(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

95 23 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ BÙI ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH) TRÊN MẠNG NGN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ BÙI ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH) TRÊN MẠNG NGN VIỆT NAM Ngành: Công nghệ Điện tử Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CẢNH TUẤN Hà Nội - 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục hình vẽ iii Mở đầu iv Chương Mạng viễn thông hệ (NGN) 1.1 Tổng quan mạng viễn thông 1.1.1 Mạng viễn thông - Mạng PSTN 1.1.2 Các nhược điểm mạng viễn thông 1.2 Khái niệm mạng viễn thông hệ (NGN) 1.3 Đặc điểm NGN 1.4 Cấu trúc NGN 1.4.1 Cấu trúc chức 1.4.2 Các thành phần NGN 10 1.5 Nút mạng NGN 15 1.6 Kết luận 16 Chương Chuyển mạch mềm (softswitch) mạng hệ 18 2.1 Tổng quan chuyển mạch mềm 18 2.2 Khái niệm chuyển mạch mềm 19 2.3 Thành phần 20 2.3.1 MGC-F 22 2.3.2 SG-F 23 2.3.3 MG-F 23 2.3.4 MS-F 24 2.3.5 AS-F 25 2.4 Hoạt động chuyển mạch mềm 26 2.5 Các tiêu chí kỹ thuật chuyển mạch mềm 27 2.6 Các giao thức chuyển mạch mềm 28 2.6.1 SIP (Session Initiation Protocol) 30 2.6.2 MGCP (Media Gateway Controller Protocol) 34 2.6.3 SIGTRAN (Signaling Transport Protocol) 38 2.6.4 SCTP (Stream Control Transport Protocol) 41 2.7 Ưu điểm chuyển mạch mềm 53 2.8 So sánh chuyển mạch mềm với chuyển mạch kênh 56 2.8.1 Về kiến trúc hệ thống chuyển mạch 56 2.8.2 Về phương thức xử lý gọi 58 2.8.3 Về thuộc tính 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.9 Kết luận 61 Chương Chuyển mạch mềm mạng NGN Việt Nam 62 3.1 Tình hình chuyển mạch mềm giới 62 3.2 Tình hình chuyển mạch mềm Việt Nam 70 3.2.1 ứng dụng chuyển mạch mềm Việt Nam 71 3.2.2 Một số tổng đài chuyển mạch mềm sử dụng Việt Nam 77 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc Nghĩa tiếng Việt AG Access Gateway Cổng truy nhập AS Application Server Máy chủ ứng dụng AS-F AS-Function Chức máy chủ ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ chuyển giao không đồng CA Call Agent Tác nhân gọi FS Feature Server Máy chủ chức IN Intelligent Network Mạng thông minh INAP IN Application Protocol Giao thức ứng dụng mạng IN IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Service Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ITU, ITU-T International Telecommunication Union, ITU -Telecom Sector Liên minh Viễn thông Quốc tế, phận tiêu chuẩn hóa viễn thơng ITU IW-F Interworking- Function Chức liên kết mạng LAN Local Area Network Mạng cục M2UA MTP level User Adaptaion Tương thích với người dùng mức MEGACO MEdia GAteway COntroller Giao thức điều khiển cổng phương tiện MG Media Gateway Cổng phương tiện MGC Media Gateway Controler Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC-F MGC- Function Chức MGC MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng lưu lượng MG-F MG-Function Chức cổng MG MPLS MultiProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NGN Next Generation Network Mạng hệ sau TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ii Từ viết tắt Từ gốc Nghĩa tiếng Việt PBX Private Branch eXchange Tổng đài nhánh PRI Primary Rate Interface Giao diện tốc độ sơ cấp PSDN Public Switched Data Network Mạng liệu chuyển mạch công cộng PSTN Public Switched Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch công Network cộng R-F Routing- Function Chức định tuyến RTCP Real Time Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải thời gian thực RTP Real Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thực SPC Stored Programme Control Điều khiển theo chương trình lưu trữ SG Signalling Gateway Cổng báo hiệu SIP Session Intiation Protocol Giao thức khởi đầu phiên SIP-T Session Intiation Protocol for Telephony Phần mở rộng giao thức SIP dành cho thoại SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giản SS7 Signaling System No7 Hệ thống báo hiệu số SUA SCCP User Adatation Thích ứng người dùng SCCP TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDM Time Division Mutiplexing Ghép kênh theo thời gian TGW Trunk GateWay Cổng trung kế UDP User Datagram Protocol Giao thức gói tin người dùng VoIP Voice over IP Thoại qua mạng IP WAN Wide Area Network Mạng diện rộng WDM Wavelenght Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Các thành phần mạng viễn thơng Hình 2: Cấu hình mạng Hình 3: Cấu trúc mạng phân cấp Hình 4: Cấu trúc chức NGN Hình 5: Nút mạng NGN 16 Hình 6: Nút mạng NGN mạng NGN tổng thể 16 Hình 7: Mối quan hệ Softswitch với phần tử khác NGN 20 Hình 8: Kết nối MGC với thành phần khác mạng hệ sau NGN 21 Hình 9: Giao thức sử dụng thành phần 21 Hình 10: Chức Media Gateway Controller 22 Hình 11: Phân loại giao thức báo hiệu chuyển mạch mềm 29 Hình 12: Các giao thức báo hiệu mạng chuyển mạch mềm 30 Hình 13: Giao thức SIP mơ hình phân lớp hệ thống 31 Hình 14: Hình 15: Hình 16: Hình 17: Thiết lập hủy gọi SIP 34 Kiến trúc giao thức SIGTRAN 39 Bộ giao thức SIGTRAN 40 Các chức SCTP 42 Hình 18: Cấu trúc gói tin SCTP 44 Hình 19: Hình 20: Hình 21: Hình 22: M2UA 47 M2PA 48 M3UA 50 SUA 52 Hình 23: Hình 24: Hình 25: Hình 26: Mơ hình hệ thống chuyển mạch 57 Hoạt động chuyển mạch kênh truyền thống 58 Hoạt động chuyển mạch mềm 59 Chuyển mạch mềm hệ thống MetaSwitch's IP Multimedia Subsystem 64 Hình 27: Hình 28: Hình 29: Hình 30: Hình 31: Các thành phần tổng đài Cisco BTS 10200 66 ứng dụng Softswitch thay tổng đài cấp 72 ứng dụng Softswitch thay tổng đài cấp 73 ứng dụng làm SS7 PRI Gateway chuyển mạch mềm 74 Kiến trúc mạng VoIP 76 Hình 32: Cấu trúc tổng đài HiQ 9200 Softswitch Siemens 78 Hình 33: Mơ hình thử nghiệm tổng đài Softswitch CDIT mạng NGN 81 Hình 34: Thử nghiệm tổng đài SoftSwitch làm tổng đài cấp 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iv Hình 35: Thử nghiệm tổng đài Softswitch làm tổng đài cấp 83 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, cơng nghệ ngành bưu chính, viễn thông xuất ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng Ngày nhu cầu khách hàng viễn thông không dừng lại dịch vụ thoại thơng thường, mà cịn có nhiều nhu cầu khác số liệu, video, truyền hình chất lượng cao, dịch vụ chuyển khoản, quản lý kinh tế, quản lý nhân sự… Bên cạnh đó, tiến vượt bậc công nghệ lĩnh vực phần mềm, giao vận, liên kết tạo tiền đề cho nhà cung cấp dịch vụ liên kết với tạo dịch vụ gọi dịch vụ hội tụ Các dịch vụ khác thoại nội hạt, di động, đường dài với dịch vụ nhắn tin, truy nhập Intenet ngày thống lại dịch vụ khách hàng, nhà cung cấp phải chuyển sang hệ mạng tích hợp dịch vụ cung cấp dịch vụ chất lượng cao Trong đó, mạng chuyển mạch kênh truyền thống chủ yếu xây dựng nhằm truyền dẫn lưu lượng thoại, khơng có khả để đáp ứng nhu cầu khách hàng Vì vậy, mạng hệ sau (Next General Network - NGN) đời nhằm thỏa mãn nhu cầu Khi mạng hệ sau xây dựng, ngồi tính vượt trội dịch vụ, công nghệ chuyển mạch có bước thay đổi lớn Cơng nghệ chuyển mạch kênh truyền thống cho phép thực dịch vụ riêng biệt, khó phát triển dịch vụ phụ thuộc nhiều vào phần cứng kèm Cịn cơng nghệ chuyển mạch sử dụng mạng hệ sau tách riêng phụ thuộc phần mềm vào phần cứng, tạo linh hoạt q trình điều khiển, từ mở hội việc thỏa mãn mong muốn tạo dịch vụ hội tụ Trong mạng NGN chuyển mạch mềm linh hồn lớp điều khiển Mạng NGN công nghệ chuyển mạch mềm xuất áp dụng phát triển mạnh Việt Nam, cần phải nghiên cứu để tiến tới làm chủ công nghệ này, mục tiêu luận văn Luận văn chia thành phần sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com v Chương : Mạng viễn thông hệ (NGN) Chương : Chuyển mạch mềm mạng NGN Chương : Chuyển mạch mềm mạng NGN Việt Nam Luận văn hồn thành với giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Cảnh Tuấn - Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Tơi xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Cảnh Tuấn thầy cô khoa Điện tử viễn thơng, trường Đại học cơng nghệ dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong phê bình góp ý thầy giáo người có quan tâm để luận văn hồn thiện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ch-¬ng MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ MỚI (NGN) 1.1 Tổng quan mạng viễn thông 1.1.1 Mạng viễn thông - Mạng PSTN Mạng viễn thông phương tiện đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu Mạng có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng Mạng viễn thơng bao gồm thành phần chính: thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trường truyn v thit b u cui Thiết bị chuyển mạch Thiết bị truyền dẫn Thiết bị chuyển mạch Môi tr-ờng trun H×nh 1: Các thành phầndÉn mạng viễn thơng ThiÕt bÞ trun dÉn  Thiết bị chuyển mạch gồm có tổng đài nội hạt (local exchange) tổng đài trung kế (trunk exchange) Các thuê bao nối vào tổng đài nội hạt tổng đài nội hạt nối vào tổng đài trung kế Nhờ thiết bị chuyển mạch mà đường truyền dẫn dùng chung mạng sử dụng cách kinh tế  Thiết bị truyền dẫn dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài, hay tổng đài với để thực việc truyền đưa tín hiệu điện  Mơi trường truyền bao gồm mơi trường hữu tuyến môi trường vô tuyến Môi trường truyền hữu tuyến bao gồm cáp kim loại, cáp quang Môi trường truyền vô tuyến bao gồm vi ba, vệ tinh  Thiết bị đầu cuối cho mạng thoại truyền thống gồm máy điện thoại, máy Fax, máy tính, tổng đài PABX Mạng viễn thông chia thành nhiều loại: mạng mắc lưới (mesh network), mạng (star networks) mạng hỗn hợp (composite network) bao gồm loại mắt lưới Các loại mạng có ưu điểm nhược điểm khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 72 - Truy cập liệu (PRI SS7 Gateway) - VoIP: hỗ trợ truyền tín hiệu điện thoại qua mạng IP - Các ứng dụng khác IP PABX, IP Centrex… a) Tổng đài nội hạt:  Ứng dụng làm tổng đài cấp 5: (Hình 26) Trong trường hợp này, tổng đài Softswitch đóng vai trò tổng đài Host nay, thuê bao kết nối vào Media Gateway, Access Gateway, Resident Gateway… tổng đài truyền thống [2]  Ứng dụng làm tổng đài cấp 4: (Hình 27) Trong trường hợp này, Softswitch đóng vai trị điều khiển tổng đài/nút mạng NGN thay tổng đài trung chuyển/đường dài (Toll/Tandem) Các tổng đài host tỉnh nối với thông qua tổng đài NGN IP trunk gateway Phương án sử dụng phổ biến chi phí phần cứng thấp hiệu việc sử dụng mạng đường dài xương sống hạn chế băng thông đắt đỏ mặt giá thành Hầu hết doanh nghiệp sử dụng phương án để kinh doanh dịch vụ viễn thông đường dài [2] Class Switch Softswit ch POTS SS7 TDM MGCP/Megaco Reside nt Gatewa y Access/Medi a Gateway IP Networ k Trunk Gatewa y IP TDM Class Switch Trunk Gateway H×nh 28: Ứng dụng Softswitch thay tổng đài cấp Class Switch Softswit ch TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MGCP/Megaco 73 H×nh 29: Ứng dụng Softswitch thay tổng đài cấp b) SS7 Pri Gateway: Ứng dụng nhằm vào nhà khai thác dịch vụ thoại, doanh nghiệp tìm kiếm giải pháp giá thành thấp thay cho chuyển mạch kênh truyền thống để cung cấp giao diện tốc độ sơ cấp PRI (Primery Rate Interface) cho nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) phục vụ đường truy nhập đường điện thoại (Dial-up) STP STP SS7 SS7 SS7 SS7 Chun m¹ ch TDM SS7 Chun m¹ ch TDM PRI Chun m¹ ch TDM PRI Chun m¹ ch TDM PRI ISP HƯ thèng chun m¹ ch truyÒn thèng PRI PRI PRI MG SS7 PRI PRI PBX VoIP MGC Chun m¹ ch TDM ISP PRI Chun m¹ ch TDM PRI PBX HƯ thèng chun m¹ ch NGN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 74 H×nh 30: Ứng dụng làm SS7 PRI Gateway chuyển mạch mềm Sự bùng nổ truy cập Internet qua đường điện thoại khuynh hướng ISP muốn kết nối Modem Server họ với luồng PRI làm cho nhà cung cấp dịch vụ nhanh chóng hết cổng PRI có Hơn nữa, kênh PRI ISP thuê thường mang lại cho nhà khai thác tổng đài lợi nhuận so với kênh PRI khác Bên cạnh việc thiếu kênh PRI, lưu lượng truy cập Internet qua đường điện thoại làm tải tắc nghẽn cho mạng chuyển mạch kênh Bởi chuyển mạch kênh vốn thiết kế để phục vụ gọi có độ dài trung bình ngắn, nên khoảng thời gian trung bình tăng thêm truy cập Internet, có xu hướng làm suy giảm tài nguyên tổng đài Để trì chất lượng thoại cho khách hàng sử dụng dịch vụ điện thoại thực sự, nhà khai thác phải chọn hai phương án: - Lắp đặt thêm tổng đài - Cung cấp cho ISP kênh PRI có lưu lượng tải thấp Cả hai phương án tương đương mặt đầu tư Phần bên trái hình vẽ minh họa mơ hình mạng nhà khai thác tổng đài nội hạt, cho thấy kênh PRI phục vụ thơng tin thoại thông thường phục vụ ISP Bởi phần lớn thuê bao Internet nằm phía thiết bị nhà khai thác cấp cao nên phần lớn lưu lượng số liệu từ môđem qua kênh kết nối thiết bị nhà khai thác cấp cao nhà khai thác cạnh tranh, khơng có phân biệt lưu lượng thoại lưu lượng số liệu Internet, điều dẫn đến tình trạng chuyển mạch nhà khai thác cạnh tranh trở thành “nút cổ chai” mạng Modem phương tiện thông dụng để kết nối Internet thời gian nữa, thực tế địi hỏi nhà khai thác tìm giải pháp kinh tế cung cấp kênh PRI cho ISP chuyển kênh PRI dùng cho khách hàng điện thoại truyền thống Ứng dụng chuyển mạch mềm làm SS7 PRI Gateway giải pháp tình Như phần bên phải hình cho thấy, MGC MG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 75 đặt trung kế liên tổng đài nhà khai thác cấp cao nhà khai thác cạnh tranh Chuyển mạch kênh kết nối với MG giao diện TDM chuẩn liên lạc với MGC thông qua báo hiệu SS7 Các modem server ISP chuyển sang kết nối với Media Gateway, giải phóng luồng PRI cho chuyển mạch kênh TDM truyền thống Khi gọi Internet (Dial-up) hướng tới ISP từ phía tổng đài cấp cao, qua trung kế tới MG định hướng trực tiếp tới modem server mà không qua chuyển mạch kênh trước Các gọi thoại diễn bình thường c) VoIP: Có thể nói chuyển mạch mềm trước hết sinh để ứng dụng VoIP - cơng nghệ truyền tín hiệu điện thoại qua mạng IP VoIP hiểu cách khái quát công nghệ sử dụng giao thức IP để phân phát tín hiệu điện thoại số qua mạng Ngay từ phương thức chuyển mạch gói đời, với ưu điểm vượt trội hiệu sử dụng tài nguyên mạng so với phương thức chuyển mạch kênh nên chuyên gia viễn thông quan tâm nghiên cứu việc truyền tín hiệu điện thoại qua mạng gói Để giải vấn đề việc chế tạo mã hóa/giải mã thoại đáp ứng yêu cầu truyền thoại gói có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Nhờ thành tựu đại cơng nghệ xử lý số tín hiệu, ngày chế tạo nhiều kiểu mã hóa/giải mã thoại sử dụng tốt cho VoIP So với điện thoại truyền thống, VoIP có lợi ích vượt trội sau: - Giảm giá thành liên lạc đường dài - Số gọi nhiều với băng thông nhỏ - Các dịch vụ gia tăng nhiều tốt - Sử dụng IP hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 76 API më IP-SCP Call Agents Chuyển mạ ch mềm Cổng bá o hiệu số STP SCP SS7 PSTN Internet PBX Cỉng ph- ¬ng tiện trung kế Đ iện thoạ i IP PBX Cổng ph- ơng tiện nội hạ t (RMG) Đ iện thoạ i má y tính Hình 31: Kin trỳc mng VoIP Hình minh họa phương án kiến trúc tổng quan hệ thống VoIP Trong kiến trúc MG đặt cạnh mạng Internet MGC thực chức xử lý quản lý gọi đáp ứng q trình báo hiệu gọi Nếu MGC bị cố lý MGC khác sẵng sàng thay để đảm bảo tiếp tục trì hoạt động chức bình thường mạng Trong kiến trúc thể rõ trí tuệ chức xử lý điều khiển gọi tách khỏi phần cứng MG để phân tán tồn mạng MGC Có số kiểu MG khác sử dụng kiến trúc như: SOHO, Reisidential MG (cổng phương tiện nội hạt), Trunk MG (cổng trung kế) Signalling Gateway (cổng báo hiệu) Về giao thức sử dụng mạng VoIP gồm có: T.120, H.323, SIP, SGCP, MGCP giao thức truyền tải IP khác RTP/RTCP, UDP d) Các ứng dụng khác: Ngoài ra, Softswitch sử dụng ứng dụng doanh nghiệp IP PABX, IP Centrex… [2] - IP PABX: Thông thường Softswitch sử dụng trường hợp Softswitch cỡ nhỏ, đóng vai trị điều khiển cho IP-PBX, thích hợp cho cơng ty, tổ chức có nhiều máy tính có mạng LAN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 77 Các đầu cuối điện thoại thơng thường, IP phone hay tiện ích máy tính Nếu đầu cuối sử dụng softphone máy PC chi phí hệ thống thấp - IP Centrex: Có thể coi tổng đài PABX có tầm hoạt động tồn cầu có khả chia IP PBX thành nhiều PABX nhỏ PABX độc lập cho doanh nghiệp khác 3.2.2 Một số tổng đài chuyển mạch mềm sử dụng Việt Nam a) Tổng đài HiQ 9200 Softswitch Siemens Thừa hưởng ưu điểm họ tổng đài SURPASS truyền thống Siemens, tổng đài HiQ 9200 Softswitch cung cấp khả điều khiển gọi truyền tín hiệu thoại qua gói (voice over packet), khả chạy tốt mạng SS7 truyền thống mạng chuyển mạch gói  Cấu trúc tổng đài HiQ 9200 Softswitch Siemens [13]: - Call Control System: Thực tất lệnh điều khiển hệ thống HiQ 9200 Softswitch: báo hiệu thoại với mạng PSTN/ISDN, điều khiển gọi, kết nối với mạng thông minh (Intelligent Network - IN), thực thống kê, báo cáo… Thành phần Call Feature Server có khả cung cấp tính thoại cho nhiều người dùng - SS7 Signal Gateway: Cung cấp giao diện tới mạng SS7 truyền thống xử lý thủ tục mạng báo hiệu SS7 gửi tin định tuyến, quản lý mạng báo hiệu… - Packet Control Unit (PCU): Thực chức Softswitch Các ngăn xếp sử dụng giao thức H.323 (phối hợp với thành phần Call Feature Server) sử dụng cho dịch vụ VoIP, IP Centrex… Call Feature Server Call Control SubSystem SS7 TIEU LUAN MOI download :Packet skknchat@gmail.com MGCP SS Signalin Control 78 H×nh 32: Cấu trúc tổng đài HiQ 9200 Softswitch Siemens  Các dịch vụ tổng đài HiQ 9200 Softswitch Siemens: - Các dịch vụ thoại truyền thống; - Các dịch vụ thoại qua Internet: Phone to PC, PC to PC, PC to Phone; - Dịch vụ IP Centrex  Một số thông số kỹ thuật tổng đài HiQ 9200 Softswitch Siemens: Giao diện Nội dung Thông số Giao diện với mạng IP Ethernet 10BaseT Giao diện với mạng SS7 E1, DS1, E1-ATM, DS1-ATM Giao diện với hệ thống quản lý Ethernet 10/100BaseT, X.25 mạng Năng lực Số thuê bao 250.000 Năng lực hệ thống 4.000.000 BHCA Cổng điều khiển 120.000 Số gọi đồng thời 120.000 Số liên kết báo hiệu SS7 1.500 Thông lượng 200.000 tin/s Tổng thời gian chết (downtime) 5,7 x 10-6 Độ tin cậy hệ thống Tỷ lệ lỗi module phần

Ngày đăng: 27/06/2022, 15:43

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Cấu hỡnh mạng cơ bản Mạng viễn thụng hiện nay được phõn cấp như sau:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 2.

Cấu hỡnh mạng cơ bản Mạng viễn thụng hiện nay được phõn cấp như sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3: Cấu trỳc mạng phõn cấpGW  : Tổng đài quốc tế (Gateway) TE  : Tổng đài chuyển tiếp quốc gia (Transit Exchange)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 3.

Cấu trỳc mạng phõn cấpGW : Tổng đài quốc tế (Gateway) TE : Tổng đài chuyển tiếp quốc gia (Transit Exchange) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: Cấu trỳc chức năng của NGN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 4.

Cấu trỳc chức năng của NGN Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5: Nỳt mạng NGN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 5.

Nỳt mạng NGN Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 7: Mối quan hệ của Softswitch với cỏc phần tử khỏc của NGN Cỏch kết nối cỏc thành phần trờn được thể hiện ở hỡnh sau [5]:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 7.

Mối quan hệ của Softswitch với cỏc phần tử khỏc của NGN Cỏch kết nối cỏc thành phần trờn được thể hiện ở hỡnh sau [5]: Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.3. Thành phần chớnh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

2.3..

Thành phần chớnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 9: Giao thức sử dụng giữa cỏc thành phần - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 9.

Giao thức sử dụng giữa cỏc thành phần Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 8: Kết nối MGC với cỏc thành phần khỏc của mạng thế hệ sau NGN Một  Media  Gateway  Controller  cú  thể  quản  lý  nhiều  Media  Gateway - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 8.

Kết nối MGC với cỏc thành phần khỏc của mạng thế hệ sau NGN Một Media Gateway Controller cú thể quản lý nhiều Media Gateway Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 11: Phõn loại giao thức bỏo hiệu trong chuyển mạch mềm - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 11.

Phõn loại giao thức bỏo hiệu trong chuyển mạch mềm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 12: Cỏc giao thức bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch mềm - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 12.

Cỏc giao thức bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch mềm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 13: Giao thức SIP trong mụ hỡnh phõn lớp hệ thống - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 13.

Giao thức SIP trong mụ hỡnh phõn lớp hệ thống Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 14: Thiết lập và hủy cuộc gọi SIP - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 14.

Thiết lập và hủy cuộc gọi SIP Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 15: Kiến trỳc giao thức SIGTRAN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 15.

Kiến trỳc giao thức SIGTRAN Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 16: Bộ giao thức SIGTRAN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 16.

Bộ giao thức SIGTRAN Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 19: M2UA - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 19.

M2UA Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 20: M2PA - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 20.

M2PA Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 21: M3UA - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 21.

M3UA Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 22: SUA - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 22.

SUA Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 23: Mụ hỡnh cỏc hệ thống chuyển mạch - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 23.

Mụ hỡnh cỏc hệ thống chuyển mạch Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 24: Hoạt động chuyển mạch kờnh truyền thống - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 24.

Hoạt động chuyển mạch kờnh truyền thống Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 25: Hoạt động của chuyển mạch mềm - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 25.

Hoạt động của chuyển mạch mềm Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 26: Chuyển mạch mềm trong hệ thống MetaSwitch's IP Multimedia Subsystem Một số thụng số kỹ thuật của Class 4/5 SoftSwitch:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 26.

Chuyển mạch mềm trong hệ thống MetaSwitch's IP Multimedia Subsystem Một số thụng số kỹ thuật của Class 4/5 SoftSwitch: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 27: Cỏc thành phần của tổng đài Cisco BTS 10200 Một số thụng số tham khảo của tổng đài Cisco BTS 10200:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 27.

Cỏc thành phần của tổng đài Cisco BTS 10200 Một số thụng số tham khảo của tổng đài Cisco BTS 10200: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 28: Ứng dụng Softswitch thay thế tổng đài cấp 5Softswitch Trunk Gateway Resident Gateway  TDM  Class 5  Switch MGCP/Megaco IP Network Access/Medi - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 28.

Ứng dụng Softswitch thay thế tổng đài cấp 5Softswitch Trunk Gateway Resident Gateway TDM Class 5 Switch MGCP/Megaco IP Network Access/Medi Xem tại trang 81 của tài liệu.
a) Tổng đài nội hạt: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

a.

Tổng đài nội hạt: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 29: Ứng dụng Softswitch thay thế tổng đài cấp 4 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 29.

Ứng dụng Softswitch thay thế tổng đài cấp 4 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 31: Kiến trỳc mạng VoIP - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 31.

Kiến trỳc mạng VoIP Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 33: Mụ hỡnh thử nghiệm tổng đài Softswitch của CDIT trờn mạng NGN Trờn mụ hỡnh này cú 3 Switch:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 33.

Mụ hỡnh thử nghiệm tổng đài Softswitch của CDIT trờn mạng NGN Trờn mụ hỡnh này cú 3 Switch: Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 34: Thử nghiệm tổng đài SoftSwitch làm tổng đài cấp 4 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 34.

Thử nghiệm tổng đài SoftSwitch làm tổng đài cấp 4 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 35: Thử nghiệm tổng đài Softswitch làm tổng đài cấp 5 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên mạch mềm ( Softswitch ) trên mạng NGN Việt Nam

Hình 35.

Thử nghiệm tổng đài Softswitch làm tổng đài cấp 5 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan