặc tình tiết, kiện, biến cố) nói lên điều thực phản ánh góp phần khắc họa chất, tính cách nhân vật sao? Cần xác định người kể chuyện (tác giả hay nhân vật đó); nêu điểm nhìn trần thuật - Phân tích nhân vật theo diễn biến cốt (nhìn từ bên trong, từ nội tâm hay từ truyện bên ngồi; nhận xét cách xếp tình tiết, kiện, khám phá thủ pháp kể chuyện, miêu tả (dẫn dắt trực tiếp hay gián tiếp, dùng đặc tả hay gợi tả…); cảm nhận giọng điệu lời văn - Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật (khách quan, trữ tình, châm biếm…) truyện - Phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện, tức theo tình tiết, kiện, biến cố diễn Ngoại hình nhân vật miêu tả nào, có nói lên điều chất nhân vật không? Hành động, nội tâm, ngôn ngữ nhân vật biểu kiện miêu tả - Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện Củng cố giảng - Củng cố: GV chốt lại kiến thức toàn học - Luyện tập: hướng dẫn HS làm phần Luyện tập Bài tập : NT tả cảnh : chọn điểm nhìn, cách nhìn thể eo hẹp, quan sát miêu tả bật thu làng quê, dùng động tả tĩnh - Nghệ thuật tả tình : tình yêu quê hương kín đáo - Sử dụng từ : giàu hình tượng, vần “eo” Bài tập : - Cốt truyện : truyện không thành truyện, kiện tiêu biểu chờ tàu, nội dung chủ yếu tâm trạng Liên (truyện tâm tình) - Nhân vật : chị em Liên người phố huyện - Lời kể: Lúc bên ngồi (Tiếng trống thu khơng….); lúc lại nhập vào nhân vật (Liên thây lòng buồn man mác…) Gắn với loại truyện tâm tình, lời thơ có giọng diệu riêng biệt, độc đáo, lối kể chuyện thủ thỉ tâm với người đọc Đấy nét đặc sắc góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật Thạch Lam Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm phần Luyện tập - Soạn bài: Lưu biệt xuất dương D RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Ngọc Luyến Trang 222 Trường : THPT Phước Hòa GV: Bùi Ngọc Luyến Ngữ văn 11 Trang 223 ... nữ”->Từ hồn cảnh riêng, tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung Trang 37 Trường : THPT Phước Hòa Ngữ văn 11 HS trả lời - Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn... điểm, luận cho văn nghị luận - Yêu cầu phần dàn ý văn nghị luận - Một số vấn đề xã hội, văn học Kĩ GV: Bùi Ngọc Luyến Ý BÀI Trang 49 Trường : THPT Phước Hịa Ngữ văn 11 - Phân tích đề văn nghị luận;... ngơn ngữ chung lời nói; phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tín) lời nói; - Sử dụng ngôn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội - Bước đầu biết sử dụng sáng