(LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam đầu thế kỷ XX

167 38 0
(LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== DƢƠNG THỊ NHẪN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== DƢƠNG THỊ NHẪN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG N NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS Phạm Hồng Thái Hà Nội, 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, kết nêu luận án trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Dƣơng Thị Nhẫn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 03 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 09 1.1.Những nghiên cứu Duy tân Minh Trị cải cách giáo dục 09 thời kỳ Duy tân Minh Trị 1.2.Những nghiên cứu Fukuzawa Yukichi tư tưởng giáo 16 dục ông 1.3.Những nghiên cứu ảnh hưởng công Minh Trị 27 tân tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi đến Việt Nam đầu kỷ XX 1.4.Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải 33 Chƣơng NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH 36 TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI 2.1 Bối cảnh giới khu vực Đông Á nửa sau kỷ XIX 36 2.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề văn hóa, tư 39 tưởng cho hình thành tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi 2.2.1.Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 40 2.2.2 Tiền đề văn hóa tư tưởng 48 2.3 Cuộc đời nghiệp Fukuzawa Yukichi 62 2.3.1 Cuộc đời Fukuzawa Yukichi 62 2.3.2 Sự nghiệp Fukuzawa Yukichi với tư cách nhà giáo 67 dục Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG 73 GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI 3.1.Giáo dục chìa khóa văn minh 73 3.2 Cốt lõi giáo dục thực học 80 3.3 Mục tiêu quan trọng giáo dục hình thành nhân cách 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com độc lập 3.4 Nội dung giáo dục khoa học phương Tây 94 tinh thần phương Đông 3.5 Vai trò tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đối 100 với xã hội Nhật Bản đương thời Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC 109 FUKUZAWA YUKICHI ĐẾN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 4.1 Bối cảnh trị, xã hội văn hóa, giáo dục Việt Nam 109 cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 4.1.1 Về trị - xã hội 109 4.1.2 Về văn hóa, giáo dục 112 4.2 Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đến 115 trình chuyển biến tư tưởng hành động thực tiễn tầng lớp nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX 4.3 Một số nhận xét ảnh hưởng tư tưởng giáo dục 140 Fukuzawa Yukichi đến Việt Nam đầu kỷ XX 4.4 Ý nghĩa từ ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa 146 Yukichi nghiệp cải cách giáo dục Việt Nam KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ 157 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 MỞ ĐẦU TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.Tính cấp thiết đề tài luận án Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Nhật Bản phát triển ngày sâu rộng đòi hỏi việc nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh Đặc biệt, phát triển kỳ diệu Nhật Bản đưa nước trở thành siêu cường kinh tế, tiếp thu văn minh phương Tây, đại hóa đất nước mà giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam Thực tiễn lịch sử cho thấy, giáo dục lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng trở thành động lực tạo nên “nhảy vọt” mà Nhật Bản đạt tiến trình phát triển đất nước kể từ công Minh Trị Duy tân thời kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Nhờ có giáo dục tốt mà Nhật Bản có người có khả đáp ứng đòi hỏi thời đại, biết khéo léo học hỏi kinh nghiệm, tri thức, thành tựu khoa học cơng nghệ, văn hóa từ bên ngồi, đặc biệt nước phương Tây vận dụng thành tựu cách có hiệu để viết lên trang sử “thần kỳ” thời cận đại Vậy tảng giáo dục Nhật Bản hình thành nào? Để làm sáng tỏ điều khơng thể khơng tìm hiểu vai trị nhà tư tưởng khai sáng giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Khi nói đến nhà tư tưởng có vai trị khai sáng cho giáo dục quyền Minh Trị, quyền đưa Nhật Bản trở thành đất nước hùng cường thời gian chưa đầy nửa kỷ không kể đến Fukuzawa Yukichi Fukuzawa Yukichi (1835 1901) nhà tư tưởng cấp tiến xã hội Nhật Bản cuối kỷ XIX, người mở đầu cho nghiệp đại hóa giáo dục, làm tảng cho bước nhảy vọt đất nước nhằm bắt kịp nước phương Tây Với nhãn quan tinh tế, nhạy cảm với thực trạng đất nước, lại chứng kiến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biến chuyển sâu sắc giai đoạn giao thời từ chế độ phong kiến tiến lên xây dựng đất nước đại làm nảy sinh Fukuzawa Yukichi tư tưởng cải cách sâu sắc, toàn diện hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị, đời sống xã hội v.v Những tư tưởng tân ông, tư tưởng tân giáo dục thể hàng loạt tác phẩm mà ông viết cho công bố suốt thời kỳ từ năm 1866 đến năm 1899 mà điển hình : “Tây dương tình” (1866 - 1870), “Khuyến học” (1872 1876), “Thốt Á luận” (1885), “Phúc ơng tự truyện” (1899) v.v Với cơng lao đóng góp cho nước nhà, người Nhật tôn vinh ông “Voltaire Nhật Bản”, người đem lại linh hồn, động lực hậu thuẫn tinh thần cho cơng Duy tân phủ Minh Trị Vào lúc Fukuzawa Yukichi tạ thế, tờ báo Japan Time nhận định ông: “Nước Nhật người xuất sắc kỷ vừa qua Thật khơng q đáng nói rằng, chưa ảnh hưởng sống tư tưởng nước Nhật đại sâu sắc Nhà hiền triết Mita cách mà vô số người ngưỡng mộ gọi ông… Rõ ràng thành công vai trò nhà giáo theo nghĩa hẹp, Fukuzawa Yukichi thành cơng vai trị theo nghĩa rộng… Dẫu nhà văn, nhà giáo, nhà luân lý người, Fukuzawa Yukichi để lại khoảng trống nhiều năm tới” [81, tr.281] Phong cho Fukuzawa Yukichi danh hiệu Nhà hiền triết Mita, tờ báo Japan Times muốn nhấn mạnh không đến tư tưởng quan trọng ông giáo dục văn minh mà đến vai trò nhà truyền bá tư tưởng phương Tây vào Nhật Bản Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi, lịch sử ghi nhận, ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Nhật Bản đương thời Bắt đầu từ đây, xã hội Nhật Bản hình thành phong trào “học tập suốt đời” Giáo dục thực cho thấy vai trị việc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hình thành nên nét đặc trưng người Nhật Bản Đồng thời, tư tưởng góp phần tạo tảng cho công cải cách giáo dục thời cận đại Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi không giới hạn xã hội Nhật Bản đương thời mà cịn vượt ngồi phạm vi quốc gia, có tác động mạnh mẽ đến nước khu vực giới Việt Nam quốc gia chung dịng văn hóa Á Đơng chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Bằng nhiều đường, hình thức khác nhau, tư tưởng tân nói chung tư tưởng giáo dục nói riêng Fukuzawa Yukichi giới trí thức Việt Nam đón nhận vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, qua góp phần tạo nên chuyển biến mạnh mẽ không nhận thức, tư tưởng mà biến thành hành động, phong trào tân Sự chuyển biến tạo tiền đề, gạch nối hai giai đoạn, hai thời kỳ có ý nghĩa quan trọng làm nên thành cơng phong trào cách mạng sau Để đổi thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, nhiều năm qua, Việt Nam thực trình cải cách giáo dục sâu rộng cấp học Việc tìm hiểu, học hỏi học kinh nghiệm lý luận lẫn thực tiễn giáo dục nước cần thiết Sự nghiệp tư tưởng nhà giáo dục xuất sắc giới nguồn tư liệu quý giá cho nhà hoạch định sách giáo dục cá nhân theo đuổi nghiệp nghiên cứu giáo dục Vì lẽ đó, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi cách có hệ thống, cơng phu có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Với lý đó, với đam mê người nghiên cứu triết học, mạnh dạn chọn đề tài “Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ảnh hưởng đến Việt Nam đầu kỷ XX” cho luận án tiến sĩ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án là: Làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ảnh hưởng đến Việt Nam đầu kỷ XX Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: + Phân tích điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề văn hóa, tư tưởng làm hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi + Phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi số tác phẩm tiêu biểu ông; ảnh hưởng tư tưởng đến xã hội Nhật Bản đương thời + Phân tích ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đến Việt Nam đầu kỷ XX, ý nghĩa từ tư tưởng nghiệp cải cách giáo dục Việt Nam 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ảnh hưởng đến chuyển biến tư tưởng hành động nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án nghiên cứu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi cuối kỷ XIX với tư tưởng tiêu biểu ông tư tưởng thực học, khoa học phương Tây đạo đức phương Đông, giáo dục nhân cách người độc lập cho dân tộc Nhật Bản v.v Những tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi thể chủ yếu qua tác phẩm quan trọng dịch sang tiếng Việt “Khuyến học”, “Thốt Á luận”, “Phúc ơng tự truyện” Về ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi, luận án nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đến chuyển biến tư tưởng, nhận thức số nho sĩ, trí thức tiêu biểu đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com v.v Sự chuyển biến nhận thức đánh dấu thay đổi lớn hành động nhà tân thời kỳ này, góp phần khởi động thúc đẩy phong trào tân phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, phong trào tân Trung Nam Kỳ 4.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin; nguyên tắc việc nghiên cứu tư tưởng triết học, lịch sử giới, lịch sử Việt Nam Chúng sử dụng tổng hợp phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử vào nghiên cứu đề tài luận án Tuy nhiên, để đánh giá, phân tích tồn diện tư tưởng Fukuzawa Yukichi đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng đến Việt Nam địi hỏi phải nghiên cứu thơng qua tư liệu lịch sử, kế thừa kết nhà nghiên cứu văn học, sử học Ngoài sử dụng kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp nghiên cứu trường hợp, phân tích tổng hợp, lịch sử - logic, hệ thống - cấu trúc, đối chiếu - so sánh để nghiên cứu đối tượng Đóng góp luận án - Hệ thống hóa, khái quát hóa tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi từ góc độ triết học, tính tất yếu hình thành mối quan hệ tác động qua lại tư tưởng với tồn xã hội Nhật Bản đương thời - Lần phân tích, đánh giá từ góc độ triết học ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục Fukuzawa Yukichi đến Việt Nam đầu kỷ XX phương diện: không chuyển biến tư tưởng tầng lớp nho sĩ phong kiến mà ảnh hưởng đến hành động họ, thể phong trào Duy tân, phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vụ trước tiên phải nâng cao dân trí Tiêu biểu cho chuyển biến tư tưởng tầng lớp nho sĩ Phan Bội Châu Khi Phan Bội Châu sang Nhật Bản Fukuzawa Yukichi trước đó, nghiệp trước tác ông ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng Phan Bội Châu Ở mức độ định, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ảnh hưởng đến chuyển biến chủ trương từ cầu viện sang cầu học Nhật Bản Từ đây, chủ trương Phan Bội Châu ảnh hưởng đến nhận thức nhà nho đương thời Không có vậy, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi cịn góp phần tạo nên phong trào tân sơi nổi, mạnh mẽ nước nhà nho khởi xướng Phong trào gồm ba mặt giáo dân, dưỡng dân tân dân Có thể thấy ảnh hưởng phong trào Đông Du, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Duy tân miền Trung Nam Kỳ Rõ ràng, với thành tựu mà Nhật Bản đạt được, ảnh hưởng tư tưởng giáo dục đến Việt Nam cho thấy giá trị quý báu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Như thấy, Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên, thiên nhiên không dành nhiều ưu đãi cho đất nước họ Do đó, Nhật Bản ln xác định giáo dục chìa khóa để phát triển đất nước, đường đạt tới văn minh, thịnh vượng Đây học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam đường đại hóa đất nước xu hội nhập tồn cầu DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Dương Thị Nhẫn (2012), “Tư tưởng người độc lập Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (3/133), tr.41-49 Dương Thị Nhẫn (2013), “Tư tưởng giáo dục chủ yếu Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (5/147), tr.70-78 Dương Thị Nhẫn (2015), “Ảnh hưởng tư tưởng tân giáo dục Yukichi Fukuzawa xã hội Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (1/167), tr.70-77 Dương Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Tư tưởng Thoát Á Fukuzawa Yukichi”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (6/172), tr.5562 Dương Thị Nhẫn (2015), “Vận dụng tư tưởng Fukuzawa Yukichi nội dung giáo dục tác phẩm “Khuyến học” nhằm phát triển lực người học Việt Nam nay”, Tạp chí Tri thức xanh (9+10), tr.68-73 Dương Thị Nhẫn (2015), “Vận dụng quan điểm Fukuzawa Yukichi nguyên tắc cải cách giáo dục vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Chuyển biến Kinh tế - Xã hội Giáo dục”, tr 150-156 Dương Thị Nhẫn (2016), “Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đến số phong trào tân Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (1/179), tr.62-69 Dương Thị Nhẫn, Hữu Thị Hồng Hoa, Hà Thị Thu Hằng (2016), “Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đến trình chuyển biến tư tưởng tầng lớp nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (6/184), tr.51-58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Aiichi Aoki (chủ biên) Người dịch: Nguyễn Kiên Trường (2006), Nhật Bản đất nước người, NXB Văn học, Hà Nội Arnold Toynbee, Người dịch: Nguyễn Kiến Giang (2002), Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, NXB Thế giới, Hà Nội Barnes, GinaL, Người dịch: Huỳnh Văn Thanh (2004), Tìm hiểu nước giới Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản đỉnh cao văn minh Đông Á, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Bowring, Richard, Người dịch: Phạm Xuân Mai (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, NXB Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Bộ Ngoại giao Nhật Bản (1973), Nước Nhật 100 năm sau Minh Trị, Lưu hành nội Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, T.2, NXB Thuận hố Trung tâm văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, T.7, NXB Thuận hố Trung tâm văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Bội Châu (2002), Phan Bội Châu niên biểu: Hồi ký, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 10.Chie Nakane, Người dịch: Đào Anh Tuấn (1990), Xã hội Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11.Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Mai Ngọc Chừ (2001), Đông phương học Việt Nam: Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ nhất, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13.Nguyễn Nghĩa Dân (2014), Suy nghĩ đổi giáo dục đào tạo nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14.Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2011), So sánh phong trào văn minh hóa” Việt Nam Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16.Lê Thị Anh Đào (2004), “Về vấn đề cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài hai phong trào tân châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) thời cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (1/49), tr.51-55 17.Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, Người dịch: Nguyễn Như Diệm (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển Cải cách giáo dục Nhật Bản – Oxtrâylia, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18.Edwin O Reischauer, Người dịch: Nguyễn Nghị, Trần Thị Bích Ngọc (1994), Nhật Bản khứ đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Edwin O Reischauer, Người dịch: Nguyễn Bình Giang, Phạm Bích Thu, Bùi Trường Giang (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, NXB Thống kê, Hà Nội 20.Fukuzawa Yukichi, Người dịch: Chương Thâu (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Fukuzawa Yukichi, Người dịch: Phạm Thu Giang (2005), Phúc ông tự truyện, NXB Thế giới, Hà Nội 22 Fukuzawa Yukichi, Người dịch: Phạm Hữu Lợi (2006), Khuyến học, NXB Trẻ, Hà Nội 23.Fukuzawa Yukichi, Người dịch: Giáo sư Chương Thâu (2013), Khuyến học & Luận bình, NXB Văn hóa Thơng tin – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24.George Sansom, Người dịch: Lê Năng An (1995), Lịch sử Nhật Bản, T.3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25.Phạm Thị Thu Giang (2012), “Fukuzawa Yukichi (1835-1901) nghiệp khai hóa văn minh Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (2/132), tr.30-40 26.Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, T.2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27.Trần Thị Hạnh (2011), “Tư tưởng Fukuzawa Yukichi người ảnh hưởng đến chuyển biến tư tưởng nho sĩ tân Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia T.27, tr.30-42 28.Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 29.Hoàng Văn Hiển, Dương Quang Hiệp (2002), “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Minh Trị Duy tân với số nước Châu Á vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á (3/39), tr.52-60 30.Dương Phú Hiệp, Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản đường cải cách, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31.Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam giai đoạn 1906 – 1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (4/64), tr 41 – 47 32 Nguyễn Hải Hoành (2004), “Tinh thần Võ sĩ đạo nguồn gốc văn hóa sâu xa làm nên thần kỳ Nhật Bản”, Tạp chí Tia sáng (8), tr 57-59 33.Hội thông tin giáo dục quốc tế, Người dịch: Phạm Hồng Tung, Nguyễn Văn Kim (1991), Nhật Bản ngày nay, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34.Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2005), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 35.Ienaga Saburou, Người dịch: Lê Ngọc Thảo (2003), Văn hóa sử Nhật Bản, NXB Mũi Cà Mau 36.Ishida Kazuyoshi (1972), Nhật Bản tư tưởng sử, T.2, NXB Tủ sách Kim văn, Sài Gòn 37.Katsuta Shuichi, Nakauchi Toshio, Người dịch: Nguyễn Mạnh Trường (2001), Giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.Đặng Xuân Kháng (1991), “Fukuzaw – nhà cải cách lừng danh Nhật Bản thời Minh Trị Duy tân”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (5/528), tr.80-82 39.Đặng Xuân Kháng (1995), “Những bước phát triển giáo dục Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (2/XI), tr.52-55 40.Đặng Xuân Kháng (1996), “Nguyên nhân thành cơng cơng Duy tân Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (3/7), tr.32-36 41.Đặng Xuân Kháng (2003), “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 42.Đặng Xuân Kháng (2008), “Vấn đề xây dựng máy nhà nước đại Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (9+10/389+390), tr 8086 43.Đinh Gia Khánh (1996), “Thời kỳ Edo tiền đề công Minh Trị tân”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (1/5), tr 4244 44.Đinh Gia Khánh (1996), “Thời kỳ Edo tiền đề công Minh Trị tân”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (2/6), tr 3745 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 45.Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa Nguyên nhân hệ quả, NXB Thế giới, Hà Nội 46.Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47.Nguyễn Văn Kim (2004), “Nhật Bản ba lần mở cửa, ba lựa chọn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (5/336), tr 48-60 48.Nguyễn Văn Kim (1996), “Thời kỳ Tokugawa tiền đề cho phát triển kinh tế Nhật Bản đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (5/288), tr 62-66 49.Nguyễn Văn Kim (1997), “Vài nét tầng lớp thương nhân hoạt động thương mại Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2/291), tr 51-58 50.Nguyễn Văn Kim (1997), “Chế độ giáo dục Nhật Bản thời kỳ Tokugawa Những đặc điểm tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (5/294), tr 59-70 51.Nguyễn Kim Lai, Đặng Thị Tuyết Dung (2004), “Vai trị giáo dục q trình đại hóa thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á (3/51), tr.57-62 52.Ngô Hương Lan (2012), “Giáo dục Nhật Bản: Những vấn đề phương hướng cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (5/135), tr.3-10 53.Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (1998), Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử - kinh tế - xã hội – văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội 54.Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam (2008), 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 55.Lee O Young, Người dịch: Hồ Hoàng Hoa, Lê Thị Bình (1998), Người Nhật Bản với chí hướng “thu nhỏ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56.Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Lương Ninh (2004), Đông Á – Đông Nam Á Những vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, Hà Nội 57.Hoàng Xuân Long (1997), “Tư tưởng tân kỷ XIX: So sánh Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (1/9), tr.31-35 58.Hoàng Minh Lợi (2005), “Cơ cấu xã hội thời trung thế”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (5/59), tr 59-68 59.Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905 - 1909), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 60.Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị tân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61.Nguyễn Tiến Lực (2012), Nhật Bản Việt Nam: Phong trào văn minh hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 62.Nguyễn Tiến Lực (2013), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản thời cận đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63.Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản học từ lịch sử, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 64.Nguyễn Tiến Lực (2013), Fukuzawa Yukichi & Nguyễn Trường Tộ Tư tưởng cải cách giáo dục, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 65.R H P Mason, J K Caige, Người dịch: Nguyễn Văn Sỹ (2003), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 66.Michio Morishima, Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn (1991), Tại Nhật Bản “thành công”?: công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67.Mitani Hiroshi, Người dịch: Phương Dung (1996), “Cuộc cách mạng Minh Trị: Sự thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (2/6), tr 32-36 68.Cao Thúy Nga (2013), “Tư tưởng “Thực học” (Jitsugaku) cải cách văn hóa giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch (14/68) 69.Nguyễn Ngọc Nghiệp (1998), “Vai trò Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi) cải cách Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (6/18), tr.40-43 70.Nguyễn Ngọc Nghiệp (2005), “Tìm hiểu Hiến pháp Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á (6/60), tr 68-73 71.Nguyễn Ngọc Nghiệp (2004), “Vai trò Thiên hoàng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á (5/53), tr 48-52 72.Đào Huy Ngọc (1991), Suy ngẫm “thần kỳ” Nhật Bản, NXB Sự thật - Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 73.Nguyễn Quang Ngọc (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 74.Nguyễn Minh Nguyên (2013), “Quan niệm Fukuzawa Yukichi trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (11/153), tr.6876 75.Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhật - Bổn 30 năm tân, NXB Huế, Huế 76.Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 77.Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78.Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2010), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79.Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 80.Nishikawa Shunsaku (2001), “Vì có hình ảnh Fukuzawa tờ ngân phiếu Nhật Bản?”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (3/33), tr.59-62 81.Norio Tamaki, Người dịch: Võ Vi Phương (2008), Yukichi Fukuzawa tinh thần doanh nghiệp nước Nhật đại, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 82.Okuhira Yasuhiro, Michitoshi Takahata, Shignenobu Kishimoto, Người dịch: Đàm Ngọc Cảnh (1994), Chính trị kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83.Ozaki Mugen, Người dịch: Nguyễn Quốc Vương (2013), Cải cách giáo dục Nhật Bản, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 84.V A Pronnikov, I D Ladanov, Người dịch: Đức Dương, Minh Đăng, Trần Ngọc Phong (1988), Người Nhật: Khảo luận tâm lý dân tộc, NXB Tổng hợp Hậu Giang 85.Vũ Tiến Quỳnh (1998), Nguyễn Thượng Hiền Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 86.Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 87.Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản: Giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 88.Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, NXB Lao động, Hà Nội 89.Nguyễn Kim Sơn (2009), Tư tưởng luân lý nhà nho tân “Tân đính luân lý giáo khoa thư, Tạp chí Triết học (4), tr.45-58 90.Sueki Fumihiko, Người dịch: Phạm Thu Giang (2010), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 91.Tadao Umesao, Người dịch: Nguyễn Đức Thành, Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2007), Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học: Văn minh Nhật Bản bối cảnh giới, NXB Thế giới, Hà Nội 92.Trương Văn Tài, Vũ Đình Quyền, Nguyễn Thị Mỹ Dun (2014), Tìm hiểu cơng tác đổi giáo dục đào tạo, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 93.Trần Thị Tâm (2009), “Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị nó”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (7/101), tr.48-54 94.Nguyễn Văn Tận (2004), “Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế Nhật Bản nửa sau năm 50 kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (6/54), tr 42-47 95.Nguyễn Bá Thái (2006), “Tìm hiểu cải cách giáo dục Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (5), tr 61-63 96.Phạm Hồng Thái (2005), “Một số đặc điểm giai đoạn phát triển tư tưởng triết học Nhật Bản”, Tạp chí Triết học (7/170), tr 48-55 97.Ngơ Minh Thanh, Ngơ Xn Bình (2004), “Tìm hiểu kinh tế Nho giáo kinh tế trọng thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (4/52), tr 56-64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 98.Trần Tích Thành (2009), Minh Trị Thiên hoàng cách tân nước Nhật, NXB Giáo dục, Hà Nội 99.Nguyễn Quang Thắng (1987), Phan Bội Châu Cuộc đời tác phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 100.Lê Sỹ Thắng(1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 101.Chương Thâu (1972), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900 - 1930), NXB Văn học, Hà Nội 102.Chương Thâu (1995), “Ảnh hưởng Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi) lịch sử cận đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (1/1), tr.40-45 103.Chương Thâu (1996), “Từ Khánh Ứng Nghĩa thục (Keio Gijuku) Nhật Bản đến Đông Kinh Nghĩa thục phong trào Nghĩa thục Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (2/6), tr.46-50 104.Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 105.Chương Thâu (1997), “Phong trào người Việt Nam du học Nhật Bản đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (1/9), tr.50-53 106.Chương Thâu (1998), “Ảnh hưởng cải cách Minh Trị Nhật Bản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (5/17), tr.3943 107.Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu Tồn tập, T.2, NXB Thuận hóa 108.Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu Tồn tập, T.3, NXB Thuận hóa 109.Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu Toàn tập, T.4, NXB Thuận hóa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 110.Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu Tồn tập, T.6, NXB Thuận hóa 111.Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – nho sĩ – trí thức Việt Nam trước 1945, NXB Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 112.Chương Thâu (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại (Bình luận Hồi ức), NXB Nghệ An, Nghệ An 113.Chương Thâu (2010), Đông Kinh Nghĩa thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa thục, NXB Hà Nội, Hà Nội 114.Chương Thâu (2011), Nguyễn Thượng Hiền: Tuyển tập thơ – văn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 115.Trần Văn Thọ (2004), “Thượng tôn pháp luật: Sức mạnh Nhật Bản thời Minh Trị tân”, Tạp chí Tia sáng (10), tr 17-18 116.Đỗ Minh Thúy, Nguyễn Hồng Sơn (2010), Phong trào tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội 117.Ngơ Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 118.Trần Minh Tiết (1954), Tìm hiểu người Nhật Bổn để biết rõ nhược điểm ta, NXB Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 119.Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshihiko Saito, Eichi Ameda, Người dịch: Lê Thị Đan Dung Phượng Vũ (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120.Hà Huy Tuấn (2006), “Sự du nhập, phát triển ảnh hưởng Khổng giáo Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (3/63), tr 34-40 121.Ủy ban nhân dân thị xã Tam Kỳ (2002), Phan Châu Trinh: Chí sĩ yêu nước – nhà canh tân đầu kỷ XX, NXB Quảng Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 122.Văn phòng giáo dục quốc tế, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc, Người dịch: Hoàng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đông (2005), Chân dung nhà cải cách tiêu biểu giới, NXB Thế giới, Hà Nội 123.Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Quan hệ triều đình Thiên hoàng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (6/60), tr 59-67 124.Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Dự án Hợp tác quốc tế - quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), Tổng quan lịch sử xây dựng hệ thống pháp luật đại Nhật Bản sau cách mạng Minh Trị 1968, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội NGUỒN INTERNET 125.http://www.erct.com/2-ThoVan/LuuAn/Cai-Cach-Giao-duc-NhatBan.htm 126.http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index 127 danluan.org/taxonomy/term/81 TIẾNG ANH 128.W.G.Beaslay (1982), The modern history of Japan, Tokyo: Charles E Tuttle Co., 129.W.G.Beaslay (1972), The Meiji Restoration, Stanford University Press, USA 130.Fukuzawa Yukichi (1988), Fukuzawa Yukichi on Japanses women, University of Tokyo Press, Tokyo 131.Fukuzawa Yukichi (2008), An out line of a theory of civilization, Columbia University Press, New York 132.Eiikichi Kiyooka (1986), Fukuzawa Yukichi on education, University of Tokyo Press, Tokyo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 133.Tetsuo Najita, Irwin Scheiner (1978), Japanese thought in the Tokugawa period 1600-1868 Methods and metaphors, The University of Chicago Press 134.Herbert Passin (1982), Society and education in Japan, Tokyo Kodansha international LTP 135.Helen M Hopper (2004), Fukuzawa Yukichi: From samurai to capitalist, Pearson Press 136.Macfarlane Alan (2013), Fukuzawa Yukichi and the making of the modern world, Independent Publishing Platform 137 Toshiko Nakamura, Yukichi Fukuzawa’s ideas on family and the history of civilization, http://www.alanmacfarlane.com/TEXTS/toshiko_fukuzawa.pdf TIẾNG NHẬT 138 今永清二 (1979) 福澤諭吉の思想形成 勁草書局 139.安川寿之輔 (1970) 二本近代教育の 教育思想 香草書房, 東京 140 桑原三郎 (2000) 福澤諭吉の教育観, 慶應義塾大学出版会 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tầng lớp nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX 4.3 Một số nhận xét ảnh hưởng tư tưởng giáo dục 140 Fukuzawa Yukichi đến Việt Nam đầu kỷ XX 4.4 Ý nghĩa từ ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa 146 Yukichi nghiệp... trình tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi đến Việt Nam đầu kỷ XX Trên thực tế, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi yếu tố góp phần ảnh hưởng tới chuyển biến tư tưởng tầng lớp... chế tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi - Phân tích đưa nhận định ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi xã hội Việt Nam đầu kỷ XX bình diện ảnh hưởng đến chuyển biến mặt nhận thức, tư tưởng

Ngày đăng: 29/06/2022, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan