BO GIAO THONG VAN TAI
‘TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
Môn học: Thí nghiệm đất
NGHỆ: THÍ NGHIEM VÀ KIEM TRA
CHẤT LƯỢNG CÂU ĐƯỜNG BỘ
TRINH DQ: TRUNG CAP
Trang 4LỜI GIỚI THIỆU
Chương trình khung quốc gia nghề Thí nghiệm và kiểm tra chắt lượng cầu
đường bộ đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phân tích công việc theo
phương pháp DACUM Chương trình đã được ban hành năm 2009, tuy nhiên từ đô đến nay vẫn chưa có tài liệu chính thức nảo ban bành v các tà liệu, giáo trình
cho nghề này Để tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên giảng day va học sinh,
sinh viên cỏ tài liệu học tập, tham khảo,việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề
theo theo các môđun đào tạo nghề lã cấp thiết hiện nay Giáo trình nội bộ * Thí
nghiệm đất trong phòng thí nghiệm” được biên soạn trên cơ sở đề cương chương
trình mô đun 14- Thí nghiệm đất trong phòng thí nghiệm trong chương trình
khung nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ
'Các đặc trưng tính chất cơ lý của đất được xác định bằng các thí nghiệm
trong phòng và thí nghiệm ngoải trời ( hiện trường ) Đối với thí nghiệm trong
phòng, các thí nghiệm được tiền hành trên các mẫu đắt nguyên trạng hoặc mẫu đất phá hoại lấy từ các tằng đất tự nhiên Thí nghiệm đất trong phòng có thể xác định
được hầu hết các đặc trưng cơ lý của đất và trong phạm vi chương trình đảo tạo Giáo trình nội bộ * Thí nghiệm đắt trong phòng thí nghiệm” được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết vả thực hành, đi sâu vảo trình bảy nội dung và trình tự
các bước tiến hành thí nghiệm xác định đặc trưng cơ lý của đắt để phục vụ công, tác thì công và nghiệm thu nền đường Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã cập nhật các tiêu chuẩn hiện bảnh của Việt Nam áp dụng trong lĩnh vực thí
nghiệm đất xây dựng, đồng thời đã tham khảo nhiễu tài liệu tiêu chuẩn nước
ngoài, kết bợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất
Mặc dù đã rất cỗ gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả mong nhận được những góp ý cá về nội dung lẫn hình thức của bạn đọc để
Trang 5
MỤC LỤC
BAI 1: LAY MAU BAT 1 Kh nif chang
Trang 6AN iat BÀI 7: XÁC ĐỊNH GIOT HAN CHAY (PHƯƠNG PHÁP QUÁ DỌI VAXILIEP) 1 Kháisiệm chưng: 3-Dụng cụ - THẾ bị tí nghệ i ic BÀI 8: XÁC ĐỊNH GIỚI HAN CHAY conn (PHƯƠNG PHÁP CASAGRANDE) KR cc ICR 2 yng cy — Tae ft mph lg Trinh tythínghệm: 20 ef A cc
Trang 7BÀI 1: LAY MAU DAT
1 Khái niệm chung
Đối với thí nghiệm đắt trong phòng, các thí nghiệm được tiễn hành trên các
mẫu đất lấy từ các tầng đắt tự nhiên trong khu vực cằn kháo sắt Công tác lẫy mẫu đất cần phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo mẫu thí nghiệm mang tính đại diện cho loại đất sẽ được kiểm tra, thí nghiệm để từ đó có thể xác định chính xác các ỉnh chất cơ lý, phản ảnh chính xá điều kiện làm việc thực tế của đất tại công trình xây dựng
Do khối lượng mẫu đắt khi thí nghiệm là quá nhỏ so với phạm vi phân bổ
của khu vực nn đất cào nghiên cứu cho nên khối lượng mẫu đắt khi lấy cần phải đảm bảo đều khắp trên phạm vi phân bố của địa tầng Mẫu đắt có thể là nguyên trạng, ở đó mẫu đắt giữ nguyên được trạng thái như tại tư thể nằm tự nhiên của nó ( độ Âm, độ chặt, cấu trúc kết cấu ; cũng có thể là mẫu không nguyên trang (
trang thái của đất bị thay đối nhất định) Trong phạm vi BÀI HỌC đề cập đến
phương pháp lấy mẫu không nguyên trạng
2 Phương pháp lấy mẫu không nguyên trạng
yng cụ: Dao, xêng, cuốc, xả beng, hộp gỗ, túi đựng chuyên dụng hoặc bao ti Mẫu được lấy cách nhau 0,5 m theo dé siu, đặc biệt chú ý lấy mẫu ở độ sâu
chuyển lớp đất Bao gói:
+ Đếi với mẫu không cẳn giữ độ ẩm tự nhiên: Đựng trong túi chất đẻo, túi vải, giấy không thắm nước hoặc hộp cứng dé đảm bảo giữ được các hạt đất nhỏ
+ Déi với mẫu cần giữ độ im tự nhiên: Phải cho vào hộp có nắp đậy kín, hoặc túi chất dẻo nhưng phải cân mẫu ngay sau kh lấy
“Ghi phiếu mẫu: Trên phiếu mẫu phái ghỉ rõ: Tên cơ quan khảo sắt, tên công trình
(khu vực) khảo sát, tên và số hiệu công trình thăm dò, số hiệu mẫu, độ sâu lấy
mẫu, tên thành phần, màn sắc và trạng thái của đắt, chúc danh, họ tên, chữ ký của
người lấy mẫu, ngày, tháng, năm lấy mẫu
‘Vain chuyến, bảo quản: Không được dé mẫu chịu tác động va đập hoặc thay đổi
đột ngột của nhiệt độ Thời hạn bảo quản đối với mẫu từ 2 đến 5 ngày
Thất pon mắn: Sm: khi mang về phông, xiẫu cần được rót gọc độ lấy Ìš những khối lượng khác nhau tùy vào mục đích thí nghiệm Việc rút gọn phải dim bio mmẫu không thay đổi tính chất bạn đầu của đất Thường áp dụng phương pháp chia tu:
-+ Đỗ đồng đất lên một mặt phẳng khô sạch, không thấm nước
+ San phẳng mặt mẫu vả kẻ hai đường thẳng vuông góc để chia mẫu thành bốn
phần đầu nhan
+ Lấy hai phần bắt kỳ đối đinh nhau, gộp lại làm một
+ Sau dé igi trộn kỹ và rất gon phần mẫu gộp như bước vữa làm cho tới khí đạt
Trang 8Bài 2: XÁC DINH DO AM CUA DAT
Độ ẩm tự nhiên của đất (W) là chi tiêu thể hiện lượng nước chứa trong đất,
được tính bằng ty số phần trăm giữa khối lượng nước chứa trong đất và khối
lượng đẫ khô, Công thức định nghĩa: W=" 100%)
1.2 Ý nghĩa:
Độ fim tự nhiên của đất là một đặc trưng quan trọng chỉ phổi một loạt các tính
chất của đất Đặc biệt các tính chất của đắt sét biển đổi rit mạnh theo giá trị của độ ẩm tự nhiên Xác định độ ẩm tự nhiên của đắt giúp ta tính toán được các chỉ tiêu
khác như khối lượng thể tích, khối lượng riêng độ chặt đầm nén 1.3 Phương pháp xác định
"Để xác định độ âm, ta dung phương pháp sấy khô mẫu đắt bằng tủ sấy đến khối lượng không đổi Dến hiệu nhận biết là chênh lệch giön bai lẫn cân cuỗi công saa khi sấy phải <0,02g
Ngồi cách sấy khơ bằng tủ sấy, ta có thể áp dụng phương pháp đốt cồn
Phương pháp đốt cồn là phương pháp dùng côn 95”để làm bay hơi nước thay cho phương pháp sấy, áp dụng trong điều kiện hiện trường (Chỉ dùng côn để đốt vì
nhiệt độ khi đốt không quá cao, không làm phân huỹ các liên kết khoáng vật) 2 Dụng cụ — Thiết bị thí nghiệm: ~ _ Tủ sấy điều chính được nhiệt độ đến 300° C ~_ Cân kỹ thuật có độ chính xác 001g ~ Binh hit dm e6 CaCl, ~ _ Hộp đựng mẫu: Hộp nhôm có nắp, có đánh số + Ging ay
3 Trinh ty thi nghigm:
~ Bue 1: Cân khối lượng hộp nhôm đã sẩy khô được (mo)
~_ Bước 2: Rút gọn mẫu hoặc mở, lấy mẫu theo quy định cho vào hộp nhôm, đậy
nắp lại, cân được khối lượng (m,)
‘Khoi lượng mẫu lấy làm thí nghiệm độ ẩm phụ thuộc vào cỡ hạt đắt:
-+ đất có cỡ hạt <Imm, lấy mẫu im khoảng 10-158; + dit 06 od hạt <4,75mm, lấy mẫu im khoảng 100-3008; -+ đất có cỡ hạt <19mm, lấy mẫu im khoảng 500-800g
~ - Bước 3: Đặt nhiệt độ tủ sy theo quy định ( phụ thuộc vào loại đất):
Sly ở nhiệt độ 105+2°C đối với đất loại sét và loại cát; 80+2C đối với đất có
chứa lượng hữu cơ lớn hơn 5% (so với khối lượng đất khô)
Trang 9Sly dit trong thời gian như sau: Shy khô lần đầu:
+ 3h với đất cát và cát pha
+_ 5h đối với đất sét và sét pha
+ 8h doi với đất chứa thạch cao va đất chứa hữu cơ ( Qhc> 5%)
+ Sẩy lạ:
+ Ih cất và cát pha, 2h đối với các loại đất khác
= Burée 5: Sau khi đã sấy đủ thời gian, lấy mẫu ra khỏi tì sấy, đậy ngay hộp mẫu
lại rồi để nguội trong bình hút ẩm có canxi clorua cho đến khi mẫu nguội hoàn toàn ( khoảng 30-60 phút = Bước 6: Cân khối lượng hộp và đất khô được m; (g) 4, Tính toán kết quả: ~_ Độ âm được xác định theo công thức sau với độ chính xác đến 0,1 % m BoB 10 (8)
~ Mỗi mỗu đất phải thí nghiệm song song ít nhất 2 lần, ( đất than bàn làm ít nhất 3 lẫn) và lấy giá trị trung bình cộng kết quá tính toán các lần xác định, làm độ
ấm của mẫu đất
~ _ Trong điều kiện hiện trường có thể áp dụng phương pháp đốt cồn:
Dụng cụ chủ yếu của phương pháp này cũng tương tự như phương pháp cân, sấy nhưng không cẳn tủ sy mà thay vào đó là côn công nghiệp 95, các khay
đựng mẫu và hộp chắn gió Thực hiện như sau: + Cân hộp,
.+ Cho đắt vào hộp, đỗ lượng cồn đốt vừa đủ lâm ưới của mẫu
+ Châm lửa đốt cháy côn Trong quá trình đốt cháy dùng que kim loại đảo,
đất lên để hơi nước chóng thoát ra Khi ngọn lửa tắt, đỗ thêm cồn vào đốt tiếp Cứ
như vậy cho đến khi khôi lượng mẫu không đổi (Tủy vào độ ẩm ban đầu mà lặp
lại từ 2-3 lần nữa ) Chú ý ngọn lửa cồn có mẫu xanh nên khó nhìn rõ Phải cắn
thân tránh hoá hoạn và tại nạn
+ Day nip kin, để nguội, đem cân và tính độ ẩm như trên
Trang 10
BÀI 3: XÁC DINH KHOI LUQNG THE TICH TY NHIEN (phương pháp dao vòng)
1 Khái niệm chung: 1.1 Định nghĩa:
'Khối lượng thể tích tự nhiên của đắt là khối lượng trong một đơn vị thể tích đất
ở trạng thái tự nhiên (mẫu ở trạng thái nguyên dạng) Nó được biểu thị theo công thức:
1.2 Ý nghi
Khối lượng thể tích tự nhiên của đắt phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, đội rỗng và độ ẩm của đất Như vậy, khối lượng thể tích tự nhiên của đắt được coi như là một chỉ tiêu về trạng thái đt
Khối lượng thể tích tự nhiên của đắt được ding trong:
~ _ Tính toán khối lượng thể tích khô của đất, từ đó kiểm tra độ chặt đầm nén
= Tính toán áp lực đất lên tường chấn
~ _ Tính ôn định mái đốc Tính lún nền đắt đưới công trình ~ _ Tính sự phân bo ứng suất trong nén dat
~ _ Xác định khối lượng đất đắp trong thí công
1.3 Phương pháp : Căn cứ vào thành phần và trang thái của đất mà chọn một trong các phương pháp sau:
~_ Phương pháp đao vòng: Được tiến hành nhờ đao vòng kim loại không gi, ấp dụng cho đất đính đễ cắt bằng dao, khi cắt không bị vỡ và trong các
trường hợp thể tích vả hình dang của mẫu chỉ có thể được giữ nguyên nhờ
hộp cứng Phương pháp này thể tích của mẫu đất được xác định qua kích thước hình học của dao và khối lượng khối đắt được xác định bằng cách cân
trực tiếp khối đắt trong đao vòng
~ _ Phương pháp bọc sáp Phương pháp đo thế tích bằng di hod:
2 Dụng cụ thí nghiệm:
~ Dao vồng:
+ Dao bằng kim loại không gi, có mép cắt sắc vả thể tích >50cm3
+ Đường kính bên trong > 50mm dùng cho các loại cát bụi vả đắt cắt mịn,
> 100mm déi với cát thô và đắt sôi sạn, > 40mm đối với đất sét đồng nhất
+ Chiều cao của dao vòng không được lớn hơn đường kính, nhưng không, được nhỏ hơn nữa đường kính
+ Thành của dao vòng có chiều dày từ 1,50 - 2,00 mm đối với đất cát bụi,
cđất cát mịn, đất cát thô, đất lẫn sỏi sạn và bằng 0.04 mm đối với đất loại sét
đồng nhất
~ _ Căn kỹ thuật có độ chính xác tới 001g
Trang 11~_ Thước cặp,
+ Dao cắt có lưỡi thẳng, chiều dài lớn hơn đường kính dao vòng
~ - Cung dây thép có tiết điện ngang $< 0,2 mm để cất gọt đắt
~ _ Các tắm kính để đậy mẫu đắt trong dao vòng ~ _ Tủ sấy, hộp nhôm hoặc thuỷ tỉnh để xác định độ ẩm
3 ảnh tự thí nghiệm:
~ _ Bước 1: Dùng thước kẹp đo đường kính trong và chiéu cao của đao vòng
~_ Bước 2: Tĩnh thể tích dao vòng: Ve na (em), tính chính xác đến số lẻ thứ 2,
= Burke 3: Cin dao vòng và 2 tắm kính để xác định khối lượng (mì)
~ Bước đt Mở mẫu thí nghiệm, cắt đất thành tùng khoanh có chiều cao lớn hơn
chiều cao của dao từ 4-5cm, đặt khoanh đắt lên 1 tắm kính
~- Bước ấ: Lẩy mẫu vào dao ving :
5.1 Đặt dao lên khoanh đất, giữ nguyên đao vòng và dùng dao got xén đất xung quanh dao vòng thành trụ đất có đường kính lớn hơn đường kính ngoải của dao vòng khoảng 0,5+1 mm
52 Lắp thêm vòng đệm lên phía trên dao vòng, dùng dao thẳng ấn nhẹ cho dao vòng vào trụ đắt theo chiều thẳng đứng, tuyệt đối không để làm nghiêng
lệch dao vòng,
5.3 Tiếp tục gọt khối đắt và ấn dao vòng đến khí dao vịng hồn tồn đầy đất
§.4 Lấy vòng đệm ra, dùng dao thẳng gọt phần đắt thừa ở cả 2 mặt dao vòng
Cắt gọt sao cho phẳng, mỗi chỗ lõm nhỏ cũng phải được bù vào bằng mặt đắt
tương tự và làm phẳng lại
~_ Bước 6: Lau sạch đất bám ngoài thành đao vòng , đậy lên trên dao vòng
một tắm kính thứ 2
+ Bue 7: Cân khối luợng dao + đắt + 2 tắm kính được mạ (g)
~_ Bước 8: Nếu cần xác định khối lượng thể tích khô thì lẫy phần đất trong ddao vòng ( hoặc đắt gọt thửa ) cho vào hộp nhôm để làm thỉ nghiệm độ ẩm W của
mẫu
4 Tính tốn kết quả
~ - Cơng thức tính khối lượng thể ích đất: ye SM (g/em’; Um)
~_ Mỗi mẫu đất nguyên dạng, khi xác định khối lượng thể tích phải thí nghiệm
song song ít nhất 2 lần, sai số giữa hai lằn thử không được vượt quá 0,03 g/cm`
Lấy trị số trung bình giữa 2 lần thí nghiệm song song làm khối lượng thể tích tự nhiên của mẫu đất
Trang 12BAI 4, XAC DINH KHOI LUQNG RIENG CUA DAT
1 Khái niệm chung: 1.1 Định nghĩa:
'Khỗi lượng riêng của đắt p, (g/em’; Vm’) la khdi lượng trong một đơn vị thể
tích của các hat dit (thé tích hạt đắt ở trạng thái chặt khít, khơng lỗ rỗng và khơ hồn tồn) 'Cơng thức định nghĩa: p,= - (g/emÏ Ưm`) ¥,
1.2 Ý nghĩa: p, chỉ phụ thuộc vào thành phần khống vật của đắt, khơng phụ thuộc
và độ ẩm, độ rỗng, cảng nhiễu khoáng vật nặng (sim miu) khối lượng riêng cảng lớn p, là chỉ tiêu gián tiếp xác định độ rỗng, thành phần hạt ( theo phương,
pháp tỷ trọng kế )
1.3 Phương pháp: Đề xác định cần xác định 2 thông số là khối lượng hạt đắt (m)
và thể tích các hạt đất (V)
“Thể tích của bạt đất xác định bằng bình ỉ trọng và phương pháp xác định dựa trên nguyên lý Acsimet, bạt đất chỉm trong nước sẽ chiếm chỗ thể tích nước bằng thể tích của hạt đắt Để đưa hạt đắt về trạng thái chất khít, không lỗ rồng,
dùng phương pháp đun mẫu trong nước để loại bỏ khí trong lỗ rỗng hạt đất 2 Dụng cụ thí nghiệm: ~_ Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01g
~ Binh t tượng có dụng tích 100 cm” (Có 2 loại bình tỷ trọng: loại 1 không
nút, có vạch định mức 100 cm”; loại 2 có nút mao dẫn, mặt cong nước nằm trên
đinh ng maodẫnhì được 0D c phông thí ngiện của tường đồng loi nảy)
Trang 13
~ Bước 4:Lấy 2 mẫu, mỗi mẫu khoảng 15 g đắt để lâm thí nghiệm khối lượng,
riêng ( đất khô gió, ghi chính xác khối lượng m,)
~ _ Bước §: Tính khối lượng đất khơ hồn tồn (mỳ: (e)
(oi wr die hg png Ang pa 0 ktm mi ky
khơ hồn tồn ln, lấy được ln mẹ trong khoảng 10-15g ) 3.2 Tién hành thí nghiệm:
~_ Bước 1: Đỗ nước cất vào bình tỷ trọng đến 1⁄4 thể tích bình, lắc đều
~_ Bước 2: Đặt vào bếp cát, đơn sỗi trong 30 phốt đổi với cát phá và 1 giờ đối với đất sót và sốt pha Trong thời gian đun không được để đất sôi trào ra khỏi
miệng bình Nếu sôi tạo nhiều bọt khí quá phải hạ nhiệt độ của bếp, tránh bắn hạt
đất r ngoài
~_ Bước 3: Nhắc bình ra khỏi
nguội đến nhiệt độ phòng ——_
~ - Bước 4: Đặt bình vào bể dn nhiệt trong khoảng 30 phút, ghỉ lại nhiệt độ ~ - Bướt 5: Đậy nót sao cho mức nước nằm đúng trên đỉnh ông mao dẫn, Chú
ý kiểm tra xem còn bọt khí không ( nghiêng bình dé kiểm tra), nếu còn bọt khí thì
tháo nút và bỗ sung nước và đồng nút
= Bue 6: Lau khô bình ( tránh hút nước theo ống mao dẫn)
~_ Bước 7: Can để xác định khối lượng của bình chứa huyền phù (m;)
~_ Bước 8: Đỗ huyền phù ra, và rửa sạch bình, cho nước cất vào đầy bình, cân được mạ Chú ý: nước cắt ở cùng nhiệt độ khi cân m;
4 Tinh toán kết quả
Mỗi mẫu đất phải thí nghiệm song song bằng 2 lẫn, sử số giữa hai lần thí nghiệm không được vượt quá 0,02 g/cmỶ Lấy trị số trung bình giữa 2 lằn thí
nghiệm song song làm khối lượng riêng của mẫu đắt
(Cg hie ih: p= —— ø,
Trong đỏ: _ mạ: Khối lượng đắtkhơ hồn toảntính bằng(g)
mạ: Khối lượng bình ty trọng chứa nước và đất, tỉnh bằng (g) mạ: Khối lượng bình tỷ trọng chứa đầy nước, tính bằng (g)
Trang 14Chú thích2: Khối lượng riêng của nước p, xác định theo nhiệt độ khi thí nghiệm, tra bảng: Bảng trị số khối lượng riêng ( KILR) của nước theo nhiệt độ "Nhiệt độ KLR “Nhiệt độ KLR (độC) (g/em)) (độ C) (g/em)) 15.0 09991 230 09975 155 049990 235 09974 160 0,9989 240 09972 165 0/9988 245 09972 110 09987 25,0 09971 115 049986 255 0,9970 18,0 09986 260 09968 185 09985 26.5 09966 190 09984 210 09965 19,5 09983 215 09964 200 0.9982 25 0,9963 205 09981 280 0.9662 210 0.9979 285 09661 215 0.9979 290 0.9960 20 09978 295 09958 25 09977 300 09958 Chú thích3:
+ Khối lượng riêng phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật của đắt Giá trị này tăng lên khi trong đất chứa nhiễu khống vật nặng
+ Thơng thường, khối lượng riêng của đắt cát bằng 2,66 g/cm; đắt cát pha: 2,70 /cm); đất sết pha: 2,71 g/cm” và đắt sết 2,74 gýcmẻ
Trang 15BAIS: XAC DINH THANH PHAN HẠT BẰNG PHƯƠNG PHAP SANG 1 Khái niệm chung:
1.1 Định nghĩa:
Dat trong tự nhiên gồm hỗn hợp của các hạt có đường kinh, hình dạng và thành phẩn khoáng hoá khác nhau Kích thước của các hạt thay đổi từ hàng trăm
mm đến nhỏ hơn 0,001mm
“Thành phần hạt của đất là hàm lượng các nhóm hạt có đường kính khác
nhau trong đất, được biểu diễn bằng phần trăm so với khối lượng của mẫu đắt khô đã đem đi phân tích Như vậy phân tích thành phần hạt là việc phân chỉa thành
các nhóm hạt có đường kính gân bằng nhau và xác định khối lượng của từng nhóm
hạt
1.2 Ý nghĩa:
“Thành phẫn hạt của đắt là một trong những yếu tổ quan trọng quyết định
đến tính chất của đất như: Tĩnh dẻo, độ rỗng, tính nén lún, độ biến dạng Từ đó quyết định tới pháp thi công công trình trên nền đắt hoặc lựa chọn loại đắt đế
thì công Việc xác định thành phần hạt có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu về: địa chất công trình, cho phép phần chia đắt ra từng loại riêng biệt, biết được đặc
điểm kiến trúc, nhận xét gần đúng các tỉnh chất cơ lý của chúng
1.3 Phương pháp: a- Phương pháp cơ học:
Dùng bộ sàng với các cỡ mắt sàng khác nhau để tách các hạt theo thứ tự từ
lớn đến nhỏ, áp dụng cho các hạt có kích cỡ lớn hơn 0,1mm
Tùng mắt sảng nào là phụ thuộc vio myc đích và yêu cầu của việc phân loại Theo TCVN, khi sảng khô, dùng các cỡ mắt sàng sau: 10, 5, 2, 1, 0.5 mm, Khi sảng ướt: thêm 2 cỡ sàng là 0.25 và 0.1mm Theo TC nước ngoài, dùng mắt sảng theo đơn vị inch, quy đổi sàng đơn vị mm la: 37.5; 25.0; 19; 9.5; 4.75; 2.36; 0.425; 0.075mm
b Phuong phip Ty trọng kế: Dùng phân tích các hạt từ 0,1 đến 0.002 mm
2 Dụng cụ thí nghiệm ( Phương pháp sàng) ~_ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g + BO sing titu chuẩn
~_ Cối sứ, chảy sứ có đầu bọc cao su
~ _ Khay đựng đất Chỗi quét sàng
3 Trinh tự thí nghiệm ( Phương pháp sàng)
~_ Bước 1: Phơi đắt khô gió, dùng vỗ gỗ làm tơi đắt, không được làm vỡ hạt
~ Bước 2: Chia tư, lấy khối lượng mẫu đắt theo quy định , được m(g)
Trang 16~_ Bước 3: Đỗ mẫu đất vào bộ sảng và sảng bằng tay hoặc bằng máy sảng lắc
~_ Bước 4: Lần lượt sàng qua các sàng từ sảng lớn nhất Trong qué trinh sing,
những nhóm hạt cỏn lại trên các sàng chưa tách rời nhau thì được đổ vào cối sử và nghiễn thêm bằng chảy bọc cao su (không được lảm vỡ hạt), sau đó sàng
lại đến khi đạt yêu cầu
~ Bước 5: Cân riêng từng nhóm hạt sót lại trên từng sảng mụ và hạt lọt xuống
ngăn đầy
Chú ý 1: Có 2 cách kiểm tra việc sàng đã đạt yêu cầu hay chưa:
“Cách 1: Sàng trên tờ giấy trắng, không có hạt rơi
Cách 2: Sang trong | phút liên tục, so sánh khối lượng hạt rơi với khối lượng,
của mẫu đất trên sảng, nếu nhỏ hơn 0.1% thi dat
Chú ý 2: Khi mẫu đắt có khối lượng >1000g thi chia lim nhiều đợt để sàng,
đảm bảo chiều đây đất trên sàng < 2 lần đường kính hạt lớn nhất “Chú ý 3: Có thể dùng phương pháp sảng ướt theo trình tự sau: ~_ Lấy mẫu đất khô gió, cân được khối lượng m
~ _ Đỗ đất vào bát (khay) Dùng nước làm ẩm đất, dùng chảy cao su nghiền đất
~ _ Đổ nước vào ngập đất, khuấy đục huyển phủ, để lắng trong 10 đến 15 giây Đỗ
nước có các hạt huyền phù vẫn đục không lắng được qua sàng 0,1 mm
~_ Cứ tiến hành khuấy đục và đổ ra sàng như vậy lặp đi lặp lại cho đến khi nào
nước hoàn toàn trong mới thi
~_ Dùng nước rửa sạch các hạt còn lạ trên sàng vào bát, gan nude trong còn lại
trong bát ( Tránh làm mắt hat )
~ _ Sấy đất trong bát cho đến trạng thái khô gió và cân để tìm khối lượng cúa đắt
xau khi loại bố hạt nhỏ hơn 0, lam ( được ml)
Sảng đất qua bộ sàng tiêu chuẩn như đã trình bày ở phần sàng trền
4, Tính toán kết quả
~ _ Kiểm tra hàm lượng hao hụt sau khi sing:
4+ Tính tổng các khối lượng sót trên từng sing và khối lượng lọt ngăn đầy (nu)
+ So sinh sai Ich giữa mẹ và m (tổng khối lượng mẫu thử ), nễu sai lệch của
khối lượng quá 19% thì phải phân tích lại
++ Néu sai lệch <1% thì hiệu chỉnh phần hao hụt: Chia đều cho tắt cả các sàng
~ _ Tính hảm lượng sốt riêng trên từng sàng i (a), tính chính xác đến 0,l %, theo công thức: 2, =" 100
;m, là khối lượng phần còn lại trên sảng có kích thước mắt sảng ¡, (): m là tổng khối lượng mẫu thử (§)
Trang 17BÀI 6: XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN ĐẺO 1 Khái niệm chung:
1.1 Định nghĩa:
~_ Đối với loại đất sét, ( đất có tính dính ) khi độ âm của đất thay đổi thi trang
thái của đất sẽ thay đổi Khi độ ẩm tăng dẫn thì trạng thái của đắt sẽ chuyển dn tir trang thai cimg sang đếo rồi chảy
~_ Khi tăng độ dim đến mức đắt chuyển từ trạng thái cứng sang trạng thải dẻo thì giá trì độ âm đó gọi là độ ẩm giới bạn dẻo (Wp) (thường gọi là giới han déo ) ~- Khi tăng độ ấm đến mức đắt chuyển tử trạng thái dẻo sang trạng thái chảy thì
giá trị độ ẩm gọi là độ ẩm giới hạn chảy ( Wu ) (gọi là giới hạn chảy) Wp We Độ ẩm °ø cing ma-sk~ — Chy 1.2 Ý nghĩa:
~ _ Giới han déo, gidi bạn chảy được gọi lã các giới hạn Adierberg, (là tên người tim ra cach xác định) đùng để tính toán 1 số chỉ tiêu đánh giá trạng thái của
đt và phân loại đắt rơng xây dụng
~ _ Chỉ số đếo là khoảng độ âm, trong đó đất thể hiện tính đéo: Ip=WL ~ WP' ~_ Độ sệt là chỉ tiêu dùng để đánh gía trạng thái của đắt tương ứng so với trạng
thái chảy và đèo: B= (W ~ Wp)/ (WL ~ Wp) 1.3 Phương pháp thí nghiệm:
= GiGi hạn dẻo đặc trưng bằng độ ẩm của bột đất sau hảo trộn với nước
và lăn thành que có đường kinh 3mm, thì que đắt bắt đầu rạn nứt ngang và tự
đứt thành những đoạn ngắn có chiều dài khoảng từ 3 đến 10 mm
2 Dur “Thiết bị thí nghiệm:
~ _ Tắm kính nhám có kích thước 40 x 60cm, ~ Sing ¢6 18 sing Imm
~_ Cỗi sử và chày có bọc cao su ~_ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g ~ _ Hộp có nắp dùng để xác định độ âm ~ _ Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ ~ _ Bất sứ hoặc bắt sắt trắng men ~ Dao dé nhào trộn ( lưỡi dao có độ đàn hồi) 3 Trình tự thí nghiệp 31 Chuẩn bị mẫu đắt
~ Bước 1: Làm khô gió, loại bỏ các tản tích thực vật
út gọn mẫu, lấy 300g đất đại diện cho đất được thí nghiệm Ighiền vụn bằng cối sứ và chảy cao su ( không lâm vỡ các bạt)
Trang 18~_ Bước §: Cho mẫu vào bát sứ và cho nước cất vào, dùng dao trộn đều cho đến trạng thải như hỗ đặc ~ Bước 6: Ủ mẫu kín trong thời gian tối thiểu 2 giờ trước khi đem thí nghiệm Lưu ý: “Theo Tiêu chuẩn nước ngoài, dùng đắt lọt sàng 0,425mm, ú đắt trong 24 giờ 32 Tiến hành thí nghiệm:
~- Bước 1; Dùng dao trộn lại cho đều đắt đã được chuẩn bị
~_ Bước 2+ LẤy một ít đất bằng viên bỉ ( khoảng 8g) và dùng mặt phẳng trong
lòng bản tay hoặc các đầu ngón tay nhẹ nhàng lăn đắt trên kính nhám (Theo
“Tiêu chuẩn nước ngoài, tốc độ lăn 80-90 vòng/phút)
~ _ Bước 3: Lăn cho đến khi thành que tròn cỏ đường kinh bằng 3mm, que rạn nứt
ngang và tự nỗ gẫy ra thành những đoạn đài từ 3 đắn I0mm là đợt yêu cầu ~_ Bước 4: Nhật những đoạn của que đất vừa đứt bỏ vào hộp, nhanh chóng đậy
nắp lại để giữ nguyên độ âm
~_ Bước §: Ngay trong khi đất trong hộp đạt khối lượng tối thiểu 10g thỉ tiến
"hành xác định độ ẩm của đắt trong hộp
~ Chi $s
+ Khi Kin phải nhẹ nhàng khẽ ấn đều lên que đắt, chiều dai cia que dit khong vượt quá chiều rộng bản tay
+ Nếu đường kính que đất lớn hơn 3mm đã rạn nứt tức là độ ẩm của đất còn
thấp hơn giới hạn dẻo, phải thêm nước và trộn làm lại
+ Nếu que đất được 3 mm rồi mà chưa nứt, vẫn còn giữ được liên kết và tính
đẻo thì đem vê tròn và tiếp tục lăn, nếu ướt quá thỉ thắm bớt nước bằng vải
sạch hoặc giấy báo ( Nên quan sát trong quá trình lăn để thực hiện vê lại hoặc
thắm bớt nước mà không cần đợi đủ 3mm)
+Néu que đất bị rồng ở giữa thì phải loại bỏ
+ Nếu từ bột đất đã được chuẩn bị mà không thể lăn thành que có đường kính
3mm (đắt bị rồi rạc) thì có thể xem đất này như không có giới bạn dóo 3 Tính toán kết quả: = Cing thin it hn do ca i: W, = "=" im `W, ~ Giới hạn chảy của đắt (%) mm, - Khối lượng đất ắm va hộp (g)
mm; ~ Khi lượng đắt khô vả hộp (g)
m~ Khối lượng của hộp có nắp đậy (8)
~ _ Giới hạn đễo tỉnh chính xác đến 0,1% Kết quả là trung bình cộng của tối thiểu
hai lần thử song song Sai lệch cho phép về độ ẩm trong các lần thí nghiệm không được lớn hơn 2%
Trang 19BAI7: XAC DINH GIOI HAN CHAY ( phương pháp qua doi Vaxiliep) 1 Khái niệm chung:
Phương pháp thí nghiệm dùng quá doi Vaxiliép để xác định giới bạn cháy, khi đó giới bạn chảy đặc trưng bằng độ ẩm của bột đất sau khi đã nhào trộn với nước, mà ở đồ quả đọi bình nón sau 10 giây sẽ lún sâu 10mm dưới tác dụng của
trọng lượng bản thân quả đọi
2, Dụng cụ ~ Thiết bị thí nghiệm:
~ Quả đọi thăng bằng là một qua doi hình nón, nhẫn, bằng thép không gỉ có góc
đỉnh là 30” và cao 25mm, trên quả dọi theo chiều cao của hình nón cách đỉnh 10mm có vạch một ngắn tròn Bộ phận thăng bằng gồm 2 quả cân bằng kim loại
gắn vào 2 đầu một thanh thép nhỏ uốn thành nửa hình tròn đường kính 85cm và
gắn nguyên vào đáy quá đọi Khối lượng cia dung cu la 7620,2¢
~ Khn hình trụ bằng kim loại khơng gỉ có đường kinh lớn hơn 40mm và
chiều cao lớn hơn 20mm để đựng mẫu đắt thí nghiệm - Để gỗ để đặt khuôn thí nghiệm - Sảng có lỗ sàng Imm ~ CỐi sứ vả chày có bọc cao su - Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 001g ~ Hộp có nip dùng đễ xác định độ ẩm - Tả sấy điều chỉnh được nhiệt độ ~ Bắt sử hoặc bát sắt trắng men = Dao dé nhào trộn ( lưỡi dao có độ đản hồi) 3 Trình tự thí nghiệm: 3⁄1 Chuẩn bị mẫu đắt: “Tương tự như chuẩn bị mẫu thí nghiệm giới hạn dẻo, chú ÿ trộn nhiều nước hơn .32 Tiến hành thí nghiệm:
~ Bước 1: Bột đất đã được chuẩn bị, cho vào khuôn hình trụ Trong qué trinh cho
dit vào khuôn nên chia thành từng lớp và gõ nhẹ khuôn lên một mặt đàn hồi để
tránh phát sinh trong vữa đắt những bốc nhỏ chứa không khí Sau khi nhồi đất, dùng dao gạt bằng mặt mẫu đắt với mp khuôn (không gạt nhiền lần)
~ Bước 2: Đặt khuôn mẫu đắt lên giá gỗ vả đưa qua doi thăng bằng hình nón (đã
được lau sạch và bôi một lớp mỡ hoặc va dơ lin mỏng) lên mặt mẫu đất đựng trong khuôn sao cho mũi nhọn hình chóp vừa chạm bề mặt mẫu đắt, buông dung ey hinh nón để nó tự lún vào trong đắt dưới tác dụng của trọng lượng bản thân
Trang 20- Bước lếu sau 10 giây mà lún chưa được 10mm, chứng tỏ độ ẩm chưa đạt
tới giới hạn chảy Khi đó lấy dat ra khỏi khuôn và nhập vào bột đất đã trộn, cho
thêm ít nước và trộn kỹ rồi làm lại các bước trên
~_ Bước 4: Khi độ lún của hình nón sau 10 giây lớn hơn 10mm (độ ẩm lớn hơn
giới hạn chảy) thì phải lấy đất ra khỏi khuôn và nhập vào cùng với bột đất
trong bát, nhào trộn lại, làm khô bớt nước rồi làm lại các bước ở trên
~_ Bước 5: Nếu sau 10 giây mà hình nón lún vào giữa đất vừa đúng 10mm (mặt
tiếp xúc của đấy ngang với vạch khắc trên quả đọi hình nón) thỉ chứng tỏ độ
ấm của đất đã đạt tới giới hạn chảy Lấy quả dọi thăng bằng ra và gạt bỏ phần
đất dinh mỡ
= Bue 6: Ding dao lấy trong khuôn một khối lượng đất không it hom 10g và
.eho vào hộp khuôn hoặc cốc thuỷ tinh có nắp để xác định độ âm 4 Tinh toán kết quả:
~ _ Giới hạn cháy của đất tính toán như giới hạn đẻo
~ _ Phải tiến hành không ít hơn 2 lần thí nghiệm song song để xác định giới hạn
chảy Sai số về độ ẩm giữa 2 lẫn xác định song song không được lớn hơn 2%
BÀI §: XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN CHÂY (phương pháp Casagrande) 1 Khái niệm:
“Theo phương pháp thí nghiệm Casagrande, giới hạn chảy là độ ẩm ứng với điều kiện 2 mép rãnh đắt ở trong bát thí nghiệm sau 25 cú va đập ( danh nghĩa ) sẽ
khép kín lại trên một chiều đài khoảng 13mm
2 Dụng cụ ~ Thiết bị thí nghiệm: |
Nhur phurong pháp quả dọi, thay qui doi Vaxiliep bằng dụng cụ Casagrande:
Một bộ dụng cụ thí nghiệm Casagrande gồm 1 đĩa khum bằng đồng đựng mẫu đắt
có khối lượng 200g, được gắn với trục quay và một để đệm cao su Đi kèm là một que gạt để tạo rãnh đất 66 chigu sâu 8mm, rộng 2mm ở phần dưới và 11mm ở phần trên 3 Trình tự thí nghiệt 3.1 Chuẩn bị mẫu đắt: "Như phương pháp quả đọi 32 Tiến hành thí nghiệm:
~ Bước 1+ Đặt dụng cụ Casagrande trên một vị trí cân bằng vững chắc Kiểm tra
để chắc chắn chiểu cao rơi của đĩa khum là lem
~_ Bước 2: Dùng dao cho từ từ đất đã nhảo trộn vào khum để tránh bọt khí bị lưu giữ trong mẫu Cho mẫu đắt vào đĩa để đảm bảo độ dày của lớp đắt không nhỏ
Trang 21hom 10mm (khoảng 10-12mm) và để một khoảng trống ở phần trên (chỗ tiếp xúc với móc treo) chừng 1/3 đường kính của đĩa
~ Bước 3: Dùng que gat để rạch đắt trong đĩa khum, vuông góc với trục quay và
i qua tâm khối đắt, tạo thành một rãnh dài khoảng 40mm Có thể gạt 2-3 lần
“cho rãnh phẳng và sạch
~ _ Bước 4: Sử đụng cin quay để quay đập đĩa khum với tốc độ 2 vòng giây và
đếm số lần đập Dừng lại khi phẩn dưới của rãnh đắt khít vào một đoạn dài
13mm, ghỉ lại s lẫn va đập
~_ Bước Š: Lấy đất trong đĩa ra nhào lại với đắt còn lại trong bát Sau đồ lập lại 2
lần nữa như các bước đã làm So sánh số lần đập của ba lin đã thử, nếu không
khác nhau quá Ì thì đạt yêu cầu
~_ Bước 6: Lấy khoảng 10g đắt ở vùng xung quanh rảnh đã khép kín cho vào hộp
nhôm để xác định độ ẩm Lúc này sẽ được 1 cặp số liệu lả độ ẩm và số lần đập
"ương ứng ( Trong tiêu chuẩn không nói rõ, tự Mậu là lÂy trung bành công của
ba lần đạt yêu câu, trong thực tế làm chỉ 1 lần)
“Tiếp tục làm như vậy với lượng nước thay đổi theo chiều tăng lên Xác định ít nhất
4 giả trị của độ âm ứng với số lần đập cần thiết trong khoảng từ 12+35 để rãnh khép lại lưu ÿ: + Chủ trang thái rãnh đất: đắt phinh ra, khép lại chứ không phối trượt trêu đây hát + Thực lỄ thường chỉ lâm 3 lẫn: lẫn 1 với số lẫn đập khoảng 13-20, lẫn 2 số lân đập khoảng 21-27, lẫn 3 số lẫn đập khoảng 28-35
+ Trong 3 lần để tránh phải làm di làm lại nhiều lẫn, cần làm theo thứ theo
hướng tăng lượng nước, lẫn đầu tạo mẫu có độ ẩm thấp hơn giới hạn chảy: Cho mẫu vào đĩa trộn và trận thật đều theo tỷ lệ 15 -:- 20ml nước cắt/100g đắt,
dành dao trộn đáo đi đảo lại thôi đều, những lẫn bổ xang noức tiện theo phil làm từng đợt từ I äml nước và trộn đẫu như trên
+ Muốn làm giảm độ ẩm không được phép sấy hay phơi hoặc trộn thêm đắt
khô mà phải dùng vải hoặc giấy bảo thắm bớt
.4, Tính toán kết quả
~ Căn cứ vào số liệu thí nghiệm, vẽ đỗ thị quan hệ giữa số lần đập và độ ảm
tương ứng trên toạ độ nữa logarit
~ Độ âm đặc trưng cho giới hạn chảy của đắt theo phương pháp Casagrande
được lấy tương ứng với số lần đập 25 trên đỗ thị
Trang 22
BÀI 12: XÁC ĐỊNH KHÓI LƯỢNG THÊ TÍCH KHÔ LỚN NHẤT 'VÀ ĐỘ ÂM TỐT NHẤT CỦA ĐẮT ( Thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn)
1 Khái niệm chung, 1.1 Định nghĩa
Độ chặt tiêu chuẩn là khối lượng thể tích khô của đất khi được đầm chặt
theo một tiêu chuẩn nhất định Khi thi công nền đắt đắp, nhiệm vụ quan trọng là đầm nén tới độ chặt nhất định dé đảm bảo độ ổn định và độ bền của nền đắt dip
Cùng một loại đất nhưng độ ẩm khác nhau được đầm nén với cùng một
năng lượng giống nhau, độ chặt đạt được sẽ khác nhau Nếu biểu thị mối quan hệ
giữa khối lượng thể tích khô của đất đảm nén với độ âm của nó lúc đầm nén thì sẽ có được một đường cong dạng pharabôn ngược Toạ độ của đỉnh đường cong là khối lượng thể tích khô lớn nhất và độ ẩm tốt nhất Do vậy, có thể định nghĩa gắn
đúng như sau:
~ Độ ẩm tốt nhất (W,) là độ ẩm mà khi đằm nén ở độ ẩm đó thì độ chặt đạt
được ( khối lượng thể tích) sẽ cao nhất
- Khối lượng thể tích khô lớn nhất (y,"") là khổi lượng thể tích khô đạt
được khi đằm nén đắt ở độ ẩm tốt nhất trong dụng cụ dam nén tiêu chuẩn
Cần hm ý rằng khái niệm "tốt nhất" và lớn nhất chỉ là tương đối Vì nếu thay đổi công đầm nén tính cho một đơn vị thể tích ( thay đổi số lần, chiều cao tim
rơi, khối lượng quá nặng, kích thước nén ) thì khối lượng thể tích khô
lớn nhất và độ âm tốt nhất sẽ thay đổi Công đẳm nén cảng lớn khối lượng thể tích khô lớn nhất cảng cao vả độ ẩm tốt nhất giảm
1.2 ¥nghia
‘Tar hai gid ti tim được sẽ áp dụng trong thực tổ công tắc quản lý chất lượng thí công nền đường Khối lượng th tích khô lớn nhất là chỉ tiêu dùng làm căn cứ để xác định độ chặt th công các lớp nền, móng đường Độ ẩm tốt nhất là chỉ tiêu
dùng làm căn cứ khống chế độ ẳm trong quá trình đầm nén đắt 1.3 Nội dụng phương pháp: "Từ khái niệm và định nghĩa đã nêu trên, nội dung của thí nghiệm này bao rằm các việc: ~ Đầm nén đất ở những độ ẩm khác nhau trong dụng cụ thí nghiệm theo công nhất định
~ Xác định khối lượng thể tích khô đạt được ứng với độ âm đó
~ Xác định mỗi quan hệ giữa khối lượng th tích và độ ấm từ đó tìm được tị số khối lượng thể tích khô lớn nhất và độ ấm tốt nhất
Trang 23Bang 1 Các thông số kỹ thuật tương ứng với 4 phương pháp đẳm nén
"Phương pháp đầm nén
Đầm nén tiêu Đầm nén cải tiến
TT Thông số kỹ thuật chuẩn (Phương pháp HH)
(Phương pháp 1) - Chiy dim: 4,54 kg
|- Chầy dim: 2,5 kg | - Chiều cao roi: 457 - Chiểu cao rơi: 305 | mm mm Cổi nhỏ | Cổi lớn | Cổinhỏ | Cổi lớn 1_ | Ký hiệu phương pháp LA | KD | HA | HD 2 | Đường kính rong của cối ae 101.6 | 1524 | 1016 | 1524 3_ | Chiều cao côi đầm, mm 11643 4_ | Cỡ hạt lớn nhất, mm 475 | 190 | 475 190 5 | Sbiép dim 3 3 5 5 6 | Số chầy đầm /lớp 25 56 25 56 7_ | Khối lượng mẫu xd am, ¢ 100 500 100 500
“Qua số liệu ở bảng cho ta thấy có một số khác nhau về thể tích cối đầm nén Khối lượng cháy, chiều cao rơi và năng lượng đầm nén tính cho một đơn vị thể
tích Những sự khác nhau đó sẽ dẫn đến sự khác nhau về kết qua thi nghiệm Do
vvậy cần chủ ý thực hiện đứng yêu cầu của người thiết kế
Phương pháp I-A và II-A áp dụng vật liệu có không quá 40% lượng hạt nằm trên sảng 4,75 mm
Phuong pháp I-D và ID áp đụng vật liệu có không quá 30% lượng hạt nằm trên sàng 19,0 mm
“Các hạt trên sảng 4,75 (19) mm được gọi là hạt quá cỡ, hạt lọt sing 4,75 (19) mm được gọi là hạt tiêu chuẳn Trường hợp mẫu vật liệu có tỷ lệ hạt quá cỡ
nhỏ hơn hoặc bằng 5 % thì không cần hiệu chỉnh, nếu > 5% thì phải tiến hành HC
3, Trình tự thí nghiệm: 3:1 Chuẩn bị mẫu
Làm khô mẫu: nếu mẫu ẩm ướt, cần phải làm khô mẫu bằng cách phơi ngồi khơng khí hoặc cho vào trong tủ sấy, duy trì nhiệt độ trong tủ sấy không quá (60°C cho đến khi có thể làm tơi vật liệu Dùng vỗ gỗ đập nhẹ để làm tơi vật liệu,
dùng chiy cao su nghiền các hạt nhỏ để trảnh làm thay đổi thành phần hạt cấp
phổi tự nhiên của mẫu
Sing miu: mẫu thí nghiệm đằm nén phải được sing để loại bỏ hạt quá cỡ
Cin cứ phương pháp đầm nén quy định để sử dụng loại sàng thích hợp:
~ _ Với phương pháp I-A vàII-A: vật liệu được sing qua sing 4.75 mm; ~ _ Với phương pháp I-D va ILD: vật liệu được sảng qua sing 19,0 mm,
Trang 24Cân lấy khối lượng mẫu cần thiết căn cứ phương pháp dim nén quy
định, khối lượng mẫu vật ệu tối thiên cần thiết để thỉ nghiệm như sau:
~_ Với phương pháp I-A và II-A: 15 kg (3 kự x Š cổ);
~ Với phương pháp I-D vaILD: 35 kg (7 kg x 5 oi
'Tạo ấm cho mẫu: lấy lượng mẫu đã chuẩn bị tại khoản 4.3 chia thành 5 phần
tương đương nhau Mỗi phần mẫu được trộn đều với một lượng nước thích hợp để
được loạt mẫu có độ âm cách nhau một khoảng nhất định, sao cho giá trị độ ẩm
đầm chặt tốt nhất tìm được sau khi thí nghiệm nằm trong khoảng giữa của Š giá trị
độ ẩm tạo mẫu Đánh số mẫu vật liệu từ 1 đến 5 theo thứ tự độ ẩm mẫu tăng dẫn Cho các phần mẫu đã trộn ẩm vào thủng kín để ủ mẫu, với thời gian ủ mẫu
khoảng 12 giờ Với vật liệu đã đăm cấp phối, đắt loại cát, thời gian ủ mẫu khoảng
4 giờ
'Việc chọn giá trị độ ẩm tạo mẫu đầu tiên và khoảng độ ẩm giữa các mẫu tham
khảo theo hưởng dẫn sau:
~_ Với đất loại cát bất đầu từ độ ẩm 5%, khoảng độ dim giữa các mẫu từ 1% đến 2%;
~ _ Với đất loại s: bắt đầu từ độ ẩm 8%, khoảng độ âm giữa các mẫu là 2%
~ _ Với đá dăm cấp phối: bắt đầu từ độ ẩm 1,5 %, khoảng độ ẩm tử 1 % đến 1,5 % Lượng nước thêm vào đắt để dự chế độ ấm được tính theo công thức: 000m + q: lượng nước cho thêm (g) +_w: độ ấm của đất cần dự chế (%)
+_wị : độ âm của đất ban đầu (%) + _m: khối lượng đất ban đầu (g)
“Chú ý: Cách ính lượng nước dự chế:
~ Tình khối lượng đắt khô từ khối lượng đất ban đầu m = m(1+0.01 w,)
- Tính lượng nước cho thêm vào q= (w-w,, m/100
3.2 Tiền hành đầm mẫu
‘a Nguyên tắc: Loạt mẫu đã chuẩn bị sẽ được đằm lần lượt từ mẫu có độ ẩm thấp
nhất cho đến mẫu cỏ độ ẩm cao nhất
Chiều dày mỗi lớp và tổng chiều diy sau khi đằm: căn cứ số lớp đầm quy
định theo phương pháp dim nén (Bảng 1) để điều chính lượng vật liệu đầm 1 lớp
cho phù hợp, sao cho chiều dầy của mỗi lớp sau khi đầm tương đương nhau
b Trình tự đảm ( 1 cối):
~ Xác định khối lượng cối, ký hiệu là M (g)
~_ Lấp cối và đai cối chặt khít với dé
1ÿ 9 Sã BI cá nà tăng da âu gc cc ing i tia
Trang 25
= Cho một phần mẫu đủ cho lớp 1 đầm vào cối, din đều mẫu và làm chặt sơ bội
bằng cách dẫn nhẹ dao gạt lên mặt mẫu
~ Thả rơi đầm theo số lượt quy định, cho chầy rơi tự do và dịch chuyển chầy để
phân bổ đằm đều khắp mặt mẫu
~ Sau khi đằm xong với số chẩy quy định, lấy dao cạo tạo nhám đều trên mặt mẫu
~ Cho đất vào đầm các lớp tiếp theo tương tự như trên, Sau khi đằm xong lớp cuấi
thì yêu cầu chiều dày của mẫu sau khi đầm cao hơn cối đầm khoảng 10 mm
+ Théo dai cối ra và làm phẳng mặt mẫu bằng thanh thép gat sao cho bề mặt mẫu cao ngang với mặt trên của cối
~ Xác định khối lượng của mẫu và cối, ký hiệu lả Mụ (E)
~ Lấy mẫu xác định độ ẩm: lắy một lượng vật liệu đại diện ở phần giữa khối đắt
để xác định độ ẩm, ký hiệu là W (%)
4, Tính toán kết quả thí nghiệm
~ Khối lượng thể tích ướt của mẫu được tính theo công thức sau: M-M
re vV ”
„ _ là khổi lượng thể tích ướt của mẫu, g/cm”;
Mi li khối lượng của mẫu vả cối, g; M_ làkhổi lượng của cối, g;
V _ làthểtích của cổi, cm’
~ Khối lượng th tích khô của mẫu được tính theo công thức sau: 100
(Ws 100) a
+ _ lối lượng thể ích khô của mẫu, g/cm”;
+ _ là khối lượng thể tích ướt của mẫu; g/m";
ÝW là độ ẩm của mẫu, %
‘Ve dé thị quan hệ độ ẩm - khối lượng thể tích khô: với loạt 5 mẫu đã đầm
sẽ có loạt 5 cặp giá trị độ ấm - khối lượng thể tích khô tương ứng Biểu diễn các
cặp giá trị này bằng các điểm trên biểu đồ quan hệ độ ẩm - khối lượng thể tích
khô, trong đó trục tung biểu thị giá tị khối lượng thể tích khô và trục hoành biểu thị giá ri độ ẳm Vẽ đường cong trơn qua các điểm trên đồ thị
“Xác định giá trị độ dm đằm chặt tốt nhất: giá tr trên trục hoành ứng với định của đường cong được gọi là độ ẩm đầm chặt tốt nhất của vật liệu trong phòng
thí nghiệm, ký hiệu là W„;
“Xác định giá trị khối lượng thể tích khô lớn nhắt giá trị trên trục tung ứng với đỉnh đường cong (điểm xác định độ ảm đầm chặt tốt nhất) được gọi lả khối
Trang 26BÀI 13: XÁC ĐỊNH CHI SO CBR CUA DAT
1 Khái niệm chung, 1.1 Định nghĩa
Chi số sức chịu CBR (California Bearing Radio) là chỉ số biểu thị sức chịu
tải của đất và vật liệu, dùng trong tính toán thiết kế kết cấu của áo đường theo phương pháp của AASHTO Chỉ số CBR được tính bằng % theo tỷ số giữa lực tác dụng lên mẫu và lực tiêu chuẩn đễ ấn mũi xuyên ngập tới độ sâu 0,1 hoặc 0.2 inch (3.54 và 5,08mm ) với độ xuyên là 0.05inch/phút (1,27mm/phủ\ Lực tiêu chuẳn Tà giá trị lực thí nghiệm trên mẫu cấp phối đá dãm chuẩn của phòng thí nghiệm đường bộ California Mỹ Như vậy, có thể hiểu chỉ tiêu CBR là sức chịu của vật liệu nào đó bằng bao nhiêu phần trăm so với vật liệu tiêu chuẩn của phòng thí
nghiệm đường bộ bang California Mỹ 1.2 Ý nghĩa
Giá trị CBR được xác định để làm cơ sở đánh giá chất lượng vật liệu sử dụng làm nên, móng đường; ngoài ra cồn được sử dụng để đánh giá cường độ của
kết cấu đường ö tô và đường sin bay trong một số phương pháp thiết kế có sử
dụng thông số cường độ theo CBR 1.3 Phương pháp thí nghiệm
Việc thí nghiệm xác định CBR của vật liệu được tiến hành trên tổ mẫu (3
mẫu) đã được đằm nén ở độ ẩm tốt nhất tương ứng với phương pháp dim nén quy
định Chỉ số CBR của vật liệu thí nghiệm được xác định tương ứng với độ chặt đầm nén K quy định
Nếu chỉ dẫn kỹ thuật quy định việc đầm nén xác định độ ẩm tốt nhất và khối lượng thể tích khô lớn nhất theo phương pháp đầm nén nào (phương pháp đẳm
nên tiêu chuẩn - phương pháp ï hoặc phương pháp đầm nóa cái tin - phương pháp: II theo Quy trình thí nghiệm đầm nén dit 44 dim trong phòng 22 TCN 333 - 06),
thi khi đầm tạo mẫu CBR cũng phải sử dụng loại chảy đầm vả số lớp vật liệu đầm
theo quy định của phương pháp đầm nén đó
“Trường hợp cần xác định ảnh hưởng cia 4) im dim nén đến CBR, hoặc phục vụ mục đích nghiên cứu, việc thí nghiệm xác định CBR của vật liệu sẽ được
tiến hành trên các tỏ mẫu (3 tổ mẫu) đã được đằm nén trong cối CBR ở các độ ảm
tương ứng (5 49 ẳm) khác nhau nằm trong khoảng độ ẩm đầm nén quy định 1-4 Tôm tắt nội dụng thí nghiệm
Chi số CBR của vật liệu trong Quy trình này được hiểu là giá trị CBR xác
định qua thí nghiện trong phòng, tiên mẫu vật liệu đã được đằm nén rong cối với độ m đầm nén tốt nhất, được ngâm mẫu trong nước trong thời gian quy định, tương ứng với độ chặt K quy định Việc thí nghiệm xác định chí số CBR của vật
Trang 27= Thi nghigm theo Quy trinh thi nghigm dim nén dit, 44 dim trong phing 22 'TCN 333 - 06 nhằm xác định 46 im t6t nhit 48 dim tgo mau CBR va khối lượng,
thể tích khô lớn nhất để xác định độ chặt K của miu CBR
~ Đầm nén tạo các mẫu trong cối CBR với độ ẩm tốt nhất (3 côi CBR), với công đầm nén khác nhau
~ Tính độ chặt K tương ứng của các mẫu CBR trên cơ sở đã biết khối lượng thể
tích khô của mẫu và khối lượng thể tích kh lớn nhất
~ _ Sau khi ngâm mẫu với thời gian quy định, tiến hành nen CBR xác định giá trị
'CBR của các mẫu
~ Thiết lập đường cong quan hệ giữa CBR của các mẫu và độ chặt K tương ứng (Cin cứ đường cong quan hệ này, từ giá trị độ chặt K quy định đã biết (là giá trị K nhỏ nhất cho phép quy định tong Chỉ dẫn kỹ thuậ) sẽ xác định được chỉ số CBR tương ứng Đó là chỉ số CBR của vật liệu (được đẳm nén ở độ ẳm tốt nhất, tương
ứng với độ chặt quy định) 2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm
~ Thiết bị gia tải là một máy nên có khả năng tạo ra lực nén tới 44,5 kN với tốc độ dịch chuyển đều của để nâng là 1.27 mmíphút, có tác dụng để đầu nén xuyên vào trong mẫu Đầu nén được làm bảng thép hình trụ, chiều đài không nhỏ hon
102 mm, đường kính mặt cắt ngang là 49,63 + 0,13 mm
~ Đồng hồ đo biến dạng (thiên phân kế) dùng để đo chuyển vị khi đầu nén xuyên
vào mẫu Hành trình tối đa của đồng bồ không được nhỏ hơn 25 mm (1 in) và giá trị một vạch đo là 0,01 mm (0,005 in)
~ Cối (khuôn) CBR bao gồm các bộ phận sau (xem Hình 1):
+ Thân cối bằng thép hình trụ rỗng, đường kính trong 152,40 + 0,66 mm; chiều
cao 177.80 + 046 mm;
+ Đai cối bằng thép bình trụ rỗng, đường kính trong 15240 + 0,66 mm; cao khoảng 50 mm Đai cốt được thiết KẾ để có thể lắp vừa vào cả hai đều của thân
cối;
+ Để cối là một tắm thép được khoét sâu với đường kính thích hợp (bằng đường kính ngoài của thân cối cộng thêm khoảng dung sai) để đễ cổ định với thân cối khi
lắp Tại vùng khoét sâu được đục các lỗ nhỏ đường kính 1,6 mm để nước dễ thắm
vào mẫu khi ngâm mẫu trong nước
+ Tấm đệm là một khối thép hình trụ, đường kính 150,8 + 0,8 mm, dày 61,37 + 0.25 mm, thich hợp với thân cối cao 177,80 mm để mẫu sau khi đẳm sẽ có chiều
cao là 116,43 mm (xem Hình 1)
'Ghi chú: Có thể sử dụng loại cối CBR với thân cối có đường kinh trong 152,40 +
0,66 mm; chiều cao 152,40 + 0,66 mm Chiều cao tắm đệm trong trường hợp này
phải là 35,97 + 0,25 mm để mẫu sau khi đầm sẽ có chiều cao la 116,43 mm,
~ Chày đầm theo quy định của Quy trình đẳm nén đất, đá đăm trong phòng thí
nghiệm 22 TN 333 - 06
Trang 28
~ Dụng cy do 49 truong nis bao gồm các bộ phận sau:
-+ Tấm đo trương nở l một dia bing đồng hình tròn đường kính 149,2 + 1,6 mm, trên đĩa có đục các lỗ nhỏ đường kính 1.6 mm, ở giữa đĩa có gắn một trục vuông
óc với địa và có vít điều chỉnh được chiều cao của trọc
+ Giá đỡ thiên phân kế là giá kim loại kiểu 3 chân hoặc loại có chức năng tương tự
dùng để gắn đồng hỗ thiên phân kế và có thể đặt vừa lên trên miệng cối
= Tim gia tải được làm bằng thép, có 3 loại tắm gia tải (xem Hình 1):
+ Tim gia tải hình vành khuyên khép kín, khối lượng 2,27 + 0,04 kg, đường kính
ngoài - 1492+ 1,6 mm và đường kính lỗ là 54 mm;
+ Tim gia tải hình vành khuyên hở có cùng đường kính như với loại tắm gia tải
hình vành khuyên khép kín Mỗi tắm gia tải có khối lượng 2,27 + 0,04 kg;
+ Tấm gia tải loại nửa hình vành khuyên có cùng đường kính như với loại tắm gia tải hình vành khuyên khép kín Mỗi đôi tắm gia tải có khối lượng 2.27 + 0,04 ke
~ Bể ngâm mẫu là loại bể có dung tích thích hợp để ngâm mẫu thí nghiệm CBR
.vả có thể duy trì mực nước luôn cao hơn bŠ mặt mẫu 25 mm
~ Tả sấy là loại có bộ phận cảm biến nhiệt để có thé tự động duy trì nhiệt độ trong:
thở mức 110 + 5°C đùng để shy khô mẫu
~ Cân: có 2 chiếc, một chiếc cân có khả năng cân được đến 15 kg với độ chính
xde + 1 g (để xác định khối lượng thể tích ẩm của mẫu); một chiếc có khả năng,
cân được đến B00 g với độ chỉnh xác + 0,01 g (để xác định độ ấm mẫu) ~ Sàng: có 2 sảng lỗ vuông loại 19,0 mm và 4,75 mm
~ Dụng eụ tháo mẫu thường là kích thuỷ lục hoặc dụng cụ tương đương dùng để tháo mẫu đã đầm ra khỏi cối
~ Các dụng cụ khác: giấy lọc, hộp đựng mẫu ẩm, chảo trộn, muôi xúc, thanh thép,
cạnh thẳng để hoàn thiện bề mặt mẫu
‘Bing Thống kê thiết bị, dụng cụ chủ yếu dùng cho thí nghiệm TT Thiếtbjdụngcg _ Số lượng 1 | May nén CBR " 2 ¡ Cổi đầm loại to (D=1524 mm) l1 3 Í Chây đầm tiêu chuẩn fa 4 Chay dam cải tiến ạ [> _ BR [3 6 TTámđệm [1 7— |Tắmđotvmgnd [3 8 Ding hd do trumg nd [3
9 | Gid 46 thién phan ké a
Trang 293.Trình tự thí nghiệm: 3.1 Chuẩn bị mau
~ Mẫu vật liệu chuyển về phòng thí nghiệm được làm khô bằng cách tãi rời rồi
bong giỏ boặc cho vào tủ sấy ở nhiệt độ không quá 60°C (bê vỡ mẫu, tách các hạt vậ liệu bằng tay hoặc vỗ gổ, tránh làm vỡ các hại)
~ Sảng và gia công mẫu: Nếu tắt cả các hạt ật liệu lọt qua sảng 19 mm thỉ toàn bội mẫu sẽ được sử dựng để thí nghiệm Nếu có hạt vật liệu nằm trên sàng 19 mm thì phải gia công mẫu bằng cách thay thể lượng hat trén sing 19 mm bing lượng hạt
lọt qua sàng 19 mm và nằm trên sảng 4,75 mm Lượng vật liệu dùng để thay thể này được lấy ra từ phần dư của mẫu vật liệu cùng loại
~ Khối lượng mẫu thí nghiệm:
+ Tối thiểu 35 kg đối với thí nghiệm đẳm nén (theo quy định của Quy trình dim nén dit, d dim trong phòng 22 TCN 333 - 06)
+ Tối thiểu 25 kg đối với thí nghiệm CBR
3.2 Đẳm nén, tìm khối lượng thể tích khô lớn nhất và độ ẩm tắt nhất ( bài 12)
3.3 Đẳm nén, tạo mẫu CBR
- Chia 25 kg mẫu đã chuẩn bị thành 3 phần, mỗi phần khoảng 7 kg để đằm tạo tmdlu CBR Tỉnh lượng nước thích hợp cho vào 3 mẫu để đạt được độ êm tốt nhất (
cách tính — xem bài 12)
~ Đầm cối thứ nhất:
'Bước1: lắp chặt khít thân cối và đai cối vào đế cối Đặt tắm đệm vào trong cối
"Đặt miếng giấy thắm lên trên tắm đệm
Bước 2: trộn mẫu vật liệu với lượng nước tính toán sao cho độ ẩm của mẫu đạt được giá trị độ ẩm đầm chặt tốt nhất
"Bước 3: cho mẫu vào cối để đầm với 10 chày/lớp Trình tự đầm nén theo quy định của Quy trình đầm nén đất, đá dãm trong phòng thi nghiệm 22 TCN 333 - 06 với loại chảy đầm và số lớp quy định (3 lớp bằng chảy đảm tiêu chuẩn theo phương pháp I, hoặc 5 lớp bing chảy dim cải tiễn theo phương pháp II) Cần chủ ý sao
cho chiều diy các lớp sau khi đầm bằng nhau, chiều cao mẫu sau khi đằm cao hơn
cối khoảng 10 um
Bước 4: sau khi đầm xong, tháo đai cối ra, dùng thanh thép thẳng cạnh gạt bỏ
phần mẫu dư trên miệng cối, nếu chỗ nào bị lõm xuống thì lấy hạt mịn để miết lại
cho phẳng; nhắc cối ra khỏi để cối, nhắc tắm đệm ra ngoài, đặt một miếng giấy
thắm lên mặt để cối; lật ngược cối (đã có mẫu đằm) và lắp lại vào để cối sao cho
amit mba vừa được sôa phẳng tiẾp xúc với mặt giấy thắm
Bước S: lấy mẫu vật liệu rời (ở chảo trộn) trước vả sau khi đằm để xác định độ
ấm Với vật iệu hạt mịn thì lấy 100 gam, với vật liệu hạt thô th lẫy 500 gam, Độ
ấm mẫu được tính bằng trung bình cộng của 2 giá trị độ ẩm trước và sau khi đẳm
~ Đầm cối thứ hai, ba: Như với cối 1, nhưng chỉ khác là mẫu thứ 2 được đầm với
30 chày/lớp, mẫu thứ 3 được đầm với 10 chày lớp
Trang 30
~ Xác định khối lượng thể tích khô của mẫu đằm: Xem bài 12
3.4 Ngâm mẫu CBR, xác định độ trương nở
~ _Ngâm mẫu: tắt cả các mẫu sau khi đã đầm trong cối CBR đều được ngâm trong nước trước khi thí nghiệm CBR Việc ngâm mẫu được tiễn hảnh theo trình tự sau:
+ Lấy tắm đo trương nở đặt lên mặt mẫu và đặt các tắm gia tải lên trên Tổng khối
lượng các tắm gia tải quy định là 4,54 kg
+ Dat giá đỡ thiên phân kế có gắn đồng hỗ thiên phân kế để đo trương nở lên trên miệng cối Điều chỉnh đẻ chân đồng đo trương nở tiếp xúc ổn định với đỉnh của trục tắm đo trương nỡ Ghí lại số đọc trên đồng hồ, kỹ hiệu là số đọc đầu, S,
(mm)
+ Cho miu vio trong bể nước để ngâm mẫu Duy trì mực nước trong bể luôn cao hơn mặt mẫu 25mm Thời gian ngâm mẫu thường quy định là 96 giờ (4 ngây đêm), Sau thời giản ngim mia, ghỉ lạ số đọc trên đẳng hỗ đo trương nở, ký hiệu là số đọc cuối, S; (mm) + _Xác định độ trương nở: độ trương nở, tính theo đơn vị %, được xác định như sau: SeS Độ trương nở (%) = x10 (1) trong đó:
Si là số đọc trên đồng hồ thiên phân kế trước khi ngắm mẫu, mm; S,_ làsổ đọc trên đồng hỗ thiên phân kế sau khi ngắm mẫu, mm;
H _ là chiều cao mẫu trước khi ngâm, 116,43 mm
+ Lấy mẫu ra khối bể nước, nghiêng cối để tháo nước trên mặt mẫu và để nước
thoát trong vòng 15 phút Sau đó, bỏ các tắm gia tải và tắm đo trương nớ ra ngoài
Cla thao the cần thận để không làm xáo động bễ mặt mẫu Ghỉ chúc
1 Thông thường, việc thí nghiệm CBR được tiến bành sau khi mẫu được ngâm nước trong thời gian 96 gi Tùy theo yêu cầu riêng của công trình, theo đặc,
thù của loại vật liệu, hoặc để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, cách thức và thời gian ngâm mẫu CBR có thể như sau:
~ _ Không ngâm mẫu, tiến hành nén ngay CBR;
~_ Ngâm mẫu với thời gian khác nhau: 24, 48, 72, 96, 120 giờ,
~ Miu được bảo dưỡng âm với tuổi nhất định (7 ngày, 14 ngày, 28 ngày ) sau đó mới tiến hành ngâm mẫu với thời gian quy định
2 Khối lượng các tắm gia tii 4,54 kg chất lên mẫu CBR là khối lượng tối thiểu bắt buộc Để phục vụ cho mục đích nghiên cửu, hoặc theo yêu cầu của chỉ dẫn
kỹ thuật, các tắm gia tải có thể được đặt thêm sao cho tạo ra một lực bằng với
lực của các lớp phía trên gây ra cho lớp vật liệu thí nghiệm Các tắm gia ải đặt thêm sẽ được tăng theo từng cấp, mỗi cắp la 2,27 kg
Trang 313, Vật liệu có độ trương nở > 3 % không thích hợp để xây dựng đường, nếu sử dụng phải được sự chấp thuận của cắp có thẩm quyền Không được sử dụng vật liệu có độ trương nở lớn hơn 4 %
3.5 Thinghiém nén CBR
~ Đặt các tắm gia tải lên mặt mẫu Tổng khối lượng các tắm gia tải bằng với khối
lượng gia tải sử dụng kh ngâm mẫu
'Để quá trình nén ổn định, tránh hiện tượng lớp vật liệu mm yếu trên mặt mẫu có
thể chèn vào lỗ của tắm gia tải, ta thực hiện như sau: + Dat tắm gia tải hình vành khuyên khép kín lên mặt mẫu + Đặt mẫu lên bản nền
-+ Điều khiến máy nén cho đẫu nén đi xuống sắt mặt mẫu
-+ Tiếp tục đặt hết các tắm gia tải
~ Duy trì lực đầu nén tác dụng lên mặt mẫu là 44 N ( bằng khối lượng gia tải )
«BA my co ann ip xi vi mt a (quant ng ving ing biến),
+ Chính đồng hỗ vùng ứng biển về vạch 0
“+ Gia lực lên mẫu khoảng 44 N (~ 4.54 kg tương ứng 0.5 vach)
~ Lắp đồng hồ đo biển dạng Tiên hình điều chỉnh số đọc của đồng hỗ đo lực vả
đồng hồ đo biến dạng vẻ điểm 0
~_ Gia tải: bật máy để cho đầu nền xuyên vào mẫu với tốc độ quy định 1,27 mmn/phút (0,05 in/phúi) Trong qua trình máy chạy, tiền hành ghỉ chép giá tị lực nên tại các thời diém đầu nén xuyên vào mẫu: 0,64; 1,27; 1,91; 2,54; 3,75; 5,08 và
7,62 mm (0,025; 0,05; 0,075; 0,1; 0,15; 0,2; in) Nếu cần thiết có thể ghỉ
thêm giá trị lực nén tại thời điểm đầu nén xuyên vào mẫu là:10,16 mm và 12,7 mm (0,4 và 0,5 in) Sau đó tắt máy
~ Tháo mẫu: sau khi nén xong, chuyển công tắc vẻ vị trí hạ mẫu Bật máy để hạ
mẫu về vị trí ban đầu Nhắc mẫu xuống và tháo mẫu
GGhỉ chả: Nếu nmuẫn xác định độ âm mẫu sau khi ngâm, lấy mẫu vật iệu ớ khoảng
giữa của mẫu đã nén CBR với khối lượng: 100 gam với vật liệu hạt mịn, 500 gam
với vật liệu hạt thô để xác định độ ẩm 4.Tinh toán kết quả thí nghiệm: 4.1 Tinh áp lực nén lún:
+ Lye nén = s6 vạch VUB * hệ số VUB_ (daN)
+ Áp lực nén = lực nén/diện tích đầu nén (daN/cmÊ) 4.2 Ve dé thi quan hệ áp lực nén - chiểu sâu ép lún
~ Căn cứ số liệu thí nghiệm: các giá trị áp lực nén và chiều sâu ép lún tương ứng, để vẽ đồ thị quan hệ áp lực nén - chiều sâu ép lún Đỗ thị quan hệ áp lực nén -
Trang 32(daN/em) áp lực nén (daN/em*) được tinh bằng tỷ số giữa lực nén (daN) trên điện th đầu nén (cm)
~_ Hiệu chính đồ thị trong một số trường hợp, quan hệ giữa một số giả trị áp lực
nnến và các chiều sâu ép lún tương ứng tại thời điểm ban đầu nén mẫu không tăng tuyến tính, vì vậy đoạn đồ thị quan hệ áp lực nền- chiều sâu ép lún ở vùng gắn gốc tog độ không thẳng mã bị võng xuống Trong trường hợp nảy, để có được quan hệ
áp lực nén - chiều sâu ép lún chính xác, cần phải tiền hành hiệu chỉnh Việc hiệu
chỉnh được thực biện bằng cách đời gắc tọa độ, được tiến hành như sau: kéo đãi phần đường thắng của đồ thị xuống phía đưới để đường kéo dài này cắt trục hoành tại 1 điểm - điểm này chính là gốc toạ độ mới
4-3 Xác định CBR của mẫu thí nghiệm
~ Dựa trên đồ thị quan hệ áp lực nén - chiểu sâu ép lún, xác định các giá trị áp lực
"yến ứng với chiều sâu ép lún 2,54 mm (ký hiệu là P,) và 5,08 mm (ký hiệu là P,) ~ Tính các giá trị CBR với chiều sâu ép lún 2,54 mm và 5,08 mm (làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)
Py
x100 (%) CBR;= Pr
CBR; = ia x100 (%)
trong đó:
CBR, li gid tri CBR tính với chiều sâu ép lún 2,54 mm (0,1 in), %; CBR: là giá tri CBR tính với chiều sâu ép lún 5,08 mm (0,2 in), %;
F, — làáp lực nén trên mỗu thí nghiệm ứng với chiều sâu ép Hán 2,54 nem (0.1 in), daNiem; P; —— Hàáp lực nến trên mẫu thí nghiệm ứng với chiều sâu ép lún 5,08 mm (0.2 in), daNiem*; 69 18 4p lye nén tiéu chuẩn ứng với chiều sâu ép lún 2.54 mm (0,1 in), đaN/cm?; 103 là áp lực nén tiêu chuẩn ứng với chiễu sâu ép lún 5,08 mm (0,2 in), daN/cmỶ,
~ Xác định CBR của mẫu thí nghiệm: giá tị thỉ nghiệm CBR; được chọn tim CBR của mẫu khi CBR, > CBR› Nếu CBR; > CBR, thì phải làm lại thí nghiệm; nếu kết quả thí nghiệm vẫn tương tự thì chọn CBR; làm CBR của mẫu thí nghiệm
4⁄4 Xúc định chỉ số CBR của vật liệu
= Ve đồ thị quan hệ CBR- độ chặt K: căn cứ kết quả xác định CBR của 3 mẫu và
hệ số đầm nén K tương ứng (trên cơ sở khối lượng thể tích khô cúa 3 mẫu CBR và
khối lượng thể tích khô lớn nhấu), vẽ đường cong quan hộ CBR - độ chặt K
~ Từ đồ thị này, căn cứ giá trị độ chặt dim nén quy định K để xác định CBR) Đó
Trang 34
‘TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG 1 >3 :Thụy An, Ba Vi, Hà Nội — ‘MB: (024) 33.863.050