QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN – PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

49 31 0
QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐ C GIA TCVN 12636-15:2021 Xuất lần QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN – PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU Hydro- Meteorological Observations – Part 15: Editing of water flow documents discharge in river on non - tidal affected zones HÀ NỘI - 2021 TCVN 12636-15:2021 Mục lục Trang Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ, định nghĩa Công tác chuẩn bị 4.1 Quy định chung 4.2 Tài liệu cần thu thập 4.3 Dụng cụ, phương tiện 4.4 Kiểm tra số liệu thực đo Chỉnh biên lưu lượng nước 5.1 Lập bảng kết lưu lượng nước thực đo 5.2 Vẽ mặt cắt ngang tổng hợp 5.3 Vẽ đường trình mực nước 5.4 Vẽ biểu đồ yếu tố 5.5 Phân tích đường quan hệ xác định phương pháp xử lý 10 5.6 Vẽ biểu đồ yếu tố 11 5.7 Phương pháp xử lý 11 5.8 Kiểm tra gia số Q đường Q = f(H) ổn định 24 5.9 Kiểm tra liên hệ Q = F x Vtb 24 5.10 Phóng đại đường quan hệ Q = f(H) phần mực nước thấp 24 5.11 Kéo dài đường quan hệ Q = f(H) 25 5.12 Lập bảng tính tốn Q = f(H) phần ổn định 26 5.13 Lập bảng trích lưu lượng nước mùa lũ 26 5.14 Lập bảng lưu lượng nước trung bình ngày 27 5.15 Vẽ đường trình lưu lượng nước trung bình ngày 31 5.16 Thuyết minh tài liệu 31 5.17 Sắp xếp tài liệu 31 Kiểm tra tính chất hợp lý tài liệu 31 6.1 Mục đích 31 6.2 Kiểm tra sơ 31 6.3 Kiểm tra tính chất hợp lý lưu lượng nước tổng hợp 31 6.4 Đánh giá tài liệu 34 6.5 Kiến nghị 35 Phụ lục A (Quy định) Một số biểu mẫu chỉnh biên lưu lượng nước 36 Phụ lục B (Quy định) Thuyết minh tài liệu 43 Phụ lục C (Quy định) Sắp xếp tài liệu chỉnh biên 47 Thư mục tài liệu tham khảo 49 TCVN 12636-15:2021 Lời nói đầu TCVN 12636-15:2021 Tổng cục Khí tượng Thủy văn biên soạn, Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ TCVN 12636 Quan trắc khí tượng thủy văn có 15 phần gồm tiêu chuẩn sau: ‒ TCVN 12636-1:2019, Phần 1: Quan trắc khí tượng bề mặt; ‒ TCVN 12636-2:2019, Phần 2: Quan trắc mực nước nhiệt độ nước sông; ‒ TCVN 12636-3:2019, Phần 3: Quan trắc hải văn; ‒ TCVN 12636-4:2020, Phần 4: Quan trắc xạ mặt trời; ‒ TCVN 12636-5:2020, Phần 5: Quan trắc tổng lượng ô zôn khí xạ cực tím; ‒ TCVN 12636-6:2020, Phần 6: Quan trắc thám không vô tuyến; ‒ TCVN 12636-7:2020, Phần 7: Quan trắc gió cao; ‒ TCVN 12636-8:2020, Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều; ‒ TCVN 12636-9:2020, Phần 9: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều; ‒ TCVN 12636-10:2021, Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều; ‒ TCVN 12636-11:2021, Phần 11: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông ảnh hưởng thủy triều; ‒ TCVN 12636-12:2021, Phần 12: Quan trắc đa thời tiết; ‒ TCVN 12636-13:2021, Phần 13: Quan trắc khí tượng nông nghiệp; ‒ TCVN 12636-14:2021, Phần 14: Chỉnh biên mực nước nhiệt độ nước sông; ‒ TCVN 12636-15:2021, Phần 15: Chỉnh biên lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12636-15:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 15: Chỉnh biên lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều Hydro - Meteorological Observations - Part 15: Editing of water flow documents discharge in river on non - tidal affected zones Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu chỉnh biên lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 12635-2:2019, Cơng trình quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 2: Vị trí, cơng trình quan trắc trạm thủy văn TCVN 12636-2:2019, Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 2: Quan trắc mực nước nhiệt độ nước sông TCVN12636-8:2020,Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều TCVN 12904-2020, Yếu tố khí tượng thủy văn - Thuật ngữ định nghĩa Thuật ngữ, định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa nêu TCVN 12904: 2020 thuật ngữ, định nghĩa sau: 3.1 Chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước (Editing of water flow documents) Q trình tính tốn biên tập tài liệu lưu lượng nước thực đo không liên tục thành tài liệu lưu lượng nước liên tục dựa vào xác lập quan hệ mực nước, lưu lượng nước tùy vào đặc tính chế độ dịng chảy, chế độ thủy lực trạm, tìm lưu lượng nước tương ứng với mực nước khoảng thời gian xác định 3.2 Tổng lượng dòng chảy (Total amount of flow) Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông khoảng thời gian định TCVN 12636-15:2021 3.3 Mơdul dịng chảy (Module of flow) Trị số lưu lượng nước tính đơn vị diện tích (1 km 2) tham gia vào hình thành lưu lượng nước tuyến cửa lưu vực 3.4 Độ sâu dòng chảy (Flow layer) Độ sâu dòng chảy sinh lấy tồn tổng lượng dịng chảy lưu vực thời đoạn rải bề mặt lưu vực Công tác chuẩn bị 4.1 Quy định chung - Phải thu thập đầy đủ tài liệu quan trắc tài liệu liên quan trước chỉnh biên; - Tài liệu quan trắc phải đơn vị chịu trách nhiệm đo đạc kiểm tra đóng dấu; - Tài liệu quan trắc phải kiểm tra, đối chiếu cẩn thận đảm bảo chất lượng trước chỉnh biên; - Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện làm việc - Người làm chỉnh biên phải có năm kinh nghiệm Người làm công tác kiểm tra hợp lý phải cán có trình độ, lực nắm tình hình đặc điểm mạng lưới thủy văn 4.2 Tài liệu cần thu thập - Báo cáo định kỳ công tác quan trắc, giấy kiểm định, kiểm chuẩn thiết bị đo, tình hình hoạt động trang thiết bị, cơng trình phương tiện đo - Nhật ký cơng tác trạm - Độ cao: mốc chính, mốc kiểm tra, hệ thống cọc, thủy chí tuyến mực nước, độ dốc qua nhiều năm - Tài liệu ghi chép tượng xảy người hay thiên nhiên tác động làm thay đổi ảnh hưởng định đến chế độ dịng chảy đoạn sơng đặt trạm phạm vi từ km đến 10 km xa xét thấy cần thiết để làm sở cho biện pháp xử lý chỉnh biên - Sổ dẫn thăng hệ thống cọc, thủy chí lần kiểm tra cuối năm trước năm kèm theo cơng văn cấp duyệt cho sử dụng độ cao - Tài liệu mặt cắt khống chế mực nước lớn đo trạm sổ đo sâu - Biểu đồ chấm điểm yếu tố Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) kiểm tra quan trắc, loại bỏ quan trắc lại điểm sai số lớn đột biến khơng rõ ngun nhân - Bình đồ đoạn sông đặt trạm (từ I1 đến I2 gồm hình dạng lịng sơng, bãi nổi, cối hai bên bờ, cơng trình lấy nước, đập chắn có) - Sổ quan trắc mực nước; Trị số đặc trưng năm nhiều năm yếu tố: mực nước, lượng mưa, nhiệt độ nước - Mực nước, lưu lượng nước 11 ngày cuối năm trước từ ngày 21 tháng 12 đến ngày 31 tháng 12 10 ngày đầu năm sau từ ngày tháng đến ngày 10 tháng (nếu có); TCVN 12636-15:2021 - Mực nước mùa lũ trạm thượng lưu, hạ lưu (nếu có) - Đối với trạm bị ảnh hưởng nước vật, nước ứ phải thu thập mực nước tuyến mực nước bổ trợ mực nước trạm thượng lưu, hạ lưu - Sổ ghi đo lưu lượng nước - Tất loại sổ, bảng, biểu xử lý cần kiểm tra xếp theo thứ tự lần đo - Các tài liệu khác cần thiết cho việc tính tốn, xử lý, xác định đường quan hệ 4.3 Dụng cụ, phương tiện - Máy vi tính, máy in, phần mềm chỉnh biên (nếu có) - Giấy in khổ A4 - Giấy kẻ ly khổ đứng tối thiểu phải 39 cm, khổ ngang phải 27 cm - Bàn vẽ, loại thước kỹ thuật, bút chì đen loại 2B, bút mực xanh đen, bút chì màu 4.4 Kiểm tra số liệu thực đo Trước chỉnh biên, tài liệu quan trắc phải kiểm tra đối chiếu loại sổ quan trắc đảm bảo số liệu tính tốn xác, khớp sổ quan trắc kiểm tra hợp lý yếu tố đo như: - Mốc độ cao, độ cao đầu cọc thủy chí: + Mốc độ cao phải ổn định; + Độ cao đầu cọc thủy chí sổ quan trắc mực nước phải báo cáo mốc độ cao thủy chí đo dẫn kiểm tra hàng năm; + Độ cao đầu cọc thủy chí phải ổn định, năm bị sụt lún phải có ghi rõ - Lượng mưa mực nước phải tương đồng, tổng lượng mưa lớn đột xuất mực nước lưu lượng nước trạm thay đổi mực nước, lưu lượng nước trạm thượng lưu (nếu có) thay đổi; - Nhiệt độ nước: không tăng bất thường, có bất thường phải tìm ngun nhân; - Mực nước: phải khơng có điểm đột xuất, bất thường, có điểm đo đột xuất bất thường phải tìm nguyên nhân; - Lưu lượng nước: phải kiểm tra kỹ tài liệu sổ quan trắc lưu lượng nước: + Mực nước quan trắc mực nước phải tương thích với sổ quan trắc mực nước; + Phương pháp sử dụng cơng thức tính tốn như: tính mực nước tương ứng, hệ số K bờ, Kphao, Kđại biểu, cách mượn mặt cắt để tính tốn, tính V tb có nước tù phải quy định; + Số liệu trang đo vận tốc, trang tính trang tổng kết phải thống TCVN 12636-15:2021 - Phải kiểm tra lại biểu đồ yếu tố Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) chấm điểm, kiểm tra điểm bất thường có, nguyên nhân gây điểm bất thường; - Phải kiểm tra mặt cắt ngang tổng hợp để xét diện tích mặt cắt ngang q trình biến đổi lịng sơng có hợp lý khơng Chỉnh biên lưu lượng nước 5.1 Lập bảng kết lưu lượng nước thực đo 5.1.1 Khi đo lưu lượng lưu tốc kế, đo phao Sổ quan trắc phải tính tốn, kiểm tra, phân tích cẩn thận, xếp theo thứ tự lần đo Từ tổng kết trang sổ ghi đo lưu lượng nước lập bảng kết lưu lượng nước thực đo (CB-5) theo quy định phụ lục A Khi lập bảng phải kiểm tra cột sau: - Cột bắt đầu kết thúc: Tổng số thời gian đo lần đo phải phù hợp với phương pháp đo; - Cột phương pháp đo: phải ghi rõ phương pháp đo; - Cột tốc độ lớn nhất: thống kê đo phương pháp điểm toàn mặt cắt ngang số thủy trực chủ lưu 5.1.2 Khi đo lưu lượng nước thiết bị Acoustic Doppler current profiler Để lập bảng kết lưu lượng nước thực đo (CB-5) cập nhật mực nước, lưu lượng nước tốc độ lớn đo Các yếu tố diện tích mặt cắt ngang, độ rộng sơng, tốc độ trung bình, độ sâu trung bình, độ sâu lớn tính tốn sau: - Độ rộng sơng B (m): Bi = mép nước trái - mép nước phải; (1) Trong đó: Bi độ rộng lần đo thứ i - Diện tích mặt cắt ngang F (m2): từ tài liệu đo sâu khai tốn diện tích mặt cắt ngang - Tốc độ trung bình Vtb (m/s): Vtb = Q F (3) Trong đó: Q lưu lượng nước (m3); F diện tích mặt cắt ngang (m 2); - Độ sâu trung bình htb (m): htb = F B Trong đó: F diện tích mặt cắt ngang (m 2); (4) (2) TCVN 12636-15:2021 B độ rộng sông (m); - Độ sâu lớn hmax (m): hmax i = hmax - ((Hmax - Hi) x 0,01) (5) Trong đó: hmaxi độ sâu lớn lần đo thứ i; hmax độ sâu lớn năm; Hmax mực nước lớn năm; Hi mực nước lần đo thứ i; 5.2 Vẽ mặt cắt ngang tổng hợp - Phải vẽ từ phải sang trái Phía trái vẽ tương ứng với bờ trái mặt cắt ngang thực địa - Mỗi mặt cắt ngang phải vẽ màu khác nhau, ghi rõ ngày tháng đo sâu Không vẽ mặt cắt ngang chung biểu đồ - Biểu đồ mặt cắt ngang tổng hợp phải biểu thị biến thiên mặt cắt ngang tiêu biểu cho giai đoạn trước lũ sau lũ 5.3 Vẽ đường trình mực nước - Vẽ đường trình mực nước trạm có chấm điểm lưu lượng nước thực đo - Các điểm lưu lượng nước thực đo thể chấm trịn màu đen 01 mm có ghi số thứ tự lần đo bên cạnh; - Các điểm thực đo phải nằm đường trình mực nước 5.4 Vẽ biểu đồ yếu tố - Vẽ xác định biểu đồ yếu tố Q = f(H), F = (H), Vtb = f(H), Vmax = f(H), B = f(H), htb = f(H), hmax = f(H), I = f(H), n = f(H); - Căn vào bảng ghi kết lưu lượng nước thực đo (CB 5) để vẽ biểu đồ yếu tố; - Căn vào mặt cắt ngang tổng hợp, vào biên độ lũ (hoặc vòng lũ) để chọn tỷ lệ cho thích hợp, tỷ lệ phải bội số 2, 5, 10; - Khi vẽ xác định đường trình đơn độc, đường quan hệ biểu đồ yếu tố, vòng lũ, mặt cắt ngang tuyến đo, trị số đặc trưng lớn nhất, nhỏ ký hiệu kèm theo dùng bút chì đen loại 2B Trừ điểm thực đo biểu đồ yếu tố khoanh chì màu, điểm nước lên màu đỏ, nước xuống màu xanh, nước đứng dùng chì đen TCVN 12636-15:2021 - Các trạm ảnh hưởng lũ xử lý đường quan hệ Q = f(H) theo đường vịng dây, ngồi yếu tố Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) thời gian ảnh hưởng lũ phải vẽ thêm đường trình mực nước H = f(t) phía trái biểu đồ vòng lũ - Các điểm thực đo chấm biểu đồ vòng lũ vòng tròn, đường kính 1,5 mm có chấm tâm điểm - Chữ số ghi trục tọa độ biểu đồ yếu tố dùng kích thước mm x mm mm x mm - Số thứ tự điểm đo ghi đường cong cách trung tâm băng điểm Q = f(H) B = f(H) từ cm đến cm phía phải đường quan hệ Trường hợp cấp mực nước có nhiều điểm đo số thứ tự ghi theo trình tự điểm xuất từ trái sang phải - Kí hiệu ghi vẽ đường trình phải thống sau: + ┴ Biểu thị trị số cao nhất, lớn (max); + ┬ Biểu thị trị số thấp nhất, nhỏ (min) + Vạch ngang dài mm trị số max, thực đo Vạch đứng dài mm ngày xuất Trị số cao năm ghi bên phải ngang hàng với vạch ngang ký hiệu max, Trường hợp trị số max lớn vượt khuôn khổ tờ giấy vẽ đường trình vẽ vạch đứng ký hiệu trùng với ngày xuất hiện, vạch ngang cách mép khung vẽ cm - Tên vẽ chữ số trục tọa độ dùng chữ kỹ thuật in, kiểu chữ trịn kiểu chữ vng lượn góc Tên vẽ tùy thuộc vào khổ giấy dùng chữ kích thước mm x 10 mm; mm x 10 mm; mm x mm; mm x mm; - Các vẽ gấp lại để đóng vào tập chỉnh biên kích thước phải 39 cm x 27 cm vẽ tay kích thước 29,7 cm x 21 cm (khổ A4) chỉnh biên phần mềm Tất vẽ phải đóng khung cách mép giấy cm, khung phía trái cách mép cm; - Bản vẽ phải cân đối, đường quan hệ không cắt nhau; - Tất vẽ phải ghi rõ, đầy đủ họ tên người vẽ, người đối chiếu người duyệt bút mực xanh đen 5.5 Phân tích đường quan hệ xác định phương pháp xử lý Sau vẽ biểu đồ yếu tố biểu đồ yếu tố Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) chấm điểm, kết hợp với mặt cắt ngang tổng hợp, phân tích đường quan hệ xác định phương pháp xử lý sau: a) Khi chấm điểm thực đo lên biểu đồ yếu tố thấy điểm đường quan hệ Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) phân bố hình vẽ thành dải Các điểm lưu lượng nước thực đo phân bố thành dải hẹp, so với đường trung bình chiều rộng dải khơng q 10 % đo máy lưu tốc kế từ 10 % đến 20 % đo phao phương pháp đo khác, điểm phân bố bên trái bên phải đường quan hệ Q = f(H) không theo quy luật Như quan hệ mực nước lưu lượng nước coi ổn định, xử lý theo phương pháp trạm ổn định 10 TCVN 12636-15:2021 + Sử dụng (Đạt yêu cầu) + Chất lượng (nhận xét cụ thể yếu tố nào, thời gian nào) - Ghi rõ họ, tên người kiểm tra tính chất hợp lý tài liệu lần cuối 6.5 Kiến nghị - Nêu kiến nghị cần thiết để khắc phục nhược điểm phát kiểm tra tính chất hợp lý nhằm đưa tài liệu năm sau đạt chất lượng cao - Sau tiến hành tất công việc Thủ trưởng đơn vị phải kiểm tra lại tồn cơng việc cần thiết bổ sung, sửa đổi để đảm bảo tính đắn việc kiểm tra hợp lý Sau ký tên đóng dấu xác nhận tài liệu hồn thành 35 TCVN 12636-15:2021 Phụ lục A (Quy định) Một số biểu mẫu chỉnh biên lưu lượng nước A.1 Biểu lưu lượng nước chất lơ lửng thực đo cách lập biểu CB-5 BIỂU LƯU LƯỢNG NƯỚC VÀ CHẤT LƠ LỬNG THỰC ĐO Năm: Mã trạm: Trạm: Thời gian đo Đo R Đo Q Số TT lần đo Tổng kết Sông: Phương pháp đo Mực nước (cm) Giờ Bắt đầu Kết thúc Ngày tháng đo Lưu lượng nước Chất lơ lửng Ngày tháng đo sâu Tuyến lưu lượng Cơ 10 Lưu lượng lớn đo được………….… m3/s Tốc độ lớn đo được…………………… m/s Lưu lượng nước (m3/s) 11 Diện tích mặt cắt ngang m2 12 Đo ngày… Ngày báo cáo: Tốc độ (m/s) Trung bình 13 Lớn 14 tháng… Độ rộng mặt nước (m) 15 Độ sâu (m) Trung bình 16 Lớn 17 Độ dốc mặt nước 10-4 Hệ số nhám 18 19 Phương pháp đo……………… Mực nước lớn (đo Q)……… Lưu lượng chất lơ lửng (kg/s) Hàm lượng chất lơ lửng trung bình mặt ngang (g/m3) Hàm lượng chất lơ lửng mẫu nước đơn vị (g/m3) Đo ngày… tháng Ngày… tháng Ghi Ngày… tháng….năm … Người lập biểu 36 Ngày… tháng….năm… Người đối chiếu Ngày… tháng….năm … Người duyệt TCVN 12636-15:2021 A.1.1 Cách lập biểu lưu lượng nước lưu lượng chất lơ lửng thực đo (Biểu CB-5) A.1.1.1 Điền tên trạm, tên sông, năm vào biểu A.1.1.2 Nội dung biểu - Cột ghi số thứ tự lần đo lưu lượng nước Số thứ tự phải xếp tự từ lần đo thứ đến số kết thúc đo - Cột ghi số thứ tự lần đo lưu lượng chất lơ lửng (nếu có) đánh số thứ tự lưu lượng nước - Cột ghi thời gian bắt đầu đo lưu lượng nước - Cột ghi thời gian kết thúc đo lưu lượng nước - Cột ghi ngày tháng đo lưu lượng nước - Cột ghi phương pháp đo lưu lượng nước phải ghi sau: + Đối với phương pháp đo lưu lượng nước thiết bị Acoustic Doppler current profiler ghi ADCP, ADP, HADCP + Đối với phương pháp đo lưu lượng nước máy lưu tốc kế ghi số thủy trực /số điểm đo; + Đối với phương pháp đo lưu lượng nước phao phải ghi rõ phao hay phao chìm; + Phương pháp đo lần sau giống lần trước gạch ngang; - Cột ghi phương pháp đo lưu lượng chất lơ lửng (nếu có) - Cột ghi ngày tháng đo sâu - Cột ghi mực nước tuyến đo lưu lượng H (cm) - Cột 10 ghi mực nước tuyến đo H (cm) - Cột 11 ghi lưu lượng nước Q (m3/s) - Cột 12 ghi diện tích mặt cắt ngang F (m2) - Cột 13 ghi tốc độ trung bình Vtb (m/s) - Cột 14 ghi tốc độ lớn Vmax (m/s) - Cột 15 ghi độ rộng mặt nước B (m) - Cột 16 ghi độ sâu trung bình htb (m) - Cột 17 ghi độ sâu lớn h max (m) - Cột 18 ghi độ dốc mặt nước I (10-4) - Cột 19 ghi hệ số nhám n - Phần cuối bảng phải ghi đầy đủ hạng mục phần tổng kết; - Khi lập xong bảng kết lưu lượng nước thực đo phải đối chiếu, duyệt ghi rõ họ tên người vào bên bảng; Ghi chú: - Người lập bảng, người đối chiếu người duyệt phải ba người khác - Cột thời gian bắt đầu đo (cột 3) thời gian kết thúc đo (cột 4): Tổng số thời gian đo lần đo phải phù hợp với phương pháp đo; - Đối với mặt cắt ngang khống chế mực nước tốt, khơng có bãi bồi, tràn: mực nước cao diện tích độ rộng sông không nhỏ mực nước thấp 37 TCVN 12636-15:2021 A.2 Biểu lưu lượng nước trung bình ngày BIỂU LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH NGÀY Năm: CB-7 Mã trạm: (Đơn vị: m3/s) Diện tích lưu vực: km2 Trạm: Sơng: Ngày báo cáo Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Ngày 10 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Trung bình Lớn Ngày Nhỏ Ngày Đặc trưng Tổng số Tổng lượng 109 năm :………….m /s nước:…………… m3 Lưu lượng nước lớn Lưu lượng nhỏ nhất:…m3/s Ngày… tháng… nhất:… ngày… tháng… Lưu lượng nướctrung Độ sâu dịng bình:…m3/s Mơđul:…… l/skm2 chảy……mm + Trị số cải Ký hiệu # Trị số bổ sung * Trị số khả nghi ( )Trị số chưa đầy đủ Ngày… tháng….năm Người lập biểu 38 Ngày… tháng….năm… Người đối chiếu Ngày… tháng….năm … Người duyệt TCVN 12636-15:2021 A.3 Biểu tính tốn Q = f(H) BIỂU TÍNH TỐN Q= f(H) Năm: CB-8 Mã trạm: Trạm: Mực nước H cm Sông: Ngày báo cáo Lưu lượng nước (m3/s) Ngày… tháng….năm… Người lập biểu Ngày… tháng….năm… Người đối chiếu Q Ngày… tháng….năm … Người duyệt 39 TCVN 12636-15:2021 A.4 Biểu trích lưu lượng nước mùa lũ BIỂU TRÍCH LƯU LƯỢNG NƯỚC GIỜ TRONG MÙA LŨ Năm: CB-9 Mã trạm: Trạm: Mực Tháng Ngày Giờ nước (cm) Ngày… tháng….năm … Người lập biểu 40 Sông: Lưu lượng nước (m3/s) Lưu lượng nước trung bình (m3/s) Ngày báo cáo Mực Tháng Ngày Giờ nước (cm) Ngày… tháng….năm… Người đối chiếu Lưu lượng nước (m3/s) Lưu lượng nước trung bình (m3/s) Ngày… tháng….năm … Người duyệt TCVN 12636-15:2021 A.5 Biểu kiểm tra đường quan hệ Q = FxV BIỂU KIỂM TRA ĐƯỜNG QUAN HỆ Q = FxV Năm: CB-10 Mã trạm: Trạm: STT Sông: H (cm) Qđọc (m3/s) Ngày… tháng….năm… Người lập biểu Fđọc (m2) Vtbđọc (m/s) Q'= Fđọc xVtbđọc Ngày… tháng….năm… Người đối chiếu Ngày báo cáo Q= Qđọc - Q' ((Q/ Qđọc )x100)% Ghi Ngày… tháng….năm … Người duyệt 41 TCVN 12636-15:2021 A.6 Biểu tính sai số đường Q = f(H) BIỂU TÍNH SAI SỐ ĐƯỜNG Q = f(H) Năm: CB-17 Mã trạm: Trạm: Số thứ tự Sông: Số lần đo Mực nước (cm) Q (thực đo) (m3/s) Q0 (đọc) (m3/s) ∆Q = Q - Q0 - GIỚI HẠN SAI SỐ ĐIỂM ĐO Giới hạn Số lần xuất Cộng dồn - 5% 5,01 10% 10,01 15% > 15% Ngày… tháng….năm … Người lập biểu 42 Tỷ số % Cộng dồn + Ngày báo cáo (∆Q/Q0 )x100% - ((∆Q/ Q0 )x100)2% Ghi + Tổng số điểm đo ; điểm .; điểm .; điểm .; Số điểm bỏ Số điểm tham khảo Tổng sai số âm Số điểm điểm ; Đại biểu ; Tổng sai số dương Số điểm Sai số đường Q = f(H) Sai số lớn (+) Sai số nhỏ (-) Ngày… tháng….năm… Người đối chiếu Điểm đo số Điểm đo số Ngày… tháng….năm … Người duyệt TCVN 12636-15:2021 Phụ lục B (Quy định) Thuyết minh tài liệu B.1 Mơ tả vị trí trạm - Vị trí trạm - Tên trạm, hạng trạm, trạm đặt phía sơng - Địa nơi đặt trạm - Khoảng cách tới cửa sông, cửa biển đến vị trí dễ nhận biết đồ - Diện tích lưu vực (nếu có) - Tọa độ địa lý B.2 Lịch sử trạm - Mục đích đặt trạm - Thời gian bắt đầu quan trắc yếu tố thời gian ngừng quan trắc qua thời kỳ - Nếu có di chuyển tuyến đo thay đổi từ trạm dùng riêng thành trạm quốc gia, nâng cấp, hạ cấp phải ghi rõ phải nêu bật mối liên hệ tài liệu thời gian B.3 Đoạn sơng đặt trạm - Nêu rõ tình hình lưu vực, nhân tố tự nhiên nhân tạo làm ảnh hưởng đến chế độ mực nước như: - Địa hình đoạn sơng đặt trạm; - Lịng sơng, bờ sông, bãi tràn, hướng chảy ; - Các công trình ảnh hưởng đến chế độ dịng chảy, độ xác tài liệu B.4 Vị trí quan trắc yếu tố Nêu vị trí quan trắc yếu tố: - Mực nước; - Nhiệt độ nước; - Nhiệt độ khơng khí (nếu có); - Mưa; - Lưu lượng nước; - Yếu tố khác (nếu có) B.5 Chế độ thủy văn Phải làm rõ nội dung sau: - Trạm đo thuộc vùng sơng nào; - Chế độ dịng chảy năm: + Mùa cạn; + Mùa lũ 43 TCVN 12636-15:2021 - Đánh giá mực nước, dòng chảy năm so với quy luật chung; - Bảng thống kê trị số đặc trưng khí tượng thủy văn đo năm B.6 Cơng trình trang thiết bị quan trắc B.6.1 Mốc độ cao Nêu số lượng mốc chính, mốc kiểm tra: độ cao, vị trí, hình dáng, kích thước, ngày dẫn thăng bằng, thay đổi hệ thống độ cao qua thời kỳ; B.6.2 Hệ thống cơng trình quan trắc - Cơng trình quan trắc mực nước phải nêu rõ ý sau: + Quan trắc mực nước tuyến cọc, thủy chí, máy tự ghi mực nước, thiết bị tự động năm xây dựng, ổn định, thay đổi cọc, thủy chí năm; + Cơng trình nằm bờ trái hay bờ phải, vị trí cơng trình, tính ổn định bờ sơng, độ ổn định cơng trình đặt thiết bị; + Đối với cơng trình quan trắc máy tự ghi mực nước phải ghi độ cao sàn máy, kiểu giếng ; + Ngày dẫn độ cao cọc, thủy chí; + Trong năm đóng thêm cọc thủy chí phải nêu rõ cọc hay thủy chí Ngày đóng thêm cọc thủy chí, ngày sử dụng, lý - Cơng trình đo nhiệt độ nước; - Cơng trình đo mưa; - Cơng trình đo lưu lượng nước lưu lượng chất lơ lửng Nêu rõ cơng trình quan trắc lưu lượng nước cáp thuyền, tự hành, nôi, hay tự động B.6.3 Trang thiết bị phương tiện quan trắc - Nêu rõ tên thiết bị quan trắc yếu tố: mực nước, nhiệt độ nước, nhiệt độ nước, lượng mưa, lưu lượng nước lưu lượng chất lơ lửng; nước sản xuất, ngày kiểm định/kiểm chuẩn, tính năng, độ ổn định xác tất trang thiết bị quan trắc yếu tố năm - Nêu phương tiện đo thuyền, ca nô, cầu, nôi ;chất lượng phương tiện đo B.7 Quan trắc - Nêu rõ chế độ quan trắc yếu tố: mực nước, nhiệt độ nước, nhiệt độ nước, lượng mưa, lưu lượng nước lưu lượng chất lơ lửng - Tình hình quan trắc: nêu rõ việc bố trí quan trắc, chế độ quan trắc, tính liên tục số liệu, độ xác, kịp thời, tính hợp lý yếu tố thực quy trình chun mơn B.8 Chỉnh biên B.8.1 Chỉnh biên tài liệu mực nước, lượng mưa, nhiệt độ nước, khơng khí (nếu có) Nêu rõ vấn đề sau: - Phương pháp tính tốn mực nước trung bình ngày; - Phân tích tài liệu: bố trí quan trắc có thích hợp với chế độ nước lên xuống khơng? Có theo dõi, quan trắc liên tục thời gian thước nước bị biến động không? Kiểm tra tính chất hợp lý với trạm 44 TCVN 12636-15:2021 (trạm thượng, hạ lưu), có nghi ngờ, mâu thuẫn khơng? Nếu có nêu lý cách chỉnh lý tài liệu đó, thời gian số liệu; - Chỉnh biên chương trình chỉnh biên tài liệu (nêu rõ tên chương trình), excel hay thủ cơng; Cách thực hiện; - Đáng giá chất lượng tài liệu mực nước, lượng mưa, nhiệt độ nước, nhiệt độ khơng khí (nếu có) B.8.1 Chỉnh biên lưu lượng nước Nêu rõ vấn đề sau: - Tình hình thực đo: + Đo lưu lượng nguyên lý siêu âm Doppler, đo lưu tốc kế hay đo phao; + Số lần quan trắc phương pháp điểm, điểm, điểm, đại biểu hay phao; + Phân bố điểm đo: trận lũ, phần nước lên, nước xuống, phần mực nước cao, mực nước thấp; + Sai sót đo đạc tính tốn - Phân tích khai thác số liệu: + Phương pháp phân tích, biện pháp thẩm tra chỉnh lý số liệu thực đo; + Phương pháp tính tốn điểm đo phao, đo đại biểu; + Những thiếu sót tài liệu (nếu có); + Phân loại điểm đo (số điểm nằm phạm vi sai số cho phép, số điểm tham khảo, số loại bỏ); + Nguyên nhân sinh gây tượng đột xuất gây sai số lớn - Phương pháp xử lý: + Phương pháp xử lý, xác định đường quan hệ Q = f(H) Các cơng thức dùng tính tốn, thời gian xử lý; + Phương pháp kéo dài phần mực nước cao phần mực nước thấp Nếu dùng nhiều phương pháp so sánh phương pháp với (chênh lệch phần trăm) Chỉnh biên chương trình chỉnh biên tài liệu (nêu rõ tên chương trình), excel hay thủ công; Cách thực hiện, dạng đường sử dụng chỉnh biên - Đánh giá tài liệu: + Tổng số điểm đo; + Số diểm bỏ; + Sai số đường quan hệ Q = f(H) phần ổn định; + Sai số dương lớn nhất: + Sai số âm lớn nhất: + Tổng sai số dương với điểm; + Tổng sai số âm với điểm; + Chênh lệch lưu lượng phương pháp xử lý (ổn định, trung bình, vịng lũ, vật ) (nếu có); + So sánh đường quan hệ Q=f(H) nhiều năm; 45 TCVN 12636-15:2021 + Các biện pháp dùng để kiểm tra tính chất hợp lý tài liệu B.9 Kết luận Kết luận phải nêu được: - Tính ổn định mốc độ cao, cơng trình quan trắc; - Trang thiết bị đo đạc có đầy đủ, tiêu chuẩn kỹ thuật cịn hạn kiểm định khơng? - Số liệu quan trắc quan trắc kịp thời, liên tục, đầy đủ, xác quy trình chun mơn chưa? - Tính tốn đúng, kiểm tra tính chất hợp lý tài liệu hợp lý chưa? - Phương pháp chỉnh biên hợp lý chưa? Biểu bảng tính tốn đầy đủ, xác khơng? - Đánh giá chung chất lượng tài liệu yếu tố quan trắc 46 TCVN 12636-15:2021 Phụ lục C (Quy định) Sắp xếp tài liệu chỉnh biên Mục lục Kết đánh giá chất lượng tài liệu thủy văn Nhận xét tài liệu chỉnh biên Thuyết minh tài liệu Bản đồ vị trí trạm Trắc đồ ngang cơng trình quan trắc mực nước Bảng thống kê đầu cọc điểm “0” thủy chí tuyến đo mực nước Phần mực nước Biểu ghi lượng mưa ngày 10 Biểu mực nước trung bình ngày 11 Đường trình mực nước trung bình ngày 12 Đường q trình mực nước năm có chấm điểm thực đo 13 Đường trình mực nước tháng có chấm điểm lưu lượng nước thực đo, xếp theo thứ tự từ tháng I đến tháng XII 14 Biểu ghi nhiệt độ nước trung bình ngày 15 Biểu ghi nhiệt độ khơng khí trung bình ngày (nếu có) 16 Đường q trình nhiệt độ trung bình ngày 17 Các tài liệu phân tích bao gồm bảng số liệu vẽ bổ sung, hiệu số liệu (nếu có) bảng thống kê mực nước trạm trên, trạm trạm lân cận vẽ tương quan mực nước đồng thời (nếu có chuyển tuyến quan trắc) 18 Phần lưu lượng nước 19 Biểu lưu lượng nước thực đo 20 Biểu tính tốn Q = f(H) ổn định 21 Biểu tính tốn Q = f(H) đường trung bình (nếu có) 22 Biểu ghi lưu lượng nước bình qn ngày (vịng lũ + ổn định) 23 Biểu ghi lưu lượng nước bình quân ngày (đường trung bình)(nếu có) 24 Biểu trích lưu lượng nước mùa lũ (vòng lũ + ổn định) 25 Biểu trích lưu lượng nước mùa lũ (đường trung bình)(nếu có) 26 Biểu tính sai số đường Q = f(H) 27 Biểu kiểm tra đường Q = F x Vtb 47 TCVN 12636-15:2021 28 Đường quan hệ Q = f(H), F = f(H), V tb = f(H) (phần ổn định) 29 Đường quan hệ Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) (đường yếu tố tổng hợp) 30 Đường quan hệ Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) vòng lũ, xếp theo thứ tự thời gian 31 Mặt cắt ngang tổng hợp 32 Mặt cắt lớn 33 Đường trình lưu lượng nước bình quân ngày 34 Đường quan hệ Q = f(H), F = f(H), Vtb = f(H) I = f(H), n = f(H) Các biểu đồ dùng để phân tích, tính tốn, kéo dài đường quan hệ Chú ý: Từ mục 28 đến 34 vẽ tay đóng tập riêng gọi tập phụ lục chỉnh biên 48 TCVN 12636-15:2021 Thư mục tài liệu tham khảo [1] QCVN 47:2012/BTNMT Quy chuẩn quốc gia quan trắc thủy văn [2] Thông tư số 70/2015/TT-BTNMT ngày 23 tháng 12 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật hoạt động trạm khí tượng thủy văn tự động [3] Thơng tư số 05/2016/TT-BTNMT ngày 13 tháng 05 năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định nội dung quan trắc khí tượng thủy văn trạm thuộc mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia [4] 94 TCN 3-90, Quy phạm quan trắc lưu lượng nước sông lớn sông vừa vùng sông không ảnh hưởng thủy triều [5] 94 TCN 17-99, Quy phạm quan trắc lưu lượng nước sông lớn vùng sông ảnh hưởng thủy triều [6] Giáo trình chỉnh biên thủy văn năm 2017 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường 49 ... theo cơng thức sau: Q ngày =  (Q0 + Q1 )  a + (Q1 + Q2 )  b + + (Qn−1 + Qn )  n 48 (15) Q ngày =  a  Q0 + (a + b)  Q1 + (b + c)  Q2 + + n  Qn  48 (16) Trong đó: Q ngày lưu lượng nước... nước Q trị số F, Vtb tương ứng - Gọi F x Vtb = Q? ?? - Lấy hiệu số Q0 Q? ?? so với Q0 , tỉ số chúng nhỏ ± 1% đạt yêu cầu ? ?Q Q0 − Q' =  1 % Q0 Q0 (13) Trong đó: Q0 trị số đọc lưu lượng nước; Q? ?? tích... định đường quan hệ Q = f(H) tính sai số theo công thức: = n Qi − Q0 Q0 ( x100%) n Trong đó: σ sai số đường quan hệ Q = f(H); Qi trị số lưu lượng nước thực đo; 12 (6) TCVN 12636 -15: 2021 Q0 trị số

Ngày đăng: 25/06/2022, 04:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1- Đường quan hệ Q= f(H), F= f(H), Vtb =f(H) - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Hình 1.

Đường quan hệ Q= f(H), F= f(H), Vtb =f(H) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2- Đường quan hệ Q= f(H), F= f(H), Vtb =f(H) thời gian ảnh hưởng phai - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Hình 2.

Đường quan hệ Q= f(H), F= f(H), Vtb =f(H) thời gian ảnh hưởng phai Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Đường quan hệ 3 yếu tố Q= f(H), F =f(H) và Vtb =f(H) (xem hình 2) để xác định thời gian ảnh hưởng của phai và thời gian chuyển tiếp;  - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

ng.

quan hệ 3 yếu tố Q= f(H), F =f(H) và Vtb =f(H) (xem hình 2) để xác định thời gian ảnh hưởng của phai và thời gian chuyển tiếp; Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4- Đường quan hệ H=f(t giờ) và Q=f(H) thời gian ảnh hưởng lũ - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Hình 4.

Đường quan hệ H=f(t giờ) và Q=f(H) thời gian ảnh hưởng lũ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5- Đường quan hệ Q= f(H), F= f(H), Vtb =f(H) thời gian ảnh hưởng bồi xói - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Hình 5.

Đường quan hệ Q= f(H), F= f(H), Vtb =f(H) thời gian ảnh hưởng bồi xói Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6- Đường quan hệ Q=f(H) và đường chuyển tiếp khi bị ảnh hưởng phai 5.7.5 Phương pháp xử lý đối với trạm ảnh hưởng nước vật  - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Hình 6.

Đường quan hệ Q=f(H) và đường chuyển tiếp khi bị ảnh hưởng phai 5.7.5 Phương pháp xử lý đối với trạm ảnh hưởng nước vật Xem tại trang 18 của tài liệu.
Lập bảng tính lưu lượng nước giờ hoặc lưu lượng nướctrung bình ngày như sau: - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

p.

bảng tính lưu lượng nước giờ hoặc lưu lượng nướctrung bình ngày như sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3- Bảng tính lưu lượng nước theo phương pháp chênh lệch trung bình - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Bảng 3.

Bảng tính lưu lượng nước theo phương pháp chênh lệch trung bình Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4- Bảng tính tỉ số - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Bảng 4.

Bảng tính tỉ số Xem tại trang 22 của tài liệu.
như bảng 4. - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

nh.

ư bảng 4 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Cần lập bảng tính để khỏi nhầm lẫn. - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

n.

lập bảng tính để khỏi nhầm lẫn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 6- Đặc trưng mực nước, lưu lượng nước và thời gian xuất hiện - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Bảng 6.

Đặc trưng mực nước, lưu lượng nước và thời gian xuất hiện Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7- Đặc trưng mực nước, lưu lượng nước nhiều năm - QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN –  PHẦN 15: CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÙNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU

Bảng 7.

Đặc trưng mực nước, lưu lượng nước nhiều năm Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan