Tài liệu Trường phái cổ điển docx

7 507 1
Tài liệu Trường phái cổ điển docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường phái cổ điển   !"##$%&'()*+!,-.$/$*0 -123,-4$.562$* 7895'3 :!8;<='> ;-?13@3A$ BC     7 1 ? D E    1 F=:0 > 0  G > 1 3=8+' 0 ';;  '0   D E $H'0<'IE8;3EC 5$EC'J ;''3=KE'L   !I ?!( <$*C M E  8 ; 8    ! 3=  F= '11715E3@+ G' N=!'$O;'9P'7<=Q= D!" R;$%61=5E'; Q6?L ?-0C7SD ;$ TP@=;>;61 U$TP@ 8J!<VI0'EL KE;='A !<>J!CE'  J FC 8;$ *I 0 N:    = 6 1  I'  ? D   '6 W'  A  KJ E$ *CXE89:  3? D=D '6'(!$Y!FR-C:?71O+Z 7'080?-''3=E:I$*!3= !  8 ;  P K  3 EC  7 1 '0 7 3 7 D -[$ BC 7!!FR';55 0:-!'( ?6=''3 .+-+!/EZ*,\]^_`\a\_2P';<P?!(JTb= !D[G<=!bEJ=<E$c6!'--9 1'I=<8P(IR;,21<P=:D I;d,6;!<Q9=G(EDC270 dKE$e3ECd3;=+F;D;'; !$c6<I:DfgJ'h,\aij2=fO>: +!h,k+ElE+m'+'+2K'\a\\=<8I g+!='Jf!n:hJTb$* E3d4+.-D-[RG sản xuất theo dây chuyền-op!'O'<<0<Eqiii+'r,!n[ 632$O=*5s'3A!$td f1R+!h$ Nguyên tắc chuyên môn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quá trình vận động, thao tác của các công nhân, nhân viên trong công ty diễn ra hợp lý, không trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực, qua đó đạt được năng suất lao động cao nhất Theo Taylor. xuất thân là một người thợ và đã kinh trải qua các vị trí quan lý cấp thấp nên ông tiếp cận quản lý cấp thấp (điều hành, tổ chức thực hiện). Ông nói: Một nhà máy tồi nhưng tổ chức tốt thì sẽ có hiệu quả hơn một nhà máy tốt nhưng tổ chức tồi.Với nhận định một công việc đơn giản nhất cũng cách nhìn khoa học , Taylor cho rằng” Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn 1 người khác làm và chắc chắn rằng họ đã hoàn thành công việc một cách nhanh nhất và rẻ nhất”. Muốn làm được điều này thì đầu tiên phải Chuyên môn hóa lao động fH:'<3;hI< u;R=A(! 'r;R='rA('; P [ $ kP  <    > ' [ V  P <  >  ? [ 7   J +GG1 +! Phương pháp quản lý theo nguyên lý chuyên môn hoá dựa trên các nguyên tắc Nội dung phương pháp quản lý theo nguyên lý chuyên môn hoá được dựa trên các nguyên tắc sau: - Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của nhân viên với các thao tác và thời gian cần thiết để bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ các phần việc) và xây dựng định mức cho từng phần công việc. Định mức được xây dựng qua thực nghiệm (bấm giờ từng động tác). - Lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay cho nhân viên "vạn năng" (biết nhiều việc song không thành thục). Các thao tác được tiêu chuẩn hoá cùng với các thiết bị, công cụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hoá, đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi nhân viên được gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên môn hoá cao độ. - Thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ về chất lượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên. - Phân chia công việc quản lý, phân biệt từng cấp quản lý: cấp cao tập trung vào chức năng hoạch định, tổ chức và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chức năng điều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng và theo trực tuyến, tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục. Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng hay chi nhánh phải san sẻ trách nhiệm. Winslow Taylor khuyến cáo các cán bộ quản lý: "Một trong những chức năng quan trọng của người phụ trách là thực hiện tốt sự phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận khác". Một kết luận rút ra là giới lãnh đạo cấp cao không nên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho một phòng ban mà thôi. Để êu chuẩn hóa công việc theo Taylo cần: + Nghiên cứu công việc đó một cách khoa học( thực hiện như thế nào). - Phương pháp Taylor làm người quản lý theo khoa học: + Tìm ra người công nhân giỏi nhất + nghiên cứu người thực hiện-> Loại bỏ động tác thừa, tối ưu hóa thao tác. Nhằm ết kiệm thời gian. - Phải vạch ra phương án thực hiện công việc tối ưu nhất, qua đó đưa ra phương án hành động tối ưu nhất. => Để tối chuẩn hóa công việc, cần nghiên cứu và êu chuẩn hóa công việc. 2 + Đối với người quản lý: nhà quản lý không chỉ là người bỏ vốn, người điều hành sx, mà còn là một nhà tư tưởng bằng cách lên kế hoạch tổ chức, kiểm soát mọi hành động trong doanh nghiệp Taylor cũng phân biệt 3 chức năng: chức năng quản lý với chức năng thưc hiện công việc quản lý với công việc sản xuất kinh doanh . để thực hiện được 3 chức năng, Taylor cho rằng nhà quản lý phải được đào tạo về hhoaj động quản lý và công việc cần mang tính kiêm nhiệm chuyên trách + Đối với người lao động: Taylor cho rằng bản chất của người lao động là chống đối vì vậy bản than người công nhaanphair được đào tạo về chuyen môn , tay nghề hcuyeen nghiệp để khắc phục nhược điểm của họ , những kẻ” chốn việc và thích hoạt động theo kiểu người lính” -> cần chia nhỏ công việc và bắt họ tuân theo những thao tác cố định, nghiêm ngặt-> biết chính xác họ làm ì và giám sát họ mọt cách chặt chẽ. + Tiêu chuẩn hóa công việc: là cách thức giú người công nhân hoàn htnahf tốt nhất công việc của mình và tạo điều kiện cho họ tăng thu nhập . Là cách chia nhỏ công việc ra thnahf nhiều công đoạn cho nhiều người với nhiêu bộ phận + điều kiện tiêu chuân hóa công việc: Nghiên cứu công việc đó mọt cách khoa học: tìm ra người công nhân giỏi nhất Nghiên cứu thao tác họ thực hiện: loại bỏ động tác thừa, tối ưu hóa thao tác Vạch ra phướng án thực hiện công việc tốt nhất, xác điịnh được mức lao động phù hợp Ngoài ra Taylor còn tiến hành nghiên cứu và tối ưu hóa các công cụ lao độn + Xác định định mức lao động: Taylor là người đầu tiên đề cập đến vấn đề này, đó à việc nhà quản lý đánh giá những đóng góp và trả công lao động tương sứng , khuyên khích người lao động tăng năng suất Phương pháp xác định định mức lao động: tìm ra người công nhân giỏi nhất sau đó nghien cứu, phân tích thời gian cần thiết để hòa thành công viẹc , từ đó tính toánh đinhh mức cho phù hợp với công việc Taylor đã đè xuất chế độ trả lương theo sản phẩm : Bước 1: xây dựng định mức cho từng công việc Bước 2: áp dụng chế độ trả lương mang tính kích thích bằng cách căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc để trả lương và khuyến khích người lao độngh làm việc vượt định mức bằng việc áp dụng hình thức trả lương ũy tiến + đối tượng trả lương: trả lương theo chức vụ cấp bậc Cải tạo quan hệ quản lý: quan hệ giữa chủ và công nhận phảu được cải theo theo tinh thần htay thế quan hệ đối kháng bằng quan hệ hợp tác, thay thế qya hệ anh em h òa hữu cho quan hệ kiểu trại lính=> đây được ví như” cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại” - Vấn đè dộng viên thức đẩy công nhân làm việc , Taylor cho rằng, bẳn chất người công nhân là con người kinh tế, người quản lý và người công nhân cũng đều giống nhau ở mục đích kiếm tiền và làm giàu-> hợp tác với nhau để cùng làm giàu 3 - Đề xuất nguyên lý: cây gậy và củ cà rốt - Ý nghĩa của “chuyên môn hóa lao động” +Đôi với người quản lý: đoạn giúp người quản lý tối thiểu hoá thao tác trong lao động của mỗi cá nhân. Trên sở đó, các nhà quản lý dễ dàng nghiên cứu thao tác của người lao động và khoa học hoá các thao tác này. + Đối với người lao động: dễ dàng xác định và đưa ra những định mức cũng như tiêu chuẩn cụ thể cho từng công đoạn. Và, đó cũng là một trong những điều kiện khách quan, thuận lợi để tránh được việc đưa ra định mức và tiêu chuẩn công việc tuỳ tiện, cảm tính. Việc đưa ra định mức và tiêu chuẩn cụ thể vừa giúp người lao động biết trước đích cần đạt được trong quá trình lao động vừa giúp người quản lý đánh giá được hiệu quả làm việc của người lao động. Trên sở đó thông tin phản hồi để người lao động cố gắng và làm căn cứ trả công lao động cũng như thưởng, phạt đối với người lao động. Quan niệm về “chuyên môn hóa” của Taylor mang tính cụ thể, là sự chia nhỏ công việc, mang tính vi mô, từ duwois lên, máy móc, cấu Trong khi thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor được truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu thế kỷ XX, thì ở Pháp xuất hiện một thuyết mới thu hút sự chú ý. Qua tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp và tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất bản năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) đã tiếp cận vấn đề quản lý ở tầm rộng hơn và xem xét dưới góc độ tổ chức – hành chính. Với thuyết này, ông đã được coi là người đặt nền móng cho lý luận quản lý cổ điển, là “một Taylor của châu Âu” và là “người cha thực sự của lý thuyết quản lý hiện đại” (trong xã hội công nghiệp). Kế thừa tư tưởng của F.W. Taylor, Henri Fayol cho rằng cần chuyên môn hoá lao động để nâng cao hiệu xuất hoạt động. Chuyên môn hoá lao động không những chỉ dừng lại ở chuyên môn hoá lao động cho công nhân mà lao động quản lý cũng cần và nên chuyên môn hoá.=> quan niệm này không học như Taylor, mà tiếp cận ở góc độ khác từ trên xuống Tư tưởng chủ yếu của thuyết Fayol là nhìn vấn đề quản lý ở cả tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ trên xuống, tập trung vào bộ máy lãnh đạo cao với các chức năng bản của nhà quản lý. Ông cho rằng thành công của quản lý không chỉ nhờ những phẩm chất của các nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ và những phương pháp mà họ sử dụng. Với các nhà quản lý cấp cao phải khả năng bao quát, còn đối với cấp dưới thì khả năng chuyên môn là quan trọng nhất. Tư tưởng quản lý đó phù hợp với hệ thống kinh doanh hiện đại, và từ những nguyên lý đó (trong công nghiệp) có thể vận dụng cho việc quản lý các loại tổ chức thuộc lĩnh vực khác. Theo ông, công việc và nhiệm vụ cần được thực hiện bởi những người được chuyên môn hoá và những nhiệm vụ tương tự nhau cần phải được tổ chức thành một bộ phận hay phòng, ban Fayol cũng đề ra 14 nguyên tắc về quản lý để vận dụng linh hoạt: Bài giảng cảu thầy chiều Nhìn nhận vai trò của người lao động: Fayol nhìn nhận thấy được tính tích cực của người lao dộng -> cần đào tạo người lao động một cách baì bản, lâu dài , toàn diện 4 Nguyên tắc quản lý: nhìn nhận được tính tích tích cực của con gnguwoif , tuy nhiên trong nghiên cứu của ông còn nhiều trùn lặp, nhưng nhinf nhận được sự năng động của con người-> đề cao vấn đề thưởng Phương pháp quản lý: nhấn mạnh phương pháp tông rhowpj: cả tâm lý xã hội, có khen thưởng Quan niệm về” chuyên môn hóa” của Fayol mang tính vĩ mô, từ trên xuống, linh hoạt, cũng là lý do người ta gọi ông là “ Taylor” của Châu âu Vai trò của chuyên môn hóa quản lý Với các nội dung trên, năng suất lao động sẽ đạt ở mức cao, giá thành thấp, kết quả cuối cùng là lợi nhuận tăng để cả chủ và thợ đều thu nhập cao. Ưu thế chính của công thức quản lý mới này là: tối ưu hoá quá trình sản xuất nhờ hợp lý hoá lao động, xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn hoá phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp, phân công chuyên môn hoá đối với lao động của nhân viên và đối với các chức năng quản lý, cuối cùng là cách trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất. Từ những ưu thế đó, nguyên lý này đã mở ra một cuộc cải cách trong quản lý doanh nghiệp, tạo được những bước tiến dài theo hướng quản lý một cách khoa học trong thời đại mới cùng với những thành tựu lớn trên thương trường của nhiều công ty. Tuy nhiên, nhiều người cũng đã nêu lên mặt trái đối với phương thức quản lý này. Trước hết, định mức lao động thường rất cao đòi hỏi nhân viên phải làm việc cật lực. Hơn thế nữa, các nhân viên bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành những "công cụ biết nói", bị méo mó về tâm lý - điều được phản ánh rất rõ trong bộ phim "Thời đại mới" của Charlie Chaplin, và như vậy là thiếu tính nhân bản. Mặc dù vậy, tương tự như nhiều thành tựu khác của khoa học kỹ thuật, trong lĩnh vực kinh doanh, điều quan trọng là chúng ta sử dụng nó như thế nào và với mục đích gì. Chính vì thế, trong khi nhiều chuyên gia lên án phương thức quản lý theo chuyên môn hoá là "khoa học về cách vắt mồ hôi nhân viên" nhưng họ vẫn đánh giá đây là một phương pháp tổ chức lao động tạo ra được năng suất cao, cần được vận dụng trong quá trình phát triển kinh doanh của các công ty ngày nay. Từ tinh thần đó, rất nhiều công ty đã ứng dụng phương pháp quản lý này, thu hút được nhiều nhà quản lý tài năng tham gia "Hiệp hội Taylor" để hoàn thiện và phát triển nguyên lý chuyên môn hoá, nhờ đó đã hạn chế tính giới của tư tưởng "con người – máy móc", đặt nhân tố con người lên trên các trang thiết bị kỹ thuật, nhân bản hoá quan hệ quản lý, phát huy động lực vật chất và tinh thần với tính công bằng cao hơn và đề cập quan hệ hợp tác hoá giữa người quản lý với công nhân. Có thể nói, nguyên lý chuyên môn hoá hướng đến công việc quản lý trong công ty với tầm vi mô. Tuy nhiên, nguyên lý này đã đặt nền móng rất bản cho các phương pháp quản lý nói chung, đặc biệt là về phương pháp làm việc tối ưu, hiệu quả cao, tạo động lực trực tiếp cho nhân viên và việc phân cấp quản lý. Ưu nhược điểm trong bài của thầy chiều. Đánh giá trang 63 bài giảng thầy luân. Vận dụng ý nghĩa: 5 Góp phân hình thành nd bản trong các chức năng của doanh nghiệp. Xây dựng các chương trình đào tạo, huấn luyện các NQL chuyên nghiệp thiết kế môt tả cv cho các nql chuyên nghiệp, thiết kế mô tả cv cho các nhà quản lý là căn cứ thiết kế bản thân tiêu chuẩn cv, tuyển chọn, bổ nhiệm qua các vị trí. BC1::'<8DL  1<!d';PG6<G5 !63>;6$O:805'3';6 g+!='Jf!n:h 6 7 . Trường phái cổ điển   !"##$%&'()*+!,-.$/$*0 -123,-4$.562$* 7895'3. tiêu chuẩn hoá cùng với các thiết bị, công cụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hoá, đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi nhân viên được gắn

Ngày đăng: 24/02/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường phái cổ điển hay còn gọi là trường phái quản lý phổ biến xuất hiện vào đầu thế kỉ XX. Gồm hai thuyết quản lý chính: Thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor là đại diện chủ yếu) và tiếp đó là thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng). Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản lý trong xã hội công nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nó vẫn có giá trị cao cho đến ngày nay.

  • Sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, bên cạnh những hạn chế cố hữu của nó, đã đem lại một cuộc cách mạng trong việc tổ chức sản xuất. Cách mạng công nghiệp xuất hiện làm cho quá trình sản xuất xã hội có sự nhảy vọt về chất. sự xuất hiện và mở rộng máy móc, băng tải trong sản xuất mà chúng ta thường gọi là thời kì cơ khí hoá hay công nghiệp hoá. Thực tiễn sản xuất xã hội đã thay đổi trong khi đó, cách nghĩ, cách làm của chủ thể của nền sản xuất đó vẫn còn đang đi theo lối mòn cũ, kinh nghiệm. Người lao động mang nặng tâm lý tiểu nông, tùy tiện, ý thức kỉ luật lao động thấp. Giới chủ quản lý, điều hành sản xuất một cách tùy tiện với phương thúc cơ bản là dung bạo lực để cưỡng bức người lao động.

  • Mâu thuẫn, xung đột giữa người lao động và giới chủ ngày càng gay gắt. Mâu thuẫn này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng giảm sút năng suất lao động, mất ổn định không những ở khu vực sản xuất mà còn cả ở lĩnh vực xã hội. Tình trạng này cũng yêu cấu các nhà quản lý, giới chủ phải tìm ra phương thức quản lý mới nhằm ổn định và tăng trưởng trong sản xuất.

  • Thực tiẽn sản xuất thay đổi đã đặt ra yêu cầu cần phải có phương thức, cách thức quản lý mới mang tính khoa học. Khoa học kĩ thuật dựa trên cơ học cổ điển của Newton phát triển mạnh đã tạo ra phương pháp tư duy máy móc, siêu hình. Trong khi đó, khoa học xã hội và nhân văn chưa có sự phát triển đủ mạnh để có thể ứng dụng. Sự phát triển khoa học kĩ thuật này là một tiền đề quan trọng tạo nên tư duy khoa học mang tính cơ giới, máy móc trong quản lý

  • Frederick Winslow Taylor (1856 – 1916) xuất thân là một công nhân cơ khí ở Mỹ, kinh qua các chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trinh sư. Với kinh nghiệm dày dặn của mình, ông đã phân tích quán trình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với các động tác không trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực) để đạt được năng suất cao. Đó là sự hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng là tổ chức lao động một cách khoa học. Với các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông đã hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Thuyết này sau đó được Henry Ford ứng dụng qua việc lập ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km trong Nhà máy ôtô con đạt công suất 7000 xe mỗi ngày (là kỷ lục thế giới thời đó). Ngoài ra, Taylor còn viết nhiều tác phẩm có giá trị khác. Ông được coi là “người cha của lý luận quản lý theo khoa học”.

  • Nguyên tắc chuyên môn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quá trình vận động, thao tác của các công nhân, nhân viên trong công ty diễn ra hợp lý, không trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực, qua đó đạt được năng suất lao động cao nhất Theo Taylor. xuất thân là một người thợ và đã kinh trải qua các vị trí quan lý cấp thấp nên ông tiếp cận quản lý cấp thấp (điều hành, tổ chức thực hiện). Ông nói: Một nhà máy tồi nhưng có tổ chức tốt thì sẽ có hiệu quả hơn một nhà máy tốt nhưng có tổ chức tồi.Với nhận định một công việc đơn giản nhất cũng có cách nhìn khoa học , Taylor cho rằng” Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và chắc chắn rằng họ đã hoàn thành công việc một cách nhanh nhất và rẻ nhất”. Muốn làm được điều này thì đầu tiên phải Chuyên môn hóa lao động

  • “Chuyên môn hóa lao động” là quá trình chia công việc ra từng bộ phận, vị trí khác nhau và giao mỗi bộ phận, mỗi vị trí cho một cá nhân phụ trách. Phân chia công việc ra thành những nhiệm vụ nhỏ và phân công cho những con ngươi cụ thể là tư tưởng then chốt chốt của quản lý theo khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan