Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

54 6 0
Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MÔ PHỎNG MẠCH DÙNG PSIM Bài : HƯỚNG DẪN CHUNG I Giới thiệu PSIM phần mềm mô mạch điện tử công suất, điều khiển số/tương tự, điều khiển động Với giao diện thân thiện dễ sử dụng, tốc độ xử lý mô cao, PSIM trở thành công cụ nhiều người sử dụng trình học tập hay thiết kế Ngồi ra, PSIM cịn có khả kết nối với phần điều khiển MatLab, với phần mềm mô điện từ JMAG (do Viện nghiên cứu Nhật Bản phát triển) hay phần mềm thứ ba khác PSIM bao gồm phần vẽ mạch điện, phần xử lý mơ phỏng, phần hiển thị dạng sóng tín hiệu mạch SIMVIEW Q trình làm việc phần mềm sau : PSIM phát triển PowerSim Inc., trang web hãng http://www.powersimtech.com/ Hãng cho phép sử dụng dùng thử không hạn chế thời gian lại hạn chế số tính cao cấp (ở cấp độ sinh viên tuyệt rồi) · Các file tạo sử dụng PSIM *.sch Lưu sơ đồ mạch điện (schematic) *.txt Lưu thông số mô *.fra Lưu thơng số phân tích sóng xoay chiều *.dev Lưu liệu phần tử mạch *.smv Lưu liệu SIMVIEW · Các bước mô mạch điện tử công suất : _ Mở PSIM _ Chọn New (hoặc Ctrl_N) để tạo mạch / Open (Ctrl_O) để mở mạch có sẵn có *.sch, ví dụ test.sch _ Trong Simulate, chọn Simulation Control đưa hình (có biểu tượng giống đồng hồ), nhấp đúp chuột vào biểu tượng (hoặc nhấp chuột phải chọn attributes), chỉnh Total Time lên tùy ý (bản dùng thử cho tối đa thời gian mô 0.6 giây) _ Trong Simulate, chọn Run Simulation (F8) để mô Kết mô lưu tập tin test.txt _ Nếu mục Auto-run Simview Option không chọn, Simulate chọn Run SIMVIEW (Alt-F8) để xem dạng sóng hiển thị II Các phần tử mạch Tất phần tử mạch lấy từ Elements, có số phần tử thông dụng đặt sẵn công cụ phía hình Các phần tử chia làm nhóm : Power (các phần tử cơng suất), Control (các phần tử điều khiển), Other (các phần tử chuyển mạch, cảm biến, dụng cụ đo, phần tử hiển thị, …) Sources (nguồn áp dòng loại) Đa số phần tử mạch mơ khơng có giới hạn dòng áp chịu, nên giá trị đặt áp dòng tùy ý Còn tổn hao phần tử đa số mặc định thay đổi · Các thông số phần tử : Parameters : tên thông số bản, sử dụng mô Other Info : thông số không sử dụng mô phỏng, dùng tham khảo xuất danh sách phần tử mạch (View\Element List) Trong bảng số liệu phần tử có thơng số “Current Flag” : giá trị tức ta xem dạng dòng qua phần tử SIMVIEW Điện trở, cuộn dây tụ Đường dẫn : Elements\Power\RLC Branches Tất phần tử R, L C có PSIM dạng đơn lẻ tích hợp, có sẵn dạng pha Giá trị mặc định chúng 0, PSIM không chấp nhận điều này, người sử dụng phải đặt giá trị cho phần tử (trừ trường hợp phần tử dạng kết hợp RL, LC, RLC, … cần thành phần khác đủ) Biến trở (Rheostat) Đường dẫn : Elements\Power\RLC Branches Total Resistance : Tổng trở R biến trở (giá trị hai đầu k m) Tap Position (0 to 1): Giá trị điện trở k t : Rkt = R x Tap Các phần tử chuyển mạch · Gồm có diode, diac, triac, thyristor, … sẵn dạng đơn lẻ tổ hợp · Diode : Diode Voltage Drop : Điện áp rơi (tổn hao) diode dẫn Initial Position : mặc định ban đầu diode dẫn (1) hay đóng (0) · Diac : Breakover Voltage : điện áp để diac bắt đầu dẫn Brackback Voltage : điện áp rơi (tổn hao) diac dẫn · Thyristor : Holding Current : dòng dẫn tối thiểu để phần tử trì trạng thái dẫn Latching Current : dòng khởi động tối thiểu Bài : MẠCH CHỈNH LƯU MỘT PHA I Chỉnh lưu SCR bán kì Thực mạch hình AlphaControl lấy từ Elements\Other\Switch Controllers Chỉnh thông số sau : u = 10sin100πt (V) V0 lấy giá trị R = 10 ; L = Alpha = 30 Chạy Simulation lưu lại hình vẽ đồ thị Thay đổi Alpha quan sát Thay L 0.01; 0.1; 1; Alpha 30, 60, 90 (lưu lại hình giá trị L = 0.1, Alpha = 30) Quan sát nhận xét Mắc thêm Diode không vào mạch Cho L = 0.1 Lưu lại hình Quan sát nhận xét II Mạch chỉnh lưu tồn kì dùng SCR Sơ đồ cầu SCR tự dùng đường dẫn : Elements\Power\Switches\1-ph Thyristor Bridge Lặp lại bước giống Thêm phần so sánh chỉnh lưu bán kì chỉnh lưu tồn kì tất bước Bài : CHỈNH LƯU BA PHA Mạch chỉnh lưu hình tia 1.1 Thực mạch chỉnh lưu tia pha hình sau : Lưu đồ thị dạng dịng áp áp hai đầu diode Giải thích dạng điện áp hai đầu diode 1.2 Thực mạch chỉnh lưu tia pha dùng SCR hình sau : Cho R = 10, L = Thay đổi góc kích 0, 30, 60, 90, 120, 150 Nhận xét Lưu đồ thị áp giá trị góc kích 30 báo cáo Cho L = 0.01 Thay đổi góc kích 0, 30, 45, 60, 90 Nhận xét Lưu đồ thị áp giá trị góc kích 60 báo cáo Mạch chỉnh lưu cầu pha 2.1 Mạch chinh lưu cầu pha dùng diode Lưu đồ thị dạng dịng áp áp hai đầu diode Giải thích dạng áp hai đầu diode 2.2 Mạch chinh lưu cầu pha dùng SCR Cho R = 10, L = Thay đổi góc kích 0, 30, 60, 90, 115, 120 Nhận xét Lưu đồ thị áp giá trị góc kích 30 báo cáo Cho L = 0.01 Thay đổi góc kích 0, 30, 60, 75, 90 Nhận xét Lưu đồ thị áp giá trị góc kích 75 báo cáo * So sánh nhận xét dạng áp kiểu chỉnh lưu : tia pha, tia pha cầu pha 10 BAØI BỘ BIẾN ĐỔI DC-AC SỬ DỤNG MOSFET I MỤC ĐÍCH: Bài thí nghiệm khảo sát phương pháp xây dựng biến đổi điện áp chiều sang điện áp xoay chiều pha – pha Tùy theo giá trị độ rộng xung kích chu kỳ T ta có giá trị điện áp xoay chiều thay đổi từ -> Umax Ngoài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý điều khiển theo phương pháp điều biên, điều khiển six-step áp dụng cho biến đổi DC-AC pha II MÔ TẢ THÍ NGHIỆM : Bài thí nghiệm bao gồm khối sau : Khối nguồn ổn áp : Khối nguồn ổn áp làm nhiệm vụ cung cấp nguồn điện áp ± 12VDC ổn định cho khối điều khiển board thí nghiệm Sơ đồ mạch tương tự thí nghiệm Khối nguồn DC : Khối nguồn DC cung cấp điện áp chiều 12VDC cho tải Khối phát xung vuông : 40 Khối phát xung vuông tạo xung clock để kích điều biên pha Khi thay đổi biến trở VR2 tần số xung clock thay đổi Điều làm thay đổi tần số ngõ biến đổi DC-AC pha Khối phát xung tam giác : Khi thay đổi biến trở VR41 tần số sóng tam giác ngõ thay đổi Tần số sóng tam giác qui định tần số ngõ biến đổi DC-AC pha Khối điều biên pha : Khối điều biên pha phát tín hiệu xung kích cho công tắc S1…S4 (mỗi công tắc đầu vào kích FET) Ở bán kỳ dương sóng tam giác S1 S4 kích S2 S3 tắt Ngược lại, bán kỳ âm S1 S4 tắt S2 S3 kích Các cặp công tắc kích đóng khoảng thời gian nửa chu kỳ áp Tùy theo giá trị điện áp chân số biến trở VR3 ta có độ rộng xung kích khác Kết điện áp khối công suất biến đổi DC-AC thay đổi theo Phương pháp điều khiển thay đổi độ rộng xung gọi phương pháp điều biên kích Diode D37 D38 làm nhiệm vụ ngăn điện áp âm tín hiệu xung 41 Khối điều biên pha : 42 Bộ điều biên pha gọi điều khiển bước (six-step) Xung clock đưa vào IC đếm 40193 Bộ đếm thực đếm tương ứng với bước điều khiển Thông qua thiết kế mạch số, mục đích tạo giản đồ xung kích bước sau: T/6 2T/6 3T/6 4T/6 5T/6 6T/6 1 0 S2 1 0 S3 0 1 S4 0 1 S5 0 1 S6 1 0 S1 43 Khối công suất : Sơ đồ phần công suất cặp công tắc S1, S2 Các cặp công tắc S3,S4 S5,S6 có sơ đồ mạch tương tự III THÍ NGHIỆM: Thực nối nguồn tải cho board thí nghiệm : Nối nguồn đôi 15V cho KHỐI NGUỒN ỔN ÁP JP1 (POWER) Nối nguồn 12VAC pha cho KHỐI NGUỒN DC JP3 (12VAC) III.1 Khảo sát biến đổi DC-AC pha : * Nhiệm vụ : Giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý làm việc biến đổi DC-AC pha dùng phương pháp điều biên * Thực : Thực nối dây cho điều biên pha : TP5 (XUNG TAM GIAC / KHỐI PHÁT XUNG TAM GIÁC) nối với TP14 (XUNG TAM GIAC / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) Bật nguồn Khảo sát vùng tần số làm việc KHỐI PHÁT XUNG TAM GIÁC cách dùng dao động ký quan sát tín hiệu sóng tam giác TP5 44 (XUNG TAM GIAC) Vặn biến trở VR41 từ trái sang phải, ghi lại giá trị theo bảng : Biến trở VR41 Bên trái Bên phải Tần số (Hz) Suy khoảng tần số làm việc Df khối phát xung tam giác Chỉnh biến trở VR41 (KHỐI PHÁT XUNG TAM GIÁC) để tần số sóng tam giác 100Hz (chu kỳ T=10ms) Vặn biến trở VR3 (KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) từ trái sang phải từ từ Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu TP13 (S1), TP18 (S2), TP17 (S3), TP15 (S4) KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA Vẽ dạng sóng chúng giản đồ thời gian trường hợp biến trở VR41 vị trí bên trái, bên phải Tắt nguồn Thực nối dây cho phần công suất : TP13 (S1 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP1 (S1 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP18 (S2 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP2 (S2 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP17 (S3 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP3 (S3 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP15 (S4 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP4 (S4 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP8 (U1 / KHỐI CÔNG SUẤT) nối với TP32 (TAI PHA / KHỐI TẢI) TP9 (U2 / KHỐI CÔNG SUẤT) nối với TP33 (TAI PHA / KHỐI TẢI) Nối dây cho tải 1pha JP2 (1 PHA) KHỐI TẢI PHA- PHA Bật nguồn Vặn biến trở VR3 (KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) từ trái sang phải từ từ Quan sát độ sáng bóng đèn Giải thích Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tải đầu TP8 (U1) TP9 (U2) Vẽ dạng sóng tải biến trở VR3 vị trí bên trái, bên phải 45 III.2 Khảo sát biến đổi DC-AC pha : * Nhiệm vụ : Giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý làm việc biến đổi DC-AC pha dùng điều khiển six-step * Thực : Thực nối dây cho điều khiển six-step : TP28 (CLOCK / KHỐI PHÁT XUNG VUÔNG) nối với TP29 (CLOCK/ KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) Bật nguồn Khảo sát vùng tần số làm việc KHỐI PHÁT XUNG VUÔNG cách dùng dao động ký quan sát tín hiệu xung vuông TP28 (CLOCK) Vặn biến trở VR2 từ trái sang phải, ghi lại giá trị theo bảng : Biến trở VR2 Bên trái Bên phải Tần số (HZ) Suy khoảng tần số làm việc Df khối phát xung vuông Chỉnh biến trở VR2 (KHỐI PHÁT XUNG VUÔNG) để tần số xung vuông 200Hz (chu kỳ T=5ms) Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu TP11 (S1), TP22 (S2), TP20 (S3), TP23 (S4), TP21 (S5), TP24 (S6) KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA Vẽ dạng sóng chúng giản đồ thời gian Tắt nguồn Thực nối dây cho phần công suất : TP11 (S1 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP1 (S1 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP22 (S2 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP2 (S2 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP20 (S3 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP3 (S3 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP23 (S4 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP4 (S4 / KHỐI CÔNG SUẤT) 46 TP21 (S3 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP6 (S5 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP24 (S4 / KHỐI ĐIỀU BIÊN PHA) nối với TP7 (S6 / KHỐI CÔNG SUẤT) TP8 (U1 / KHỐI CÔNG SUẤT) nối với TP34 (PHA A / KHỐI TẢI PHA – PHA) TP9 (U2 / KHỐI CÔNG SUẤT) nối với TP35 (PHA B / KHỐI TẢI PHA – PHA) TP10 (U3 / KHỐI CÔNG SUẤT) nối với TP36 (PHA C / KHỐI TẢI PHA – PHA) Nối dây cho tải pha JP4 (3 PHA) KHỐI TẢI PHA- PHA Bật nguồn Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tải pha so với điểm trung tính cách nối dây Mass dao động ký vào TP37 (N / KHỐI TẢI PHA – PHA), kênh nối cố định vào TP34 (PHA A) kênh nối vào TP35 (PHA B), TP36 (PHA C) Vẽ dạng sóng pha tải giản đồ thời gian 47 BÀI - ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU PHA DÙNG SCR VÀ TRIAC I MỤC ĐÍCH: Bài thí nghiệm khảo sát toán điều khiển tốc độ động xoay chiều pha theo phương pháp điều khiển pha Tùy theo giá trị góc kích SCR TRIAC mà điện áp xoay chiều sau biến đổi có giá trị thay đổi từ đến Umax Giá trị điện áp xoay chiều bị xén dùng để điều khiển tốc độ động xoay chiều Ngoài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động biến đổi điện áp xoay chiều pha, pha dùng SCR TRIAC, giúp sinh viên hiểu rõ dạng sóng ngõ giá trị góc kích SCR TRIAC thay đổi II MÔ TẢ THÍ NGHIỆM : Bài thí nghiệm bao gồm khối sau : Khối nguồn ổn áp : Khối nguồn ổn áp làm nhiệm vụ cung cấp nguồn điện áp ± 12VDC ổn định cho khối điều khiển board thí nghiệm Sơ đồ mạch tương tự thí nghiệm Khối nguồn pha : lưu Khối nguồn pha cung cấp điện áp xoay chiều 24VAC pha để chỉnh Khối mạch kích : Khối mạch kích đưa xung kích SCR thay đổi theo góc kích tùy thuộc giá trị điện áp điều khiển đặt vào Khối mạch kích có sơ đồ mạch tương tự thí nghiệm 48 Khối cách ly băm xung: Ở thí nghiệm trước dùng SCR để chỉnh lưu, ta không cần sử dụng khối băm xung SCR hay TRIAC kích dẫn điện áp AK chúng luôn dương Tuy nhiên, biến đổi điện áp xoay chiều pha kích SCR điện áp AK chúng âm Do đó, để SCR hay TRIAC dẫn ta phải trì xung kích đến hết chu kỳ sóng đồng Nếu xung kích trì mức cao biến áp xung bị bảo hòa dẫn đến hỏng biến áp xung Vì ta phải băm xung kích để tránh cho biến áp xung bị bảo hoà đảm bảo SCR hay TRIAC kích Sơ đồ bên tín hiệu kích SCR (IN1) có lồng vào tín hiệu băm xung PULSE_IN : Khối điều khiển tốc độ : Tương tự thí nghiệm Khối phản hồi tốc độ : Tương tự thí nghiệm Khối hiển thị tốc độ : Tương tự thí nghiệm Khối điện áp đặt : Tương tự thí nghiệm Khối công suất SCR : 49 Khối công suất SCR bao gồm SCR mắc đối song sơ đồ mạch trang sau Ở chu kỳ dương pha A, pha B, pha C SCR1, SCR3, SCR5 dẫn chu kỳ âm pha A, pha B, pha C SCR2, SCR4, SCR6 dẫn 10 Khối công suất TRIAC : Khối công suất TRIAC bao gồm TRIAC mắc sơ đồ sau : III THÍ NGHIỆM: Trong thí nghiệm thực nối nguồn tải cho board thí nghiệm : · “ĐIỀU KHIỂN VÔ CẤP TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU PHA DÙNG SCR” : thực thí nghiệm phần III.1 phần III.2 50 · “ĐIỀU KHIỂN VÔ CẤP TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU PHA DÙNG TRIAC” : thực thí nghiệm phần III.3 Thực nối nguồn tải cho board thí nghiệm với trình tự giống sau: Nối nguồn đôi 15V cho KHỐI NGUỒN ỔN ÁP JP1 (POWER) Nối nguồn 200VAC pha cho KHỐI NGUỒN TẢI JP3 (3 PHA NGUON) JP6 (PHA KÍCH) Nối dây cho tải động pha 200V JP15 (3 PHA TAI) tín hiệu encoder JP2 (HEADER 4) KHỐI HIỂN THỊ TỐC ĐỘ III.1 Khảo sát khối mạch kích SCR pha : (Sử dụng board SCR) * Nhiệm vụ : Giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý điều khiển pha áp dụng điều khiển tốc độ động xoay chiều pha * Thực : Nối dây cho phần mạch kích : JP7 (PHA KÍCH / KHỐI NGUỒN PHA) nối JP5 (KHỐI MẠCH KÍCH) Chú ý board thí nghiệm header JP7 JP5 bị khuất không nhìn rõ nên cách dễ để nhận biết header header chân Do ta dùng dây nối sợi để nối JP7 với JP5 Ta tham khảo bảng Layout để biết xác header TP33 (V_ADJ / KHỐI ĐIỆN ÁP ĐẶT) nối TP32 (V_REF / KHỐI MẠCH KÍCH) Bật nguồn Vặn biến trở VR3 KHỐI ĐIỆN ÁP ĐẶT từ trái sang phải Dùng dao động ký quan sát tín hiệu xung kích TP5 (OUT_A1), TP8 (OUT_A2), TP6 (OUT_A3), TP18 (OUT_A4), TP14 (OUT_C1), TP28 (OUT_C2) Vẽ dạng sóng tín hiệu xung kích giản đồ thời gian biến trở VR3 vị trí bên trái, bên phải 51 III.2 Điều khiển tốc độ động xoay chiều pha dùng SCR: (Sử dụng board SCR) a) Điều khiển vòng hở : * Thực : Nối dây tương tự phần III.1 ngoại trừ phải tháo dây nối TP32 (VREF) TP33 (V_ADJ) Nối dây phần điều khiển tốc độ vòng hở : TP33 (V_ADJ) nối với TP34 (TOC DO DAT / KHỐI DK TỐC ĐỘ) TP32 (V_REF / KHỐI MẠCH KÍCH) nối với TP7 (UDK / KHỐI DK TỐC ĐỘ) Nối dây kích SCR thông qua biến áp cách ly : JP17 (KHỐI MẠCH KÍCH) nối với JP18 (KHỐI CÁCH LY VÀ BĂM XUNG) Chú ý board thí nghiệm header JP17 JP18 bị khuất không nhìn rõ nên cách dễ để nhận biết header header chân Do dùng dây nối sợi để nối JP17 với JP18 Sinh viên tham khảo bảng Layout để biết xác header JP9 (SCR1-2 / KHỐI CÁCH LY) nối với JP12 (SCR1-2 / KHỐI CÔNG SUẤT) JP10 (SCR3-4 / KHỐI CÁCH LY) nối với JP13 (SCR3-4 / KHỐI CÔNG SUẤT) JP11 (SCR5-6 / KHỐI CÁCH LY) nối với JP14 (SCR5-6 / KHỐI CÔNG SUẤT) Chú ý phải sử dụng dây nối có đánh tên SCR để nối header JP9, JP10 JP11, không lấy dây nối có đánh tên TRIAC để nối Lắp board hiển thị tốc độ vào KHỐI HIỂN THỊ TỐC ĐỘ Bật nguồn Vặn biến trở VR3 từ trái sang phải từ từ Quan sát giá trị tốc độ động board hiển thị tốc độ Nhận xét thay đổi tốc độ động Dùng đồng hồ đo điện áp pha đặt vào động đầu TP43 (PHA A1 / KHỐI CÔNG SUẤT SCR) TP27 (0V / KHỐI NGUỒN ỔN ÁP) Ghi lại giá trị tốc độ giá trị điện áp vị trí biến trở VR3 52 Biến trở VR3 Bên trái Chính Bên phải Tốc độ (vòng/phút) Điện áp (V) Sử dụng dao động ký quan sát dạng sóng tải Vẽ dạng sóng pha tải TP43 (PHA A1), TP44 (PHA A2), TP45 (PHA A3) treân giản đồ thời gian vị trí biến trở VR3: bên trái, bên phải Chú ý dây Mass dao động ký cắm vào đầu nối TP27 (0V / KHỐI NGUỒN ỔN ÁP) b) Điều khiển vòng kín : * Thực : Thực nối dây giống phần III.2.a) Để điều khiển vòng kín ta nối TP2 (TOC DO / KHỐI PHẢN HỒI TỐC ĐỘ) với TP1 (FT / KHỐI ĐK TỐC ĐỘ) Thực tương tự bước bước phần III.2.a) So sánh nhận xét kết thu phần III.2.a) phần III.2.b) III.3 Điều khiển tốc độ động xoay chiều pha dùng TRIAC: (sử dụng board TRIAC) a) Điều khiển vòng hở : * Thực : Thực bước thí nghiệm giống phần III.2.a Chú ý : phải sử dụng dây nối có đánh tên TRIAC để nối header JP9, JP10 JP11, không sử dụng dây nối có đánh tên SCR để nối Nhận xét so sánh dạng sóng tin hiệu đo phần III.2.a III.3.a 53 b) Điều khiển vòng kín : * Thực : Thực bước thí nghiệm giống phần III.2.b Nhận xét so sánh dạng sóng tin hiệu đo phần III.2.b vaø III.3.b 54 ... : Tương tự thí nghiệm Khối phản hồi tốc độ : Tương tự thí nghiệm Khối hiển thị tốc độ : Tương tự thí nghiệm Khối điện áp đặt : Tương tự thí nghiệm Khối công suất SCR : 49 Khối công suất SCR bao... S6 1 0 S1 43 Khối công suất : Sơ đồ phần công suất cặp công tắc S1, S2 Các cặp công tắc S3,S4 S5,S6 có sơ đồ mạch tương tự III THÍ NGHIỆM: Thực nối nguồn tải cho board thí nghiệm : Nối nguồn... SCR2, SCR4, SCR6 dẫn 10 Khối công suất TRIAC : Khối công suất TRIAC bao gồm TRIAC mắc sơ đồ sau : III THÍ NGHIỆM: Trong thí nghiệm thực nối nguồn tải cho board thí nghiệm : · “ĐIỀU KHIỂN VÔ CẤP

Ngày đăng: 25/06/2022, 12:15

Hình ảnh liên quan

_ Trong Simulate, chọn Simulation Control đưa ra màn hình (cĩ biểu tượng  giống  cái  đồng  hồ),  nhấp  đúp  chuột  vào  biểu  tượng  (hoặc  nhấp  chuột phải chọn attributes), chỉnh Total Time lên tùy ý (bản dùng thử chỉ  cho tối đa thời gian mơ phỏng là  - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

rong.

Simulate, chọn Simulation Control đưa ra màn hình (cĩ biểu tượng giống cái đồng hồ), nhấp đúp chuột vào biểu tượng (hoặc nhấp chuột phải chọn attributes), chỉnh Total Time lên tùy ý (bản dùng thử chỉ cho tối đa thời gian mơ phỏng là Xem tại trang 4 của tài liệu.
Trong bảng số liệu của phần tử cĩ thơng số “Current Flag” : nếu giá trị này bằng 1 tức là ta cĩ thể xem dạng dịng qua phần tử ở SIMVIEW - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

rong.

bảng số liệu của phần tử cĩ thơng số “Current Flag” : nếu giá trị này bằng 1 tức là ta cĩ thể xem dạng dịng qua phần tử ở SIMVIEW Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. Thực hiện mạch như hình dưới - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

1..

Thực hiện mạch như hình dưới Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.1 Thực hiện mạch chỉnh lưu tia 6 pha như hình sau: - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

1.1.

Thực hiện mạch chỉnh lưu tia 6 pha như hình sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. Mạch chỉnh lưu hình tia - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

1..

Mạch chỉnh lưu hình tia Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. Đặt thang đo của dao động ký ở 5V/div. Chỉnh 2 tia nằm giữa màn hình dao động ký để dễ quan sát - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

1..

Đặt thang đo của dao động ký ở 5V/div. Chỉnh 2 tia nằm giữa màn hình dao động ký để dễ quan sát Xem tại trang 18 của tài liệu.
6. Khối hiển thị tốc độ : - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

6..

Khối hiển thị tốc độ : Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trong bộ chỉnh lưu cầu ta sử dụng cấu hình bộ chỉnh lưu cầu không đối xứng. Khi góc kích của SCR1 và SCR2 thay đổi thì giá trị điện áp 1 chiều U chỉnh lưu  cũng sẽ thay đổi theo công thức :  - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

rong.

bộ chỉnh lưu cầu ta sử dụng cấu hình bộ chỉnh lưu cầu không đối xứng. Khi góc kích của SCR1 và SCR2 thay đổi thì giá trị điện áp 1 chiều U chỉnh lưu cũng sẽ thay đổi theo công thức : Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trong bộ chỉnh lưu cầu ta sử dụng cấu hình bộ chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng: - Tài liệu thí nghiệm điện tử công suất

rong.

bộ chỉnh lưu cầu ta sử dụng cấu hình bộ chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng: Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan