Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

128 2 0
Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN BÌNH MINH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN NGỌC THỦY Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều động viên, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Trần Ngọc Thủy – người tận tình bảo em thực nghiên cứu khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo trường Đại học Hùng Vương, người đem lại cho em kiến thức vơ bổ ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu,Phòng Đào tạo Trường Đại học Hùng Vương, Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em trình học tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu em học sinh Trường Tiểu học Tân Dân - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ gia đình, bạn bè, người ln động viên khích lệ em q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng xong khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày… tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Bình Minh iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ………………………………… vi Danh mục bảng biểu …………………………… …………… …… .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Trải nghiệm 1.2.2 Năng lực 1.2.3 Hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm, giáo dục qua trải nghiệm 10 1.2.4 Bản chất hoạt động trải nghiệm 12 1.2.5 Vai trò hoạt động trải nghiệm 13 iv 1.2.6 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học 14 1.2.7 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 20 1.3 Q trình dạy học mơn tốn lớp 22 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học 22 1.3.2 Đặc điểm nội dung mơn tốn lớp 24 1.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tốn lớp 26 1.3.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học mơn tốn lớp 35 1.4 Xu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 36 1.4.1 Xu chung 36 1.4.2 Đối với môn Toán tiểu học 38 1.5 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 38 1.5.1 Nội dung điều tra 38 1.5.2 Phương pháp điều tra 38 1.5.3 Kết điều tra 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 45 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh lớp 45 2.2 Nguyên tắc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học 48 2.3 Một số thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp theo hình thức hoạt dộng trải nghiệm 51 2.3.1 Trò chơi học tập 51 2.3.2 Hội thi, thi 63 2.3.3 Giải đố toán học 73 2.3.4 Kể chuyện toán học 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 v CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.1.1 Mục đích 82 3.1.2 Nhiệm vụ 82 3.2 Địa điểm thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.4 Phương pháp thực nghiệm 82 3.5 Tổ chức thực nghiệm 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 Tài liệu tham khảo 93 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, viết tắt CNTT GV HĐTN HS PPDH TN TNST Viết đầy đủ Công nghệ thông tin Giáo viên Hoạt động trải nghiệm Học sinh Phương pháp dạy học Trải nghiệm Trải nghiệm sáng tạo vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Danh sách bảng biểu Trang Bảng Sự cần thiết HĐTN dạy học mơn Tốn 39 Bảng Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động học tập 40 TN chương trình mơn Tốn Tiểu học Bảng Năng lực hình thành cho học sinh thông 41 qua HĐTN dạy học mơn Tốn Bảng Thơng tin lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 Bảng Mức độ nhận thức trước thực nghiệm lớp thực 84 nghiệm đối chứng Bảng Mức độ hứng thú học sinh 85 Bảng Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng 85 thực nghiệm Bảng Kết đánh giá kiến thức 87 Bảng Kết đánh giá kĩ 87 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò giáo dục đào tạo Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” (HCM tồn tập, 1995, tập 4, tr33).Lời dạy Người chứa đựng toàn giá trị chân lý thời đại mang tên Người Để không bị tụt hậu, để xây dựng phát triển thành công đất nước độc lập tự theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải nhận thức rõ vị trí vai trò giáo dục đào tạo Như vậy, phát triển GD & ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điểu kiện để phát huy nguồn lực người Trong đó, giáo dục Tiểu học thuộc giai đoạn Giáo dục bản, quan trọng Mục tiêu Giáo dục Tiểu học “giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Luật Giáo dục 2005, Điều 27, mục 2, chương II) Thực mục tiêu đòi hỏi giáo dục Tiểu học hướng trọng tâm vào hình thành phát triển lực, phẩm chất, kĩ HS chuẩn bị tâm để em tự tin lên bậc học hay bước vào sống Trong Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo viết: “Phải chuyển đổi toàn diện giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học” Bộ giáo dục Đào tạo xác định hoạt động trải nghiệm phận cấu thành nên chương trình mơn học sau năm 2015 Vì hoạt động giáo dục trường tiểu học sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho HS Hoạt động học tập trải nghiệm hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường.Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết quả.Bên cạnh đó, em bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trong nhà trường Tiểu học, môn học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Vệt Nam Trong mơn Tốn giữ vai trị quan trọng, thời gian dành cho việc học Toán chiếm tỉ lệ cao Thực tế năm gần đây, việc dạy học Toán nhà trường Tiểu học có bước cải tiến phương pháp, nội dung hình thức dạy học Cùng với mơn học khác như: Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH, Môn Tốn có vị trí quan trọng cho việc hình thành nhân cách cho học sinh, mơn Tốn mơn học mang tính khoa học, nghiên cứu số mặt giới thực qua mơn tốn học sinh tiểu học trang bị hệ thống kiến thức nhận thức, điều cần thiết cho đời sống sinh hoạt lao động Bên cạnh học sinh tiểu học qua việc học toán phát huy tốt trí tưởng tượng, kĩ năng, kĩ xảo tính tốn, có tính xác cao Qua mơn tốn giúp em cảm thụ tốt kiến thức môn học khác Cũng qua mơn tốn, suốt cấp học, em tích luỹ kinh nghiệm để tiếp tục nhận thức giới xung quanh, áp dụng cách thành thạo, xác kiến thức trang bị vào thực tiễn sống, sáng tạo hoạt động học tập cấp học cao Do đó, việc vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho HS có tính khả thi cao Hiện nay, số GV áp dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy mơn học, đặc biệt mơn Tốn cịn chưa nhiều; chủ yếu lí thuyết Vì vậy, hiệu PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh chưa khai thác tối đa Bên cạnh đó, chương trình mơn Tốn lớp có nhiều nội dung áp dụng tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh đem lại hiệu cao , phát huy tính tích cực HS học tập, giúp em đưa kiến thức học lớp vào sống hàng ngày Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trở thành GV Tiểu học tương lai, thấy việc tiếp cận tập dượt thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm Tốn học cho HS theo chương trình mơn Tốn lớp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức vấn đề đổi PPDH phát triển kĩ nghề nghiệp cho thân Vì lý chúng tơi định chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học nhà trường Tiểu học - Đề xuất số thiết kế hoạt động trải nghiệm Toán học nhà trường Tiểu học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thiết kế tổ chức số chủ đề hoạt động trải nghiệm Tốn học cho học sinh lớp - Khóa luận tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, GV Tiểu học quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn lớp Cuộc thi “Vẽ truyện, tranh toán học” *Mục tiêu: Phát huy tối đa sáng tạo học sinh Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học, liên hệ kiến thức sống hàng ngày Bồi dưỡng tình u mơn Tốn Rèn cho học sinh khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận *Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, bút màu, giấy màu, hồ dán,… *Cách tiến hành: - Học sinh tham gia theo hình thức nhóm cá nhân - Học sinh vẽ tranh, truyện tranh xé dán tranh, truyện tranh theo chủ đề toán học - Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí: Nộp sản phẩm dự thi thời gian quy định; Đúng chủ đề; Ý tưởng hay, sáng tạo; Tính thẩm mỹ - Ban giám khảo chấm chọn 10 sản phẩm xuất sắc - 10 thí sinh xuất sắc thuyết trình sản phẩm - Cách chấm: 30% điểm thuyết trình + 70% điểm sản phẩm Cuộc thi “Marathon Tốn học” *Mục tiêu: Học sinh ơn tập, củng cố kiến thức học theo tuần Học sinh học kỹ tự đề toán Rèn luyện kỹ tính tốn, hợp tác, làm việc nhóm Học sinh tự tin, sáng tạo *Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị đề gồm hệ thống 10 câu hỏi trắc nghiệm 10 câu hỏi tự luận *Cách tiến hành: - Trước trận, đội thi nộp đề thi cho Ban tổ chức, Ban tổ chức chọn đề thi đấu Đề thi chọn đội đội gọi đội tốn thủ đề Đội tốn thủ đề khơng phải làm (Ban tổ chức đảm bảo nguyên tắc đội toán thủ chọn đề nhiều lần) Đội tốn thủ chọn đề lần trận sau khơng cần phải nộp đề - Trong trường hợp đến hết ngày thứ Tư hàng tuần mà khơng có đội tốn thủ nộp đề, Ban tổ chức định đội tốn thủ có số báo danh nhỏ (chưa có đề chọn) phải đề - Các đội tốn thủ cịn lại tham gia giải đề thi để tính điểm Điểm tích lũy dùng để xếp hạng - Bảng xếp hạng chia làm hai nhóm: Nhóm an tồn: Gồm toán thủ xếp theo thứ tự từ thứ đến thứ Nhóm nguy hiểm: Gồm tốn thủ xếp hạng từ thứ đến cuối + Điểm xếp hạng lấy tổng điểm tích lũy Luật Loại trực tiếp: - Sau trận đấu tuần, đội có số điểm bị loại Trong trường hợp có nhiều đội tốn thủ điểm số, tốn thủ có thời gian bỏ thi đấu dài ưu tiên bị loại + Nếu đề sai, đề không chủ đề định sẵn, đề vượt q cấp học khơng giải đề ra, đội toán thủ đề -30 điểm + Nếu đến lượt mà không đề -20 điểm + Ra đề mà khơng có đáp án thời gian bị - 10 điểm Lịch thi đấu: Lịch thi đấu Ban tổ chức xếp, vào thứ hàng tuần - Quy định đề bài: Mỗi đề bao gồm câu tiểu học Nội dung đề phải tuân theo thứ tự chủ đề, nội dung mơn Tốn tuần PHỤ LỤC Giáo án 1: Tiết 125: TIỀN VIỆT NAM I Mục tiêu: *Sau học, học sinh biết: Kiến thức: - Nhận biết tờ giấy bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10.000 đồng) Kỹ năng: - Biết thực phép tính cộng, trừ số với đơn vị tiền tệ Việt Nam Thái độ: - Yêu quý đồng tiền biết giá trị đồng tiền, III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên - Sách giáo khoa Toán 3, bút dạ, bảng phụ, phiếu học tập,… - Các loại tiền giấy Việt Nam có mệnh giá (2.000đ, 5.000đ, 10.000đ) - Các đồng tiền xu có mệnh giá (200đ, 500đ, 1.000đ, 2.000đ, 5.000đ) Học sinh - Sách giáo khoa Toán 3, ghi, bút, thước kẻ,… III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa - Lên bảng thực 3/129 - Điền số thích hợp vào trống Thời gian Qng đường - Chữa bài, nhận xét giờ km km 16 km - Nhận xét, sửa sai Bài mới: a Giới thiệu Hàng ngày trao đổi hàng hoá - Lắng nghe (ta gọi mua - bán) thường sử dụng đồng tiền để làm phương tiện trao đổi Tiết hôm cô giới thiệu với số loại giấy bạc có mệnh giá: 2.000đ, 5.000đ, 10.000đ - Ghi đầu lên bảng - Ghi đầu vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu - Nhắc lại đầu b Nội dung bài: *Giới thiệu tờ giấy bạc có *Nhận biết tờ giấy bạc có mệnh mệnh giá: 2.000đ, 5.000đ, 10.000đ giá: 2.000đ, 5.000đ, 10.000đ - Cho học sinh quan sát kĩ hai mặt - Quan sát kĩ đồng bạc trả lời đồng tiền trả lời câu hỏi:  Tờ bạc mệnh giá: 2.000 đồng câu hỏi  Nhận biết tờ bạc mệnh giá: 2.000 đồng (?) Cơ có tờ bạc mệnh giá bao => Cơ có tờ giấy bạc mệnh giá nhiêu ? 2.000 đồng (?) Hãy nêu đặc điểm tờ 2.000 => Trên tờ giấy bạc có ghi dịng chữ đồng? “HAI NGHÌN ĐỒNG” ghi số 2000 Mặt sau có in hình cơng nhân làm việc nhà máy dệt, - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung  Tờ bạc mệnh giá: 5.000 đồng - Nhận xét, bổ sung cho bạn  Nhận biết tờ bạc mệnh giá: 5.000 đồng (?) Cơ có tờ bạc mệnh giá bao => Cơ có tờ bạc mệnh giá 5.000 nhiêu? đồng (?) Hãy nêu đặc điểm tờ 5.000 => Trên tờ giấy bạc có ghi dịng chữ đồng? “NĂM NGHÌN ĐỒNG” ghi số 5000 Mặt sau tờ giấy bạc có in hình nhà máy thuỷ điện, - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung  Tờ bạc mệnh giá 10.000 đồng - Nhận xét, bổ sung  Nhận biết tờ bạc mệnh giá 10.000 đồng (?) Cơ có tờ bạc mệnh giá bao => Cơ có tờ bạc mệnh giá 10.000 nhiêu? đồng ? Hãy nêu đặc điểm tờ 5.000 => Trên tờ giấy bạc có ghi dịng chữ đồng? “MƯỜI NGHÌN ĐỒNG” ghi số 10000 Mặt sau tờ giấy bạc cảnh biển Việt Nam - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung - Nhận xét, bổ sung => Giáo viên giới thiệu: - Lắng nghe Trong SGK hình ảnh đồng tiền 10.000 cũ Hiện Nhà nước Việt Nam phát hành tờ tiền làm chất liệu giấy Polime tốt hơn, khó bị nhàu nát, khó rách khó thấm nước Mặc dù có kích thước màu sắc khác giá trị khơng thay đổi - Có thể giới thiệu thêm số đồng tiền xu giúp học sinh thực tập c Luyện tập, thực hành *Bài 1/130: Trong lợn có *Bài 1/130: Trong lợn có tiền? tiền? - Yêu cầu HS đọc đề - Nêu yêu cầu tập - Nêu lại yêu cầu tập hướng dẫn học sinh làm - Yêu cầu học sinh hoạt động theo - Làm việc theo cặp nhóm đơi quan sát lợn nói cho biết lợn có tiền sau điền vào phiếu học tập (?) Bài tập hỏi gì? => Bài tập hỏi: Trong lợn có tiền ? (?) Vậy lợn a) có bao => Trong lợn a) có 6.200đ nhiêu tiền? (?) Em làm để biết => Em tính nhẩm 5.000đ + 1.000đ + điều đó? 200đ = 6.200đ - Hỏi tương tự với phần b, c b Chú lợn b) có 8.400đ Vì: 1.000đ + 1.000đ + 1.000đ + 5.000đ + 200đ + 200đ = 8.400đ c Chú lợn c) có 4000đ Vì: 1.000đ + 1.000đ + 1.000đ + 200đ + 200đ + 200đ + 200đ + 200đ = 4.000đ - Nhận xét, sửa sai bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Bài 2/130: Phải lấy tờ giấy *Bài 2/130: Phải lấy tờ giấy bạc bạc để số tiền bên phải: để số tiền bên phải: - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc yêu cầu tập - Nêu lại yêu cầu tập hướng dẫn - Lắng nghe học sinh làm - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu - Học sinh quan sát mẫu sách b) Có tờ giấy bạc, => Có tờ giấy bạc loại 5.000đ loại giấy bạc nào? (?) Làm để lấy => Lấy tờ giấy bạc loại 5.000đ 10.000đ? Vì sao? 10.000đ Vì: 5.000đ + 5.000đ = 10.000đ - Hỏi tương tự với phần lại - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/130: Xem tranh trả lời *Bài 3/130: Xem tranh trả lời câu hỏi sau: câu hỏi sau: - Yêu cầu HS đọc đề - Nêu yêu cầu tập - Nêu lại yêu cầu tập hướng dẫn học sinh làm - Yêu cầu học sinh xem tranh => Trả lời: Lọ hoa giá 8.700đ, lược nêu giá đồ vật 4.000đ, bút chì 1.500đ, truyện 5.800đ, bóng bay 1.000đ - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: - Trả lời câu hỏi: a) Trong đồ vật ấy, đồ vật => Trong đồ vật đồ vật có giá có giá tiền nhất? Đồ vật có giá tiền bóng bay, giá 1.000đ tiền nhiều nhất? Đồ vật có giá tiền nhiều lọ hoa giá 8.700đ (?) Vì em biết? => Em so sánh số tiền để nhận biết b) Mua bóng => Mua bóng chiếc bút chì hết tiền? bút chì hết 2.500đ (?) Em làm để tìm => Em lấy 1.000đ + 1.500đ = 2.500đ? 2.500đ c) Giá tiền lọ hoa nhiều => Giá tiền lọ hoa nhiều giá tiền lược bao nhiêu? giá tiền lược là: 8.700 – 4.000 = 4.700đ (?) Hãy xắp sếp thứ tự giá tiền - So sánh sếp đồ vật theo thứ tự: Từ bé đến lớn? Từ lớn đến bé? Từ bé đến lớn: 1.000, 1.500đ, 4.000đ, 5.800đ, 8.700đ Từ lớn đến bé: 8.700đ, 5.800đ, 4.000đ, 1.500đ, 1.000 - Nhận xét, sửa sai bổ sung - Nhận xét, sửa sai bổ sung phần * Trò chơi: Giúp mẹ chợ - Mục đích: Rèn cho học sinh thực phép tính cộng, trừ số - Về làm lại tập chuẩn với đơn vị tiền tệ Việt Nam bị sau - Chuẩn bị: máy tính với phần mềm Power Point, máy chiếu - Cách chơi: Trò chơi gồm câu hỏi từ đến liên quan đến nội - HS thực chơi dung học Các bạn (đội) chơi trả lời câu hỏi từ đến để giúp mẹ chợ Sau câu hỏi, giáo viên nhấp chuột để kiểm tra đáp án Nếu đáp án xác mua đồ Bạn (đội) trả lời nhanh giành chiến thắng Câu 1: Lan có tờ 5000 đồng, tờ 2000 đồng, tờ 1000 đồng Hỏi Lan - 21000 đồng có tiền? Câu 2: Nếu có tờ 5000 đồng Hà đổi tờ 2000 - 10 tờ đồng? Câu 3: Nam mua 4500 đồng, Nam đưa cô bán hàng 10000 - 5500 đồng đồng Hỏi cô bán hàng trả lại cho Nam tiền? Câu 4: kẹo mút giá 1000 đồng, bóng giá 15000 đồng, - 24000 đồng lược giá 6000 đồng Chi muốn mua kẹo mút, bóng, lược cần tiền? Câu 5: Chiếc ví sau có nhiều tiền nhất? Ví 1: tờ 5000 đồng, tờ 2000 - Ví đồng, tờ 500 đồng Ví 2: tờ 2000 đồng, tờ 1000 đồng, tờ 500 đồng Ví 3: tờ 5000 đồng, tờ 1000 đồng, tờ 500 đồng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Giáo án 2: HÌNH CHỮ NHẬT VÀ CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT Mục tiêu: - Nhận diện hình chữ nhật, vận dụng hiểu biết đặc điểm hình chữ nhật để giải tình thực tế có liên quan - Tính chu vi hình chữ nhật ứng dụng tính chu vi hình chữ nhật để giải tình thực tế - Phát triển kĩ đo đạc, tính tốn Cách triển khai tổ chức cho học sinh thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận diện hình chữ nhật, vận dụng hiểu biết đặc điểm hình chữ nhật để giải tình thực tế có liên quan - Giáo viên đưa tình theo hình thức kể chuyện theo tranh: + Khỉ Nhỏ giúp Sóc Con làm hộp để đựng hạt dẻ Sóc Con lấy búa đinh Sóc Con nhờ Khỉ Nhỏ đến nhà kho mang miếng gỗ hình chữ nhật mà hơm trước Sóc Con nhờ bác Gấu chuẩn - Học sinh lắng nghe bị cho + Một lát sau, Khỉ mang số miếng gỗ hình vẽ Theo em miếng - Một số miếng gỗ có gỗ mà Sóc Con cần chưa? Vì sao? miếng gỗ chưa phải miếng gỗ khơng phải hình chữ nhật Nếu em Sóc Con, em mơ tả miếng gỗ cần lấy cho - Nếu Sóc Con em nói đặc điểm hình chữ nhật cho Khỉ Nhỏ nghe Khỉ Nhỏ nào? + Khỉ Nhỏ nói với Sóc Con: “Trong kho có miếng gỗ Có lẽ hơm trước làm vội mà bác gấu quên cắt miếng gỗ cuối thành hình chữ nhật Bây cần đường cắt, có miếng gỗ hình chữ nhật thôi.” Vậy theo em, Khỉ Nhỏ định cắt miếng gỗ nào? Hãy thể cách - Học sinh cắt miếng giấy để có hình chữ nhật làm việc cắt miếng giấy có hình giống Khỉ Nhỏ - Phát cho học sinh miếng giấy có - Đưa sản phẩm trước hình giống hình miếng gỗ Khỉ Nhỏ nhóm, trình bày cách làm cho bạn nói tới, yêu cầu học sinh kẻ nghe Cùng bạn kiểm tra sản cắt để hình chữ nhật phẩm vừa cắt hình chữ Đưa sản phẩm trước nhật hay chưa nhóm, trình bày cách làm bạn kiểm tra sản phẩm hình chữ nhật chưa - Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ - Đưa cách làm Khỉ Nhỏ để sung chốt đáp án Tính chu vi hình chữ nhật ứng dụng để tính chu vi hình chữ nhật vào thực tế sống - Tiếp tục câu chuyện: + Khi có đủ gỗ, hai bạn bắt đầu gắn miếng gỗ lại để thành hộp Nhưng đẹp, hai bạn định dán đoạn dây kim tuyến thẳng theo cạnh nắp hộp hình vẽ => Biết chiều rộng chiều dài nắp hộp là: 15cm, 10cm, - Thảo luận nhóm để tìm kết hai bạn phải dùng đoạn dây có độ dài Dộ dài đoạn dây là: cm? (15 + 10) x = 50 (cm) => Làm để biết? - Trình bày đáp án nhóm Vì dộ dài đoạn dây chu vi nắp hộp hình chữ nhật - Đưa kết cách làm hai - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bạn Khỉ Nhỏ Sóc Con chốt - Nêu cách làm nhóm ... HỌC CHO HỌC SINH LỚP 45 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh lớp 45 2.2 Nguyên tắc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh. .. thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh lớp - Thiết kế tổ chức số chủ đề hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh lớp - Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả... hoạt động trải nghiệm toán học nhà trường Tiểu học - Đề xuất số thiết kế hoạt động trải nghiệm Toán học nhà trường Tiểu học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thiết kế tổ chức số chủ đề hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:37

Hình ảnh liên quan

Trò chơi 2: Đuổi hình bắt chữ - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

r.

ò chơi 2: Đuổi hình bắt chữ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả đánh giá định tính - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Bảng 7.

Kết quả đánh giá định tính Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 6: Mức độ hứng thú của học sinh - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Bảng 6.

Mức độ hứng thú của học sinh Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả đánh giá kiến thức cơ bản - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Bảng 8.

Kết quả đánh giá kiến thức cơ bản Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả đánh giá kỹ năng - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Bảng 9.

Kết quả đánh giá kỹ năng Xem tại trang 94 của tài liệu.
Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động  - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

h.

ình thức tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động Xem tại trang 105 của tài liệu.
đơn vị, tính chu vi, diện tích các hình,.. - Luyện tập phản xạ nhanh.  - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

n.

vị, tính chu vi, diện tích các hình,.. - Luyện tập phản xạ nhanh. Xem tại trang 108 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2 TRÒ CHƠI HỌC TẬP  - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

2.

TRÒ CHƠI HỌC TẬP Xem tại trang 108 của tài liệu.
*Cách chơi: Bảng có 20 ô với các giá trị khác nhau. Nhấp trỏ chuột vào ô - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

ch.

chơi: Bảng có 20 ô với các giá trị khác nhau. Nhấp trỏ chuột vào ô Xem tại trang 111 của tài liệu.
- Giúp HS rèn kĩ năng tính toán, ôn tập bảng chia. - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

i.

úp HS rèn kĩ năng tính toán, ôn tập bảng chia Xem tại trang 111 của tài liệu.
chiếu. Học sinh chuẩn bị phấn, bảng con. - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

chi.

ếu. Học sinh chuẩn bị phấn, bảng con Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Sách giáo khoa Toán 3, bút dạ, bảng phụ, phiếu học tập,… - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

ch.

giáo khoa Toán 3, bút dạ, bảng phụ, phiếu học tập,… Xem tại trang 118 của tài liệu.
- Ghi đầu bài lên bảng. - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

hi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 119 của tài liệu.
Trong SGK là hình ảnh của đồng tiền  10.000  cũ.  Hiện  nay  Nhà  nước  Việt  Nam  đã  và  đang  phát  hành  tờ  tiền  mới  được  làm  bằng  chất  liệu  giấy  Polime  tốt  hơn,  khó  bị  nhàu  - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

rong.

SGK là hình ảnh của đồng tiền 10.000 cũ. Hiện nay Nhà nước Việt Nam đã và đang phát hành tờ tiền mới được làm bằng chất liệu giấy Polime tốt hơn, khó bị nhàu Xem tại trang 120 của tài liệu.
HÌNH CHỮ NHẬT VÀ CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT Mục tiêu:   - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

c.

tiêu: Xem tại trang 125 của tài liệu.
- Học sinh cắt miếng giấy để có hình chữ nhật.  - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

c.

sinh cắt miếng giấy để có hình chữ nhật. Xem tại trang 126 của tài liệu.
2. Tính chu vi hình chữ nhật và ứng dụng để tính chu vi hình chữ nhật  vào thực tế cuộc sống - Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

2..

Tính chu vi hình chữ nhật và ứng dụng để tính chu vi hình chữ nhật vào thực tế cuộc sống Xem tại trang 127 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan