1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) công bằng xã hội trong phân phối ở nước ta hiện nay

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Bằng Xã Hội Trong Phân Phối Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 526,5 KB

Nội dung

1 Viện khoa học x hội Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học KHoa học X Hội nhân văn Viện triết học Trần Thị Hằng Công x hội phân phối nớc ta luận văn thạc sĩ triết học H Ni - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ViÖn khoa học x hội Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học KHoa học X Hội nhân văn Viện triết học Trần Thị Hằng Công x héi ph©n phèi ë n−íc ta hiƯn Chuyên ngành: Triết học Mà số : 60 22 80 luận văn thạc sĩ triết học Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS.TS Ngun Ngäc Hµ Hà Nội – 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ quy mô toàn giới Sự lan tỏa tác động trình đà tạo thay đổi lớn đời sống xà hội, tạo hội cho tất nớc phát triển, đồng thời đặt thách thức cho tất nớc nh đói nghèo, thất nghiệp, dịch bệnh, ô nhiễm môi trờng, làm ăn phi pháp, khoảng cách chênh lệnh giàu nghèo nớc Trong bối cảnh đó, vấn đề công xà hội trở nên thiết Công xà hội mục tiêu xuyên suốt nghiệp cách mạng mà Đảng ta nhân dân ta đà tiến hành gần 80 năm qua, ®ång thêi lµ mét ®éng lùc quan träng thóc ®Èy phát triển kinh tế xà hội đất nớc Trong trình xây dựng chủ nghĩa xà hội trớc đổi với mục đích xoá bỏ bất công, chủ trơng thiết lập chế độ công hữu t liệu sản xuất thực nguyên tắc phân phối theo lao động Nhng nguyên tắc phân phối theo lao động cha đợc thực thực tế lại bị biến thành phân phối bình quân, có thực cha phù hợp với điều kiƯn kinh tÕ - x· héi thùc tÕ cđa n−íc ta lúc Vì vậy, từ tiến hành đổi míi, chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang kinh tế thị trờng theo định hớng x· héi chđ nghÜa, chóng ta chđ tr−¬ng thùc hiƯn đa dạng hóa hình thức phân phối (phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn, phân phối thông qua phúc lợi xà hội) Nhờ đổi nớc ta đà đạt đợc thành tựu quan trọng: định hớng xà hội chủ nghĩa đợc giữ vững, kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ cao, xà hội ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện, hầu hết mäi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ng−êi ®Ịu hăng hái đóng góp công sức vốn để xây dựng đất nớc Tuy nhiên, xà hội lại nảy sinh nhiều tợng tiêu cực nh tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, hành vi vi phạm pháp luật khác Bên cạnh đó, phân hóa giàu nghèo xà hội ngày gia tăng Thực tế đặt vấn đề: Phát triển kinh tế thị trờng thực nhiều hình thức phân phối có chệch hớng chủ nghĩa xà hội hay không? Phân phối nh công bằng? Đề tài Công b»ng x· héi ph©n phèi ë n−íc ta hiƯn liên quan đến vấn đề trên, ®ã lµ ®Ị tµi cã ý nghÜa lý ln vµ thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Công xà hội chủ đề đợc nhiều nhà lý luận hoạt động thực tiễn quan tâm Việt Nam, đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề công xà hội phân phối thu nhập Trong năm qua, đà có công trình nghiên cứu nh: Một số vấn đề công b»ng x· héi ë n−íc ta hiƯn nay” (do Hoµng Chí Bảo chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993); Động lực phát triển kinh tế - xà hội (do Lê Hữu Tầng chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997); Tăng trởng kinh tế công xà hội số nớc Châu Việt Nam (do Lê Bộ Lĩnh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Công b»ng x· héi tiÕn bé x· héi” (cđa Ngun Minh Hoàn - Luận án tiến sỹ, 2005); Phân phối nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng” (cđa Mai Ngäc C−êng - Đỗ Đức Bình, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994); “Lý ln chung vỊ ph©n phèi cđa chđ nghÜa x· hội (của Lý Bân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); Nguyên tắc phân phối mục tiêu công b»ng x· héi ë n−íc ta hiƯn nay” (cđa Ngun Ngọc Hà, Tạp chí Triết học, số 8, 12-2002); Vai trò Nhà nớc phân phối thu nhập nớc ta (do Mai Hữu Thực chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Tại Hội thảo quốc tế vấn đề công xà hội, trách nhiệm xà hội đoàn kết xà hội đợc tổ chức năm 2007 Viện Khoa học xà hội ViƯt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ®· có nhiều nghiên cứu công xà hội dới nhiều góc độ khác nh khái niệm công xà hội, tiêu chí công bằng, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin công xà hội, công xà hội điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam hiƯn nay, thùc hiƯn c«ng b»ng x· héi vỊ giáo dục Gần đây, đà có nhiều viết, nghiên cứu đề cập cách sâu sắc vấn ®Ị thùc hiƯn c«ng b»ng x· héi ë n−íc ta giai đoạn nh: - Công xà hội, tránh nhiệm xà hội đoàn kết xà hội nghiệp đổi Việt Nam tác giả Trần Đức Cờng (Tạp chí Triết học, số tháng 1/2008) Trong viết này, tác giả đà đa đánh giá khái quát thành tựu hạn chế thực công xà hội, trách nhiệm xà hội đoàn kết xà hội Việt Nam trớc năm đổi đất nớc; đồng thời, gợi mở vấn đề cần thảo luận để việc thực thi công xà hội, trách nhiệm xà hội đoàn kết xà hội không mục tiêu phấn đấu, mà động lực mạnh mẽ để phát triển đất nớc đảm bảo cho phát triển Việt Nam phát triển bền vững - Một số vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn xung quanh viƯc thùc hiƯn c«ng b»ng x· héi ë ViƯt Nam hiƯn nay” cđa tác giả Lê Hữu Tầng (Tạp chí Triết học, số tháng 1/2008) Trong viết này, tác giả đà đa luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc thực công b»ng x· héi ë ViƯt Nam hiƯn Nh÷ng vÊn đề là: Khái niệm công xà hội, điểm tơng đồng khác biệt khái niệm bình đẳng xà hội; Công xà hội theo chiều dọc công xà hội theo chiều ngang; Công hội bình đẳng hội; vai trò trình độ phát triĨn kinh tÕ viƯc thùc hiƯn c«ng b»ng x· hội; Phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế; Phân phối theo cống hiến cho xà hội; Công xà hội tăng trởng kinh tế; Vấn đề thực công xà hội bình đẳng xà hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - “C«ng b»ng x· héi điều kiện kinh tế thị trờng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa tác giả Phạm Xuân Nam (Tạp chí Triết học, số tháng 2/2008) Trong viết này, tác giả đa luận giải: Việc giải mối quan hệ thúc đẩy tăng trởng kinh tế với thực công xà hội số mô hình kinh tế tiêu biểu giới, nh mô hình kinh tế thị trờng tự do, mô hình kinh tế thị trờng xà hội, mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung phi thị trờng; Những thành tựu vấn đề đặt việc kết hợp tăng trởng kinh tÕ víi c«ng b»ng x· héi nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam 20 năm đổi mới; cụ thể hóa quan điểm đề xuất giải pháp thực công xà hội kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm - Bảo đảm công xà hội phát triển bền vững tác giả Nguyễn Ngọc Hà (Tạp chí Triết học, số tháng 2/2009) Trong viết này, tác giả đà phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam coi công xà hội mục tiêu động lực phát triển xà hội Để có đợc công xà hội điều kiện kinh tế thị trờng, cần phải xác định thực nguyên tắc phân phối phù hợp nh Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề Để phát huy vai trò động lực công xà hội, theo tác giả, cần khắc phục thiếu sót việc thực công xà hội tồn Công tác lý luận cần hớng vào việc nghiên cứu giải nhiệm vụ Và số công trình nghiên cứu khác Những công trình nghiên cứu đà góp phần quan trọng làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công xà hội phân phối thu nhập nớc ta Tuy nhiên, phân phối nh để đảm bảo công xà hội điều kiện nay, giải pháp để đẩy lùi thiếu sót phân phối đảm bảo công xà hội? Đó vấn đề liên quan đến công xà hội phân phối có ý kiến khác nhau, cần đợc làm râ h¬n TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục đích nhiệm vụ luận văn + Mục đích luận văn luận chứng cần thiết phải tiếp tục quan tâm giải vấn đề đảm bảo công xà hội phân phối nớc ta + Để đạt đợc mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày khái lợc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam công xà hội phân phối - Phân tích thực trạng việc thực công phân phối nớc ta nay, nguyên nhân số giải pháp khắc phục thiếu sót phân phối Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công xà hội phân phối Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu đà có Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ quan điểm Đảng ta thực nhiều hình thức phân phối giai đoạn phù hợp với kinh tế thị trờng, phù hợp với mục tiêu công xà hội - Góp phần làm rõ thực trạng việc thực công phân phối nớc ta ý nghĩa luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho ngời làm công tác giảng dạy, nghiên cứu vấn đề công xà hội phân phối Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chơng tiết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chơng Quan điểm chủ nghĩa mác - lênin, Hồ chí Minh Đảng cộng sản việt nam công x hội phân phối 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin công xà hội phân phối Trong thời kỳ khác lịch sử nhân loại, vấn đề công xà hội đợc quan tâm phơng Tây nh phơng Đông với nhiều cách giải thích khác Dù cách giải thích có khác nhng công xà hội nhìn chung đợc coi khát vọng chân ngời, mục tiêu đấu tranh xuyên suốt lịch sử phát triển nhân loại kể từ xà hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Vấn đề công xà hội đà xuất sớm lịch sử Ngay từ thời cổ đại đà có nhiều nhà triết học đề cập công xà hội Trong hai tác phẩm Nhà nớc Luật lệ, Platôn khẳng định có bình đẳng tầng lớp ngời khác xà hội, thân nhà nớc xuất từ đa dạng nhu cầu ngời, đa dạng nhu cầu nên xà hội cần trì hạng ngời khác nhau, cần thực dạng phân công lao động khác để thỏa mÃn nhu cầu xà hội có bình đẳng họ Ông cho rằng, bình đẳng ngời không bình đẳng tệ xấu chủ yếu dân chủ, xà hội bình đẳng nhng lại có công lẽ công chỗ hạng ngời dù địa vị xà hội làm hết trách nhiệm mình, biết sống với tầng lớp phải biết thân phận [85; tr.57] Tơng tự nh vậy, Arixtốt quan niệm rằng, công bình đẳng ngời với ngời có địa vị xà hội, bất bình đẳng ngời với ngời không địa vị công TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các nhà xà hội chủ nghĩa không tởng Anh Pháp cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 (nh: Xanhximông, Phurie, Ô - oen) có cách tiếp cận công xà hội Các ông vạch trần bất công chủ nghĩa t Theo ông, chế độ t hữu t liệu sản xuất nguyên nhân gây mäi sù bÊt c«ng x· héi; giai cÊp t sản ngày trở lên giàu có, chiếm hữu nhiều cải vật chất xà hội; nghèo khổ tập trung phía giai cấp vô sản, ngời quyền sở hữu cải vật chất xà hội; để xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng xà hội phải xây dựng xà hội khác với xà hội t chủ nghĩa; xà hội này, ngời bình đẳng, đặc quyền đặc lợi xà hội bị xóa bá Nh−ng lµm thÕ nµo thay thÕ chđ nghÜa t− xà hội mang lại quyền bình đẳng cho ngời? Những nhà xà hội chủ nghĩa không tởng đà không tìm đợc giải pháp thực tế cho vấn đề Trên sở kế thừa quan điểm trớc công xà hội, Chủ nghĩa Mác - Lênin đà đa quan niệm sâu sắc công xà hội Theo chủ nghĩa Mác - Lênin công xà hội quan hệ ngời với ngời hình thành trình ngời sinh sống; quan hệ không ph¶i ý mn chđ quan cđa ng−êi hay lực lợng thần thánh siêu nhiên sinh ra; công xà hội phạm trù lịch sử; kh«ng cã sù c«ng b»ng x· héi chung cho mäi x· héi Lỵi Ých cđa ng−êi x· héi biểu nhiều lĩnh vực nh lợi ích kinh tế, lợi ích trị, lợi ích văn hóa, lợi ích xà hội; lợi ích kinh tế nhất, có ý nghĩa định đến lợi ích lĩnh vực khác đời sống xà hội Vì vậy, để giải vấn đề công xà hội, trớc hết phải giải vấn đề công xà hội lĩnh vực kinh tế tức công xà hội lĩnh vực phân phối cải vật chất Nghiên cứu sản xuất t chủ nghĩa, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin vạch rõ sở khách quan bất công lĩnh vực kinh tế chủ nghĩa t chế độ sở hữu t nhân t chủ nghĩa t liƯu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com s¶n xt Chế độ sở hữu định chế độ phân phối chủ nghĩa t bản, làm cho cải ngày tập trung vào tay giai cấp t sản, bần ngày tập trung phía giai cấp vô sản Công xà hội thể trớc hết công phân phối Lý luận phân phối đảm bảo công xà hội nội dung quan trọng học thuyết Mác - Lênin Trong sản xuất t chủ nghĩa, quan hệ trao đổi ngang giá mua bán sức lao động đợc nhà t coi công Nhng C.Mác hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt việc sử dụng hàng hóa sức lao động tạo lợng giá trị lớn so với giá trị thân nó, ngời công nhân đợc nhận tiền công lao động phần giá trị dôi ngời công nhân tạo không đợc trả cho ngời công nhân mà trở thành lợi nhuận nhà t bản; quan hệ trao đổi ngang giá không công Khi nói bất công chế độ phân phối t chủ nghĩa Ăngghen viết: Công nhân bỏ nhiều, nhà t chi [51; tr.366] Nguyên nhân gây bất công phân phối dới chủ nghĩa t chế độ t hữu t liệu sản xuất sinh Để xây dựng chế độ phân phối đảm bảo công xà hội phải làm cho ngời bình đẳng quan hệ sở hữu, làm cho ngời ngang địa vị quan hệ t liệu sản xuất, tức phải xóa bỏ chế độ t hữu thiết lập công hữu Khi thiết lập chế độ công hữu t liệu sản xuất nguyên tắc phân phối theo lao động đợc thực Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin công xà hội phân phối đợc C.Mác chủ yếu trình bày tác phẩm Phê phán cơng lĩnh Gô ta Trong tác phẩm phê phán quan điểm mơ hồ phái Lát-xan cho Thu nhập lao động đem lại thuộc tất thành viên xà hội cách không bị cắt xén, theo quyền ngang nhau, Phân phối cách công thu nhập lao động, C.Mác đặt câu hỏi: Thu nhập lao động gì? Đó sản phẩm lao động giá trị sản phẩm đó? Và giá trị sản phẩm toàn giá trị sản phẩm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 69 - Phát triển đan xen mô hình giáo dục công lập công lập giáo dục công lập giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo định hớng quy mô chất lợng Đối với trờng t thục, dân lập quản lý chặt đầu ra, tạo nhiều hội học tập cho ngời học để ngời học có việc làm tốt hơn, thu nhập cao hơn, có điều kiện mở rộng giao tiếp với cộng đồng xà hội - Tiếp tục đẩy mạnh sách u tiên em gia đình có công với cách mạng, ngời nghèo, ngời khuyết tật; thực chơng trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Tạo điều kiện thuận lợi, hội học tập cho em gia đình sách, ngời khuyết tật, ngời nghèo Tiếp tục đầu t hỗ trợ miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo xây dựng hệ thống trờng lớp, th viện, phòng thí nghiệm Ưu đÃi đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục khu vực 2.2.2.5 Giải pháp khắc phục thiếu sót y tế Trong năm qua, Đảng Nhà nớc trọng chăm lo phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, Chính phủ đà ban hành nhiều nghị định, nghị quyết, thị để đẩy mạnh công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đảm bảo thực công xà hội Đó Nghị định số 73/1999/NĐ - CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xà hội hóa hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao; Chỉ thị số 06/CT/TW ngày 22/1/2002 củng cố hoàn thiện mạng lới y tế sở; Quyết định số 139/2002/QĐ - TT ngày 15/1/2002 khám bệnh cho ngời nghèo Trong điều kiện đất nớc nghèo, nguồn kinh phí nhà nớc có hạn nhng ngân sách dành cho y tế dự kiến đến năm 2010 chiếm tới - 10% tổng ngân sách quốc gia Đây số đáng kể cho phát triển ngành y tế mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Ngành y tế nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tích đáng kể Bên cạnh hạn chế tồn nh đà trình bày phần Để khắc phục tồn đó, hớng tới xây dựng y tế cộng đồng chăm sóc sức khỏe cho toàn dân, thể u việt chế ®é x· TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 70 héi chủ nghĩa, thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh số giải pháp sau: - Nhà nớc địa phơng xây dựng thực đề án phát triển hoàn thiện hệ thống bệnh viện công từ địa phơng đến trung ơng Sự tải bệnh viện trung ơng, tuyến bệnh viện trung tâm có nguyên nhân chỗ bệnh viƯn tun d−íi thiÕu cë së vËt chÊt, thiÕu c¸c máy móc trang thiết bị đại đội ngũ y bác sĩ giỏi Tăng cờng đầu t sở vật chất cho bệnh viện tuyến dới, nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ y, bác sĩ đáp ứng yêu cầu nhân dân khám chữa bệnh làm cho ngời dân yên tâm vợt tuyến Nhà nớc địa phơng phải kết hợp dành phần kinh phí hợp lý đầu t cho y tế - Phát triển đan xen mô hình y tế công y tế t nhân y tế công giữ vai trò chủ đạo định hớng cho y tế phát triển Mô hình y tế công y tế t nhân đáp ứng đợc yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Song y tế công phải giữ vai trò chủ đạo, nắm toàn nguồn lực mạng lới y tế từ sở đến trung ơng, phải định hớng phát triển chiến lợc ngành y tế cấu, chuyên môn theo hớng đại hóa, xây dựng đội ngũ cán toàn ngành y tế có khả giải hậu lớn thiên tai dịch bệnh, đảm bảo công theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho y tế t phát triển sở kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép kinh doanh, trình độ tay nghề đội ngị y b¸c sÜ t−, kiĨm tra tra th−êng xuyên chất lợng sở y tế t đảm bảo công y tế - Đẩy mạnh công tác quản lý chặt chẽ thị trờng thuốc tân dợc, an toàn thực phẩm, kiểm soát dịch bệnh Kiểm soát chặt chẽ thị trờng thuốc, tránh tợng thả thị trờng thuốc làm cho giá loại thuốc tăng cao, ngăn chặn xử lý nghiêm sản xuất tiêu thụ thuốc giả, bảo đảm lợi ích ngời bệnh Kiểm soát thị trờng hàng thực phẩm, dịch bệnh đảm bảo sức khỏe cho nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 71 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức thầy thuốc cho cán nhân viên y tế, kiên đấu tranh chống lại biểu tiêu cực đội ngũ y bác sĩ, cán y tế - Sửa đổi định mức chi thờng xuyên từ ngân sách Nhà nớc y tế theo hớng u tiên kinh phí đầu t cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đảm bảo cho ngời nghèo, có điều kiện chăm sóc sức khỏe - Ban hành sách u đÃi cán bộ, nhân viên y tế làm việc tuyến sở, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo Xây dựng thực kế hoạch luân chuyển cán y tế phục vụ miền núi, vùng sâu, vùng xa Có sách chế thu hút y bác sĩ giỏi nông thôn, miền núi nh đÃi ngộ hội việc làm, thu nhập phụ cấp đÃi ngộ, đồng thời tuyển chọn đào tạo cán y tế em đồng bào dân tộc để đa họ phục vụ đồng bào - Mở rộng quan hƯ qc tÕ vỊ lÜnh vùc y tÕ nh»m tranh thủ thu hút vốn đầu t nớc cho lĩnh vùc y tÕ TÝch cùc huy ®éng sù ®ãng gãp, đầu t tổ chức, cá nhân nớc nớc cho công tác y tế; thực hợp tác quốc tế chuyên môn nghiệp vụ, sản xt thc, kü tht y tÕ 2.2.2.6 §Èy lïi tƯ tham nhũng, làm ăn phi pháp Tệ tham nhũng làm ăn phi pháp nguyên nhân dẫn đến bất công xà hội Để nâng cao hiệu đấu tranh chống tệ tham nhũng làm ăn phi pháp, cần thực số giải pháp sau: - Tăng cờng giáo dục trị phẩm chất đạo đức cho cán đảng viên nhân dân Phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t phải đợc đặt lên hàng đầu hệ thống tiêu chuẩn lựa chọn bố trí cán bộ, cán chủ chốt Trong việc giáo dục đức tài, giáo dục đức đóng vai trò quan trọng theo Hồ Chí Minh đạo đức gốc ngời cách mạng - Xử lý nghiêm minh, kịp thời, công khai vụ tham nhũng làm ăn phi pháp nơi, cấp cơng vị Phải nhanh chóng phát sai phạm làm ăn kinh tế, sai phạm để thực hành vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 72 tham nhòng xử lý sai phạm cách công khai, minh bạch không che dấu, dung túng cho hành vi phạm pháp - Phát huy vai trò tích cực nhân dân đấu tranh chống tham nhũng làm ăn phi pháp Nhân dân nhân tố tích cực công tác đấu tranh chống tham nhũng làm ăn phi pháp Nhân dân phải phát huy đợc quyền làm chủ mình, mạnh dạn đấu tranh với tợng tiêu cực vi phạm quyền làm chủ lợi ích đáng nhân dân Nhà nớc cần có chế tạo điều kiện khuyến khích toàn dân phát đấu tranh chống tham nhũng, làm ăn phi pháp hiệu - Kiện toàn quan bảo vệ pháp luật nh công an, viện kiểm soát, tòa án, tra nhà nớc, quản lý thị trờng, hải quan, thuế Kiên xử phạt nặng cán bộ, nhân viên tham nhịng hc bao che, tiÕp tay cho bän tham nhịng, tiếp tay cho bọn buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế làm làm cho máy thật vững mạnh - Tiếp tục kiện toàn máy Nhà nớc, kết hợp chặt chẽ công tác quản lý với việc thực nghiêm túc pháp luật Phần lớn vụ tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả có nguyên nhân từ buông lỏng quản lý, lợi dụng kẽ hở pháp luật coi thờng pháp luật Vì phải đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cờng quản lý Nhà nớc với việc thực công khai dân chủ phân bổ ngân sách, kinh phí việc duyệt chơng trình, dự án đầu t; kiểm tra chặt chẽ việc tiêu ngân sách Nhà nớc; giám sát chặt quan quản lý thị trờng, quan thuế, hải quan; đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật; quản lý xà hội pháp luật cách nghiêm túc - Nâng cao tính chuyên nghiệp cho lực lợng đấu tranh chống loại tham nhũng, làm ăn phi pháp làm cho máy thật sạch, vững mạnh Trong năm gần đây, hành vi tham nhũng làm ăn phi pháp ngày có tổ chức, tinh vi, đại đa dạng Để phát xử lý kịp thời tợng tiêu cực phải có lực lợng có chuyên môn cao, có lòng dũng cảm, có đạo đức đồng thời phải đợc trang bị kỹ thuật chuyên môn đại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 73 Trên giải pháp khắc phục bất công phân phối Bên cạnh biện pháp loạt giải pháp khác Thực tốt giải pháp tạo lập đợc công qua ®ã thóc ®Èy kinh tÕ - x· héi n−íc ta phát triển, hoàn thành mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành nớc dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 74 Kết luận Công xà hội mục tiêu nghiệp xây dựng chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam Thùc hiƯn c«ng xà hội phân phối động lực quan trọng góp phần đa nớc ta hoàn thành mục tiêu chung toàn dân tộc xây dựng nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Qua nghiên cứu vấn đề công xà hội phân phối nớc ta hiƯn cã thĨ cã thĨ rót mét sè kết luận sau: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cho chế độ phân phối chủ nghĩa t bất công nhà t chiếm đoạt giá trị thặng d ngời công nhân tạo ra; chủ nghĩa xà hội thực nguyên tắc phân phối công làm theo lực hởng theo lao động (ai làm nhiều hởng nhiều, làm hởng không làm không hởng), chủ nghĩa cộng sản giai đoạn cao thực theo nguyên tắc phân phối công làm theo lực hởng theo nhu cầu Trên sở vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, Hồ Chí Minh không đa định nghĩa cụ thể vỊ c«ng b»ng x· héi hay c«ng b»ng x· héi phân phối, song nói đến đặc trng chủ nghÜa x· héi, tÝnh −u viƯt cđa chđ nghÜa x· héi, b¶n chÊt thùc sù cđa chđ nghÜa x· héi Ngời nhiều lần nhấn mạnh công xà hội coi công xà hội đặc trng chủ nghĩa xà hội, mục tiêu chủ nghĩa xà hội, động lực xây dùng chñ nghÜa x· héi Trong t− t−ëng cña Hå Chí Minh, nguyên tắc phân phối đảm bảo công xà hội nguyên tắc phân phối theo lao động, phân phối theo lao động nghĩa phân phối bình quân mà phân phối vào suất hiệu lao động, đồng thời phải thực tốt sách bảo đảm công xà hội cho ngời khả lao động nh ngời già, trẻ em, gia đình thơng binh liệt sĩ đảm bảo cho ngời dân đủ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 75 ăn, đủ mặc, đợc học hành chăm sóc sức khoẻ (mặc dù Ngời cha nói cụ thể phân phối thông qua phúc lợi xà hội) Trong giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội (giai đoạn trớc đổi mới), tập trung xóa bỏ chế độ t hữu thực nguyên tắc phân phối theo lao động - đợc coi nguyên tắc đảm bảo công xà hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Nhờ thực nguyên tắc phân phối theo lao động nớc ta đà khắc phục phần tình trạng bất công xà hội xà hội trớc để lại, xóa bỏ đợc tình trạng ngời bóc lột ngời Nhng sau thời gian nguyên tắc phân phối theo lao động biến thành nguyên tắc phân phối bình quân; điều đà làm nảy sinh bất công phân phối, làm cho ngời lao động trở nên thụ động, ỷ lại Nhà nớc, dựa dẫm vào nhau, thiếu tính tích cực, dẫn đến tình trạng suy thoái kinh tế Từ năm 1986 đến nay, Đảng ta chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa thực nhiều nguyên tắc phân phối chủ yếu theo kết lao ®éng, hiƯu qu¶ kinh tÕ, ®ång thêi theo møc ®ãng góp vốn với nguồn lực khác thông qua phúc lợi xà hội [32; tr.78] Đây nguyên tắc phân phối đảm bảo công xà hội, phù hợp với thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội nớc ta tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Trong trình thực hình thức phân phối trình đổi (từ năm 1986 đến nay) bên cạnh thành công đạt đợc, xà hội Việt Nam bất công phân phối Biểu bất công là: thất nghiệp, nghèo đói, khoảng cách phân hóa giàu nghèo phi lý gia tăng Nguyên nhân tình trạng tham nhũng, làm ăn bất hợp pháp, bất hợp lý sách phân phối cải Để khắc thiếu sót đảm bảo công xà hội, cần thực tốt nhiều giải pháp Nhng điều quan trọng hàng đầu cần có chung sức toàn Đảng toàn dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 76 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Chung (1999): Dân số lao động việc làm: Hiện tợng giải pháp, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [2] Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (1993): Một số vấn đề sách x hội nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Bảo (2000): Chống tham nhũng thực trạng giải pháp, Tạp chí quản lý nhà nớc, số [4] Báo giáo dục thời đại, số 18 (50), ngày 10 - - 2009, tr.1 [5] Báo giáo dục thời đại, số 19 (50), ngày 12 - - 2009, tr.1 [6] Báo Lao động ngày 13 - - 2008 [7] Báo Nhân dân, ngày 20 - 10 - 2001 [8] Báo Thanh niên, ngày 27 - - 2007, tr 20 [9] Lý B©n (1999): Lý ln chung vỊ ph©n phèi cđa chđ nghÜa x hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Bộ y tế (2006): Báo cáo sơ kết thực nghị 05/2005/Nghị phủ đẩy mạnh công tác x hội hóa lĩnh vực y tế, Hà Nội [11] Bộ Tài (1999): Một số vấn đề sách tài lĩnh vực tiền lơng thu nhập giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội [12] Nguyễn Lơng Bằng, Nguyễn Hồng Sơn (1999): Vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - x hội, Tạp chí Nghiên cứu lý luËn, sè 3, tr 42 - 45 [13] C¬ quan đại diện Liên Hợp quốc Việt Nam: Đa mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến với ngời dân, Hà Nội 2002, tr.1 [14] Mai Ngọc Cờng - Đỗ Đức Bình (chủ biên) (1994): Phân phối kinh tế thị trờng, Nxb Thống kê, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 77 [15] Trần Đức Cờng (2008): Công x hội, tránh nhiệm x hội ®oµn kÕt x héi sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam”, T¹p chÝ TriÕt häc, sè [16] Hå Châu (2003): Thế giới chiến chống đói nghèo, Báo Nhân dân, ngày 12/10/2003 [17] Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế đến năm 2010 (2000): Nxb thật, Hà Nội [18] Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (1997): Những quan điểm C.Mác, Ph Ănggen, V.I.Lênin chủ nghĩa x hội thời kỳ độ, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [19] Ngun Träng Chuẩn (2001): Tạo dựng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Tạp chí Céng s¶n, sè 14 [20] Ngun Sinh Cóc (1999): Hé giàu: Một số nhân tố tạo việc làm giảm nghèo đói nông thôn, Tạp chí Lao động Xà hội, số [21] Lê Đăng Doanh (1996): Kinh tế thị trờng cần có quản lý nhà nớc phúc lợi x hội, Thông tin công tác khoa giáo, số [22] TS Lê Đăng Doanh TS Nguyễn Minh Tú (2001): Tăng trởng kinh tế sách x hội trình chuyển đổi từ 1991 đến nay, Nxb Lao động, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1960): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1977): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 78 [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb thât, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 22 [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hà Đăng (1999): Cơ chế sách tầm vĩ mô tác động đến trình xóa đói giản nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 20, tr 12-17 [34] Phạm Văn Đức (2000): Một số suy nghĩ vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn lực ngời, Tạp chí Triết học, sè [35] Ngun Ngäc Hµ (1998): Mét sè vÊn đề nhận thức quy luật mâu thuẫn, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [36] Ngun Ngäc Hµ (2002): Nguyên tắc phân phối mục tiêu công x héi ë n−íc ta hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc, sè (135) tr.13-17 [37] Ngun Ngäc Hµ (2009): Bảo đảm công x hội phát triển bền vững, Tạp chí Triết học, số [38] Trần Thị Hằng (2001): Vấn đề giảm nghèo kinh tÕ thÞ tr−êng ë ViƯt Nam hiƯn nay, Nxb Thèng kê, Hà Nội [39] Nguyễn Thị Hằng (2001): Bớc tiến nghiệp xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Lao động Xà hội, số 173 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 79 [40] Phạm Minh Hiển (2002): Ngành giáo dục - đào tạo thực Nghị Trung ơng (khoa VIII) triển khai Nghị Đại hội IX, Tạp chí Cộng sản, số 22, tr 31-35 [41] Nguyễn Minh Hoàn (2003): Thực công x hội điều kiện phát triển kinh tế thị trờng ®Þnh h−íng x héi chđ nghÜa ë n−íc ta hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc, sè [42] Ngun Minh Hoàn (2005): Công x hội tiến x hội, Luận án tiến sĩ triết học [43] Nguyễn Đình Hòa (2001): Mối quan hệ giáo dục đào tạo công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học, số [44] Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Kha (1997): Sử dụng nguồn lao động giải viƯc lµm ë ViƯt Nam, Nxb Sù thËt, Hµ Néi [45] Lê Huy Hoàng (2001): Xây dựng sách x hội công bình đẳng cho việc phát huy lực sáng tạo ngời Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số [46] Hội đồng lý luận Trung ơng (2004): Vững bớc đờng đ lựa chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Phạm Mạnh Hùng (2001): Thực định hớng công x hội hiệu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, Tạp chí Cộng sản, số 15, tr.33-35 [48] Nguyễn Tấn Hùng (1999): Giải mâu thuẫn nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trởng kinh tế công x hội nớc ta, Tạp chí Triết học, số [49] Lê Bộ Lĩnh (chủ biên) (1998): Tăng trởng kinh tế công x hội số nớc Châu Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, TËp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 80 [51] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 19 [52] Hå ChÝ Minh (1995): VỊ chÝnh s¸ch x héi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2005): Về giáo dục: Nxb Lao động, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, TËp [55] Hå ChÝ Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập [56] Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, Tập [57] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, TËp [58] Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập [59] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, TËp 10 [60] Hå ChÝ Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 12 [61] Hå ChÝ Minh (2004): VỊ chđ nghÜa M¸c - Lênin chủ nghĩa x hội đờng lªn chđ nghÜa x héi ë ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội [62] Một số vấn đề sách bảo đảm x hội (2000): Bộ Lao động Thơng binh Xà hội, Hà Nội [63] Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997): Đổi sách x hội luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2004): Tăng trởng kinh tế công x hội kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 712 [65] Phạm Xuân Nam (2008): Công x hội điều kiện kinh tế thị trờng kinh tế thị trờng định hớng x héi chđ nghÜa, T¹p chÝ TriÕt häc, sè [66] Hạnh Ngân (2004): Thừa nhận có thị trờng giáo dục? Báo Lao động, số 92, ngày - - 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 81 [67] Trần Thảo Nguyên (2004): Khái niệm công x hội triết học phơng Tây đại vấn đề c«ng b»ng x héi “Lý thut vỊ c«ng b»ng” Giôn Rols, Tạp chí Triết học, số (157) [68] Niên giám thống kê 2000 ( 2001), Nxb Thống kê, tr.269 [69] Pháp lệnh thuế thu nhập đối víi ng−êi cã thu nhËp cao (1993), Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội [70] Lê Du Phong, TS Hoàng Văn Hoa, TS Nguyễn Văn Ang (2000): Giải vấn đề phân hóa giàu nghèo nớc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [71] Hạnh Phơng (2004): Không cần tăng, mà giảm, Báo Lao động, số 16, ngày 9.6.2004 [72] Ngô Văn Quế (2005): Tiền lơng doanh nghiệp nhà nớc nay, Tạp chí Lao động Xà hội, số 10, tr 23 - 25 [73] Nguyễn Sinh (2004): Thu nhập phân phối thu nhập, đời sống dân c nớc ta (giai đoạn 2001 -2003), Tạp chí Cộng sản, số 17, tr 42 - 47 [74] Số liệu ngân hàng giới năm 1999 Tạp chí công tác khoa giáo, số 12 [75] Đỗ Nhật Tân (2007): Tham nhũng phòng, chống tham nhũng, Tạp chí Triết học, số 10 [76] Lê Hữu Tầng (1993): Từ t tởng C.Mác công bình đẳng chủ nghĩa x hội, Tạp chÝ TriÕt häc, sè - 1993, tr 27 - 31 [77] Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997): Về động lùc cđa sù ph¸t triĨn x héi, Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội [78] Lê Hữu Tầng (2001): Về nguyên tắc phân phối đảm bảo công x hội ë n−íc ta hiƯn nay, T¹p chÝ X· héi häc, số 73 [79] Lê Hữu Tầng (2008): Một số vấn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn xung quanh viƯc thùc hiƯn c«ng b»ng x héi ë ViƯt Nam hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc, sè [80] Tỉng cơc thèng kê (2007): Số liệu biến đổi x hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hµ Néi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 82 [81] Lê Cần Tĩnh (1997): Mấy suy nghĩ tăng trởng kinh tế công x hội, Tạp chí Triết học, số [82] Lê Thị Tý (2002): Vấn đề nâng cao đạo đức ngời thầy thuốc điều kiện nớc ta, Luận văn cao học [83] Đặng Quốc Việt (2004): Xây dựng y tế theo hớng công bằng, hiệu phát triển, Tạp chí Cộng sản, điện tử số 59 [84] Việt Nam hớng tới 2010 (2001): Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập [85] V.P.Vônghin (1979): Lợc khảo t tởng x héi chđ nghÜa, Nxb Sù thËt, Hµ Néi [86] GS Lơng Trọng Yêm (2001): Vài suy nghĩ cải cách tiền lơng cán bộ, công chức nay, Tạp chÝ Tỉ chøc Nhµ n−íc, sè [87] Http://www.gso.gov.vn [88] Http://thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/9530 [89] Http://ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=12&nid=10035 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 83 Mục lục mở đầu NI DUNG Chơng 1: Quan điểm chủ nghĩa mác - lênin, Hồ chí Minh Đảng cộng sản việt nam công x hội phân phối 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin công x· héi ph©n phèi 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh công xà héi ph©n phèi 11 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công xà hội phân phối 16 Ch−¬ng 2: Thực công x hội phân phối nớc Ta nay: thực trạng, nguyên nhân số giải pháp _31 2.1 Thực trạng việc thực công xà hội phân phối n−íc ta hiƯn 31 2.2 Nguyên nhân giải pháp khắc phục thiếu sót phân phèi ë n−íc ta hiƯn 53 KÕt luËn………………………………………………………………… 74 Danh mục tài liệu tham khảo76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Đảng ta không sử dụng thuật ngữ công xà hội phân phối mà sử dụng thuật ngữ công công xà hội nhng t tởng công hay công xà hội đợc trình bày t tởng công xà hội phân phối Trong chơng này, luận văn phân. .. theo định hớng xà hội chủ nghĩa Về nguyên tắc phân phối đảm bảo công xà hội, Đại hội VII mở rộng nguyên tắc phân phối đảm bảo công xà hội: Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết... tiễn công xà hội phân phối thu nhập nớc ta Tuy nhiên, phân phối nh để đảm bảo công xà hội điều kiện nay, giải pháp để đẩy lùi thiếu sót phân phối đảm bảo công xà hội? Đó vấn đề liên quan đến công

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào các bảng trên chúng ta thấy: thu nhập bình quân đầu ng−ời 1 tháng của nhóm 5 (nhóm giàu nhất) so với nhóm 1 (nhóm nghèo nhất) chênh  nhau khoảng 6,5 lần vào năm 1994, khoảng 7,0 lần vào năm 1995, khoảng 7,3  lần năm 1996 - (LUẬN văn THẠC sĩ) công bằng xã hội trong phân phối ở nước ta hiện nay
h ìn vào các bảng trên chúng ta thấy: thu nhập bình quân đầu ng−ời 1 tháng của nhóm 5 (nhóm giàu nhất) so với nhóm 1 (nhóm nghèo nhất) chênh nhau khoảng 6,5 lần vào năm 1994, khoảng 7,0 lần vào năm 1995, khoảng 7,3 lần năm 1996 (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN