Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== HOÀNG CẨM GIANG CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC NHÌ N CẤU TRÚC THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG CẨM GIANG CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC NHÌ N CẤU TRÚ C THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 32 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lý Hoài Thu Hà Nội – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích, đớ i tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u 14 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 19 Đóng góp mới của luâ ̣n án 20 Cấ u trúc của luâ ̣n án 20 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẤU TRÚC THỂ LOẠI VĂN HỌC VÀ DIỄN TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẾ KỶ XX .21 1.1 CẤU TRÚC THỂ LOẠI VĂN HỌC .21 1.1.1 Thể loại văn học và cấu trúc thể loại văn học .21 1.1.2 Đặc trƣng thể loại tiểu thuyết và lƣợc sử quan niệm về tiểu thuyết 37 1.1.3 Nghiên cứu cấu trúc thể loại từ góc độ thi pháp học lịch sử 44 1.2 DIỄN TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẾ KỶ XX 47 1.2.1 Những tác động “ngoại sinh” 47 1.2.2 Những vận động “nội sinh” 51 1.2.2.1 Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam giai đoạn 1925 - 1945 51 1.2.2.2 Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam giai đoạn 1945 - 1975 52 1.2.2.2 Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam giai đoạn1975 - 2000 .53 1.3 TIỂU KẾT 56 CHƢƠNG 2: CÁC KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT TỪ BÌNH DIỆN HÌNH TƢỢNG THẨM MỸ 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 NHÂN VẬT 58 2.1.1 Nhóm A 61 2.1.1.1 Cấp độ tâm lý - tính cách 61 2.1.1.2 Cấp độ thân phận - hành động 67 2.1.1.2 Cấp độ nhân tố tự 72 2.1.2 Nhóm B 73 2.1.2.1 Nhân vật phức hợp - đa bình diện 73 2.1.2.2 Nhân vật ký hiệu - biểu tượng phản nhân vật 81 2.2 KHÔNG – THỜI GIAN .84 2.2.1 Nhóm A 86 2.2.1.1 Không - thời gian - từ “sử thi hóa” đến “tiểu thuyết hóa” 86 2.2.1.2 Không - thời gian - từ “sự kiện hóa” đến “tâm lý hóa” 90 2.2.1.3 Khơng - thời gian tuân thủ tính hệ thống tổng thể 93 2.2.2 Nhóm B 95 2.2.2.1 Không - thời gian tâm linh hóa huyền ảo hóa 95 2.2.2.2 Khơng - thời gian mang tính tượng trưng - biểu tượng 99 2.2.2.3 Khơng - thời gian có cấu trúc thường biến thiếu tính chỉnh thể 101 2.3 TIỂU KẾT 104 CHƢƠNG 3: CÁC KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT TỪ BÌNH DIỆN PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 107 3.1 NGƢỜI KỂ CHUYỆN, ĐIỂM NHÌN VÀ PHỐI CẢNH .109 3.1.1 Nhóm A 109 3.1.2 Nhóm B 115 3.2 KẾT CẤU .119 3.2.1 Nhóm A 121 3.2.1.1 Kiểu kết cấu “lịch sử - kiện” 121 3.2.1.2 Kiểu kết cấu tâm lý 124 3.2.2 Nhóm B 127 3.2.2.1 Kiểu kết cấu đa tầng tự tham chiếu 127 3.2.2.2 Kiểu kết cấu phân mảnh 129 3.2.2.3 Kiểu kết cấu xoắn kép trùng điệp văn 131 3.3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.1 Vấn đề từ vựng 135 3.3.2 Vấn đề cấu trúc cú pháp 146 3.3.2 Vấn đề giọng điệu hay “diễn ngôn trần thuật” 152 3.4 TIỂU KẾT 163 CHƢƠNG : CẤU TRÚC THỂ LOẠI TỔNG QUÁT CỦA CÁC KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT .164 4.1 KHUYNH HƢỚNG DUY TRÌ HÌNH THỨC THỂ LOẠI TRUYỀN THỐNG 165 4.1.1 Tiểu thuyết và hành trình bảo lƣu “tính chuyện” 165 4.1.2 Sự dịch chuyển từ “đại tự về cộng đồng” sang “đại tự về cá nhân” 168 4.1.3 Tiểu thuyết lịch sử nhƣ là mơ hình lựa chọn tiêu biểu 172 4.2 KHUYNH HƢỚNG CÁCH TÂN HÌNH THỨC THỂ LOẠI TRUYỀN THỐNG 177 4.2.1 Tiểu thuyết và vấn đề “phi tâm hoá tự sự” 177 4.2.2 Tiểu thuyết nhƣ là trò chơi tự và ngôn từ 183 4.2.3 “Tiểu thuyết mảnh vỡ” nhƣ là mơ hình lựa chọn tiêu biểu 191 KẾT LUẬN 198 DANH MỤC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC .218 Phụ lục I 218 Bảng : Tổ chƣ́c không – thời gian tiể u thuyế t Giàn thiêu 218 Bảng : Tổ chức Điểm nhìn /Ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Hồ Quý Ly 220 Phụ lục II 221 Bản dịch : “Điể m nhin ̀ , Phố i cảnh và Thời gian” (Will Greenway) 221 Bản dịch : “Tƣ̀ Tác phẩ m đế n Văn bản ”(Roland Barthes) .230 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐN : Điểm nhìn NKC : Ngƣời kể chuyện NMTĐ : Ngƣời mang tiêu điểm HTTL : Hình thức thể loại HTTLTT : Hình thức thể loại truyền thống PC : Phối cảnh TLVH : Thể loại văn học TPHLS : Thi pháp học lịch sử TTLS : Tiểu thuyết lịch sử TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân loại nhân vật từ cấp độ thân phận - hành động (nhóm A) 68 Bảng Phân loại nhân vật từ cấp độ thân phận – hành động (nhóm B) 77 Bảng Một số nhân vật ký hiệu - biểu tƣợng nhóm tiểu thuyết B 82 Bảng Bảng thời gian niên biểu tiểu thuyết Chinatown 102 Bảng Tổ chức Điểm nhìn/Ngƣời kể chuyệntrong nhóm A 110 Bảng Tổ chức Điểm nhìn/Ngƣời kể chuyện nhóm B 115 Bảng Các lớp văn số tiểu thuyết nhóm B 133 Bảng Chỉ số “độ phong phú từ vựng” của hai nhóm A B 136 Bảng Tổng kết – so sánh đặc điểm thể loại của khuynh hƣớng tiểu thuyết 196 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Thể loại”, “thi pháp thể loại” “cấu trúc thể loại” khái niệm gần thƣờng xuyên đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu văn ho ̣c , với nhƣ̃ng khẳng định ma ̣nh mẽ về ƣu của hƣớng tiếp cận thể loại hệ thống lý luận nói chung Song, việc tìm hiểu sâu chúng - trƣớc hết phƣơng diện thuật ngữ (nhất khái niệm “cấu trúc thể loại” ) - lại chƣa đƣợc tiến hành cách thận trọng có chủ đích Tác giả l ̣n án, thơng qua vấ n đề phát triể n của tiểu thuyết đầu kỷ XXI , muốn tìm hiểu sự biến đổi của thể loại cụ thể thơng qua mơ hình cấu trúc chung – nhƣ hƣớng tiếp cận riêng với vấn đề lý luận nêu Chúng ta biết, từ “genres” (thể loại) nguyên tiếng Pháp có nghĩa đơn giản loại, kiểu (Từ có quan hệ chặt chẽ với từ khác “genus” thƣờng đƣợc sử dụng ngành sinh học để phân loại nhóm lớn của loại thực vật động vật giống nhau) Các nhà khoa học của chúng ta “quả quyết” xếp động, thực vật vào “genus” đó, AND hay đồ gen của cá thể sống định thuộc chủng loại Tuy nhiên, với văn học nói riêng ngành nghệ thuật nói chung, việc xác định thể loại khơng thể xác cho kết đơn nhƣ Thay vào đó, “thể loại” trở thành thuật ngữ tiện dụng, linh hoạt mang tính tương đối cao Nhƣ vậy, thân sự phát triển ngày đa dạng, phong phú, tinh tế của văn học nhƣ thể loại văn học cho thấy dùng thƣớc đo cũ xƣa bất biến để xác sự phát triển của thể loại - với thể loại đặc biệt nhƣ tiểu thuyết Chúng tơi lựa chọn góc nhìn cấu trúc thể loại, kết hợp với vấn đề lý thuyết của trần thuật học (đặc biệt trần thuật học của văn học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực văn học hậu đại) để soi rọi vào mảng đối tƣợng phức tạp nêu lí Thể loại đóng vai trị quan trọng hệ thống lý thuyết thực tiễn văn học Song nghiên cứu thể loại công việc mang tính khảo sát trừu tƣợng, chung chung Cơng việc phải ln gắn liền với việc nghiên cứu thực tiễn phong phú, đa dạng của đời sống văn học, với tác phẩm văn học, khuynh hƣớng, trào lƣu văn học… Trong luận án này, chúng đặt vấn đề tìm hiểu “Các khuynh hƣớng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại” xuất phát từ quan điểm mang tính phƣơng pháp luận nói Chọn đối tƣợng “các khuynh hƣớng phát triển” song thực chất chúng tơi vào tìm hiểu đường, “ngả rẽ”, đáp án khác thể loại thời đại Từ đó, chúng ta nhìn thấy phần quy luật phát triển của thể loại vào dạng “năng động” “phức tạp” bậc của văn học Ở góc nhìn khác, chúng ta thấy rằng, gần đây, đời sống nghiên cứu văn chƣơng xuất khơng cơng trình lý luận – phê bình, luận văn, luận án… đặt vấn đề tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại từ góc độ cách tân nghệ thuật, phƣơng thức tự sự, nội dung biểu hiện… Song việc đặt vấn đề phân loại, phân dòng, nghiên cứu xu phát triển khác của thực trạng tiểu thuyết vơ sơi động, phức tạp hầu nhƣ chƣa đƣợc cơng trình chú tâm tìm hiểu kĩ lƣỡng Với luận án này, chúng muốn tiến thêm bƣớc việc kết hợp tiếp cận thể loại tiếp cận văn học sử để có đƣợc khái quát nhằm đạt đến hình dung tổng thể diện mạo chung của tiểu thuyết đƣơng đại nƣớc nhà Thêm nữa, tiểu thuyết đầu kỷ XXI thực chƣa đƣợc định hình rõ nét, tạo nhiều quan điểm nhận định trái chiều đời sống phê bình Luận án nỗ lực đóng góp tiếng nói, nhìn khái quát với trạng tiểu thuyết bề bộn phức tạp, với khuynh hƣớng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xu thế, khả phát triển khác của thể loại văn học đƣơng đại Việc đánh giá đồng thời mang tính định hƣớng với sáng tác tiểu thuyết chặng đƣờng tiếp sau Lịch sử vấn đề Do tính thời sự đặc biệt của đối tƣợng nghiên cứu, công việc nghiên cứu tiểu thuyết kỷ XXI bắt đầu gần nhƣ đồng thời với thời gian đời phát triển của (bởi tất nhiên, phải sau có tác phẩm có phê bình tác phẩm) Khoảng thời gian chƣa phải dài, chƣa có nhiều biến động lớn (từ năm 2000 đến chủ yếu 3, năm gần đây), chúng tơi khơng phân chia thành giai đoạn phát triển nhỏ mà phân chia theo cấp độ hình thức tiếp cận - phê bình – nghiên cứu của độc giả nói chung giới phê bình nói riêng Luận án của chúng tìm hiể u “ khuynh hƣớng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI” nên mảng tài liệu mà chúng khảo sát bám theo vấn đề này, từ phạm vi rộng đến hẹp 2.1 Về khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.1.1 Thực chất, công việc dự báo, nhận định khái quát khuynh hướng tiểu thuyết kỷ XXI đƣợc lƣu ý số cơng trình lý luận phê bình xuất từ cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI: Lý luận phê bình văn học (Trần Đình Sử, 1996), Đi tìm chân lý nghệ thuật (Hà Minh Đức, 1998), Văn học Việt Nam kỷ XX (nhiều tác giả, 2004),… Đây tác phẩm giàu màu sắc lý luận, hƣớng tới việc đoán định khả phát triển của thể loại kỷ (trong có tiểu thuyết) Trong Lý luận lịch sử văn học, nghiên cứu số “hiện tƣợng văn chƣơng” thời kỳ Đổi mới, Trần Đình Sử lƣu ý đến quy luật: “Văn học Việt Nam phát triển tính liên tục kế thừa, nhƣng thời kỳ lại có đặc điểm riêng của nó” Nhà nghiên cứu cho “biện chứng của sự phát triển không chỉ yêu cầu mở rộng mà đổi mới”, lẽ cốt lõi vấn đề nằm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tên địch loạng choạng, phản đòn, John gạt tay ra, chân chiến binh đá phía trước chàng đâm mũi dao kết liễu tính mạng tên địch Cần chú ý một, hai hay ba sự kiện (hoặc hành động) nhƣng chỉ gói gọn câu văn Ở chúng ta có nhiều câu chữ ví dụ thời gian giãn nở, nhƣng chỉ quãng ngắn gây hồi hộp phạm vi câu chuyện thực sự lộ Thời gian song hành (Parallax "Fugue" time): Thời gian đồng tính liên tục của sự kiện đƣợc cảm nhận nhƣ đổi thay hay khác biệt liên quan đến nhiều điểm nhìn tham chiếu Những giấc mơ ví dụ thời gian đồng hiện, nhân vật nằm điểm nhìn,, thời gian miêu tả khác với “thời gian thực” diễn câu chuyện Có thể tìm đƣợc dẫn chứng thời gian đồng nhiều điểm nhìn nhằm vào chuỗi sự kiện từ góc độ trạng thái thời gian khác Kiểu thời gian sự tham chiếu ý tƣởng kĩ thuật tự sự John lướt người qua hành lang đầy khói, lắng nghe tiếng va chạm chát chúa sắt thép, tiếng vó ngựa nện đường tiếng la thét giận Có tiếng Darak gọi chàng ới, chạy đến đâu, chàng dường không đến gần được… Chợt giật mình, John bừng tỉnh giấc Gạt bỏ chăn người sang bên, chàng nhỏm dậy, mở cánh cửa chớp ra, nhìn phía mặt trời ló dạng Trong ví dự này, dịng chảy của thời gian tƣơng phản với trạng thái mơ màng khoảnh khắc của thời điểm tỉnh giấc 226 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thời gian hỗn hợp (Synthetic time): Thời gian giả tưởng thủ pháp tự sự nơi nhân vật điểm nhìn khơng thể kể lại sự kiện cách mạch lạc, nhƣng tác giả lại cần độc giả biết đƣợc thời gian trôi qua Kĩ thuật tƣơng tự với thời gian dồn nén, ngoại trừ điểm nhìn khơng xác thực bất định sự cảm nhận của độc giả Thủ pháp thƣờng đƣợc bắt gặp nhân vật bất tỉnh, chập chờn lúc tỉnh lúc mơ bị thƣơng tình trạng khác hạn chế ý thức của họ Những dẫn chứng đơn giản của trƣờng hợp dấu chấm lửng (…) việc sử dụng dấu ngắt đoạn Cả hai khoảng trống “không xác định” thời gian truyện kể (trừ phi thiết lập sự chuyển tiếp cụ thể nhƣ đƣợc thể ví dụ thời gian dồn nén) Cơn sốt đến John nếm trải thời khắc sáng rõ chàng thống nhìn thấy đó, nghe âm thanh, cảm giác bàn tay đè ấn vào chàng Chàng nhận cách lờ mờ tiếng va đập cáng quệt vào đá hay xơ vào dương xỉ cản đường Ýt lần, chàng nghĩ nhìn thấy mặt trăng cao vọi bầu trời đêm Liệu chàng có thực nhìn thấy khơng, hay đơn giản hình ảnh giấc mơ khác, chàng khơng biết Thời gian giả tưởng nỗ lực cần thiết để tái sự không tập trung của nhân vật đẩy câu chuyện phía trƣớc Các sự kiện đƣợc trình bày khơng có định hƣớng cụ thể 227 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thời gian độ hay thời gian “qua cổng”(Transitory hay "gated" time): Thời gian chuyển tiếp hay thời gian “qua cổng” điểm độ mang tính giao đãi tách từ điểm nhìn c đăc biệt Chƣơng sách gián đoạn điểm nhìn thay đổi loại thuộc thời gian chuyển tiếp Thƣờng tác giả chuyển đổi hay đƣa đầu mối để chỉ rõ thời gian trôi qua Những dẫn chứng khác lời giao đãi ngoại đề nhằm nói thẳng sự biến đổi thời gian Đây ví dụ kinh điển (và đã trở thành khuôn sáo) của thủ pháp này: Trong đó, trở lại với nơng trại… John chao đảo lúc nhìn thấy dùi cui đánh vào đầu chàng Một sợi tóc dựng lên theo sau sau đau tê điếng làm cho trời đất tối sầm *** John cựa quậy, cảm thấy khn mặt áp lên tảng đá lạnh Chàng rướn lên nhìn quanh địa phận Chàng nhăn mặt, ơm chặt đầu đau nhức, tự hỏi khơng biết đièu lúc xảy đến với chàng âm ty Dấu ngắt đoạn (***) chỉ rõ quãng thời gian không xác định trơi qua Ví dụ sử dụng thủ pháp độ rõ để bắc cầu khoảng trống thời gian Trong văn chƣơng, quy phạm bắt buộc Tuy vậy, kĩ thuật dạng thức tốt để cung cấp thông tin tiếp nối Nhƣ chỉ nhiều dẫn chứng đây, thời gian đƣợc thể cụm từ chuyển tiếp Mật độ câu, cấu tạo của cụm từ, độ dài 228 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com của chúng gợi nên sự cảm nhận thời gian sự điều khiển tốc độ của sự việc mà đôi mắt ngƣời đọc thu nhận từ truyện kể Những nhịp điệu biến động đa dạng thay đổi giọng kể vốn âm vang tƣởng tƣợng, tạo nên kết cấu bổ sung gợi nên sự cảm nhận nơi chốn giúp độc giả dõi theo điều thắc nghi vấn 229 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bản dịch 2: Tác giả: Từ Tác phẩm đến Văn (From Work to Text) Roland Barthes Nguồn: http://evans- experientialism.freewebspace.com/barthes05.htm Có thực tế qua vài năm gần sự thay đổi xảy (hoặc xảy ra) quan niệm của chúng ta ngơn ngữ, đó, tác phẩm văn chƣơng – mà sự tồn mang tính tƣợng của tuỳ thuộc vào ngơn ngữ Thay đổi rõ ràng có liên hệ với sự phát triển thời (trong số chuyên ngành khác) của ngôn ngữ học, nhân loại học, chủ nghĩa Mác phân tâm học (thuật ngữ “liên hệ” đƣợc dùng theo cách trung tính đầy thận trọng: không vạch sự xác nào, mang tính đa bội biện chứng) Cái tác động đến quan niệm tác phẩm trở nên không cần thiết từ sự khuôn đúc lại nội hàm của số chuyên ngành trên, mà đúng từ sự đụng độ của chúng mối liên hệ với đối tƣợng – vốn phạm vi hoạt động của chúng theo truyền thống Thực vậy, dƣờng nhƣ khoa học liên ngành điều mà ngày đƣa đến cho việc nghiên cứu giá trị hàng đầu - lại thực sự đƣơng đầu đơn độc của chuyên gia thuộc lĩnh vực tri thức chuyên sâu Liên ngành khơng phải thứ an tồn dễ dãi, chỉ đƣợc tiến hành cách có hiệu (nhƣ đối nghịch với biểu đơn của mong muốn có thiện ý) tính đồn kết của chuyên ngành cũ sụp đổ - có lẽ dội, qua thay đổi của kiểu cách bề – sự quan tâm môn ngôn ngữ mới, mà không chúng có đƣợc chỗ đứng nơi khoa học đƣợc xếp ổn thoả Phiền tối việc phân loại khởi điểm mà từ đốn định đƣợc sự đột biến Tuy vậy, sự đột biến việc nắm bắt ý tƣởng của tác phẩm nhƣ khơng nên đƣợc đánh giá q 230 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mức: đúng mang tính chất của sự trơi trƣợt nhận thức luận sự sụp đổ thực sự Sự sụp đổ, nhƣ thƣờng bị gán ghép, xem nhƣ đƣợc diễn từ kỷ trƣớc với sự xuất của chủ nghĩa Marx chủ nghĩa Freud; sau khơng có sự sụp đổ tiếp theo, theo cách nói 100 năm lại chúng ta sống sự lặp lặp lại Lịch sử, Lịch sử của chúng ta, chỉ cho phép chúng ta ngày lƣớt qua, cải biến, phóng to lên chối bỏ điều Nhƣ khoa học Einstein địi hỏi tính tương đối khung tham chiếu bao gồm đối tƣợng đƣợc nghiên cứu, nên việc kết hợp chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Freud chủ nghĩa cấu trúc văn học, địi hỏi sự tƣơng đối hố mối quan hệ nhà văn, độc giả ngƣời quan sát (nhà phê bình) Qua việc chống lại ý niệm truyền thống tác phẩm, từ lâu vẫn, đƣợc quan niệm theo cách của Newton, địi hỏi của đối tƣợng mới, phải đƣợc tiếp nhận cách vƣợt qua lật nhào phạm trù trƣớc Đối tƣợng Văn Tơi biết từ thịnh hành (Chính tơi thƣờng hay sử dụng nó) đƣợc số ngƣời nhìn nhận với sự hồ nghi, nhƣng thực tơi muốn nhắc nhở định đề giao điểm mà thấy Văn diện cách hiển nhiên Từ “định đề” phải đƣợc hiểu theo ý nghĩa ngữ pháp nhiều ý nghĩa logic: điều tiếp sau luận mà chỉ ý kiến, “sự đề cập”, tiếp cận cho phép giữ lại tính ẩn dụ Sau định đề đó, chúng liên quan đến phƣơng pháp, thể loại, ký hiệu, tính đa nghĩa, sự phân ngành, việc đọc niềm vui đọc Văn khơng đƣợc xem đối tƣợng định lƣợng Thật vơ ích cố gắng tách rời tác phẩm khỏi văn cách thực sự Nói cách cụ thể, phải tránh xu hƣớng cho tác phẩm kinh điển, văn tiền phong; khơng phải vấn đề kê khai hạng mục tôn vinh thô sơ nhân danh tính đại tuyên bố sản phẩm văn học 231 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “thuộc” “không thuộc” phạm vi chỉ dựa vào hoàn cảnh biên niên của chúng : tác phẩm cổ kính văn bản, nhiều sản phẩm của văn chƣơng đƣơng đại lại văn Sự khác biệt đây: Tác phẩm phiến đoạn của thực thể, chiếm phần không gian của sách (nhƣ thƣ viện chẳng hạn), Văn lĩnh vực mang tính phƣơng pháp luận Đối lập gợi lại (không phải việc tái tạo từ thành từ kia) sự phân biệt của Lacan “tính thực” “cái thực”: đƣợc biểu hiện, đƣợc trƣng bày; tƣơng tự, tác phẩm đƣợc tìm thấy (trong hiệu sách, catalo, danh sách đề tài thi cử ), văn tiến trình của sự trình bày, phát biểu dựa vào nguyên tắc định (hoặc chống lại nguyên tắc định); tác phẩm đƣợc cầm tay, văn đƣợc nắm bắt ngôn ngữ, chỉ tồn hoạt động của diễn ngơn (hay đúng hơn, Văn chỉ lí biết Văn bản); Văn sự kết cấu lại tác phẩm, tác phẩm đuôi tƣởng tƣợng của Văn bản; lại nữa, Văn cảm nhận hoạt động tác phẩm Nó dẫn đến việc Văn khơng thể dừng lại (ví dụ giá sách thƣ viện); sự phát triển có tính chất kiến tạo của sự đan xen (đặc biệt, đan xen qua tác phẩm, nhiều tác phẩm) Tƣơng tự nhƣ vậy, Văn không chỉ dừng Văn chƣơng (hay); khơng thể đƣợc chứa gọn hệ thống đẳng cấp, chí sự phân chia đơn giản thể loại Cái cấu thành văn bản, trái lại (hay cách xác), sức mạnh lật đổ của đặc biệt sự phân loại cũ kĩ Bạn xếp nhà văn Georges Bataille vào loại nào? Tiểu thuyết gia, thi sĩ, nhà tuỳ bút, nhà kinh tế học, triết gia, ngƣời theo thuyết thần bí? Câu trả lời khó khăn đến mức sách giáo khoa văn chƣơng nói chung thích quên việc Bataille, ngƣời thực ra, viết nhiều loại văn bản, có lẽ liên tục viết kiểu văn 232 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nếu Văn đặt vấn đề phân loại (cái mà chức xã hội của nó), luôn sự cảm nghiệm định giới hạn (dựa theo cách diễn đạt của Philippe Sollers) Thibaudet nói – nhƣng ý nghĩa hạn chế - tác phẩm có giới hạn (ví nhƣ Vie de Rancé của Chateaubriand, tác phẩm thực đến với chúng ta ngày nhƣ “văn bản”): Văn tới giới hạn của quy tắc phát ngôn (cái hợp lý, đọc đƣợc, v.v…) Nó quan điểm tu từ học, phải viện đến vài hiệu “cƣờng điệu”: Văn cố gắng tự đặt xác phía sau giới hạn của doxa (không phải quan niệm phổ biến - vốn cấu thành nên xã hội dân chủ của chúng ta đƣợc trợ giúp cách hùng hậu truyền thông đại chúng - mà đƣợc định nghĩa giới hạn của nó, lƣợng mà loại bỏ sau kiểm duyệt?) Hiểu theo đúng nghĩa của từ, nói Văn ln ln nghịch lý Văn đƣợc tiếp cận, đƣợc trải nghiệm, sự phản ứng với ký hiệu Tác phẩm gần với đƣợc biểu đạt (signified) Có hai dạng thức ý nghĩa phụ thuộc vào “cái đƣợc biểu đạt” này: đƣợc khẳng định cách hiển nhiên sau tác phẩm đối tƣợng của khoa học ngơn từ, của mơn ngữ văn, đƣợc coi bí mật, tuyệt đối, phải đƣợc tìm kiếm, tác phẩm rơi vào phạm vi của chú giải học, của sự diễn dịch (kiểu mácxít, kiểu phân tâm học, chủ đề học v.v…); tóm lại, tác phẩm tự thực chức nhƣ ký hiệu phổ qt thật thơng thƣờng nên biểu trƣng cho phạm trù thiết chế của văn minh Ký hiệu Văn bản, đối lại, thực sự trì hỗn vơ hạn đƣợc biểu đạt, trì trệ; lĩnh vực của biểu đạt biểu đạt không nên đƣợc quan niệm nhƣ “giai đoạn thứ của ý nghĩa”, nhƣng bề mặt vật chất của nó, sự đối lập hoàn toàn với điều này, lại nhƣ hoạt động bị trì hỗn của Tƣơng tự, tính vô tận của biểu đạt quy vào vài ý tƣởng 233 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bất khả giải (cái đƣợc biểu đạt khơng thể định danh) mà trị chơi; hệ biểu đạt vĩnh viễn (diễn đạt theo cách của lịch vạn niên) lĩnh vực của văn (đúng hơn, mà văn lĩnh vực) đƣợc hiểu không theo sự tiến triển hữu của sự chín muồi qua tiến trình giải thích của sự khám phá sâu sắc thêm, mà thế, theo sự chuyển động hàng loạt của ngắt rời, cách quãng, biến đổi Logic sự điều chỉnh văn sự hiểu quát (định nghĩa “tác phẩm có nghĩa gì”) mà chỉ sự hốn dụ; hoạt động của liên tƣởng, liên hệ, hoán chuyển nhƣ trùng khớp với sự giải phóng khỏi lƣợng tƣợng trƣng (thiếu nó, ngƣời chết); tác phẩm trƣờng hợp tốt – có tính tƣợng trƣng ơn hịa (tính tƣợng trƣng của cạn kiệt, dẫn tới sự ngƣng trệ); Văn lại có tính tƣợng trƣng triệt để: tác phẩm tiếp nhận, cảm nhận chấp nhận tính tượng trưng tồn vẹn văn Vì Văn phục hồi trở lại với ngôn ngữ; giống nhƣ ngơn ngữ, đƣợc cấu trúc nhƣng phi trung tâm hóa, khơng khép kín (hãy chú ý rằng, nhằm đáp lại sự hồi nghi có tính xem thƣờng xu hƣớng “theo mốt” nhắm vào chủ nghĩa cấu trúc, đặc quyền có tính nhận thức luận tuỳ thuộc vào ngôn ngữ bắt nguồn xác từ sự phát ý tƣởng nghịch lý cấu trúc: hệ thống không khép kín khơng có trung tâm) Văn đa nghĩa Đó khơng giản đơn có vài ba ý nghĩa, mà đạt tới sự đa nghĩa thực sự: đa nghĩa quy giản (khơng đơn chấp nhận) Văn sự cộng sinh của ý nghĩa mà tiến trình, sự giao thoa ; khơng chịu trách nhiệm chuyện diễn giải, sự diễn giải tự do, mà (chịu trách nhiệm) sự bùng nổ, sự phát tán Tính đa nghĩa của Văn phụ thuộc vào, là, khơng phải sự nhập nhằng nhiều nghĩa của nội dung mà vào đƣợc gọi sự đa nghĩa lập thể (stereographic plurality) cách đan 234 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kết “cái biểu đạt” của (theo nghĩa từ nguyên, “text” có nghĩa vải dệt, thớ vải dệt) Ngƣời đọc của Văn đƣợc ví giới hạn lỏng lẻo (ai đƣợc thả lỏng với tƣởng tƣợng nào); chủ thể trống trơn chấp nhận di chuyển Nó điều xảy với tác giả dòng này, sau ý tƣởng sống động Văn mà có - phía của thung lũng, dịng suối (oued) chảy xoà xuống dƣới (oued xác nhận cảm giác khơng quen thuộc đó) - mà nhận thấy phức tạp, quy giản, đến từ phức thể bị phân tách hỗn hợp của nhiều loại vật chất với nhiều phối cảnh: ánh sáng, sắc màu, thực vật, nóng, khơng khí, sự bùng nổ mong manh của tiếng động, tiếng kêu se của bầy chim, giọng nói trẻ thơ vang đến từ nơi khác, lối đi, điệu bộ, trang phục của cƣ dân gần hay xa Tất tình tiết chỉ nhận diện nửa: chúng đến từ mã (code) vốn biết song sự phối kết của chúng lại thật độc đáo, chúng tìm sự di chuyển chỉ lặp lại nhƣ sự khác biệt Cho nên Văn bản: chỉ tính khác biệt của (điều khơng có nghĩa cá tính nó), việc đọc văn semelfactive (sự trình diến viển vông nhƣ khoa học qui nạp - diễn dịch văn – “ngữ pháp” của văn bản) sự đan dệt cách tồn vẹn với trích dẫn, tham khảo, chép, ngơn ngữ mang tính văn hố (có ngôn ngữ không mang?), tiền sử đƣơng đại, đan xen qua thứ lập thể mênh mơng Tính liên văn văn đƣợc nắm giữ, văn bản-đứng của văn khác, không bị nhầm lẫn với số nguyên gốc của văn bản: nỗ lực tìm “nguồn”, tìm “ảnh hƣởng” của tác phẩm, lại trùng hợp với huyền thoại của quan hệ ngành nhánh; trích dẫn pha trộn văn nặc danh, theo dõi chƣa đọc: chúng trích dẫn 235 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com không kèm dấu ngoặc kép Tác phẩm lại khơng làm xáo trộn đến thứ triết học nguyên (chúng ta biết có dẫn chứng ngƣợc lại với đó); triết học nhƣ vậy, đa nghĩa Tội lỗi Ngƣợc lại với tác phẩm, thế, văn chuyển tải tuyệt vời nhƣ châm ngơn của thứ ngơn từ của kẻ bị quỉ ám (Điểm 5:9): “Tên Legion: chúng vô số ngƣời” Sự đa nghĩa của kết cấu bị quỉ ám đối lập văn với tác phẩm mang theo thay đổi gốc rễ việc đọc, đúng lãnh địa mà tính đơn nghĩa (monologism) diện nhƣ Quy tắc: vài số “những văn bản” của Kinh Thánh đƣợc hồi phục thần học nguyên luận (dựa sự nghiên cứu lịch sử phép giải thích kinh thánh theo lối thần bí) mang đến cho chúng sự nhiễu xạ của nghĩa (cuối cùng, để nói rằng, lối đọc vật chủ nghĩa), chủ nghĩa Mác diễn giải tác phẩm, mang tính nguyên cách cƣơng quyết, thực hố nhiều việc đa nghĩa hố (nếu, “thể chế” Mácxít cho phép điều này) Tác phẩm bị kẹp vào tiến trình của quan hệ ngành nhánh Nhƣ đƣợc công nhận: xác tác phẩm giới (bởi chủng tộc, sau Lịch sử), phối thuộc tác phẩm với nhau, tuân thủ của tác phẩm tác giả Tác giả đƣợc cho ngƣời cha chủ nhân với tác phẩm của anh ta: khoa học văn chƣơng truyền dạy sự kính trọng thảo ý định đƣợc cơng bố của tác giả, xã hội xác nhận tính hợp pháp của mối quan hệ tác giả với tác phẩm (“quyền tác giả” hay “bản quyền”, thực tế gần chỉ thực sự đƣợc hợp pháp hố thời điểm Cách mạng Pháp) Cịn với Văn bản, việc đọc khơng kèm theo câu ghi chú Ngƣời cha Cũng lại đây, sự ẩn dụ Văn tách rời với tác phẩm: sau (tác phẩm – N.D) ám chỉ hình ảnh của tổ chức thể lớn lên sự bừng nở sống động, 236 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “sự phát triển” (một từ mơ hồ cách ý nghĩa, mang đồng thời nghĩa sinh vật học tu từ học); ẩn dụ Văn lại mạng lưới ; Văn mở rộng nó, kết của sự phối kết có hệ thống (đây hình tƣợng, nữa, gần gũi với quan niệm thời sự sống) Do khơng có sự “tơn kính” sống cịn xuất phát từ Văn bản: bị bẻ gãy (tuy nhiên, điều mà thời Trung cổ làm với hai văn có thẩm quyền xác định - Kinh Thánh Aristole); đƣợc đọc mà khơng cần sự bảo lãnh của ngƣời cha nó, sự phục hồi của liên – văn lại tiêu huỷ cách ngƣợc đời thứ di sản Đó khơng phải chuyện Tác giả khơng “trở lại” Văn bản, văn của anh ta, mà sau quay lại nhƣ “ngƣời khách” Nếu nhà tiểu thuyết, đƣợc ghi khắc tiểu thuyết nhƣ nhân vật của anh ta, đƣợc nhắc tới kết cấu câu chuyện; không đƣợc ban cho đặc quyền, uy của ngƣời cha, chẳng mang tính thần học, câu ghi chú chỉ lố bịch Anh ta trở thành, nhƣ là, paperauthor (tác giả - giấy: sống của khơng cịn cội gốc cho hƣ cấu của mà hƣ cấu chỉ góp phần vào tác phẩm của mà thơi); có sự trở lại của tác phẩm với sống (và khơng cịn điều trái ngƣợc nữa); tác phẩm của Proust, của Genet cho phép đời của họ đƣợc đọc nhƣ văn Từ “tiểu sử” giành lại đƣợc ý nghĩa từ nguyên mạnh mẽ, đồng thời với lúc mà phát biểu thành thực – nhƣ mang “cây thánh giá” thực sự của giáo lý văn chƣơng - trở thành chuyện nhầm lẫn: Tôi viết nên văn bản, chẳng khác Tơi – giấy Tác phẩm thông thƣờng đối tƣợng của sự tiêu dùng; khơng có sách mị dân đƣợc dành cho chốn liên quan tới gọi văn hoá tiêu thụ mà điều đƣợc cơng nhận ngày “chất lƣợng” của tác phẩm (cái rốt đòi hỏi sự thƣởng thức “hƣơng vị”) khơng phải q trình 237 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đọc tự phân loại sách: mặt cấu trúc, khơng có sự khác biệt “lối đọc un bác” “lối đọc thông thƣờng”… Văn (giá mà “không thể đọc hiểu đƣợc” thƣờng xuyên của nó) gạn chắt tác phẩm (đƣợc tác phẩm cho phép) từ sự tiêu dùng thu góp lại nhƣ trò chơi, hoạt động, sản phẩm, thực nghiệm Điều có nghĩa Văn u cầu gắng thủ tiêu (hoặc chí giảm thiểu) khoảng cách viết đọc, cách khuyếch đại hình chiếu của ngƣời đọc vào tác phẩm mà cách nối chúng lại sự thực hành mang tính biểu đạt Khoảng cách tách chia việc đọc với việc viết chỉ mang tính lịch sử Trong thời đại phân hố xã hội mạnh mẽ (trƣớc thiết lập văn hoá dân chủ), sự đọc sự viết đƣợc ban đặc quyền đẳng cấp nhƣ Thuật hùng biện, mẫu hình văn chƣơng lớn của thời đại đó, chỉ dạy việc viết (dù thông thƣờng đƣợc làm sau diễn thuyết, khơng phải văn bản) Thật ý nghĩa, sự xuất của dân chủ đảo ngƣợc thứ ngôn từ của mệnh lệnh đó: mà Nhà trƣờng (trung học) tự lấy làm kiêu hãnh việc dạy cách đọc (thật tốt) mà không dạy viết (nhận thức thiếu hụt ngày lại trở thành kiểu mốt lần nữa: ngƣời giáo viên đƣợc xem nhƣ chống lại việc dạy học sinh tự biểu đạt mình, điều gần nhƣ chuyện thay hình thái trấn áp nhận thức sai lầm) Thực ra, đọc, ý nghĩa tiêu dùng, khác xa với sự chơi với văn “Sự chơi” phải đƣợc hiểu tất tính đa nghĩa của nó: văn tự chơi (nhƣ cánh cửa, nhƣ cỗ máy với “trò chơi”) ngƣời đọc “chơi” thêm lần thứ hai nữa, chơi Văn nhƣ một trị chơi, kiếm tìm khả thực tiễn để tái sản sinh nó, song, cốt để sự thực hành khơng bị tha hố thành thứ mô (mimesis) thụ động bên (Văn thực chống lại sự tha hoá nhƣ vậy), nhƣ việc dạo lên Văn ý nghĩa âm nhạc của thuật ngữ Lịch sử âm nhạc (nhƣ sự thực hành, nhƣ “nghệ thuật”) thực có sự tƣơng đƣơng với 238 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com điều của Văn cách rõ rệt gần gũi: thời kỳ mà lối hành nghề nghiệp dƣ lại phồn thịnh (ít phạm vi của giai tầng đó) việc “chơi nhạc” “nghe nhạc” tạo thành hành động hồn tồn khơng phân biệt; hai vai trị lần lƣợt xuất hiện, của kẻ trình diễn, ngƣời truyền tải mà công chúng tƣ sản coi ngƣời đại diện cho sự chơi (tuy thân chơi chút – tồn câu chuyện của dƣơng cầm), của ngƣời thƣởng thức không chuyên (thụ động) vốn nghe nhạc mà khơng thể chơi nhạc (đĩa hát thay vị trí dƣơng cầm) Chúng ta biết ngày âm nhạc post-serial (hậu-đồng loạt) đổi thay tận gốc vai trị của “ngƣời trình diễn”, đƣợc coi nhƣ nằm số đồng tác giả của tổng phổ (score), giúp hồn thiện mang đến “sự biểu đạt” Văn tổng phổ thực sự với loại hình mẻ này: địi hỏi ngƣời đọc sự cộng tác thiết thực Cái đổi thay quan trọng, ngƣời thể tác phẩm? (Mallarmé đặt câu hỏi, mong muốn độc giả chế tác sách) Sự quy giản việc đọc thành việc tiêu thụ rõ ràng phải chịu trách nhiệm cho Nỗi buồn chán kinh qua nhiều khuôn dạng của văn đại (“văn khó”), phim ảnh hay hội hoạ tiền phong: bị làm cho buồn chán có nghĩa khơng thể tái sản sinh văn bản, phơi lộ nó, hối thúc tiến lên Điều dẫn dắt chúng ta đến việc đề xuất tiếp cận cuối với Văn bản, tiếp cận của sự giải trí Tơi khơng biết có tồn thứ mỹ học của khoái lạc hay không (những triết lý của ngƣời theo chủ nghĩa hạnh phúc tự chúng thứ hiếm) Dĩ nhiên có tồn thứ khoái cảm của tác phẩm (của số tác phẩm đó); Tơi say sƣa đọc đọc lại Proust, Flaubert, Balzac, chí - không - Alexandre Dumas Nhƣng niềm ham thích này, mãnh liệt đến đâu chí khỏi định kiến, lại phần (trừ phi số nỗ lực phi thƣờng) khoái cảm của sự tiêu thụ; tơi đọc tác giả đó, tơi 239 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biết viết lại theo họ (ngày bất khả thi viết “giống nhƣ vậy”) hiểu biết này, đủ làm ngã lòng, đủ để gạt phăng tơi khỏi q trình sản sinh tác phẩm kia, chốc lát ngắn ngủi sự xa cách của chúng tạo lập nên tính thời của (không phải thời để biết rõ khơng thể khởi động lại lần nữa?) Cũng nhƣ với Văn bản, gắn chặt với sự chơi, tức gắn với niềm vui tách đƣợc Là trật tự của biểu đạt, Văn tham dự theo cách của riêng vào thứ không tƣởng xã hội; trƣớc Lịch sử (giả định sau khơng lựa chọn tình trạng dã man), Văn giành đƣợc, sự rành rẽ của quan hệ xã hội, của quan hệ ngôn ngữ: Văn khơng gian mà khơng có ngơn ngữ ôm trùm lên ngôn ngữ nào, nơi ngôn ngữ theo tuần hoàn (hãy chú ý ý nghĩa tuần hoàn của thuật ngữ) Một vài định đề chƣa thể tạo dựng nên mấu chốt của Lý thuyết Văn điều không chỉ kết của sự thất bại của ngƣời trình bày chúng (mà nhiều phƣơng diện khơng làm đƣợc lƣợm lặt lấy phát triển xung quanh anh ta) Nó xuất phát từ sự thực Lý thuyết Văn đƣợc thoả mãn sự trình bày siêu ngơn ngữ: sự phá huỷ siêu-ngơn ngữ, hay (khi tạm thời cần viện đến siêu-ngơn ngữ) sự gọi lên của nỗi hồ nghi, tự phận của lý thuyết ấy: diễn ngơn Văn tự nên khơng phải khác văn bản, sự nghiên cứu, hoạt động mang tính văn bản, Văn mà khơng gian xã hội không ngôn ngữ đƣợc yên ổn, đƣợc đứng ngồi, mà khơng chủ thể phát ngôn đƣợc đứng vị trí quan tịa, ơng thầy, nhà phân tích, kẻ sám hối, ngƣời giải mã Lý thuyết Văn chỉ trùng khớp với sự thực nghiệm của việc viết 1971 (Theo tiếng Anh Stephen Heath - dịch năm 1977 240 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... học, khuynh hƣớng, trào lƣu văn học… Trong luận án này, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu ? ?Các khuynh hƣớng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại? ?? xuất phát từ quan... động thể loại mạch tiếp nối với dòng chảy tiểu thuyết của hệ nhà văn trƣớc Đúng nhƣ tiêu đề: ? ?Các khuynh hƣớng phát triển của tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại? ??,... thành tiểu loại thể loại Chẳng hạn, tiểu thuyết có tiểu loại nhỏ hơn: tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết tâm lý… có khuynh hƣớng: tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết thực, tiểu thuyết