(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

118 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TƠ HỒNG ANH NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA MALAYSIA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội –2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TƠ HỒNG ANH NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MALAYSIA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ quốc tế Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội –2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình vẽ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường đầu tư 1.1.2 Môi trường đầu tư trực tiếp nước 10 (FDI) 1.1.3 Đặc điểm môi trường FDI 20 1.2 Những môi trường, nhân tố môi trường đầu tư 21 trực tiếp nước ngồi 1.2.1 Mơi trường trị - xã hội 21 1.2.2 Môi trường kinh tế 23 1.2.3 Môi trường sở hạ tầng 25 1.2.4 Nhân tố pháp lý 27 1.2.5 Nhân tố lao động, tài nguyên 28 1.3 Vai trị mơi trường đầu tư trực tiếp nước 29 1.3.1 Tăng cường thu hút FDI 29 1.3.2 Chọn lọc nguồn FDI 34 CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI 37 MALAYSIA VÀ TÁC ĐỘNG THU HÚT FDI 2.1 Phân tích mơi trường, nhân tố cấu thành môi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 37 trường FDI Malaysia 2.1.1 Mơi trường trị - xã hội 37 2.1.2 Môi trường kinh tế 41 2.1.3 Môi trường sở hạ tầng 49 2.1.4 Nhân tố pháp lý 54 2.1.5 Nhân tố lao động, tài nguyên 58 2.1.6 Các nhân tố bật thu hút sử dụng FDI 61 2.2 Phân tích tác động môi trường FDI đến thu hút 65 sử dụng FDI Malaysia 2.2.1 Quy mô thu hút sử dụng FDI Malaysia giai đoạn 65 1998 -2011 2.2.2 Các nhân tố tích cực mơi trường FDI tác động đến thu 71 hút sử dụng FDI 2.2.3 Các nhân tố tiêu cực môi trường FDI tác động đến thu 74 hút sử dụng FDI 2.3 Đánh giá môi trường FDI Malaysia 75 2.3.1 Phân tích điểm mạnh 75 2.3.2 Phân tích điểm yếu 81 2.3.3 Phân tích thách thức 84 CHƯƠNG GỢI Ý CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TỪ NGHIÊN 88 CỨU MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MALAYSIA 3.1 Những kinh nghiệm rút từ hồn thiện mơi trường 88 FDI Malaysia 3.1.1 Xây dựng chế sách 88 3.1.2 Các hoạt động hỗ trợ khác 91 3.1.3 Kinh nghiệm Malaysia 92 3.2 Những gợi ý sách nhằm hồn thiện mơi trường 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com FDI Việt Nam 3.2.1 Một số điểm tương đồng khác biệt Việt Nam 95 Malaysia có ảnh hưởng đến mơi trường FDI 3.2.2 Khả vận dụng số kinh nghiệm sách xây 96 dựng mơi trường FDI Malaysia vào Việt Nam 3.2.3 Gợi ý số sách từ kinh nghiệm Malaysia 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA Asean free trade area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asia – pacific Economic Co-operation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of South –East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEPT Scheme on Common Effective Preferential Tariffs Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CNC Công nghệ cao CNH Cơng nghiệp hóa ĐPT Đang phát triển EU European Union Liên minh Châu Âu 10 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 12 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia 13 HĐH 14 IMF Hiện đại hóa International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 15 KCN Khu Công nghiệp 16 KTQT Kinh tế quốc tế i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 MIDA Malaysia Intrustrial Development Authority Cục Phát triển công nghiệp Malaysia 18 MITI Ministry of International Trade and Industry Malaysia Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Malaysia 19 M&A Merger and Acquisition Mua lại sáp nhập 20 NEP New economic policy Chính sách kinh tế 21 NICs Newly Industrialized Countries Các nước công nghiệp 22 ODA Official Development Assitance Viện trợ phát triển thức 23 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 24 RM Ringgit Malaysia Đồng ringgit Malaysia 25 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 26 TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia 27 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Tổ chức Liên hợp quốc thương mại phát triển 28 USD United States Dollar Đô la Mỹ 29 WB World bank Ngân hàng Thế giới 30 WTO World trade Organization Tổ chức Thương mại giới ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Chỉ số lực cạnh tranh (GCI) số quốc gia 27 Bảng 1.2 Dịng vốn FDI tồn cầu nước phát triển 32 Bảng 1.3 Bảng số bền vững tác động tới GCI 33 quốc gia Bảng 2.1 Số liệu GDP Malaysia (2001-2005) 46 Bảng 2.2 Cơ sở hạ tầng Malaysia từ 1996-2005 52 Bảng 2.3 Số liệu lao động Malaysia từ 2000-2005 58 Bảng 2.4 Lao động Malaysia từ năm 2008-2011 59 Bảng 2.5 So sánh số lượng văn sở hữu trí tuệ cấp 81 giai đoạn 2006-2010 nước Đông Nam Á iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ Nội dung Hình 1.1 Dịng vốn FDI tồn cầu giai đoạn 2005-2010 Hình 2.1 Tăng trưởng GDP số lĩnh vực giai đọn 19972001 Trang 31 42 Hình 2.2 Khoảng cách tiết kiệm –đầu tư Malaysia (1997-2000) 44 Hình 2.3 Biểu đồ GDP Malaysia từ 1991-2005 45 Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia (2001-2010) 47 Hình 2.5 FDI vào ASEAN theo quốc gia giai đoạn 1995-2004 66 Hình 2.6 Đầu tư quốc gia Malaysia cấp phép lĩnh vực sản xuất 1984-2004 Hình 2.7 FDI vào ASEAN theo quốc gia giai đoạn 2004-2008 Hình 2.8 Đầu tư quốc gia Malaysia cấp phép lĩnh vực sản xuất 1985-2010 Hình 2.9 FDI Malaysia giai đoạn 1970-2010 67 68 69 70 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thời thách thức nước phát triển, có vấn đề cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nguồn vốn FDI có ý nghĩa quan trọng, cần thiết nước phát triển Nó bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, mà cịn tiếp nhận cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường… Vấn đề thu hút FDI bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mơi trường thu hút FDI quốc gia đóng vai trò định việc cạnh tranh thu hút FDI Malaysia lên trở thành Singapore thứ khu vực Với tốc độ tăng trưởng năm 2010 đạt 7,2%, quy mô kinh tế đạt 239,96 tỷ USD đứng thứ khu vực sau Indonesia Thái Lan Đóng vai trị then chốt thành cơng phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa thời gian qua Malaysia nguồn vốn FDI FDI tạo thêm nguồn lực đẩy nhanh cơng nghiệp hóa (CNH) theo chiến lược hướng ngoại (hướng vào xuất khẩu) trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong suốt năm 2000 đến 2009, Malaysia số 10 nước có sức hấp dẫn tốt nguồn vốn FDI Vậy Malaysia làm để tạo dựng môi trường thu hút FDI hấp dẫn đến vậy? Đây vấn đề quan trọng quốc gia sau Việt Nam Đến năm 2010, chứng kiến sụt giảm nhanh nguồn vốn FDI vào Malaysia đạt 7,2 tỷ USD 79% so với năm 2009 Lần sau thập kỷ, Malaysia không nằm 10 quốc gia hấp dẫn thu hút FDI giới Chính phủ Malaysia nhanh chóng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Chính sách thu hút FDI cần kết hợp hài hịa lợi ích quốc gia lợi ích nhà đầu tư nước ngồi; cần hướng đến bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi 3.2 Những gợi ý sách nhằm hồn thiện mội trường FDI Việt Nam 3.2.1 Một số điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Malaysia có ảnh hưởng đến mơi trường FDI * Điểm tương đồng - Malaysia Việt Nam xuất phát điểm quốc gia phát triển - Nguồn nhân lực dồi có giá nhân cơng thấp - Điều kiện vị trí địa lý quan trọng hai quốc gia tuyến đường hàng hải quốc tế từ đông sang tây - Là quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên - Có đường bờ biển kéo dài - Có nhiều dân tộc sinh sống - Có chiến lược phát triển kinh tế hướng tới xuất - Quan tâm đến phát triển sở hạ tầng, giáo dục - đào tạo * Điểm khác biệt - Thể chế trị khác nhau: Xã hội chủ nghĩa Qn chủ lập hiến - Văn hóa tơn giáo có nhiều dị biệt - Tập quán sinh hoạt, thương mại khác Malaysia dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ giao tiếp - Cách thức xây dựng chiến lược phát triển kinh tế khác Malaysia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế sở bản, khoa học; Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển kinh tế cịn mang nặng tính chủ quan 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Hệ thống tài - tiền tệ có nhiều dị biệt - Cơ cấu quản lý hành khác nhau: Việt Nam quản lý tập trung từ Trung ương xuống tới địa phương Malaysia giao cho quyền bang nhiều quyền tự chủ việc xây dựng pháp lý, sách xã hội 3.2.2 Khả vận dụng số kinh nghiệm sách xây dựng mơi trường FDI Malaysia Việt Nam 3.2.2.1.Trong lĩnh vực đầu tư - Chúng ta Malaysia thực CNH từ sản xuất nhỏ, nông nghiệp chủ yếu với suất thấp bị thiên tai thường xuyên Do tốc độ tăng trưởng kinh tế trình CNH nhanh không phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Mặt khác, nước TNCs mạnh vốn cơng nghệ, kỹ thuật quản lý nên họ thường quan tâm đến việc đầu tư lĩnh vực - Với nước có qui mơ khơng lớn, đất đai canh tác hạn chế đơng dân nước ta, việc đầu tư vào ngành công nghiệp dịch vụ tạo nhiều việc làm vào ngành nơng nghiệp khai thác Đồng thời với giá trị xuất lớn so với đầu tư vào nông nghiệp - Xét dài hạn hấp dãn nhà đầu tư nước ngồi khơng biết tạo lợi so sánh Những lợi lao động rẻ nguồn tài nguyên thiên nhiên dần bị có nhiều quốc gia ĐPT mở cửa thu hút FDI, Trung Quốc Vì cần tạo lợi từ tiềm trí tuệ người để phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học Vì vấn đề giáo dục lại đặt lên cao cần có giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam 3.2.2.2 Hình thức đầu tư - Từ kinh nghiệm Malaysia cho thấy, hiệu hình thức 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đầu tư phụ thuộc nhiều vào khả tham gia nhà đầu tư nước Chẳng hạn, bên cạnh đóng góp tích cực cho kinh tế hình thức liên doanh lại rỏ hiệu so với mong đợi nước tiếp nhận đầu tư Nguyên nhân chủ yếu phủ nước nhận đầu tư trọng đến mở rộng tham gia trực tiếp nhà đầu tư nước vào dự án FDI mà trọng đến khả họ Trong đó, dn nước thường hạn chế vốn góp kiến thức kinh doanh kinh nghiệm làm ăn với nước ngoài, họ thường bị lép vế, học hỏi kinh nghiệm bị động trước đối tác nước - Cần mạnh dạn việc chuyển đổi hình thức đầu tư Ví dụ liên doanh hoạt động thua lỗ kéo dài cần mạnh dạn chuyển sở hữu bán lại cho nhà đầu tư có lực Khơng nên lo sợ việc chuyển nhượng sở hữu làm quyền kiểm sốt nước chủ nhà Bởi dù doanh nghiệp 100% vốn nước họ phải hoạt động phạm vi giấy phép cấp, họ pháp nhân kinh tế chịu chi phối pháp luật Việt Nam Một học khác cúng đáng học tập cần tơn trọng thật việc lựa chọn hình thức đầu tư nhà đầu tư nước Tránh tình trạng luật pháp cho họ tự lựa chọn thực tế (phê duyệt) lại không cấp giấy phép ý họ đầu tư vào lĩnh vực mà công ty nhà nước hưởng ưu đãi độc quyền Sự không minh bạch làm tăng bất bình đẳng nhà đầu tư làm giảm lòng tin nhà đầu tư nước Tuy nhiên lựa chọn nhà đầu tư tuỳ tiện mà thực dựa vào danh mục ưu tiên hướng dẫn đầu tư công bố 3.2.2.3 Chọn đối tác đầu tư - Có thể nói yếu tố định thành công Malaysia thu hút FDI lựa chọn đối tác đầu tư Họ 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vào yêu cầu thực CNH để lựa chọn tiếp nhận đầu tư theo yêu cầu nhà đầu tư nước Hơn họ linh hoạt lựa chọn đối tác đầu tư để phù hợp với yêu cầu thực CNH qua giai đoạn phát triển - Vấn đề đặt thu hút nước TNCs, từ thực tế họ điểm mấu chốt thu hút nước dựa vào lợi sẵn có khuyến khích giảm thuế Quan trọng biết quảng cáo hội đầu tư tạo điều kiện để nước thực hội đầu tư 3.2.2.4.Chính sách thu hút FDI Vì chất FDI tìm kiếm lợi nhuận nên nhà đầu tư quan tâm đến sách khuyến khích bảo hộ đầu tư nước chủ nhà Qua kinh nghiệm Malaysia cho ta gợi ý sau: - Khơng nên áp dụng sách khuyến khích đầu tư cách chung chung dàn trải mà cần phải công bố cách cụ thể mức độ khuyến khích đầu tư lĩnh vực kinh tế Các lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn cần phải có khuyến khích đặc biệt thời gian miễn giảm thuế hỗ trợ cần thiết - Cần thận trọng áp dụng sách bảo hộ đầu tư Nừu lựa chọn đối tượng để bảo hộ với mức độ thời gian thích hợp khơng bảo vệ sản xuất nước mà tạo cạnh tranh lành mạnh nhà đầu tư Nừu khơng sách dẫn đến bế tắc trì trệ ngành sản xuất đồng thời dẫn đến tình trạng bn lậu sản xuất hàng nước mặt hàng gia tăng từ phía nhà đầu tư nước ngồi Kinh nghiệm Malaysia cho thấy răng, sản phẩm bảo hộ cao cơng ty nước quan tâm đến sản xuất sản phẩm hướng vào tiêu thụ thị trường nội địa Tình trạng dẫn đến nghịch lý là: mục tiêu sách bảo hộ để bảo hộ thị trường nước thực tế lại bảo hộ cho cơng ty nước ngồi thay 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hàng nhập 3.2.2.5 Các biện pháp thúc đẩy thu hút FDI - Thực hoạt động xúc tiến đầu tư cách thường xuyên, theo định hướng vào đối tác có tiềm đầu tư lớn Các hoạt động phải thực cách có thơng qua mạng lưới thống quan có thẩm quyền cấp nhà nước quản lý Cần đa dạng hoạt động xúc tiến đầu tư, tránh vận động tràn lan, chồng chéo Chúng ta không nên ngồi chờ nhà đầu tư đến gõ cửa mà phải gõ cửa nhà đầu tư Xây dựng mạng lưới đầu tư hay văn phòng đại diện đầu tư nước nước cần thiết Cần chuẩn bị xây dựng sở hạ tầng tốt trước tiếp nhận đầu tư , nên tập trung xây dựng số khu kỹ thuật cao địa phương có điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi Malaysia hạn chế dựa vào TNCs để phát triển khả công nghệ nước Thông thường họ đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật quản lý phục vụ cho dự án họ Vì phải chủ động đào tạo nguồn nhân lực cho để tiếp nhận công nghệ cao chuyển giao vào nước ta Đối với nhà đầu tư lịng tin yếu tố quan trọng Họ đầu tư vào nước mà sách ln thay đổi kinh tế tình trạng lâm vào khủng hoảng Bên cạnh mơi trường trị ổn định để tạo hấp dẫn cho môi trường đầu tư cần phải cải cách hệ thống ngân hàng tài chính, phát triển mạnh thị trường chứng khoán để huy động lưu chuyển nguồn vốn nhà đầu tư nước 3.2.3 Gợi ý số sách từ kinh nghiệm Malaysia Sự tăng trưởng mạnh mẽ, mang tính đột biến nguồn vốn ĐTNN vào Việt Nam làm cho mặt hạn chế vốn có chưa chậm khắc phục môi trường đầu tư nước ta ngày bộc lộ 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com rõ nét trở nên găy gắt Bên cạnh đó, số vấn đề phát sinh bắt đầu có tác động tiêu cực đến mơi trường đầu tư làm hạn chế khả thu hút sử dụng vốn đầu tư kinh tế Chúng ta cần tập trung vào số sách sau: (i) Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách Hệ thống luật pháp, sách đầu tư, kinh doanh số điểm thiếu đồng quán luật luật chung luật chuyên ngành Vì thực tế tạo cách hiểu khác gây nhiều khó khăn cho việc xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư hướng dẫn doanh nghiệp xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án (hầu hết địa phương phản ánh vấn đề (ii) Thu hút FDI gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể quốc gia Công tác quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm yếu thiếu, đặc biệt bối cảnh phân cấp triệt để việc cấp phép quản lý đầu tư địa phương, dẫn đến tình trạng cân đối chung Một số địa phương cấp nhiều giấy phép cho dự án có loại sản phẩm mà khơng tính đến khả thị trường, gây dư thừa, lãnh phí, hiệu đầu tư thấp (iii) Phát triển sở hạ tầng Sự yếu hệ thống sở hạ tầng hàng rào nhân tố quan trọng gây tâm lý lo ngại nhà đầu tư Hệ thống sở hạ tầng hàng rào không đáp ứng yêu cầu, đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển phục vụ nhu cầu sản xuất xuất nhập hàng hóa Hệ thống kết cấu hạ tầng khu kinh tế thành lập gần Chân Mây, Nhơn Hội, Nam Phú Yên… phát triển chậm so với 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhu cầu đầu tư phát triển dự án ĐTNN gây quan ngại cho nhà đầu tư nước cản trở việc giải ngân triển khai dự án ĐTNN lớn khu kinh tế Tình trạng thiếu điện dẫn tới cắt điện luân phiên, cắt điện khơng theo lịch khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn khơng nhỏ việc điều hành hồn thành kế hoạch sản xuất (iv) Phát triển nguồn nhân lực Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư ngày rõ rệt, không xảy khu kinh tế hình thành Chân Mây, Dung Quất, Nhơn Hội… mà trung tâm cơng nghiệp Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Mặt hạn chế tồn từ giai đoạn trước năm trở lại trở nên xúc điều kiện nhiều dự án ĐTNN, đặc biệt dự án lớn vào triển khai thực Bên cạnh đó, chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo nước lạc hậu không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Cịn tình trạng đình cơng diễn trở thành áp lực đáng kể với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động (v) Thúc đẩy thủ tục giải tranh chấp đất đai cơng tác giải phóng mặt Cơng tác giải phòng mặt mặt hạn chế chậm khắc phục môi trường đầu tư ta Trên thực tế, công tác quy hoạch sử dụng đất địa phương quan tâm thiếu chưa đồng với quy hoạch ngành, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung thu hút sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn ĐTNN nói riêng Nhiều địa phương lâm vào trình trạng khó khăn việc bố trí đủ đất cho dự án quy mô lớn cam kết trước cấp Giấy chứng nhận đầu tư 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc đền bù thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt xây dựng cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào kết nối vào khu vực dự án đầu tư khó khăn lớn triển khai số dự án TNN quy mô lớn Việc sử dụng đất nông nghiệp để đầu tư khu công nghiệp, khu đô thị, sân golf dư luận gần quan tâm (vi) Thống phân cấp quản lý FDI, cải cách thủ tục hành Chủ trương phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực ĐTNN đắn, nhiên điều kiện hệ thống quy hoạch chưa đồng bộ, kịp thời, lực quản lý đội ngũ cán nhà nước lĩnh vực ĐTNN số địa phương yếu, thiếu chưa đồng nên nảy sinh vấn đề cạnh tranh thiếu lành mạnh việc thu hút ĐTNN, thiếu liên kết vùng, khu vực, ảnh hưởng đến cấu ngành, lĩnh vực đầu tư Với chủ trương phân cấp nay, việc cung cấp thông tin ĐTNN kịp thời địa phương lên trung ương, để phục vụ công tác quản lý, điều hành, phân tích dự báo biến động, xu đầu tư vào Việt Nam Chính phủ chưa quy định rõ ràng Việc thu thập thông tin tình hình hoạt động doanh nghiệp ĐTNN khó khăn lớn quan quản lý đầu tư cấp, kế ệô Kế hoạch Đầu tư, sở vật chất nhân lực phục vụ công tác thông tin kinh tế thiếu yếu so với nhu cầu (vii) Chính sách thu hút đầu tư FDI cần đảm bảo bảo vệ môi trường Việc xử lý chất thải dự án ĐTNN tập trung khu công nghiệp tập trung thuộc vùng kinh tế trọng điểm ảnh hưởng định đến môi trường tự nhiên xã hội, đặc biệt dự án sản xuất quy mô lớn Thực tế thời gian gần quan chức 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phát số vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường với hành vi cố ý tinh vi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đây vấn đề cần cấp, ngành đặc biệt quan tâm tất khâu từ thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, đến triển khai thực dự án trình hoạt động dự án đầu tư (viii) Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư thời gian qua nhiều bất cập, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa thực hiệu quả, nội dung hình thức chưa phong phú, cịn chồng chéo, mâu thuẫn gây lãng phí nguồn lực Nguyên nhân chưa có chiến lược tổng thể xúc tiến đầu tư, làm cho công tác xúc tiến đầu tư thiếu tầm nhìn dài hạn, có tính hệ thống Cần nâng cao lực cán làm xúc tiến đầu tư, thông công tác xúc tiến đầu tư, có chiến lược xúc tiến đầu tư rõ ràng, đồng cấp 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài” Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia gợi ý sách cho Việt Nam”, luận văn hoàn thành mục tiêu đặt nghiên cứu có đóng góp sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi sở tiếp cận lý thuyết FDI nhà kinh tế học, xem xét thành phần môi trường đầu tư Đặc biệt xem xét đến tác động môi trường đầu tư đến việc thu hút FDI Thứ hai, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ môi trường đầu tư trực tiếp nước Malaysia giai đoạn 1998-2010 Nội dung nghiên cứu chia môi trường sở môi trường đầu tư, môi trường nhìn nhận giai đoạn, góc độ sách thực tiễn từ rút học kinh nghiệm Malaysia Thứ ba, để vận dụng kinh nghiệm Malaysia vào Việt Nam, luận văn làm rõ điểm mạnh, điểm yếu thách thức môi trường đàu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia từ rút kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam Từ nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, luận văn đề xuất sách để cải thiện tốt mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 01 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo đầu tư nước vào Việt Nam năm 2010, Nxb.Thế giới 02 Nguyễn Quang Cơi (2005), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia q trình hội nhập kinh tế quốc tế-thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 03 Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Thế giới 04 Ngô Duy Đạt (2011), “Khôi phục FDI”, Báo Thế giới Việt nam (số 234) 05 Vũ Chí Lộc (1995), Giáo trình đầu tư nước ngồi, Nxb Giáo dục 06 Khoa Đơng Nam Á học (2000), Chiến lược phát triển nước Đơng Nam Á, Đại học Mở bán cơng Tp.Hồ Chí Minh 07 Đào Lê Minh Trần Lan Hương (2001), Kinh tế Malaysia, Nxb.Khoa học xã hội 08 Phạm Nghiêm (2011), Đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2010: bối cảnh triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội 09 Nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế Việt Nam (2010): FDI có nhiều điểm Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế 10 Phùng Xuân Nhạ (2000), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hóa Malaysia - kinh nghiệm Việt Nam”, Nxb.Thế giới, Hà Nội 11 Phùng Xuân Nhạ (1998), “Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến xuất nhập Malaysia”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, Nxb.Thế giới, Hà Nội 13 Micheal Porter (2010), Báo cáo lực cạnh tranh năm 2010 Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư 14 Micheal Torado (1998), Kinh tế học cho nước giới thứ 3, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Xuân Thiên (2011), Lý thuyết lợi so sánh gợi ý bối cảnh phát triển Việt nam nay, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), Các nhân tố tác động trực tiếp đến thu hút vốn đầu tư FDI vào địa phương Việt Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đà Nẵng, số tháng 2/1998 (tr 35-40) 17 Trung tâm Thông tin tư liệu CIEM (2009), FDI Việt Nam 2009, Bộ Kế hoạch Đầu tư 18 Tổng Cục thống kê (1996, 2004), Tư liệu kinh tế nước ASEAN, Nxb.Thống kê, Hà Nội 19 Tổng Cục thống kê (2005), Toàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb.Thống kê, Hà Nội 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng Anh 20 ASEAN, Asean investment report 2000,2005, 2010 21 ASEAN, Annual statistics 2010 22 Balasubramanyam, V N., M Salisu, and D Sapsford (1996), “Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries”, Economic Journal 23 CUTS (2003), All About International Investment Agreements, Monographs on Investmentand Competition Policy # 7, Jaipur Printer, Jaipur, India 24 Dobson, Wendy (1998), “Further Financial Services Liberalization in the Doha Round?International Economic Policy Briefs”, Institute of International Economics 25 Dato’ Dr Mahani Zainal Abidin, Chief Executive (2008), The Great FDI Debate: Substance Or Subterfuge? ISIS Malaysia 26 Jomo, K.S(1996), Southeast Asia’s Misunderstood Miracle, Westview 27 Karimi, Mohammad Sharif and Yusop, Zulkornain (2010), “FDI and Economic Growth in Malaysia”, University Putra Malaysia 28 Hallward-Driemeier, Mary (2003), “Do Bilateral Investment Treaties Attract FDI? Only a bit… and the could bite" , World Bank 29 Hoekman, Bernard, Mattoo, Aaditya and Philip English (2002), “Development, Trade and the WTO”, The World Bank Publication 30 MSC (2010), Malaysia FDI Competitivenes, MIDA 31 Mahani, Z.A and R Rasiah (2009), The Global Financial Crisis and the Malaysia Economy: Impact and Responses, United Nations Development Program, Kuala Lumpur 32 Malaysia (2010), The New Economic Model, Putrajaya: Government Printers 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 33 Malaysia (2010), The Tenth Malaysia Plan 2011-2015, Government Printers 34 Ministry of Finance Malaysia (MFM), Malaysia Economic report 2009 35 MITI, Malaysia Economic report 2000, 2005, 2011, Government Printers 36 Mohd Ridauddin Masud, Zuraini Mohd Yusoff, Hisham Abd Hamid and Noraini Yahaya (2009), Foreign Direct Investment in Malaysia – Findings of the Quarterly Survey of International Investment and Services, MITI 37 National economic advisory council (2010), New economic model for Malaysia – Part I, MIDA 38 Rajah Rasiah and Chandran Govindaraju (2011), Inward FDI in Malaysia and its policy context, Columbia University FDI Profiles 39 Rasiah, R (1995), Foreign Capital and Industrialization in Malaysia, Basingstoke: Macmillan 40 Randall S Wood (2005), Strategies of Development: Indonesia and Malaysia 1960 - present, SAIS I-Dev Integrating Seminar 41 Ramkishen S Rajan (2004), Measures to attract FDI, Finance Journal 42 Rajenthran, Arumugam (2002), Malaysia: An Overview of the Legal Framework for Foreign Direct Investment, ISEAS 43 Tajul Ariffin Masron and Hussin Abdullah (2010), “Institutional Quality as a Determinant for FDI Inflows: Evidence from ASEAN”, India economic time 44 Tangkitvanich SO and D Nikomborirak, “Foreign Direct Investment in Thailand, paper prepared for the Asian Development Bank RETA 5994: 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com A Study on Regional Integration and Trade-Emerging Policy Issues for Selected Developing Member Countries”, ADB, Manila 45 Tham Siew-Yean (2003), “Foreign Direct Investment in Malaysia, paper prepared for the Asian Development Bank RETA 5994: A Study on Regional Integration and Trade-Emerging Policy Issues for Selected Developing Member Countries”, ADB, Manila 46 UNCTAD (1998), “Bilateral Investment Treaties in the Mid-1990s”, United Nations Publication, New York, GENEVA 47 UNCTAD (2011), World Investment Report 2010 48 UNCTAD (2001), World Investment Report 2000 49 World economic forum, Report the level of competition 2011 50 Zainal Aznam Yusof, Deepak Bhattasali (2008), “Economic growth and development in Malaysia: Policy making and leadership”, World Bank, working paper no.27 Website: 50 www.epu.gov.my 51 www.nciec.gov.vn 52 www.murtrap.org.vn 53 www.mitm.gov.my 54 www.moit.gov.vn 55 www.usaid.gov 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... mơi trường đầu tư trực tiếp nước FDI, cần phải hiểu yếu tố cốt lõi mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư trực tiếp nước hiểu 1.1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước. .. CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Trong phạm vi quốc gia, đầu tư bao gồm hai loại: Đầu tư nước đầu tư nước Đầu tư. .. MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường đầu tư 1.1.2 Môi trường đầu tư trực tiếp nước 10 (FDI) 1.1.3 Đặc điểm môi trường

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:31

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng iii - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

anh.

mục các bảng iii Xem tại trang 3 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 8 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1. Chỉ số năng lực cạnh tranh (GCI) của một số quốc gia - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Bảng 1.1..

Chỉ số năng lực cạnh tranh (GCI) của một số quốc gia Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.2. Dòng vốn FDI toàn cầu tại các nước phát triển - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Bảng 1.2..

Dòng vốn FDI toàn cầu tại các nước phát triển Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1.1. Dòng vốn FDI toàn cầu (Global FDI Inflow) giai đoạn 2005 – 2010 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 1.1..

Dòng vốn FDI toàn cầu (Global FDI Inflow) giai đoạn 2005 – 2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1.3. Bảng các chỉ số bền vững tác động tới GCI của một số quốc gia - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Bảng 1.3..

Bảng các chỉ số bền vững tác động tới GCI của một số quốc gia Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.1. Tăng trưởng GDP và một số lĩnh vực chính giai đoạn 1997-2001.  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.1..

Tăng trưởng GDP và một số lĩnh vực chính giai đoạn 1997-2001. Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.2. Khoảng cách Tiết kiệ m- Đầu tư của Malaysia (1997-2000)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.2..

Khoảng cách Tiết kiệ m- Đầu tư của Malaysia (1997-2000) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.3. Biểu đồ GDP Malaysia từ 1991-2005. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.3..

Biểu đồ GDP Malaysia từ 1991-2005 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.1. Số liệu GDP và GNP của Malaysia (2001-2005) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Bảng 2.1..

Số liệu GDP và GNP của Malaysia (2001-2005) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.4. Tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia (2001-2010) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.4..

Tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia (2001-2010) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ sở hạ tầng của Malaysia từ 1996-2005 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Bảng 2.2..

Cơ sở hạ tầng của Malaysia từ 1996-2005 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Theo bảng trên, lực lượng lao động của Malaysia trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng giảm dần, trong khi đó ngành dịch vụ, khai khoáng  ít biến động hơn, lao động trong ngành công nghiệp có tăng lên với biên độ  nhỏ 27,6% năm 2000 và lên 29% năm 2005 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

heo.

bảng trên, lực lượng lao động của Malaysia trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng giảm dần, trong khi đó ngành dịch vụ, khai khoáng ít biến động hơn, lao động trong ngành công nghiệp có tăng lên với biên độ nhỏ 27,6% năm 2000 và lên 29% năm 2005 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số liệu lao động của Malaysia từ 2000-2005 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Bảng 2.3..

Số liệu lao động của Malaysia từ 2000-2005 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.5. FDI vào ASEAN theo quốc gia giai đoạn 1995-2004. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.5..

FDI vào ASEAN theo quốc gia giai đoạn 1995-2004 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 2.6. Đầu tư quốc gia của Malaysia được cấp phép trong lĩnh vực sản xuất (1984 - 2004) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.6..

Đầu tư quốc gia của Malaysia được cấp phép trong lĩnh vực sản xuất (1984 - 2004) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 2.7 FDI vào ASEAN theo quốc gia giai đoạn 2004-2008. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.7.

FDI vào ASEAN theo quốc gia giai đoạn 2004-2008 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.8. Đầu tư quốc gia của Malaysia được cấp phép trong lĩnh vực sản xuất (1985 – 2010) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.8..

Đầu tư quốc gia của Malaysia được cấp phép trong lĩnh vực sản xuất (1985 – 2010) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 2.9. FDI của Malaysia giai đoạn từ 1970 – 2010. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Hình 2.9..

FDI của Malaysia giai đoạn từ 1970 – 2010 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.5. So sánh số lượng văn bằng sở hữu trí tuệ được cấp trong giai đoạn 2006-2010 của các nước ở Đông Nam Á  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của malaysia và gợi ý chính sách cho việt nam

Bảng 2.5..

So sánh số lượng văn bằng sở hữu trí tuệ được cấp trong giai đoạn 2006-2010 của các nước ở Đông Nam Á Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan